Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 74 trang )

BỘ 10 ĐỀ THI HỌC KÌ 2
MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 4
NĂM 2019-2020
(CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Bằng Lang
2. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Chiềng Hoa
3. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Kim Đồng
4. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Lương Tài
5. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Phan Chu Trinh
6. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Quang Phục
7. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Sơng Nhạn
8. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Tân Bình
9. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Trần Quang Khải
10. Đề thi học kì 2 mơn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học
Trần Thới 2


Ma trận đề kiểm tra môn Tiếng Việt cuối học kì II lớp 4.
Năm học: 2019-2020


STT

Chủ đề

Số câu, số
điểm

Mức 1
TN

1

Đọc hiểu
văn bản

Kiến
2

thức

TL

Mức 2
TN

TL

Mức 3
TN


TL

Mức 4
TN

Tổng

TL

Số câu

2

2

2

Câu số

2, 3

6, 9

5,7

Số điểm

1,0

1,0


2,0

Số câu

1

1

1

1

Câu số

1

4

10

8

Số điểm

0,5

0,5

1,0


1,0

Số câu

3

1

3

1

2

10

Số điểm

1,5

0,5

2,0

1,0

2,0

7,0


6

4,0
4

Tiếng
Việt

3,0

Tổng


PHỊNG GD&ĐT QUANG BÌNH
TRƯỜNG TH BẰNG LANG

Đề chính thức

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2019 - 2020
MƠN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4
Thời gian : 30 phút (Không kể thời gian giao đề).

Họ và tên:....................................................................Lớp 4...................................
Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Giám khảo 1


Giám khảo 2

Nhận xét bài kiểm tra

A. Phần đọc hiểu.
Hoa học trị
Phượng khơng phải là một đố, khơng phải vài cành; phượng đây là cả một
loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã
hội thắm tươi; người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán
hoa lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là
nỗi niềm bơng phượng. Hoa phượng là hoa học trị. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá
xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, cịn e ấp, dần
dần x ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo
học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên
những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu
học trị ngạc nhiên trơng lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
Bình minh của hoa phượng là màu đỏ cịn non, nếu có mưa, lại càng tươi
dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hồ nhịp với
mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố
bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
Theo Xuân Diệu
B - Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào những ý đúng trong các câu 1,
2, 3, 5, 8, 9, 10 trả lời dưới đây.
Câu 1(0,5 điểm). Câu nào là câu kể : Ai là gì?
A. Hoa phượng là hoa học trị.
B. Hoa phượng nở lúc nào mà bất ngờ vậy ?



C. Màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi!
Câu 2(0,5 điểm). Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
A. Hoa phượng nở đỏ rực .
B. Hoa phượng nở đỏ hoe.
C. Hoa phượng nở chói chang.
Câu 3(0,5 điểm). Hoa phượng nở vào mùa nào ?
A. Mùa thu.
B. Mùa hè.
C. Mùa đông.
Câu 4 (0,5 điểm). Trong đoạn văn thứ nhất ("Từ Phượng khơng phải .....con bướm
thắm đậu khít nhau.") tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng
hoa phượng ?

Câu 5(1 điểm). Xắp xếp các từ sau cho phù hợp với màu phượng biến đổi theo thời
gian.
(Đậm dần, càng tươi dịu, đỏ còn non)

Câu 6(0,5 điểm). Vào những ngày hè màu hoa phượng thế nào ?
A. Đậm dần.
B. Càng tươi dịu .
C. Rực lên như Tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
Câu 7(1 điểm). Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là "hoa học trò"

Câu 8(1 điểm). Trong câu chuyện trên có những loại câu nào em đã học?
A. Câu hỏi, câu kể.
B. Câu kể, câu khiến.
C. Câu hỏi, câu kể, câu khiến.
Câu 9(0,5 điểm). Có thể thay từ xanh um trong câu "Lá xanh um, mát rượi, ngon
lành như lá me non." bằng từ nào dưới đây.
A. Xanh mướt.

