Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

GDCD 8ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.01 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>8</b></i>



Tiết số 01 :


Giảng 8A:...
8B:...


Bài 1:


TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I. Mục tiêu bài học:


1.Kiến thức .


-Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải .Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
-Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người cần phải tôn trọng lẽ phải .
2.Kỹ năng .


-Rèn luyện cho học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện
bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải .


3.Thái độ .


-Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ
phải trong cuộc sống hằng ngày .


-Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu
tôn trọng lẽ phải .


II. Chuẩn bị:



-SGK .SGV GDCD 8.


-Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc tơn trọng lẽ phải .
III. Tiến trình dạy – học:


1.Tổ chức: 8A:...8B:...
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh 5 phút .


3.Gi i thi u b i m i.

à



Hoạt động 1 . Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu
phần đặt vấn đề .


Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm thảo luận 3 vấn
đề sau .


Nhóm 1 : Em có nhận xét gì về việc làm của
quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu
chuyện trên .


Nhóm 2 :Trong các cuộc tranh luân có bạn đưa
ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn phản đối .Nếu
thấy ý kiến đó đúng thì em xử sự như thế nào ?
Nhóm 3 :Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ
kiểm tra , em sẽ làm gì ?


*Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí ghi chép
lại các ý kiến cử đại diện lên trình bày.


Các nhóm nhận xét bổ xung lẫn nhau giáo viên


kết luận cho điểm .


*Theo em trong nhưng trường hợp trên trường
hợp nào được coi là đúng đắn phù hơp với đạo
lí và lợi ích chung của xã hội.


*Vậy lẽ phải là gì ?


Hoạt động 2 :Tìm hiểu nội dung bài học.


I.Đặt vấn đề .
Nhóm 1:


-Việc làm của quan tuần phủ chứng tỏ ông là
người dũng cảm , trung thực dám đáu tranh
để bảo vệ lẽ phải khơng chấp nhận những
điều sai trái.


Nhóm 2:


-Nếu thấy ý kiến đó đúng em cần ủng hộ bạn
và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân
tích cho bạn khác thấy những điểm mà em
cho là đúng là hợp lí .


Nhóm 3:


-Bày tỏ thái độ khơng đồng tình .Phân tích
cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái đó ,
khun bạn lân sau khơng nên làm như vậy .



Cả 3 cách xử sự trên .
Đó là lẽ phải .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>8</b></i>



*Qua ví dụ trên em cho biết thế nào là tôn trọng
lẽ phải .


*Đối với những việc làm như :
-Vi phạm luật giao thông đường bộ .
-Vi phạm nội quy ở trường lớp.
-Làm trái các qui định của pháp luật .
*Đó có phải là lẽ phải khơng ?


*Với những việc làm đó ta cần bày tỏ thái độ
hành động gì ?


*Vậy tơn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào ?
*Là học sinh em phải làm gì để trở thành người
biết tơn trọng lẽ phải.


Hoạt động 3:


1.Lẽ phải là những điều được coi là đúng
đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của
xã hội.


2.Tôn trọng lẽ phải ( Sgk )



Không chấp nhận và không làm những việc
sai trái .


3.Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách
ứng xử phù hợp làm lành mạnh các mối
quan hệ xã hội , góp phân thúc đẩy xã hội ổn
định và phát triển .


Học sinh trả lời.
III.Bài tập .


Bài tập 1.Lựa chọn cách ứng xử c.
Bài tập 2.Lựa chọn cách ứng xử c.


Bài tập 3.Các hành vi biểu hiện sự tôn trọng
lẽ phải : a , e , c


4. Củng cố:


GV yêu cầu HS đọc NDBH.


? Lẽ phải là gì? Em làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải?....
5. Hướng dẫn:


-Học bài và chuẩn bị bài .


-Học các phần nội dung bài học .


-Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngơn nói về tơn trọng lẽ phải
-Chuẩn bị bài cho tiết sau: Liêm khiết.



=====================================================================


=====================================================================
Tiết số 2:


Giảng 8A:...
8B:...


Bài 2
LIÊM KHIẾT
I. Mục tiêu bài học:


1.Kiến thức .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>8</b></i>



trong cuộc sống hằng ngày .


-Vì sao phải sống liêm khiết .


-Muốn sống liêm khiết thì cần phải làm gì?
2.Kỹ năng


-Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối
sống liêm khiết .


3.Thái độ .


-Có thái đọ đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết , đòng


thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống .


II. Chuẩn bị:


-Sgk. Sgv gdcd 8.


-Sưu tầm 1 số truyện nói về phẩm chất này (Tấm gương đạo đức HCM).
III. Tiến trình dạy-học:


1.ổn định tổ chức 8A:...8B:...
2.Kiểm tra bài cũ :


Theo em muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính gì ?
3.Giới thiệu bài mới .


4.D y b i m i .

à



Hoạt động 1.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần
đặt vấn đề .


-GV yêu cầu 1-2 HS đọc ND đặt vấn đề.
*Phần đặt vấn đề 1 kể về ai ?


*Bà là người như thế nào ?


*Em có suy nghĩ gì về cách sử xự của bà Mari
Quyri.


*Em có nhận xét gì về cách sử xự của Dương
Chấn và Bác Hồ .



*Theo em những cách sử xự của Mari , Dương
Chấn , Bác Hồ có điểm gì chung ?Bộc lộ phẩm
chất gì ?


*Em thử đốn xem khi bà Mari từ chối sự giúp
đở của Pháp . Sự từ chối đút lót của Dương Chấn
và cách sống của Bác Hồ thì họ cảm thấy như
thế nào ?


*Mọi người sẽ có thái độ như thế nào đối với họ
Hoạt động 2:


*Qua phần đặt vấn đề em cho biết liêm khiết là
gì ?


*Trái với liêm khiết là gì ( nhỏ nhen , ích kỷ ).


I.Đặt vấn đề .
Mari Quyri.


-Sáng lập ra học thuyết phóng xạ.


-Phát hiện và tìm ra phương pháp chiết ra
các ngun tố hóa học mới .


-Vui lịng sống túng thiếu và sẵn sàng giữ
qui trình chiết tách cho ai cần tới , từ chối
khoản trợ cấp của chính phủ Pháp.



Sống thanh cao không vụ lợi, không hám
danh làm việc một cách vơ tư có trách
nhiệm khơng địi hỏi điều kiện vật chất.


Liêm khiết.


Lương tâm thanh thản .


Mọi người quí trọng tin cậy của mọi người
làm cho xã hội trong lành sạch tốt đẹp hơn .
II/.Nội dung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>8</b></i>



*Sống liêm khiết sẽ có ý nghĩa như thế nào ?
- GV nói nhanh về cuộc đời hoạt động cách
mạng của B. Hồ.


Hoạt động 3:


Học sinh thảo luận nhóm .Chia lớp làm 4 nhóm
thảo luân 2 vấn đề:


Vấn đề 1: Nêu những biểu hiện trái với lối sống
liêm khiết .


Vấn đề 2: Nêu những biểu hiện sống liêm khiết
- Cử đại diện lên trình bày – học sinh nhận xét
giáo viên tổng kết .



? Theo em là học sinh có cần phải liêm khiết
khơng?


? Muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện
những đức tính gì?


Hoạt động 4.


GV hướng dẫn HS làm một số BT trong SGK
-HS làm bài và trình bày, giải thích tại chỗ, lớp
nhận xét, bổ xung, GV chuẩn KT theo NDBH.


thản nhận được sự quý trọng tin cậy của
mọi người , góp phần làm cho xã hội trong
sạch , tốt đẹp hơn .


có


- Sống giản dị


- Ln phấn đấu học tập
- Trung thực không gian lận…
- ……….


III. Bài tập:


Bài tập1: Hành vi thể hiện không liêm khiết
_ a, b, d , e , g.


4. Củng cố:



-Nhắc lại nội dung bài học


- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
5. Hướng dẫn:


_Sưu tầm đọc một số câu chuyện có liên quan tới nội dung bài học (trong chuyện kể về tấm
gương đạo đức HCM).


_ Học bài cũ chuẩn bị bài mới : Tôn trọng người khác


=====================================================================


=====================================================================
Tiết số 3:


Giảng 8A:…………
8B:…………


Bài 3 :


TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
I: Mục tiêu bài học:


1, Kiến thức:


- học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác , biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc
sống hàng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>8</b></i>




- học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người
khác trong cuộc sống.


- học sinh rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp,
thể hiện tôn trọng mọi người ở mọi nơi mọi lúc.


3, Thái độ:


- Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập những nét ứng sử đẹp, phê phán những biểu hiện của
hành vi thiếu tôn trọng người khác .


II: Chuẩn bị:


- Sgk , và sgv- gdcd 8.


- Truyện dân gian Việt Nam .
III: Tiến trình dạy- học:


1. Ổn định tổ chức:8A:………..8B:………..
2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là cuộc sống liêm khiết ? ý nghĩa của cuộc sống liêm khiết .
3.

Gi i thi u b i m i:

à



Hoạt động1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề
? Học sinh thảo luận nhóm : Chia lớp làm 3
nhóm thảo luận 3 vấn đề.


1,Nhận xét về cách cư sử thái độ việc làm
của Mai



2, Nhận xét về cách ứng sử và thái độ của
Hải.


3, Nhận xét về cách cư sử việc làm của
Quân và Hùng.


? Theo em những hành vi nào đúng để cho
chúng ta học tập.


? Hành vi đó thể hiện điều gì?
? Vậy tơn trọng người khác là gì ?
Hoạt động:


Hoạt động2: Giải quyết tình huống: Tuấn là
người chỉ biết làm theo sử thích của mình
khơng cần biết đến mọi người xung quanh?
Theo em Tuấn là người như thế nào ?
? Tơn trọng người khác có ý nghĩa như thế
nào?


Hoạt động 3:
Bài tập 1:


I: Đặt vấn đề:


Mai: - Khơng kiêu căng
- Lễ phép


- Sống chan hịa, cỡi mở
- Gương mẫu.



Hải: - Học giỏi , tốt bụng


- Tự hào vê nguồn gốc của mình
Quân và Hùng


- Cười trong giờ học
- Làm việc riêng trong lớp.
 Hành vi của Mai và Hải


Tôn trọng người khác.
II: Nội dung bài học.


1, Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng
mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của
người khác thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi
người ….


SGK


Học sinh trả lời.
2, ý nghĩa sgk:
III: Bài tập
Bài tập


Hành vi thể hiện tôn trọng người khác : a , g , i.
Bài tập 2.


ý kiến a sai
ý kiến b ,c, đúng



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>8</b></i>



Nhắc lại nội dung bài học


? Thế nào là tôn trọng người khác? ? Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào trong cuộc
sống?


5/ Hướng dẫn:


- Làm bài tập còn lại trong sgk.