B. Xanh thẫm.
C. Xanh nhạt.
Câu 10(1 điểm). Chủ ngữ trong câu: "Mùa xuân, phượng ra lá." là:
A. Mùa xuân
B. Phượng
C. Ra lá


PHỊNG GD&ĐT QUANG BÌNH
TRƯỜNG TH BẰNG LANG

Đề chính thức

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2019 - 2020
MƠN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4
Thời gian : 60 phút (Không kể thời gian giao đề).

Họ và tên:....................................................................Lớp 4...................................
Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Giám khảo 1

Nhận xét bài kiểm tra

B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn.
1. Chính tả.( 4 điểm). Con chuồn chuồn nước.


Giám khảo 2


2. Tập làm văn. ( 6 điểm).
Tả một con vật nuôi trong nhà.

.................................. Hết .................................
Người ra đề

.............................

BGH duyệt

............................


PHỊNG GD&ĐT QUANG BÌNH
TRƯỜNG TH BẰNG LANG

Đề chính thức

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2019 - 2020
MƠN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4

B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn: (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe - viết): (4,0 điểm) - Thời gian 20 phút

Con chuồn chuồn nước
Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng lấp

lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu trịn và hai con mắt long lanh
như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú
đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như
đang còn phân vân.
2. Tập làm văn: (6,0 điểm - Thời gian 40 phút)
Đề bài: Tả một con vật nuôi trong nhà.

............................................... Hết ............................................


PHỊNG GD&ĐT QUANG BÌNH
TRƯỜNG TH BẰNG LANG

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA
ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4

A. Đáp án kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng: (3,0 điểm)
a, Đọc: (3,0 điểm)
* Đọc đúng tiếng, đúng từ, tốc độ đạt yêu cầu khoảng 110 tiếng/phút :
1,0 điểm
+ Đọc sai từ 3 đến 5 tiếng hoặc quá tốc độ từ 1,2 phút 0,5 điểm; Đọc sai từ
6 tiếng trở lên: 1 điểm).
* Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa, giọng đọc
bước đầu có biểu cảm : 0,5 điểm
+ Mắc lỗi ngắt nghỉ hơi từ 3 lỗi trở lên, Giọng đọc chưa thể hiện được rõ
tính biểu cảm: 0 điểm.
b. Trả lời câu hỏi: (0,5 điểm)

+ Trả lời đúng ý câu hỏi: 0,5 điểm
+ Trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm.
........................................ Hết .......................................


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA
ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2019 - 2020
MƠN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4

PHỊNG GD&ĐT QUANG BÌNH
TRƯỜNG TH BẰNG LANG

A. Đáp án kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt (7.0 điểm)
1. Đọc thầm và làm bài tập: (7,0 điểm)
Câu

1

2

3

6

8

9

10


Đáp án

A

A

B

C

B

A

B

Điểm

0,5
điểm

0,5
điểm

0,5
điểm

0,5
điểm


0,5
điểm

1 điểm

1 điểm

Câu 4 (0,5 điểm): Biện pháp nhân hóa.
Câu 5 (1,0 điểm): Đỏ còn non, càng tươi dịu, đậm dần.
Câu 7 (1,0 điểm): Vì phượng là loại cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Thấy
màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn
với kỉ niệm rất nhiều học trò về mái trường.
B. Kĩ năng viết chính tả và viết văn: (10 điểm)
1. Chính tả: (4,0 điểm)
Con chuồn chuồn nước
Ơi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng lấp
lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh
như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú
đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như
đang còn phân vân.

Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp: 4 điểm.
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không
viết hoa đúng qui định) bị trừ 0,5 điểm.