- Học bài cũ chuẩn bị bài mới: giữ chữ tín.


=====================================================================


=====================================================================
Tiết số 4:


Giảng 8A:………
8B:………


Bài 4;
GIỮ CHỮ TÍN
I: Mục tiêu bài học:


1, Kiến thức:


- Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín trong cuộc
sống hàng ngày.



- Vì sao trong cuộc sống các mối quan hệ xã hội , mọi người đều phải giữ chữ tín.
2, Kỹ năng:


- Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín họăc khơng giữ chữ tín.
- Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín trong mọi việc.


3, Thái độ:


- Học sinh học tập có mong muốn và rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ tín.
II: Tài liệu và phương tiện:


- Các câu truyện có liên quan sưu tầm trên báo.
III: Tiến trình dạy – học:


1, ổn định tổ chức: 8A:………8B:………
2, Kiểm tra bài cũ : Làm bài tập 4 sgk T10


3, Giới thiệu bài mới :


Hoạt động1: Thảo luận các mục ở phần I
? Nước tô bắt nước Lỗ phải làm gì ?


Kèm theo điều kiện gì ?


? Vì sao Vua tề lại bắt phải do Nhạc Chính
Tử đưa sang?


? Trước yêu cầu của vua Tề Vua Lỗ đã
làm gì?



? Nhạc Chính Tử có làm theo khơng?
? Vì sao


Hồi ở bắc bó có 1 em bé địi bác điều gì ??


I: đặt vấn đề:


1, Đem dâng nước Lỗ cái đỉnh
- Do Nhạc Chính Tử đem sang
 Vì ông tin vào Nhạc Chính Tử.


 Làm một cái đỉnh giả và sai Nhạc Chính Tử đưa
sangnhưng ơng khơng đưa sang.


Vì ơng coi trọng lịng tin của mọi người đối với
mình coi trọng lời hứa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>8</b></i>



Hơn 2 năm trở về Bác có giữ lời hứa
khơng?


? Điều đó chứng tỏ Bác là người như thế
nào?


Giáo viên Người như Nhạc Chính tử Và
Bác Hồ là người giữ chữ tín .


? Vậy giữ chữ tín là gì ?


Hoạt động 2:


Giáo viên hướng dẫn học sinh giải quyết
tình huống : Phương bị ốm . Nga hứa với
cô giáo sẽ sang nhà giúp Phương học tập
nhưng Nga quên mất .


? Theo em Nga có phải là ngườigiữ chữ tín
khơng?


Em có thái độ như thế nào đối với Nga
? Nếu là em em sẽ làm gì ?


? Theo em người biết giữ chữ tín sẽ được
mọi người như thế nào ?


? Muốn giữ được lòng tin của mọi người
đối với mình thì ta phải làm gì?


? Theo em là học sinh có cần phải giữ
chữ tín khơng? Nếu cần phải giữ chữ tín
thì phải làm gì?


Hoạt động 3:


- GV hướng dẫn học sinh làm một số bài
tập trong SGK, yêu cầu 2 em lên bảng
làm bài, lớp nhận xét, bổ xung, GV nhận
xét, cho điểm…



Biết giữ chữ tín , hứa là làm.


II: Nội dung bài học:


1, Gĩư chữ tín là coi trọng lịng tin của mọi người
đối với mình , biết trọng lời hứa và biết tin tưởng
nhau


Không tin tửơng
học sinh tự liện hệ


2, Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy
tiền nhiệm của người khác đối với mình đồn kết
dễ dàng hợp tác.


3, Phương hướng rèn luyện ( sgk)
Học sinh liên hệ bản thân


III:Bài tập
Bài tập1


Các tình huống a,c,d,đ,e, là hành vi khơng giữ chữ
tín hành vi b , là Bố bạn Trung khơng phải là
người khơng giữ chữ tín .


4/ Củng cố:


- Nhắc lại nội dung bài học.


- Thế nào là người biết giữ chữ tín? Điều đó có quan trọng trong cuộc sống hiện nay không?



5/ Hướng dẫn:


- Làm các bài tập còn lại.


- Học bài cũ chuẩn bịi bài pháp luật và kỷ luật.


=====================================================================


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>8</b></i>



Tiết 5:


Giảng 8A:…………..
8B:…………..


Bài 5;


PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT.
I: Mục tiêu bài học:


1, Kiến thức:


- Học sinh hiểu bản chất của pháp luật và kỷ luật , mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật, lợi ích
và sự cần thiết phải tuân theo pháp luật và kỷ luật.


2, Kỹ năng :


- Rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật.



- Nhắc nhở mọi người thực hiện tốt quy định của nhà trường và xã hội
3, Thái độ:


Học sinh Có ý thức tơn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỷ năng trân trọng những
người có tính kỷ luật.


II: Chuẩn bị:
- sgk_ sgv.


- Nội quy của nhà trường
III: Tiến trình dạy - học:


1, ổn định tổ chức.8A:………8B;……….
2, Kiểm tra bài cũ: Thế nào là giữ chữ tín? Lấy ví dụ ?


3, Giới thiệu bài:


? Em cho cô biết đi dường như thế nào là đúng pháp luật .
- Đi về bên phải.


- Tránh về bên phải.
- Vượt về bên trái.


- Đi đúng chiều , đúng lối đi…


? Những quy định này những ai phải tuân theo.( Tất cả mọi người).
? Ai đặt ra( Nhà nước).


giáo viên đó là pháp luật . Vậy….
Hoạt động 1:



<i>GV yêu cầu 1-2 HS đọc nội dung phần đặt</i>
<i>vấn đề.</i>


? Tìm những hành vi sai trái của Vũ Xuân
Trường và đồng bọn.


?Với những hành động này đã dẫn đến hậu
quả như thế nào?


? Em có nhận xét gì về những hành vi sai
trái này?


? Vì sao em biết hành vi này là vi phạm
pháp luật .


?Những quy định này do ai đặt ra.


? Những ai phải tuân theo quy định này .
Đó là pháp luật.


? Vậy pháp luật là gì?


I: Đặt vấn đề:


-bn bán vận chuyển thuốc phiện Ma túy.
- Dùng đồng tiền bất chính để mua chuộc cán
bộ.


Làm suy thoái đạo đức cán bộ gieo rắc cái chết


trắng cho con người.


Đó là những hành vi vi phạm pháp luật .


Vì điều 3 khoản 1 luật phịng chống Ma túy ghi
(...).


Do nhà nước đặt ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>8</b></i>



Hoạt động 2:


Giáo viên đưa tình huống.


? Theo luật nghĩa vụ quân sự Nam 18 tuổi
không mắc một số bệnh như mù , thần kinh
… Thì phải tham gia nghĩa vụ qn sự.
? Nếu 1 người nào đó khơng tham gia thì
Nhà Nước sẽ làm gì ?


? ở trường em có nội quy quy địng khơng?
? Nó là quy định quy ước của ai?


? Nội dung của nội quy đó?.


? Nhà trường ban hành nội quy đó nhằm
mục đích gì?


Đó là kỷ luật.



? Vậy kỷ luật là gì ?


? Giữa pháp luật và kỷ luật có gì giống và
khác nhau.


? Những quy dịnh của trương em có được
trái với pháp luật không?


Những quy định đó phải tuân theo điều
kiện nào.


Lấy ví dụ:


? Việc thực hiện đúng quy định của pháp
luật và kỷ luật có ý nghĩa như thế nào đối
với mỗi người.


? Việc mặc đồng phục vào thứ 2, thứ 5, thứ
7 là do em tự giác làm hay phải có sự nhắc
nhở của người khác.


? Là học sinh em phải rèn luyện pháp luật
và kỷ luật như thế nào?


Hoạt động 3:


- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong
SGK.



Bài tập3: Yêu cầu học sinh đóng vai.
Hà vai đội trưởng đang đánh giá cơng tác
của chi đội thì thấy Dũng đến Hà nhắc nhở
lần sau khơng làm như thế vì thế là thiếu
tính kỷ luật. Dũng đã cải lại.


Hà: Trong tuần qua chi đội ta đã hoàn
thành xuất sắc số việc như mua sổ số10%
đội viên tham gia.


Dũng: Tôi đi chậm xin phép vào lớp.
Hà: Lần sau Dũng nên đi sớm hơn để khỏi
ảnh hưởng tới mọi người vì như thế là về
kỷ luật.


Dũng: Vào đội là hoàn toàn tự nguyện tự


II: Nội dung bài học:


1, pháp luật : Là những quy tắc cư sử có do nhà
nước đặt ra có tính bắt buộc chung.


Giáo dục thuyết phục cưỡng chế.


Cộng đồng ( Tập thể).


Nêu lên những hành vi (điều) cần tuân theo.
- Nhằm đảm bảo sự thống nhất chặt chẽ.
2, kỷ luật (sgk).



- Học sinh lí giải.


3, Những quy định của tập thể phải tuân theo
quy định củapl không được trái với pháp luật .
4, ý nghĩa(sgk)


5, Phương hướng rèn luyện sgk.
III: Bài tập.


Bài tập1: Pháp luật cần cho tất cả mọi người kể
cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và
kỷ luật, vì đó là những quy định để tạo ra sự
thống nhắt trong hoạt động tạo ra hiệu quả chất
lượng của hoạt động xã hội.


Bài tập 2:Nội quy của nhà trường của cơ quan
không coi là pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>8</b></i>



giác , nên việc tôi đi chậm không thể coi là
thiếu kỷ luật được .


? Em đồng ý với ý kiến của ai?


? Nếu là lớp trưởng em sẽ giải thích với
bạn như thế nào?


4/ Củng cố:



- Nhắc lại nội dung bài học.
? Thế nào là pháp luật? Kỉ luật?
5/ Hướng dẫn:


- Làm bài tập trong sách bài tập.


- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Xây dựng tình bạn.


=====================================================================


=====================================================================
Tiết 6:


Giảng 8A;………
8B;………


Bài 6:


XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH
I- Mục tiêu bài học.


1.Kiến thức.


- Kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh, phân tích được đặc điểm và ý
nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh.


2.Kỹ năng.


- Biết đánh giá thái độ hành vi của bản thân va fngười khác trong quan hệ với bạn bè.
3.Thái độ.



- Có thái độ q trọngvà có mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
II-Chuẩn bị.


- SGK, SGVGDCD 8.


- Một số bài hát, bài thơ về tình bạn.
- Giấy khổ to, bút dạ.


III- Tiến trình dạy - học:


1. ổn định tổ chức. 8A:……….8B;………..


2. kiểm tra bài cũ.? Thế nào là pháp luật? Kỉ luật?
2. Giới thiệu bài mới.


Hoạt động 1:


Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn
đề.


Thảo luận nhóm chia lớp làm 3 nhóm thảo
luận 3 vấn đề.


I-Đặt vấn đề.


1.Ănghen là người đồng chí trung kiên ln sát
cánh bên Mác trong sự nghiệp đấu tranh với hệ tư
tưởng tư sản và truyền bá tư tưởng vô sản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>8</b></i>



1.Nêu những việc làm mà Ănghen đã làm
cho Mac.


2.Nêu những nhận xét về tình bạn của
Mac và Ănghen.


3.Tình bạn của Mac và Ănghen dựa trên
cơ sở nào?


Thảo luận theo nhóm.


Đại diện các nhóm lên trình bày.
Nhận xét bổ sung.


Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2:


*Qua tìm hiểu về tình bạn giữa Mac và
Ănghen em cho biết thế nào là tình bạn?
Hoạt động 3:


Em tán thành với ý kiến nào dưới đây giải
thích vì sao?


1-Tình bạn là tự nguyện bình đẳng.


2-Tình bạn cần có sự thơng cảm đồng cảm
sâu sắc.



3-Tôn trọng tin cậy chân thành.
4-Bao che cho nhau.


5-Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.


*Vậy tình bạn trong sáng lành mạnh có
đặc điểm gì?


Hoạt động 4:


*Cảm xúc của em như thế nào khi gia
đình mình gặp khó khăn về kinh tế khơng
đủ điều kiện đi học nhưng em được bạn bè
giúp đỡ?


Hoạt động 5:


*Những câu tục ngữ nào sau đây nói về
tình bạn?


-Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn.
-Thêm bạn bớt thù.


-Học thầy không tày học bạn.
-Uống nước nhớ nguồn.


-Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Học sinh liên hệ làm bài tập.



-Ơng ln giúp đỡ Mác trong lúc khó khăn.
-Ơng đi làm kinh doanh để lấy tiền giúp đỡ Mác.
1.Tình bạn của Mac và Ănghen thể hiện sự quan
tâm giúp đỡ lẫn nhau.


-Thông cảm sâu sắc với nhau.


Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động nhất.
3.Tình bạn Mac và Ănghen dựa trên cơ sở
-Đồng cảm sâu sắc.


-Có chung xu hướng hoạt động .
-Có chung lí tưởng .


II-Nội dung bài học.


1.Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hay nhiều
người trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng hợp nhau
về sở thích, tính tình, mục đích, lí tưởng .


Đồng ý với ý kiến 1, 2, 3, 5 vì tình bạn là phải
thơng cảm chia sẻ tôn trọng tin cậy chân thành,
quan tâm giúp đỡ nhau, trung thực, nhân ái, vị
tha.


Không đồng ý với ý kiến 4


Đặc điểm về tình bạn trong sáng lành mạnh
(SGK)



2.Ý nghĩa.


Cảm thấy ấm áp tự tin yêu cuộc sống hơn.
-Biết tự hoàn thiện để sống tốt hơn.


III-Bài tập.
Bài tập 1.


Tán thành với ý kiến c, đ, g.
Không tán thành a, b, d, e.
Bài tập 2:


4/ Củng cố:


- Nhắc lại nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>8</b></i>



5/ Hướng dẫn:


- Làm các bài còn lại trong SGK.


- Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình bạn.


- Chuẩn bị bài mới, tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội.


=====================================================================


Tiết số 7:



Giảng 8A:………..
8B:………..


Bài 7:


TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI.
I- Mục tiêu bài học:


1.Kiến thức.


- Học sinh hiểu các loại hình hoạt động chính trị - xã hội, sự cần thiết tham gia các hoạt động
chính trị - xã hội vì lợi ích ý nghĩa của nó.


2.Kỹ năng.


- Học sinh có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, qua đó hình thành kỹ năng tự
khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng.


3.Thái độ.


- Hình thành ở học sinh niềm tin yêu cuộc sống tin vào con người.
II/ Chuẩn bị:


- SGK, SGVGDCD 8.
- Giấy bút dạ.


III/ Tiến trình dạy - học:


1. Ổn định tổ chức. 8A;……….8B;……….



2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tình bạn? Nêu đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh.
3. Giới thiệu bài mới

.



Hoạt động 1:


GV yêu cầu HS nghiên cứu phần đặt vấn đề
Thảo luận nhóm, 2 quan niệm SGK.


Nhóm 1: Quan niệm 1.
Nhóm 2: Quan niệm 2.


Nhóm 3: Hãy kể những hoạt động chính trị
-xã hội mà em được biết, em đã tham gia.
*Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí.


-Trình bày ý kiến các nhóm nhận xét bổ
sung, giáo viên tổng kết.


I-Đặt vấn đề.
Nhóm 1:


Khơng đồng ý vì như vậy phát triển sẽ khơng
hịan thiện chỉ biết chăm lo đến lợi ích cá nhân
khơng chăm lo đến lợi ích tập thể, khơng có
trách nhiệm với tập thể, khơng có trách nhiệm
với cộng đồng.


Nhóm 2:


Sẽ phát triển tồn diện có tình cảm biết u


thương tất cả mọi người, có trách nhiệm với
cộng đồng.


Nhóm 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>8</b></i>



Hoạt động 2:


Từ ý kiến nhóm 3. Điền vào bảng sau đây
những nội dung thích hợp:


- Tham gia chống tệ nạn xã hội…
- Tham gia sản xuất của cải vật chất
- Tham gia chống chiến tranh.
Hoạt động xây dựng và


bảo vệ tổ quốc Hoạt động trong các tổ chức Hoạt động nhân đạo


-Tham gia sản xuất của cải
vật chất.


-Tham gia chống chiến
tranh khủng bố.


-Giữ gìn trật tự, an tồn xã
hội.


-Tham gia hoạt động
Đoàn-Đội.



-Hoạt động từ thiện.


-Hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
-Xóa đói giảm nghèo.


*Qua việc làm bài tập đó em cho biết hoạt
động chính trị - xã hội gồm mấy lĩnh vực?
*Vậy thế nào là hoạt động chính trị - xã hội
Hoạt động 3:


Học sinh đọc nội dung bài học 1.


*Khi em tham gia các hoạt động chính trị -
xã hội em thấy có lợi gì cho bản thân?


*Qua những hoạt động này đem lại cho mọi
người điều gì?


*Theo em học sinh có phải tham gia các hoạt
động chính trị - xã hội khơng?


*Khi tham gia các hoạt động đó em xuất
phát từ lí do nào?


Hoạt động 4:


Tổ chức dưới hình thức trị chơi.


Nhóm 1 tìm biểu hiện khơng tích cực b, e, d,


đ, h.


-Thời gian: 3 phút.
-Số người: 5 em.


-Điều kiện: Mỗi một em tham gia 1 lần bận
làm xong mới được lên.


3 lĩnh vực.


II-Nội dung bài học.


1.Họat động chính trị - xã hội (sgk)
2.Ý nghĩa.


-Thiết lập được quan hệ lành mạnh giữa người
với người.


-Phát huy được truyền thống tốt đẹp của dân
tộc , xây dựng xã hội.


Đem lại cho mọi người niềm vui sự an ủi về
rèn luyện .


-Hòan thành nhiệm tinh thần, giảm bớt khó
khăn về vật chất.


3.Phương hướng vụ được giao.
Tình cảm niềm tin trong sáng.
-Đóng góp trí tuệ.



III-Bài tập.
Bài tập 1:


Hoạt động a, c, d, đ, e, g, h, i, k, l, m, n là hoạt
động chính trị - xã hội .


Bài tập 2:
Nhóm 2:


Biểu hiện tích cực a, e, g, i, k, l.
4/


Củng cố:


Nhắc lại nội dung bài học.


? Em hiểu thế nào là hoạt động chính trị - hoạt động xã hội?


? Nêu ý nghĩa của việc tích cực tham gia các hoạt động chính trị- hoạt động xã hội?
5/ Hướng dẫn:


- Làm các bài tập trong SGK.


- Sưu tầm một số gương người tốt việc tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>8</b></i>



=====================================================================



=====================================================================
Tiết số 08:


Giảng 8A:...
8B:...


<b>Bài 8:</b>


TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC.
I/Mục tiêu bài học:


1/Kiến thức:


-Giúp hs hiểu nội dung và ý nghĩa việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.
-HS nắm được những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
2/Thái độ:


-HS có lịng tự hào dân tộc và tơn trọng các dân tộc khác.


-HS có nhu cầu tìm hiểu,học tập những giá trị tốt đẹp của nền văn hóa các dân tộc khác.
3/Kĩ năng:


-Biết phân biệt hành vi đúng sai trong việc tôn trọng,học hỏi các dân tộc khác.
-Biết tiếp thu một cách chọn lọc,phù hợp.


-Học tập và nâng cao hiểu biết và tích cực tham gia các hoạt động xây dựng tình đồn kết giữa
các dân tộc với nhau.


II/Chuẩn bị:
-Bảng phụ, bút dạ.



-Tranh ảnh, tư liệu về những thành tựu văn hóa một số nước.
III/Tiến trình dạy-học:


1/ổn định tổ chức: 8A:...8B:...
2/Bài cũ:


?Ví dụ về những hoạt động chính trị-xã hội tại địa phương em?
3/Bài mới:


*Giới thiệu bài:


-GV giới thiệu tranh ảnh hoặc tư liệu về thành tựu nổi bật,cơng trình vĩ đại,truyền thống,phong
tục tốt đẹp của một số dân tộc trên thế giới.


?Các em có nhận xét gì về những hình ảnh,tư liệu trên?


?Trách nhiệm của chúng ta nói riêng và đất nước chúng ta nói chung như thế nào đối với những
thành tựu trên thế giới?


....bài học:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>8</b></i>



-Gv lần lượt mời 3 em có giọng đọc tốt đọc các mục 1,2,3
trong phần đặt vấn đề.


?Vì sao Bác Hồ của chúng ta được coi là danh nhân văn hóa


thế giới?


-Gv hướng dẫn hs nghiên cứu kĩ nội dung,gạch chân những
ý chính.


-Hs trả lời,lớp nhận xét bổ xung, gv chốt vấn đề và kết luận:
(Bác Hồ là người biết tôn trọng và học hỏi kinh nghiệm đấu
tranh của các nước trên thế giới.Thành công của Bác và dân
tộc là bài học quý giá cho các nước khác đấu tranh giành
độc lập dân tộc).


?Việt Nam đã có những đóng góp đáng tự hào nào vào nền
văn hóa thế giới?


<i>(Đạt nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực...).</i>


<i>-GV; Trải qua hăng ngăn năm lịch sử,dđn tộc ta đê có</i>
<i>những đóng góp đâng tự hẵch nền văn hóa thế giới,cụ thể</i>
<i>lă kinh nghiệm chống giặc ngoại xđm,truyền thống đạo</i>
<i>đức,phong tục tập qn,giâ trị văn hóa nghệ thuật....</i>


?Lí do quan trọng nào giúp nền KT Trung Quốc trỗi dậy
mạnh mẽ?