2. Tập làm văn (6 điểm)
a. Thể loại: Tả con vật.
b. Nội dung:

- Trình bày đầy đủ ý miêu tả con vật theo yêu cầu của đề bài.
c. Hình thức:
- Trình bày được bài văn gồm 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài.
- Dùng từ chính xác, hợp lí, viết câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả.
BIỂU ĐIỂM:
- Điểm 5,5 - 6: Bài làm thể hiện rõ kĩ năng quan sát, có sự sáng tạo, gây
được cảm xúc cho người đọc, lỗi chung không đáng kể.
- Điểm 4,5 - 5: Học sinh thực hiện các yêu cầu ở mức độ khá; đơi chỗ cịn
thiếu tự nhiên, khơng q 6 lỗi chung.
- Điểm 3,5 - 4: Các yêu cầu thể hiện ở mức trung bình, nội dung chưa đầy
đủ hoặc dàn trải, đơn điệu, không quá 8 lỗi chung.
- Điểm 2,5 - 3: Bài làm bộc lộ nhiều sai sót, diễn đạt lủng củng, quá nhiều
lỗi chung.
- Điểm 1,5 - 2 Viết lan man, lạc đề hoặc dở dang.
- Điểm 0,5 - 1 Lạc đề, đề dở dang.
........................................ Hết .........................................


TRƯỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG HOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 – NĂM HỌC 2019-2020
Mạch kiến thức, kĩ
năng
Đọc - hiểu văn bản:
Xác định, nhận xét

hình ảnh nhân vật, chi
tiết ý nghĩ trong bài
học. Hiểu nội dung ý
nghĩa bài. Giải thích
chi tiết bằng suy luận
để rút ra trọng tâm bài
đọc, liên hệ thực tế.
Kiến thức tiếng Việt:
- Nắm được một số từ
ngữ thuộc hai chủ
điểm đã học (Khám
phá thế giới, Tình u
cuộc sống); bước đầu
giải thích được nghĩa
từ và đặt câu với từ
ngữ thuộc 2 chủ điểm.
- Nhận biết được câu
hỏi, câu kể, câu cảm,
câu khiến trong bài
văn; tìm được trạng
ngữ chỉ thời gian, chỉ
nơi chốn trong bài văn
đã cho.

Số câu;
Câu số;
Số điểm

Mức 1
TN


Số câu

4

1

Câu số

1,2,3
4

6

Số điểm

2

0,5

Số câu

1

2

1

Câu số


5

7,8

9

TL

Mức 2
TN

TL

Mức 3
TN

TL

Mức 4
TN

TL

2

Tổng
TN

TL


4

3

1

10,
12
11

Số điểm

0,5

1

0,5

1,5

1

Tổng số câu
Tổng số điểm

2,5

2

1,5


1

Tỉ lệ

40%

30%

20%

10%

100%


TRƯỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG HOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020
MƠN TIẾNG VIỆT - LỚP 4
A. Kiểm tra đọc
I. Phần đọc tiếng
Gọi lần lượt HS lên bốc phiếu chọn bài, đọc 1 đoạn văn (khoảng 90
tiếng/phút do giáo viên chỉ định). Hiểu được nội dung cơ bản của đoạn vừa đọc
(GV nêu câu hỏi - HS trả lời). Dựa vào kỹ năng đọc và câu trả lời của HS - GV

ghi điểm cho phù hợp.


TRƯỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG HOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020
MƠN TIẾNG VIỆT - LỚP 4
Họ tên học sinh:……………………………………….
Lớp: 4………..
Điểm

Lời nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………

II. Phần đọc hiểu
1. Đọc thầm bài: Ăng-co Vát
Ăng-co Vát
Ăng-co Vát là một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân
dân Cam-pu-chia được xây dựng từ đầu thế kỉ XII.
Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn. Muốn thăm hết khu
đền chính phải đi qua ba tầng hành lang dài gần 1500 mét và vào thăm 398 gian
phòng. Suốt cuộc dạo xem kì thú đó, du khách sẽ cảm thấy như lạc vào thế giới
của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại. Đây, những cây tháp lớn được

dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Đây, những bức tường buồng
nhẵn bóng như mặt ghế đá, hồn tồn được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo
gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
Toàn bộ khu đền quay về hướng tây. Lúc hoàng hơn, Ăng-co Vát thật huy
hồng. Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp
cao vút ở phía trên, lấp lống giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn vượt lên
hẳn những hàng muỗm già cổ kính. Ngơi đền cao với những thềm đá rêu phong,
uy nghi kì lạ, càng cao càng thâm nghiêm dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay
tỏa ra từ các ngách.
Theo NHỮNG KÌ QUAN THẾ GIỚI
2. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
và làm các bài tập sau:
Câu 1: Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
A. Ăng-co Vát được xây dựng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ thứ XII.
B. Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ XII.
C. Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ X.
D. Ăng-co Vát được xây dựng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ thứ X.


Câu 2: Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
A. Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, có hành lang dài
gần 1500 mét và 398 gian phịng.
B. Khu đền chính gồm nhiều tầng.
C. Khu đền chính có hành lang dài.
D. Khu đền chính có nhiều phịng.
Câu 3: Khu đền chính được xây dựng như thế nào ?
A. Khu đền chính được xây dựng rất nhanh.
B. Khu đền chính được xây dựng rất lâu.
C. Khu đền chính được xây dựng bằng nhiều máy móc..
D. Khu đền chính được xây dựng rất kỳ cơng.

Câu 4: Phong cảnh khu đền đẹp nhất vào lúc nào ?
A. Bình Minh.
B. Buổi trưa.
C. Hồng hơn.
D. Buổi tối.
Câu 5: Ăng-co Vát là địa điểm để:
A. Thám hiểm.
B. Tham quan, du lịch.
C. Nghỉ ngơi.
D. Mua sắm.
Câu 6: Nối từ ngữ ở cột a với lời giải nghĩa cột b cho đúng:
1. Kiến trúc

a. Nghệ thuật chạm trổ trên gỗ đá,...

2. Điêu khắc

b. Sâu kín, gợi vẻ uy nghiêm.

3. Kì thú

c. Nghệ thuật thiết kế, xây dựng nhà
cửa, thành lũy,...

4. Thâm nghiêm

d. Kì lạ và thú vị.

Câu 7: Trong câu : Lúc hồng hơn, Ăng-co Vát thật huy hoàng. Bộ phận trạng
ngữ là:

A. Lúc hồng hơn.
B. Ăng-co Vát.
C. Thật huy hồng.
D. Ăng-co Vát thật huy hoàng.


Câu 8: Câu : Ôi, Ăng-co Vát thật đẹp ! là kiểu câu nào:
A. Câu kể.
B. Câu khiến.
C. Câu cảm.
D. Câu hỏi.
Câu 9 : Em hãy nêu 3 đồ dùng cần thiết khi đi du lịch ?

Câu 10: Hãy viết thêm bộ phận trạng ngữ chỉ nơi chốn để hoàn chỉnh câu sao
cho phù hợp:
………………………………………………….., em giúp bố mẹ dọn dẹp nhà
cửa rồi học bài.
Câu 11: Chuyển câu kể sau thành câu khiến: Bạn Bình quyét sân trường.

Câu 12: Em hãy viết tên 3 địa điểm du lịch nổi tiếng ở nước ta:


TRƯỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG HOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020

MƠN TIẾNG VIỆT - LỚP 4
B. Kiểm tra viết
1. Chính tả (20 phút)
- Bài:

Đường đi Sa Pa

Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh.
Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ơ tơ tạo nên cảm giác bồng bềnh
huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng
cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm
mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con
trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
2. Tập làm văn (40 phút)
Đề bài: Em hãy tả một một con vật mà em yêu thích.


TRƯỜNG THCS CHIỀNG HOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HƯỚNG DẪ CHẤM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4
A. Kiểm tra đọc
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Đọc rõ ràng và lưu loát đoạn văn 1,5 điểm.
- Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ hợp lí, đọc diễn cảm 1 điểm.

- Trả lời được câu hỏi 0,5 điểm.
II. Đọc hiểu (7 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
Trả lời

1
B

2
A

3
D

4
C

5
B

7
A

8
C

Câu 6: (0,5đ)
1. Kiến trúc


a. Nghệ thuật chạm trổ trên gỗ đá,...