?Qua phần tìm hiểu nội dung đặt vấn đề chúng ta rút ra
được bài học gì?


?Theo em,chúng ta có cần phải tôn trọng và học hỏi các dân
tộc khác khơng?Vì sao?



? Chúng ta nê học những gì và khơng nên học những gì?
-Gv cho hs thảo luận theo bàn và trình bày ý kiến của mình
trên bảng phụ.


-Hs suy nghĩ,trả lời,gv nhận xét,bổ xung:


<i>(Chúng ta rất cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác,vì</i>
<i>mỗi dt đều có những nét riêng của dt mình,những giá trị</i>
<i>văn hóa của mình mà chúng ta khơng có,những giá trị văn</i>
<i>hóa đó giúp chúng ta phát triển kinh tế,văn hóa,giáo dục và</i>
<i>khoa học kĩ thuật,đất nc ta còn nghèo,trải qua nhiều cuộc</i>
<i>chiến tranh,rất cần học hỏi các giá trị văn hóa,ytế,gd khoa</i>
<i>học kĩ thuật của các dân </i>


-Bác Hồ 30 năm bôn ba ở nc
ngoài học hỏi kinh nghiệm đấu
tranh, tìm đường cứu nc.


-Bác là hiện tượng kiệt xuất về
quyết tâm đấu tranh của cả dân
tộc.Cống hiến trọn đời mình cho
sự nghiệp giải phóng Dt, góp
phần vào cuộc đấu tranh chung
của các dân tộc trên thế giới.
*Cố đô Huế;Vịnh Hạ Long;Phố
cổ Hội An;Vườn quốc gia Phong
Nha;Thánh địa Mĩ Sơn;Nhã nhạc
cung đình Huế...


=> Mở rộng quan hệ và học tập


kinh nghiệm các nước khác.
-Phát triển nhiều nghành CN mới
có nhiều triển vọng.


-Hiện nay hợp tác giữa TQ và
VN đang  tốt đẹp.


*Bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>8</b></i>



<i>tộc khác,để bổ xung cho những thiếu sót của chúng ta,tuy</i>
<i>nhiên cần phải biết chọn lọc những tinh hoa của các dân</i>
<i>tộc).</i>


*Hoạt động 2:


-Gv yêu cầu 1-2 hs đọc ND bài học.


?Qua ND thảo luận trên và ND bài học mà ta vừa được
nghe,em cho biết: Thế nào là tôn trọng,học hỏi các dân tộc
khác?


?ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
?Chúng ta phải làm gì trong việc tôn trọng,học hỏi các dân
tộc khác?


-Hs trả lời các câu hỏi,lớp nhận xét,bổ xung,gv chuẩn kiến
thức bằng bảng phụ.



*Hoạt động 3:


-Gv yêu cầu hs đọc ND của bài tập 4 (trang 22), tổ chức cho
hs chơi trò sắm vai (hs tự phân vai và viết kịch bản cho tình
huống).


<i>-Gv kết luận cho tồn bài:</i>


<i>+Dân tộc VN với nền văn minh lúa nc,tiếp đó là cuộc đấu</i>
<i>tranh dưng nc và giữ nc của dân tộc ta,những truyền thống</i>
<i>đạo đức,lòng yêu nc ,yêu LĐ,những phong tục tập quán lưu</i>
<i>truyền từ ngàn đời nay đã dệt nên bức tranh văn hóa của</i>
<i>dân tộc ta.Đó là niềm tự hào,tự tơn dân tộc,cũng là kinh</i>
<i>nghiệm, là bài học cho các dân tộc trên thế giới.Chúng ta</i>
<i>cần thấy rõ trách nhiệm cần phát huy và ngày càng </i> <i> hơn</i>
<i>nữa...</i>


II/Nội dung bài học:
Học theo SGK.


III/Bài tập:
*Bài tập 4:


-Đồng ý với ý kiến của bạn Hịa.
Vì: những nước đang  tuy có


thể nghèo nàn, lạc hậu, nhưng đã
có những giá trị văn hóa mang
bản sắc dân tộc, mang tính
truyền thống cần học tập.



4/Củng cố:


?Thế nào là tôn trong,học hỏi các dân tộc khác?ý nghĩa?


?Là hs, chúng ta có cần phải tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác hay khơng?Học hỏi những gì?
5/Hướng dẫn:


-Làm bài tập cịn lại trong SGK.
-Xem và chuẩn bị bài 9.


-Tìm hiểu nếp sống văn hóa tại địa phương.


=====================================================================


=====================================================================
Tiết 9:


Giảng 8A:………..
8B:………...


ÔN TẬP
<b>I/Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>8</b></i>



+Nắm chắc các kiến thức đã được học về các phẩm chất đạo đức.
+Hệ thống kiến thức một cách khoa học và chính xác.


+Rèn kỹ năng liên hệ và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.


+Có thái độ đúng đắn và ủng hộ theo nội dung các bài đã học.


<b>II/ </b>


<b> Chuẩn bị : </b>


-Các câu chuyện, ca dao, tục ngữ liên quan đên nội dung các bài đã học.
<b>III/</b>


<b> Tiến trình dạy-học : </b>


<b>1/ Tổ chức: 8A:...8B:...</b>
<b>2/ Bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong giờ ôn tập</b>


<b>3/ Bài mới:</b>


-GV hệ thống khái qt giờ ơn tập.
<b>I/ Ơn tập phần lý thuyết:</b>


-GV cho HS lập bảng đề cương ôn tập theo mẫu:


TT Tên bài Nội dung bài học Hành vi sai


(Liên hệ) Ca dao, tục ngữ(nếu có)


1 Tơn


trọng lẽ
phải



Lẽ phải là những điều được
coi là đúng đắn, phù hợp với
đạo lí và lợi ích chung của xã


hội.


Chỉ làm những
việc mà mình


thích.


Gió chiều nào che
chiều ấy...


2 Liêm


khiết sạch, không hám danh lợi,Thể hiện ở lối sống trong
khơng bận tâm về những toan


tính nhỏ nhen, ích kỉ.


Làm bất cứ việc
gì để đạt được


mục đích.


Cây ngay khơng sợ
chết đứng.


3 Tơn



trọng
người


khác


Là sự đánh giá đúng mức, coi
trọng danh dự, phẩm giá và


lợi ích của người khác, thể
hiện lối sống có văn hố.


Châm chọc, chế
giễu người
khuyết tật.


Lời nói khơng mất
tiền mua, lựa lời mà


nói cho vừa lịng
nhau.


4 Giữ chữ


tín


Là coi trọng lịng tin của mọi
người đối với mình, biết
trọng lời hứa và biết tin tưởng



nhau.


Mỗi lần mắc lỗi
đều hứa sửa
chữa nhưng lại


để đấy.


Nói chín thì nên
làm mười. Nói
mười làm chín kẻ


cười, người chê.
...


* <i>Các bài cịn lại HS làm đề cương tương tự theo bảng đã hướng dẫn.</i>
<b>II/ Luyện tập:</b>


-HS làm các dạng bài tập trong SGK, cả lớp nhận xét, GV theo dõi, uốn nắn, nhận xét và chuẩn
KT theo nội dung các bài học.


<b>4/ Củng cố:</b>


-GV hệ thống lại các nội dung cần ôn tập.
<b>5/ Hướng dẫn:</b>


-Học thuộc nội dung bài học theo đề cương đã lập.
-Làm các bài tập trong SGK và liên hệ thực tế.
-Chuẩn bị đồ dùng cho giờ kiểm tra định kỳ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>8</b></i>



=====================================================================
Tiết số 10:


Giảng 8A:……….
8B:………..


KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I.
I/Mục tiêu bài học:


-Đánh giá tinh thần,thái độ học tập của hs từ đầu năm học,thấy được những phần hs cịn yếu kém
để từ đó có biện pháp, phương pháp phù hợp bồi dưỡng cho hs.


-Rèn kỹ năng quan sát,tổng hợp các nội dung đã học,liên hệ với thực tế bản thân và địa phương
nơi mình sinh sống.


-Học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II/Chuẩn bị:


*Thầy: câu hỏi-đáp án.
*Trò: Đồ dùng học tập.
*Ma trận hai chiều:


Mức độ
Chủ đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Tổng


TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL


Liêm khiết 1


0,5 1 0,5


Tôn trọng người khác


1
0,5


1
1,5


2
1,5
Tôn trọng kỉ luật


1
0,5


1
0,5
Xây dựng tình bạn trong sáng,lành


mạnh. 1 0,5 1 2,5 2 2,5


Tôn trọng lẽ phải


1


0,5


1
0,5


Giữ chữ tín 1 0,5 1 0,5


tích cực tham gia vào các hoạt động
chính trị-xã hội.


1
3


1
3


Tổng 4


2


2
1


2
4


1
3


9


10
III/Tiến trình dậy-học:


1/ Tổ chức: 8A:...8B:...
2/ Bài cũ: Không kiểm tra.


3/ Bài mới:
A/ Đề bài:


I/>TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3 ĐIỂM)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>8</b></i>



A. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích. C. Dùng tiền để mua chức tước.


B. Chỉ làm việc khi thấy có lợi cho bản thân D. Làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình.
*Câu 2:(0,5 điểm):Hành vi nào sau đây thể hiện sự thiếu tôn trọng người khác :


A. Lắng nghe ý kiến của mọi người. C.Bật nhạc to khi đã quá khuya.


B. Đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện. D.Thông cảm chia sẻ khi người khác gặp khó khăn.
*Câu 3:(0,5 điểm):Hành vi nào sau đây khơng có tính kỉ luật:


A.Đi học về nhà đúng giờ. C.Đồ dùng học tập để đúng nơi quy định.
B.Không giấu giếm bài kiểm tra khi bị điểm kém. D.Làm bài tập toán trong giờ GDCD.


*Câu 4:(0,5 điểm): Em đồng ý với ý kiến nào sau đây khi nói về tình bạn trong sáng, lành mạnh:
A. Bạn bè phải biết bao che, bảo vệ nhau trong mọi trường hợp


B. Không thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới.


C. Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở.


D. Tình bạn trong sáng,lành mạnh khơng thể có từ một phía.
*Câu 5:(0,5 điểm): Hành vi nào sau đây khơng tơn trọng lẽ phải:


A.Thấy ý kiến nào được đa số đồng tình thì theo. C. Khơng a dua,đua địi với bạn bè xấu.
B. Thực hiện tốt theo quy định của pháp luật. D. Chấp hành tốt nội quy trường lớp.


<i>*Điền từ thích hợp vào chỗ "..." sao cho phù hợp:</i>
*Câu 6:(Mỗi ý đúng 0,25 điểm):


+ Giữ chữ tín là coi trọng...của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin
tưởng nhau.