2. Điêu khắc

b. Sâu kín, gợi vẻ uy nghiêm.

3. Kì thú

c. Nghệ thuật thiết kế, xây dựng nhà
cửa, thành lũy,...

4. Thâm nghiêm

d. Kì lạ và thú vị.

Câu 9 : (0,5đ)
VD: Va-li, quần áo, mũ, nước uống,…
Câu 10: (0,5đ)
Ở nhà, em giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa rồi học bài.
Câu 11: (1đ)
VD: Bạn Bình hãy quyét sân trường đi !
Câu 12: (1đ)
VD: Đà Nẵng, Sa Pa, Hạ Long,...
B. Kiểm tra viết
1. Chính tả (2 điểm)
- Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểm chữ, cỡ chữ; trình
bày đúng quy định,viết sạch, đẹp: 1 điểm.


- Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi): 1 điểm.

2. Tập làm văn (8 điểm)
- Mở bài (1 điểm)
- Thân bài (4 điểm):
+ Nội dung (1,5 điểm); Kĩ năng (1,5 điểm); Cảm xúc (1 điểm)
- Kết bài (1 điểm)
- Chữ viết, chính tả (0,5 điểm)
- Dùng từ, đặt câu (0,5 điểm)
- Sáng tạo (1 điểm)


Trường TH Kim Đồng
Họ và tên:………………………
Lớp:…………………………

Điểm

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
Năm học: 2019 - 2020
Mơn : Tiếng Việt (đọc) – Khối 4
Thời gian: 40 phút
Lời nhận xét của giáo viên

A/Đọc thành tiếng (3điểm)
Bài: Thắng biển. (Sách TV4 – tập 2, trang 76)
Bài: (Sách TV4 – tập 2, trang 90)
Bài: Ăng – co Vát. (Sách TV4 – tập 2, trang 123)
Bài: Vương quốc vắng nụ cười. (Sách TV4 – tập 2, trang 132)
Bài: Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất. .( Sách TV4 – tập 2, trang 114)
Bài: Đường đi Sa Pa. ( Sách TV4 – Tập 2, trang 102)
B/ Đọc thầm bài văn sau trả lời các câu hỏi và làm các bài tập (7 điểm)

ĂNG – CO VÁT
Ăng - co Vát là một cơng trình kiến trúc và điêu khắc của nhân dân Cam – pu- chia
được xây dựng từ đầu thế kỉ XII.
Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn. Muốn thăm hết khu đền chính
phải đi qua ba tầng hành lang dài gần 1500 mét và vào thăm 398 gian phịng. Suốt cuộc
dạo xem kì thú đó, du khách sẽ cảm thấy như lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc
và kiến trúc cổ đại. Đây, những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng
đá nhẵn. Đây, những bức tường buồng nhẵn bóng như mặt ghế đá, hoàn toàn được ghép
bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vng vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch
vữa.
Tồn bộ khu đền quay về hướng tây. Lúc hồng hơn, Ăng- co- Vát thật huy hồng.
Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp cao vút ở phía
trên, lấp lống giữa những chùm lá thốt nốt xồ tán trịn vượt lên hẳn những hàng muỗm
già cổ kính. Ngơi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, càng cao càng
thâm nghiêm dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách.
Theo NHỮNG KÌ QUAN THẾ GIỚI


Câu 1: Ăng - co Vát được xây dựng vào thế kỉ nào?
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
A. Thế kỉ XII