+Giữ chữ tín sẽ được mọi người...
II/>TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:(7 ĐIỂM):


Câu 1:(1,5 điểm); Thế nào là tôn trọng người khác? Ý nghĩa? Bản thân em đã thể hiện tôn trọng
người khác như thế nào?


Câu 2:(2,5 điểm); Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh chúng ta cần phải làm gì? Em hãy
kể một việc làm nào đó để chứng tỏ mình ln có thiện chí xây dựng một tình bạn trong
sáng,lành mạnh?


Câu 3:(3 điểm); Em hãy lập một kế hoạch tham gia vào các hoạt động chính trị-xã hội trong năm
học này theo chương trình hành động của Đội,

r i i n v o b ng theo m u sau:

ồ đ ề

à



Thời gian Nội dung Nơi tham gia


Từ...đến.../2009.


...
...
...
B/ Đáp án-biểu điểm:


I/>TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3 ĐIỂM)
1/ Câu 1 (0,5 điểm) -Đáp án D.


2/ Câu 2 (0,5 điểm) -Đáp án C.
3/ Câu 3 (0,5 điểm) -Đáp án D.
4/ Câu 4 (0,5 điểm) -Đáp án D.
5/ Câu 5 (0,5 điểm) -Đáp án A.
6/ Câu 6 (0,5 điểm)


+....Lòng tin.... (0,25 điểm)
+....Mọi người tin cậy, tín nhiệm...(0,25 điểm).
II/>TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:(7 ĐIỂM):
1/ Câu 1 (1,5 điểm):


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>8</b></i>



người khác, thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.


+(0,5 điểm) : Tơn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.
Mọi người tơn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh,trong sáng và tốt đẹp hơn.


+(0,5 điểm) : Bản thân em cần phải:


*Đi học về nhà đúng giờ (tôn trọng bố mẹ).



*Để đồ dùng đúng nơi quy định (tơn trọng bản thân).


*Đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện (tôn trọng mọi người)...
2/ Câu 2 (2,5 điểm):


+(1 điểm): Để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh chúng ta cần phải ln ln có thiện
chí,tơn trọng,giúp đỡ lẫn nhau, luôn quan tâm chia sẻ những vui buồn trong cuộc sống với bạn
bè.Trung thực,nhân ái và vị tha.


+(1,5 điểm): Ví dụ thực tế: Trong lớp,em là người học khá nhất,song khơng vì thế mà em tỏ ra
kiêu căng và ít quan tâm tới bạn bè. Em ln muốn tất cả các bạn cùng học tập tốt như em.Vì
vậy,em ln quan tâm và giúp các bạn tìm lời giải của những bài tốn khó,tìm ra lời hay ý đẹp để
viết các bài văn tốt hơn,hay hơn...ngoài ra em cịn tích cực tham gia vào các hoạt động của trường
lớp,của Đoàn,Đội...


3/ Câu 3

(3 i m):

đ ể



<i>Thời gian</i> <i>Nội dung</i> <i>Nơi tham gia</i>


Từ 05/09=>05/10/2009 Tham gia khai giảng và thi
đua học tập.


Trường T.H.C.S Hòa An
Từ 08/10=>18/11/2009 Thi đua lập thành tích chào


mừng ngày nhà giáo VN n.t


Từ 22/11=>22/12/2009 Thi đua học tập lấy thành tích


chào mừng ngày quân đội ND


VN...


n.t


(HS có thể nêu ra các phong trào của đội như: Phong trào Trần Quốc Toản. Hướng về cội nguồn.
Hũ gạo tình thương, áo lụa tặng bà....)


4/ Củng cố:


-GV thu bài,nhận xét giờ kiểm tra.
5/Hướng dẫn:


-Xem lại toàn bộ nội dung các bài đã học.


-Tìm hiểu các phong tục tập quán ở địa phương,các tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa.
-Đọc và chuẩn bị bài số 09.


=====================================================================
Tiết số 10:


Giảng 8A:………
8B:……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>8</b></i>



I-Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.


-Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa
ở cộng đồng dân cư.



2.Kỹ năng.


-Phân biệt được biểu hiện đúng và không đúng yêu cầu của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư, tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa tại cộng đồng dân cư.
3.Thái độ.


-Học sinh có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở ham thích các hoạt động xây dựng nếp sống
văn hóa cộng đồng dân cư.


II-Chuẩn bị.


- SGK, SGVGDCD 8.


- Những mẫu chuyện về đời sống văn hóa ở khu dân cư.
III-Tiến trình dạy - học:


1. Ổn định: 8A:………8B:………..


2. Bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới.


Hoạt động 1:


Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần
đặt vấn đề.


*ở mục 1 đã nêu những hiện tượng tiêu cực
nào?



*Những hiện tượng đó ảnh hưởng như thế nào
đến cuộc sống của người dân?


Học sinh đọc vấn đề 2:


*Vì sao làng Hinh được cơng nhận là làng văn
hóa?


*Những thay đổi đó có ảnh hưởng như thế
nào đến cuộc sống người dân và cả cộng


I-Đặt vấn đề.


1.Hiện tượng tiêu cực.
+Hiện tượng tảo hôn.


+Dựng vợ gả chồng sớm để có người làm.
+Người chết hoặc gia súc chết thì mời thầy
mo, thầu cúng phù phép trừ ma.


+uống rượu say, đánh bạc…
*ảnh hưởng:


-Các em đi lấy vợ, lấy chồng phải xa gia đình
sớm.


-Có con khơng được đi học.


-Nhiều cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau cuộc sống
dang dở.



-Sinh ra đói nghèo.


-Nhiều người chết vì bị đối xử tồi tệ.
2.Làng Hinh.


-Vệ sinh sạch sẽ.


-Dùng nước giếng sạch.
-Con ốm đau đến trạm xá.


-Trẻ em đủ tuổi được đến trường.
-Phổ cập giáo dục xóa mù chữ.
-Địan kết tương trợ giúp đỡ nhau.


-An ninh giữ vưngxoas bỏ phong tục tập quán
lạc hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>8</b></i>



đồng?


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.


Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận 4 vấn đề.
Câu 1: Nêu những biểu hiện của nếp sống văn
hóa ở khu dân cư?


Câu 2: Nêu những biện pháp góp phần xây
dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư.



Câu 3: Vì sao cần phải xây dựng nếp sống văn
hóa ở khu dân cư.


Câu 4: Học sinh làm gì để góp phần xây dựng
nếp sống văn hóa ở khu dân cư.


Các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhện
xét bổ sung .


Giáo viên nhận xét kết luận.


Hoạt động 3:


*Qua phần phân tích trên em cho cô biết.
Cộng đồng dân cư là gì?


*Xây dựng nếp sống văn hóa như thế nào?
Giáo viên treo bảng phụ gọi học sinh đọc.
*Việc xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân
cư có ý nghĩa gì?


*Học sinh cần phải làm?


Hoạt động 4:


Nhóm 1:


-Các gia đình giúp nhau làm kinh tế .
-Tham gia xóa đói giảm nghèo.


-Động viên con em đến trường.
-Giữ gìn vệ sinh.


-Phịng chống tệ nạn xã hội.
-Thực hiện KHHGĐ.


-Có nếp sống văn minh.
Nhóm 2:


-Thực hiện đường lối chính sách của Đảng.
-Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần.
-Nâng cao dân trí…


Nhóm 3:


-Cuộc sống bình yên hạnh phúc.


-Bảo vệ phát triển truyền thống văn hóa giữ
gìn bản sắc dân tộc.


-Đời sống nhân dân ổ định phát triển .
Nhóm 4:


-Ngoan ngõan lễ phép.
-Chăm chỉ học tập.


-Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội .
-Tránh xa các tệ nạn xã hội…


II-Nội dung bài học.


1.Cộng đồng dân cư.
SGK.


2.Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng
dân cư.


3.ý nghĩa.


- Làm cho cuộc sống bình yên hạnh phúc.
-Phát huy truyền thống dân tộc.


4.Trách nhiệm của công dân.
SGK.


III-Bài tập.
Bài tập 2:


Việc làm đúng a, c, d, đ, g, i, k, o.
Việc làm sai b, c, h, l, n, m.
4. Củng cố:


- Nhắc lại nội dung bài học.


- Em đã có những hành vi nào thể hiện mình tích cực tham gia phong trào dây dựng nếp
sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?


5. Hướng dẫn:


- Học bài theo câu hỏi trong SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>8</b></i>



=====================================================================


=====================================================================
Tiết số 11:


Giảng 8A:…………..
8B:…………...


TỰ LẬP
I-Mục tiêu bài học.


1.Kiến thức.


- Nêu được một số biểu hiện của người có tính tự lập.
- Giải thích được bản chất của tính tự lập.


- Phân tích được ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân gia đình xã hội.
2.Kỹ năng.


- Biết tự lập trong học tập, lao động và trong sinh họat cá nhân.
3.Thái độ.


- Thích sống tự lập khơng đồng tình với lối sống dựa dẫm ỷ lại phụ thuộc vào người khác.
II-Chuẩn bị.


- SGK, SGVGDCD 8.


- Một số tấm gương về học sinh nghèo vượt khó tự lập vươn lên.


III-Tiến trình dạy - học:


1. Ổn định 8A:……….8B;………..
2. Kiểm tra bài cũ: Cộng đồng dân cư là gì? Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư


có ý nghĩa gì?
3. Bài mới:
Hoạt động 1;


Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần
đặt vấn đề SGK.


*Truyện kể về ai? Về vấn đề gì?


*Hành trang của Bác đi tìm đường cứu nước
là gì?


* Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu
nước với 2 bàn tay trắng?


<i>GV : Bác Hồ là người tự lập.</i>
*Vậy tự lập là gì?


Hoạt động 2:


*Tìm những hành vi trái ngược với tự lập?


I-Đặt vấn đề.


Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước .


Hai bàn tay trắng.


Thể hiện phẩm chất khơng sợ khó khăn gian
khổ, tự làm lấy giải quyết của cơng việc của
mình. Khơng dựa dẫm phụ thuộc vào người
khác.


II-Nội dung bài học.
1.Tự lập.


SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>8</b></i>



*Tìm câu tục ngữ nói về người có hành vi
trên?


*Em hãy nêu biểu hiện của tính tự lập?


*Hiện nay có nhiều học sinh sinh viên nghèo
vượt khó em có suy nghĩ gì về việc làm của
họ?


*Vậy tự lập có ý nghĩa gì?


Thảo luận cả lớp:


*Là học sinh em cần phải làm gì để có tính tự
lập?



*Lấy ví dụ cụ thể để chứng minh?
Hoạt động 3:


Giáo viên phát biểu có mẵu kế hoạchcả lớp
điền vào kế hoạch của mình lên bảng trình
bày.