B. Thế kỉ XIII

C. Thế Kỉ XIV

D. Thế kỉ XV

Câu 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để được ý đúng
Suốt cuộc dạo xem kì thú đó, du khách sẽ cảm thấy như ……………………………

của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại.
Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy sự đồ sộ của khu đền chính?
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
A. Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn.
B. Ba tầng hành lang dài gần 1500 mét
C. Có những khu nhà 27 tầng, tổng số phịng 398 gian.
D. Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn. Ba tầng hành lang dài gần
1500 mét. Có 398 gian phịng.
Câu 4: Dựa vào bài tập đọc, xác định các điều dưới đây là đúng hay chưa đúng.
Khoanh trịn vào “ Đúng” hoặc “ Chưa đúng”.
Thơng tin
Trả lời
Những cây tháp lớn dựng bằng đá ong bọc ngoài bằng đá nhẵn như Đúng/Chưa đúng
mặt ghế đá được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức
và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
Những bức tường buồng nhẵn là những bức tranh dát vàng về cảnh Đúng/Chưa đúng
sinh hoạt của tầng lớp vua chúa.
Qua hình ảnh bức tranh Ăng-co Vát du khách hiểu thêm được nghệ Đúng/Chưa đúng
thuật thiết kế, chạm trổ trên gỗ đá của người dân Cam-pu-chia.
Khi mặt trời lặn, đàn dơi bay toả ra từ những chùm lá dừa.
Đúng/Chưa đúng
Câu 5: Lúc hồng hơn phong cảnh khu đền được tác giả miêu tả như thế nào?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 6:Qua bài văn trên em có nhận xét gì về Ăng- co Vát, dưới ngịi bút miêu tả của

tác giả?
……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Gạch dưới trạng ngữ trong câu sau và cho biết trạng ngữ đó xác định về điều
gì của sự việc nêu trong câu.
Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền.
……………………………………………………………………………………………..
Câu 8:Trạng ngữ trong câu “Lúc hồng hơn, Ăng- co- Vát thật huy hồng” trả lời
cho câu hỏi nào?
A. Làm gì ?
B. Ở đâu ?
C. Khi nào ?
D. Vì sao ?
Câu 9:Trong câu văn “ Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp lống giữa những
chùm lá thốt nốt xồ tán trịn vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính ” có mấy
tính từ? Đó là những tính từ nào?
Viết câu trả lời của em
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Câu 10:Tìm hai từ có thể thay thế cho từ “ huy hồng” trong câu “ Lúc hồng hơn,
Ăng – co Vát thật huy hoàng”
Viết câu trả lời của em.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TP TRÀ VINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG
Kiểm tra định kì cuối học kì II - Năm học 2019 -2020
Đáp án môn Tiếng Việt ( đọc ) - Lớp 4
A/ Đọc thành tiếng: 3 điểm
* Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào các yêu cầu sau:
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm:
1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu,các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng từ
( không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
Tùy theo mức độ học sinh đọc và kết quả trả lời câu hỏi, giáo viên cho điểm theo
các mức điểm còn lại.
B/ Đọc hiểu: 7 điểm
Câu 1.(0,5đ) A
Câu 2.(0,5đ) Từ để điền: lạc vào thế giới
Câu 3.(0,5đ) D
Câu 4.(0,5đ)
Thông tin
Trả lời
Những cây tháp lớn dựng bằng đá ong bọc ngoài bằng đá nhẵn như Đúng/Chưa đúng

mặt ghế đá được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vng vức
và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
Những bức tường buồng nhẵn là những bức tranh dát vàng về cảnh Đúng/Chưa đúng
sinh hoạt của tầng lớp vua chúa.
Qua hình ảnh bức tranh Ăng-co Vát du khách hiểu thêm được nghệ Đúng/Chưa đúng
thuật thiết kế, chạm trổ trên gỗ đá của người dân Cam-pu-chia.
Khi mặt trời lặn, đàn dơi bay toả ra từ những chùm lá dừa.
Đúng/Chưa đúng
Câu 5.(1đ): Lúc hồng hơn phong cảnh khu đền nổi bật với những ngọn tháp lớn lấp
loáng giữa những chùm lá thốt nốt (0,5đ). Ngôi đền uy nghi, thâm nghiêm dưới ánh trời
vàng.(0,5đ)
Câu 6.(1đ) : Ăng – co Vát dưới ngòi bút miêu tả của tác giả đó là một cơng trình
kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu vào bậc nhất trên thế giới,(0,5đ) đặc biệt là khung cảnh
khu đền về chiều rất là uy nghiêm và tráng lệ (0,5đ).
Câu 7.(0,5 đ): Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền.
Trạng ngữ xác định thời gian của sự việc được nêu trong câu
Câu 8.(0,5) C
Câu 9.(1đ) Có 6 tính từ, đó là: cao vút, trên, lấp lống, trịn, già, cổ kính.
Câu 10.(1đ) Từ thay thế cho “ huy hoàng” là: ( lộng lẫy, uy nghi,…)


PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TP TRÀ VINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG
Kiểm tra định kì học kì kì II - Năm học 2019 -2020
Đề môn Tiếng Việt ( đọc thành tiếng ) - Lớp 4
Học sinh bốc thăm bài đọc giáo viên đã chuẩn bị sẵn, đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi về
nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu.
1. Bài "Dù sao trái đất vẫn quay" Sách TV4, tập 2/85.
- Đoạn 1: Từ "Xưa kia.................Chúa trời".
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?

- Đoạn 3: Từ "Khi đó..............ngày nay".
+ Lịng dũng cảm của Cơ-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
2. Bài "Con sẻ" Sách TV4, tập 2/90.
- Đoạn 1,2: Từ "Tôi đi dọc lối......................của con chó".
+ Trên đường đi con chó thấy gì? Nó định làm gì ?
- Đoạn 5: Từ "Vâng..............tình yêu của nó".
+ Vì sao tác giả bày tỏ lịng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
3. Bài "Ăng-co Vát" Sách TV4, tập 2/123.
- Đoạn 2: Từ "Khu đền chính......................xây gạch vữa".
+ Khu đền chính được xây dựng kì cơng như thế nào?
- Đoạn 3: Từ "Toàn bộ khu đền...............từ các ngách".
+ Phong cảnh khu đền lúc hồng hơn có gì đẹp ?
4. Bài "Vương quốc vắng nụ cười" Sách TV4, tập 2/ 132.
- Đoạn 1: Từ "Ngày xừa, ngày xưa............ chun về mơn cười".
+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất u buồn ?
- Đoạn 2,3: " Một năm trôi qua .............phấn khởi ra lệnh".
+ Nhà vua cử viên đại thần đi du học và kết quả ra sao?
5. Bài "Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất" Sách TV4, tập 2/114.
- Đoạn 1: Từ "Ngày 20 tháng 9 năm 1519................. vùng đất mới".
+ Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?
- Đoạn 5: Từ “ Chuyến đi đầu tiên............ vùng đất mới".
+ Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì?
6. Bài "Đường đi Sa Pa" Sách TV4, tập 2/102.
- Đoạn 1: Từ "Xe chúng tôi..................lướt thướt liễu rủ".
+ Em hãy miêu tả bức tranh đẹp về người và cảnh ở đoạn 1?
- Đoạn 3: Từ: "Hôm sau...................cho đất nước".
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên?


PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TP TRÀ VINH

TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG
Kiểm tra cuối kì II - Năm học 2019 -2020
Đề môn Tiếng Việt ( viết ) -Lớp 4
Thời gian : 55 phút

I/ Chính tả (Nghe – viết) ( 2 điểm) 20 phút
Bài: Chim công múa
Công thường đi từng đôi nhẩn nha kiếm ăn giữa rừng. Chim công cũng bới như gà,
ăn mối, ăn kiến, ăn sâu bọ như gà nhà. Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xung quanh những
gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy
khép hờ. Nhưng khi con công mái kêu “ cút, cút ” thì lập tức con cơng đực cũng lên tiếng
“ ực, ực ” đáp lại đồng thời xoè bộ đuôi thành một chiếc ô rực rỡ che rợp cả con mái.
II/ Tập làm văn ( 8 điểm) ( 35 phút)
Đề bài: Em hãy tả một con vật nuôi mà em yêu thích.
…………………………………………………………………………………………..


×