Học sinh nhận xét Giáo viên kết luận.
Tổ chức trò chơi tiếp sức (5’).


Chia lớp làm 2 nhóm:
Nhóm 1:


Tịm những câu ca dao, tục ngữ nói về lự lập.
Nhóm 2:


Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về hành vi
khơng tự lập.


Mỗi nhóm cử từng người 1 lên bảng trình bày,
người này làm xong người khác tiếp tục…
-Giáo viên nhận xét : -Về thời gian.


- Về chữ viết…
*Trò chơi thi kể chuyện :


Kề một câu chuyện kể về người có tinh thần
tự lập.


- Ngại khó.


- ỷ lại dựa dẫm.


- Phụ thuộc người khác.
Há miệng chờ sung.


2.Biểu hiện của tính tự lập.
-Tự tin.


- Bản lĩnh.


- Vượt khó khăn gian khổ.


- Có ý chí nỗ lực phấn đấu kiên trì, bền bỉ.
Thơng cảm chia sẻ.


-Khâm phục ý chí tự lập.
cần tạo điều kiện cho họ.
3.ý nghĩa.


Người tự lập thường thành công trong cuộc
sống và họ xứng đáng được nhận sự kính
trọng của mọi người.


- Rèn luyện từ nhỏ.
- Trong học tập.
- Trong công việc.


- Trong sinh họat hằng ngày.
Học sinh tự chứng minh.



III-Bài tập.
Bài tập 2:


Tán thành với ý kiến: c, d, đ, e.
Không tán thành ý kiến: a, b.
Bài tập 5:


 Học sinh tự làm.
Bài tập 4:


Nhóm 1:


- Tự lực cánh sinh.
- Có bụng ăn có bụng lo.
- Có thân phải lập thân.
- …


Nhóm 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>8</b></i>



-Các em kể chuện phải diễn cảm.


-Nếu câu chuyện hay đơn giản yêu cầu học
sinh đóng vai.


4. Củng cố:


- Nhắc lại nội dung bài học.



? Thế nào là tự lập? Bản thân em đã tự lập được những gì trong học tập và cuộc sống?
5. Hướng dẫn:


- Làm các bài tập còn lại trong SGK.


- Chuẩn bị bài mới : Lao động tự giác và sáng tạo.


=====================================================================


ĐIN


Tiết 12 + 13 : Lao động tự giác và sáng tạo.
I-Mục tiêu bài học.


1.Kiến thức.


-Giúp học sinh hiểu được các hình thức lao động của con người học tập là hình thức lao động
nào?


-Hiểu được những biểu hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập lao động .
2.Kỹ năng.


-rèn luyện kỹ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động .
3.Thái độ.


-Hình thành ở học sinh ý thức tự giác, ln tìm tịi cái mới trong học tập và lao động .
II-Phương tiện, tài liệu.


- SGK, SGVGDCD 8.
- Truyện người tốt việc tốt.


III-Phương pháp .


- Thảo luận nhóm.


- Phương pháp giải quyết vấn đề .
- Tổ chức trò chơi.


IV-Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức.


2. kiểm tra bài cũ : Làm bài tập 2.
3. Giới thiệu bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>8</b></i>



Hoạt động 1:


Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần I, đọc
truyện đọc.


Thảo luận nhóm: Chia lớp làm 3 nhóm,
thảo luận 3 vấn đề :


Nhóm 1:


*Em có suy nghĩ gì về thái độ lao động của
người thợ mộc trước và trong q trình làm
ngơi nhà cuối cùng?


Nhóm 2:



*Hậu quả việc làm của ơng?
Nhóm 3:


*Ngun nhân nào dẫn đến hậu quả đó?
Các nhóm thảo luận ghi chép, trình bày,
nhận xét.


Giáo viên nhận xét bổ sung.


Hoạt động 2:


Thảo luận cả lớp, tình huống, cả 3 ý kiến
*Tại sao nói lao động là điều kiện phương
tiện để con người, xã hội phát triển ?


*Nếu con người khơng lao động thì điều
kiện gì sẽ xảy ra?


*Có mấy hình thức lao động? Đó là những
hình thức gì?


Hoạt động 3:


*Thế nào là lao động tự giác? Lấy ví dụ?
*Thế nào là lao động sáng tạo?


*Lấy ví dụ?


*Em hãy nêu biểu hiện của lao động tự giác



I-Đặt vấn đề.


1.Truyện đọc : Ngơi nhà khơng hồn hảo.
Nhóm 1: Thái độ trước đây.


- Tận tụy.
- Tự giác.


- Nghiêm túc thực hiện quy trình, kỷ
thuật, kỷ luật.


- Thành quả lao động hồn hảo.
*Thái độ khi làm nhà cuối cùng:
-Khơng dành tâm trí cho cơng việc.
-Tâm trạng mệt mỏi.


-Khơng khéo léo, tinh xảo.
-Sử dụng vật liệu cẩu thả.


-Không đảm bảo quy trình kỷ thuật.
Nhóm 2:


Hậu quả : Ơng phải hổ thẹn.
-Đó là ngơi nhà khơng hồn hảo.
Nhóm 3:


Ngun nhân:
-Thiếu tự giác.



-Khơng có kỷ luật lao động .
-Khơng chú ý đến kỷ thuật.
2.Đặt vấn đề tình huống.


Học sinh thảo luận nêu lên ý kiến của
mình.


Lao động giúp con người hồn thiện về
phẩm chất và đạo đức tâm lí tình cảm.
-Con người phát triển về năng lực.


-Làm ra của cải cho xã hội đáp ứng nhu cầu
của con người.


Con người không có cái ăn, cái mặc, cái để
ở…khơng có cái gì để vui để giải trí.


Lao động trí óc và lao động chân tay.
II-Nội dung bài học.


1.Lao động tự gíac là chủ động làm việc
không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp
lực từ bên ngoài.


2.Lao động sáng tạo là trong q trình lao
động ln ln suy nghĩ cải tiến để tìm tịi
cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm
không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả
lao động .



Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao một
cách chủ động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>8</b></i>



sáng tạo?


*Tại sao phải tự giác sáng tạo?


*Giữa lao động tự giác và lao động sáng
tạo có mối quan hệ như thế nào?


*Lao động tự giác sáng tạo có ý nghĩa như
thế nào?


*Học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tự
giác sáng tạo trong học tập trong lao động ?
*Học sinh tự liên hệ bản thân?


Hoạt động 4:


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
1.


*nêu những hậu quả của việc học tập thiếu
sáng tạo, thiếu tự giác?


-Suy nghĩ cải tiến đổi mới các phương pháp
trao đổi kinh nghiệm.



-Tiếp cận cái mới, cái hiện đại của thời đại
ngày nay.


Khơng tự giác sáng tạo thì khơng tiếp cận
với sự tiến bộ của nhân loại.


-Để xứng đáng là lực lượng lao động mới
của đất nước.


-Không ngừng được hồn thiện nhân cách.
Chỉ có tự giác mới vui vẻ tự tin và có hiệu
quả, tự giác là điều kiện của sáng tạo tự
giác là phẩm chất đạo đức, sáng tạo là
phẩm chất trí tuệ.


3.ý nghĩa.


-Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức kỹ năng
ngày càng thuần thục.


-Hoàn thiện và phát triển phẩm chất và
năng lực cá nhân.


-Chất lượng học tập lao động sẽ được nâng
cao.


4.Phương hướng rèn luyện .


-Có kế hoạch rèn luyện tự giác sáng tạo
trong học tập, lao động .



-rèn luyện hàng ngày thường xuyên.
III-Bài tập.


Bài tập 1:


*biểu hiện tự giác sáng tạo:
-Tự giác trong học tập làm bài.
-Thực hiện nội qui của trường.
-Có kế hoạch rèn luyện .


-Có suy nghĩ cải tiến phương pháp .
-Nghiêm khắc sửa chữa sai trái.
*biểu hiện không tự giác:
-Lối sống tự do cá nhân.
-Cẩu thả ngại khó.


-bng thả lười nhác suy nghĩ.


-Thiếu trách nhiệm với bản thân gia đình và
xã hội.


Bài tập 2 + 3:


-Học tập không đạt kết quả cao .


-Chán nản dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã
hội.


-ảnh hưởng đến bản thân gia đình xã hội.


*Tục ngữ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>8</b></i>



Tổ chức trò chơi : Chia lớp làm 2 nhóm
cùng tìm hiểu những câu ca dao, tục ngữ
nói về lao động .


Nhóm nào làm được nhiều hơn sẽ thắng.


-Làm ruộng ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm
đứng.


*Ca dao:


Cày đồng đang biểu thứcổi ban trưa
Mồi hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy.


Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Hoạt động 5: củng cố dặn dò.


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Là các bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị bài mới : Bài 12.


Tiết 14 + 15 : Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình.
I-Mục tiêu cần đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>8</b></i>




Học sinh hiểu được một số qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong
gia đình hiểu ý nghĩa của những qui định đó.


2.Kỹ năng.


-Học sinh biết ứng xử phù hợp với các qui định của pháp luật về quyền vầ nghĩa vụ của bản thân
trong gia đình.


-Học sinh biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo qui của pháp luật .
3.Thái độ.


-Học sinh có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình có ý thức xây dựng gia đình hạnh
phúc.


-Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em.
II-Các hoạt động dạy học .


1. ổn định tổ chức.


2. kiểm tra bài cũ : Thế nào là lao động tự giác? Lao động sáng tạo? ý nghĩa ?
3. Giới thiệu bài mới.


4. Dạy bài mới.
Hoạt động 1:


Gọi học sinh đọc bài ca dao.


*Nội dung của bài ca dao trên là gì?



*Trong gia đình con cái phải có bổn phận
gì? Vì sao?


*Em hãy kể về những việc em đã làm cho
ông bà, cha mẹ, anh chị em?


*Em sẽ cảm thấy thế nào khi khơng có tình
thương chăm sóc của ông bà, cha mẹ?
*Vậy theo em gia đình là gì?


Hoạt động 2:


Thảo luận nhóm, chia lớp làm 4 nhóm, thảo
luận 4 vấn đề:


Nhóm 1:


Nêu những việc làm của Tuấn đối với ơng
bà (truyện 1).


Nhóm 2:


Em có đồng tình với việc làm của Tuấn
khơng? Vì sao?


Nhóm 3:


Nêu những việc làm của trai cụ Lam
(truyện 2).



Nhóm 4:


Em có đồng tình với cách cư xử của con
trai cụ Lam khơng? Vì sao?


Học sinh trình – nhận xét giáo viên bổ
sung.


I-Đặt vấn đề.


Bài ca dao nói về tình cảm gia đình.


Phải kính trọng có hiếu với cha mẹ, vì cha
mẹ là người sinh thành, nuôi dưỡng chúng
ta.


 Cảm thấy biểu thứcồn tủi, tủi thân có thể
sẽ hư hỏng phạm pháp.


II-Nội dung bài học.


1.Gia đình là cái nơi ni dưỡngmỗi con
người là mơi trường quan trọng hình thành
và giáo dục nhân cách con người.


Học sinh thảo luận giáo viên chốt ý kiến.
Nhóm 1:


Tuấn xin mẹ về quê ở với ông bà nội.



-Thương ông bà Tuấn chấp nhận đi học xa
nhà, xa mẹ, xa em.


-Hằng ngày dậy sớm nấu cơm .
-Cho lợn gà ăn.


-Đun nước cho ông bà tắm.
-Dắt ông đi dạo thăm bà con.
-Nằm cạnh ơng bà tiện chăm sóc.
Nhóm 2:


Đồng tình và khâm phục việc làm của Tuấn
vì Tuấn biết ơn chăm sóc ơng bà.


Nhóm 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>8</b></i>



*Việc làm của con trai cụ Lam có được xã
hội, pháp luật đồng tình khơng?


*Vậy pháp luật qui định như thế nào về
quyền và nghĩa vụ của con cháu trong gia
đình?


Hoạt động 3:


Giải quyết tình huống ở bài tập 4 và 5
(SGK).



Học sinh đọc bài tập 4 (SGK trang 33).
*Theo em ai là người có lỗi trong việc này?


Học sinh đọc bài tập 5 (SGK trang 33).
*Theo em Lâm đã vi phạm điều gì?


*Theo em bố mẹ Lâm xử sự như vậy có
đúng khơng? Tại sao?


*Vậy theo em pháp luật qui định như thế
nào về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông
bà?


Hoạt động 4:
Liên hệ bản thân.


*Nếu trong gia đình em cha mẹ và con cái,
anh chị em có sự bất hịa? Trong trường
hợp đó em xử sự như thế nào?


*Vậy theo em, anh chị em có bổn phận gì?


mẹ để xây nhà.


-Xây nhà xong ở tầng trên.
-Tầng 1 cho thuê.


-Cụ Lam ở dưới bếp.


-Mang cho mẹ bát cơm và ít thức ăn.



-biểu thứcồn tủi q cụ trở về q ở với con
thứ.


Nhóm 4:


Khơng đồng tình vì anh con trai là đứa con
bất hiếu.


2.Quyền và nghĩa vụ của con cháu:


-Con cháu có bổn phận yêu q kính trọng
biết ơn cha mẹ, ơng bà, có quyền và nghĩa
vụ chăm sóc ni dưỡng cha mẹ, ơng bà,
đặc biệt khi ông bà, cha mẹ ốm đau già yếu.
Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược
đãi, xúc phạm ông bà, cha me.


Bài tập 4:


Cả Sơn và cha mẹ Sơn đều có lỗi.
-Sơn thì đua địi ăn chơi.


-Cha mẹ Sơn q nng chiều biểu thứcơng
lỏng việc quản lí Sơn, khơng biết kết hợp
giáo dục giữa gia đình với nhà trường để có
biện pháp giáo dục Sơn.


Bài tập 5:



-Lâm vi phạm luật giao thông đường bộ (đi
xe ngược chiều)


Khơng đúng vì cha mẹ Lâm phải có trách
nhiệm về hành vi của Lâm, phải bồi thường
thiệt hại do con gây ra cho người khác (vì
Lâm mới 13 tuổi)


3.Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà
SGK


Ngăn cản khơng cho bất hịa nghiêm trọng
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>8</b></i>



Gọi học sinh nhắc lại những qui định trên.
*Nhà nước ban hành những qui định trên
nhằm mục đích gì?


Hoạt động 5:


Học sinh đọc bài tập 3 (SGK trang 33).
*Theo em ai đúng, ai sai trong ttrường hợp
này? Vì sao?


*Nếu em là Chi em sẽ ứng xử như thế nào?


Điền dấu X vào ý kiến em cho là đúng.



Tổ chức trị chơi chia lớp làm 2 nhóm (2
dãy bàn) cử 1 thư kí (mỗi nhóm 1 người)
lên bảng ghi chép những câu ca dao, tục
ngữ nói về mối quan hệ tình cảm trong gia
đình.


mẹ.


Xây dựng gia đình hịa thuận hạnh phúc,
giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình Việt Nam, chúng ta phải hiểu
và thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của
mình đối với gia đình.


III-Bài tập.


Bài tập 1+2: Học sinh tự làm.
Bài tập 3: SGK


-Bố mẹ Chi đúng, vì họ đã không xâm
phạm quyền tự do của con. Vì cha mẹ có
quyền và nghĩa vụ quản lí trơng nom con.
-Chi sai, vì khơng tơn trọng ý kiến cha mẹ.
-Nghe lời cha mẹ, không nên đi chơi xa nếu
khơng có cơ giáo và nhà trường quản lý và
em sẽ giải thích cho bạn bè hiểu.


Bài tập mở rộng:
-Kính trọng lễ phép



-Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau
-Nói dối ơng bà để đi chơi
-Phát huy truyền thống gia đình
-Anh em hịa thuận


-Tôn trọng lắng nghe ý kiến của ông bà
cha mẹ


-Con dại cái mang.


-Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
-Của chồng cơng vợ.


-Anh em hịa thuận là nhà có phúc.
-Anh em như thể tay chân.


-Con có cha mẹ đẻ chẳng lỗ nẻ chui lên.
-Khôn ngoan đối đáp người ngồi.
-Gà cùng một mẹ chớ hịai đá nhau.
-Cá khơng ăn muối cá ươn.


-Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.
Hoạt động 6: củng cố dặn dò.


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Làm bài tập 7 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>8</b></i>



Tiết 16 : Thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương.


Chủ đề : Tìm hiểu về truyền thống lịch sử quê hương.
I-Mục tiêu cần đạt .


1.Kiến thức.


-Giúp học sinh hiểu được truyền thống lịch sử quê hương, cần tham gia tìm hiểu để giữ gìn bảo
vệ truyền thống di tích văn hóa lịch sử.


2.Kỹ năng.


-Có kỹ năng hiểu biết và tham gia giữ gìn truyền thống lịch sử quê hương.
3.Thái độ.


-Tôn trọng, tu bổ, bảo vệ truyền thống di tích văn hóa lịch sử q hương .
II-Phương tiện tài liệu.


-Tranh ảnh, truyệnkể.
III-Phương pháp .


-Nêu vấn đề, đàm thoại, quả quyết tình huống, thảo luận.
IV-Các hoạt động dạy học .


1. ổn định tổ chức.


2. kiểm tra bài cũ : Trên địa bàn Thiệu hóa có những di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu nào? ở
đâu?


3. Giới thiệu bài.
4. Dạy bài mới.



*Kể tên các di tích văn hóa lịch sử ở địa
phương mà em biết?


*Trong các di tích văn hóa lịch sử trên di
tích nào tiêu biểu cho truyền thống yêu
nước của cha ông ta (mở rộng ở tỉnh ta).
*Ngôi đền ở chân sông Chu (Minh Châu)
thờ ai?


*Giới thiệu vài nét về ngơi đền đó?


*Hiện tại ngơi đền đó được bảo tồn chăm


 Học sinh tự kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>8</b></i>



sóc như thế nào?


Giáo viên mở rộng : Người ta nói mảnh đất
Thanh Hóa là mảnh đất địa linh nhân kiệt.
*Là người con sinh ra trên quê hương
Thanh Hóa vưới nhiều anh hùng em có suy
nghĩ gì?


*Hiện tại có một số người lợi dụng khu di
tích để làm lợi riêng hoặc phá hại làm ơ
nhiểm mơi trường nơi di tích em có thái độ
như thế nào?



*Để giữ gìn khu di tích (chùa) bản thân em
phải làm gì?


Giáo viên đơa ra một số tình huống để học
sinh làm.


 Được bảo vệ chăm sóc, tu sửa hàng năm.


 Cảm phục tự hào, biết ơn thế hệ cha ông.
 Lên án, phê phán.


 Nêu rõ trách nhiệm của học sinh .


Giáo viên đưa một số tình huống liên quan đến nội dung bài học để học sinh làm.
Yêu cầu học sinh về nhà viết nhà thu hoạch.


Củng cố dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>8</b></i>



Tiết 17: Ôn tập học kỳ I
I-Mục tiêu cần đạt.


- Giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức đã học ở kỳ I.


- củng cố lại kiến thức đã học để học sinh vận dụng làm bài tập tình huống.
- rèn luyện một số kỹ năng, óc sáng tạo khi làm bài.


II-Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức.



2. kiểm tra bài cũ – Dạy bài mới.
Hoạt động 1:


Giáo viên giúp học sinh nhắc lại một ố khái
niệm : Tôn trọng lẽ phải, liêm khiết. Tơn
trọng người khác, giữ chữ tín, pháp luật và
kỉ luật…


Giúp học sinh nhắc lại các quyền của mỗi
thành viên trong gia đình.


Hoạt động 2:


Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng
những kiến thức đã học để làm một số bài
tập.


1.Theo em hành vi nào sau đây thể hiện tôn
trọng lẽ phải.


Đánh dâu X vào


Bài tập 2:


Em hãy kể một câu chuyện nói về tính liêm
khiết.


Bài tập 3:



Bài tập tình huống : Lan mượn Trang cuốn
sách và hứa hai hôm sau sẽ trả nhưng vì
chưa đọc xong nên Lan cho rằng cứ giữ kại
khi nào đọc xong thì trả lại cho Trang cũng
được.


*Em có nhận xét gì về hành vi của Lan?
*Nếu em là Lan em sữ làm gì?


I-Củng cố kiến thức.
 Học sinh nhắc.


II-Luyện tập.
Bài tập 1:


a.Chấp hành tốt mọi nội qui nơi mình sống,
làm việc và học tập.


b.Chỉ làm những việc mà mình thích.
c.Phê phán những việc làm trái .


d.Tránh tham gia những việc không liên
quan đến mình.


đ.Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng
khơng làm mất lòng ai.


 Học sinh tự kể.


 Lan không biết giữ lời hứa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>8</b></i>



Bài tập 4:


Liên hệ bản thân.


*Bản thân em có thực hiện tốt nội quy quy
định của nhà trường không?


*Đọc thuộc 10 (điều) nội quy của học sinh
ở trường em.


*Theo em có tình bạn trong sáng ở ngồi
đời khơng?


Bài tập 5:


Xây dựng đề án.


Em hãy đề xuất một hoạt động chính trị -
xã hội cho lớp.


*Việt Nam có những di sản văn hóa nào
được UNESCO cơng nhận là di sản văn
hóa thế giới?


*Hãy sưu tầm và chia sẻ với bạn bè về
những tấm gương học sinh, sinh viên nghèo
vượt khó.



Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
SGK trang 33.


*Gia đình bà Hịa có 2 người con 1 trai 1
gái. Con trai được nuông chiều đi học, con
gái khơng được đi học. Em có nhận xét gì
về gia đìmh bà Hịa.


*Em thử đóng vai bà Hòa khi đang cư xử
với con gái.


 Học sinh tự liên hệ.


Có, VD : Mac - Ănghen.


 Học sinh tự phác thảo kế hoạch.
- Cố đô Huế.


- Phố cổ Hội An.
- Thánh địa Mỹ Sơn.
- Vịnh Hạ Long.
- Phong Nha Kẻ Bảng.
- Nhã nhạc cung đình Huế.


Bài tập 3 SGK trang 33.


Theo em thì Chi sai vì Chi khơng nên đi
chơi xa nếu khơng có bố mẹ hoặc giáo viên
chủ nhiệm đi cùng.



Bà Hòa: Cái Lan đâu rồi.
Lan: Dạ, con đây ạ.


Bà Hòa: Mày đang làm gì đấy?
Lan: Thưa mẹ con đang học.


Bà Hịa: Học, suốt ngày chỉ học. Ngày mai
ở nhà phụ giúp tao làm việc nhà. Con gái
học làm gì nhiều.


Hoạt động 3 :


- Nhắc lại nội dung bài học.


- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I.
Tiết 18: kiểm tra học kỳ I.


I-Mục tiêu cần đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>8</b></i>



- rèn luyện thói quen nghiêm túc khi làm bài.
II-Các hoạt động dạy học .


1. ổn định tổ chức.


2. kiểm tra bài cũ : kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh .
3. Dạy bài mới.



A-Đề bài.


I-Phần trắc nghiệm.


Câu 1: Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hòan chỉnh Điều 4 luật hơn nhân và gia đình
năm 2000.


“ Cha mẹ có nghĩa vụ … con thành cơng dân có ích cho xã hội, con có nghĩa vụ … chăm sóc,
ni dưỡng cha mẹ, cháu có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc … ơng bà, các thành viên trong gia
đình có nghĩa vụ … chăm sóc giúp đỡ nhau.”


Câu 2: Em hãy đánh dấu (X) vào ý kiến mà em cho đúng và giải thích tại sao?
-Ơng bà có nghĩa vụ ni dạy cháu chưa thành niên.


-Ơng bà nội, ơng bà ngoại có nghĩa vụ ni cháu chưa thành niên tàn tật .


-Ơng bà nội, ơng bà ngoại có nghĩa vụ ni dưỡng cháu chưa thành niên tàn tật nếu cháu khơng
có người ni dưỡng.


II-Tự luận.


Câu 1: Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? ý nghĩa của xây dựng nếp
sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?


Câu 2: Hãy viết 5 câu ca dao, tục ngữ nói về tự lập.
B-Đáp án và biểu chấm.


Phần trắc nghiệm :
Câu 1: Học sinh điền:



- Ni dạy (0,5 đ).
- Kính trọng (0,5 đ).
- Phụng dưỡng (0,5 đ).
- Quan tâm (0,5 đ).


Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống 3 (1 đ).
Giải thích được vì sao (2 đ).


-Nếu cháu chưa thành niên hoặc đã thành niên mà bị tàn tật nhưng còn cha mẹ và người ni
dưỡng thì ơng bà nội, ngoại không phải nuôi dưỡng cháu, cha mẹ cháu là người nuôi dưỡng,
ngược lại.


Phần tự luận:
Câu 1: (4 đ).


-Học sinh nêu được khái niệm xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư (2đ).
-Nêu được ý nghĩa (2 đ).


Câu 2: Kể được 5 câu ca dao, tục ngữ nói về tự lập (1 đ).
VD:


- Tự lực cánh sinh.
- Có bụng ăn có bụng lo.
- Có thân phải lập thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>8</b></i>



Tiết 19 + 20 : Phòng chống tệ nạn xã hội.
I-Mục tiêu cần đạt.



1.Kiến thức.


-Giúp học sinh hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.


-Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó.
-Trách nhiệm của cơng dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phịng chống tệ nạn xã hội và
biện pháp phòng tránh.


2.Kỹ năng.


-nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân,
tích cực tham gia các hoạt động phịng chống tệ nạn xã hội ở trường và ở địa phương.


3.Thái độ.


-Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của pháp luật .
-Xa lánh các tệ nạn xã hội.


II-Tài liệu và phương tiện.
- SGK, SGVGDCD 8.
- Tranh ảnh.


III-Phương pháp .
- Thảo luận nhóm.


- Giải quyết tình huống, đóng vai.
IV-Các hoạt động dạy học .


1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ - bài mới.


Hoạt động 1:


Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề.


*Lúc đầu các bạn 8H chơi tú lơ khơ làm gì?
Sau đó?


*Trước hiện tượng đó An đã làm gì?


*Em có đồng tình với ý kiến đó khơng? Vì
sao?


I-Đặt vấn đề.


-Đánh bài : lúc đầu chỉ là chơi vui ai thua bị
phạt búng tai hoặc nhảy lò cò.


 Đánh bài ăn tiền.


An cản ngăn và nói đó là hành vi vi phạm
pháp luật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>8</b></i>



*Vậy tệ nạn xã hội là gì?


*Hãy kể tên một số hiện tượng tệ nạn xã
hội mà em biết (học sinh tự kể)?


*Trong các tệ nạn xã hội đó đâu là tệ nạn


nguy hiểm nhất?


Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề 2.
*P và H đã xa vào tệ nạn xã hội nào?
*Hậu quả của tệ nạn xã hội đó?


*Nguyên nhân nào khiến con người sa vào
tệ nạn xã hội?


Giáo viên ghi vào bảng phụ.


*Trong các ngun nhân đó, ngun nhân
nào là chính (u cầu học sinh khoanh trịn
vào ý đó)


Thảo luận nhóm: 4 vấn đề .
Vấn đề 1:


Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân
người mắc tệ nạn xã hội.


Vấn đề 2:


Tác hại của tệ nạn xã hội đối với gia đình
người mắc tệ nạn.


Vấn đề 3:


Tác hại của tệ nạn xã hội đối với cộng đồng
và tồn xã hội.



Học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác
nhận xét, giáo viên chốt vấn đề.


Giáo viên trở lại bài tập vấn đề 1:


*Theo em P + H và bà Tâm có vi phạm
pháp luật khơng?


Họ phạm tội gì?


Giáo viên hương dẫn học sinh làm bài tập
5.


Học sinh đọc bài tập 5 .


*Theo em điều gì sẽ xảy ra với Hằng nếu
Hằng đi theo người đàn ơng xa lạ đó.
*Nếu em là Hằng em sẽ làm gì ?


*Dựa vào sự hiểu biết về pháp luật em cho


hành vi sai trái, vi phạm đạo đức và pháp
luật gây ra hậu quả xấu Đó là tệ nạn xã
hội.


II-Nội dung bài học.


1.Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao
gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã


hội vi phạm đạo đức và pháp luật gây hậu
quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã
hội.


 Tệ nạn nguy hiểm : Tệ nạn cờ bạc, ma
túy, mại dâm…


 Cờ bạc, hút thuốc phiện – nghiện.
 Bị công an bắt và giam giữ.
Nguyên nhân:


-Lười nhác, ham chơi, đua đòi.
+ Cha mẹ nng chiều.


+Tiêu cực trong xã hội.
-Do tị mị.


+Hịan cảnh gia đình éo le, cha mẹ bng
lỏng con cái.


+Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.
+Do bị dụ dỗ, ép buộc, khống chế.
-Do thiếu hiểu biết.


2.Tác hại của tệ nạn xã hội .


ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần và
đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc
gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thối
giống nịi dân tộc. Là con đường ngắn nhất


lây truyền HIV/AIDS.


Cả 3 đều vi phạm pháp luật .
- Tội đánh bài .


- Tội sử dụng ma túy .


- Tội dụ dỗ trẻ em sử dung ma túy.
- Tội bn bán ma túy .


Có thể người đàn ơng này dụ dỗ hoặc dẫn
dắt mại dâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>8</b></i>


biết :


- Đối với toàn xã hộipháp luật cấm những
hành vi nào ?


-Đối với pháp luật cấm những hành vi
nào ?


-Đối với người nghiện ma túy pháp luật
quy định gì ?


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 4
.


*Chúng ta cần phải làm gì để khơng sa vào
các tệ nạn xã hội ?



Hoạt động 3
Bài tập 6


không sa vào các tệ nạn xã hội .
3.Một số quy định của pháp luật
Sgk


4.Cách phòng ngừa.


-Sống giản dị , lành mạnh .


-Tuân thủ những quy định của pháp luật
-Tích cụă tham gia các hoạt động phòng
chống tệ nạn xã hội ở trường ở địa phương .
III.Bài tập


Bài tập 6.


-Không đồng ý với ý kiến b ,d ,đ ,h.
Hoạt động4 Cũng cố dặn dò


-Nhắc lại nội dung bài học.
-Làm các bài tập trong Sgk .


-Chuẩn bị bài mới :Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS


Tiết 21 Phòng chống HIV/AIDS
I.Mục tiêu cần đạt .



1.Kiến thức .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>8</b></i>



HIV/AIDS , những quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS , trach nhiệm của
công dân .


2.Kỹ năng.


-Học sinh biết giữ mình để khơng bị nhiễm HIV/AIDS .


-Tích cực tham gia các hoạt động phịng chống nhiễm HIV/AIDS .
3.Thái độ.


-Học sinh có thái độ ủng hộ những hoạt động phịng chống nhiễm HIV/AIDS . Khơng phân biệt
đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS .


II.Tài liệu và phương tiện
Sgk . Sgv gdcd 8.


-Băng hình .
III.Phương pháp.


-Giải quyết tình huống .
-Đóng vai, thảo luận nhóm .
IV.Các hoạt động dạy học .
1.ổn định tổ chức .


2.Kiểm tra bài cũ .Tệ nạn xã hội có tác hại như thế nào .
3.Giới thiệu bài mới .



4.Dạy bài mới .
Hoạt động 1


Giáo viên đưa 1 số tranh ảnh cho học sinh
nhận xét .


Đó là tranh 1 số người nghiện hút .
Nhiểm HIV/AIDS .


*Em biết gì về bệnh HIV/AIDS
*Bệnh này do cái gì gây ra .
Gọi học sinh đọc bức thư .
*Nôi dung của bức thư này là gì ?
Học sinh đọc số liệu trang 40 .
*Em có nhân xét gì về số liệu này .
Hoạt động 2


*Qua sự phân tích trên em cho cơ biết
HIV/AIDS là gì .


*Em hãy trình bày tính chất nguy hiểm của
HIV/AIDS .


*Để phòng chống HIV/AIDS páhp luật
nước ta quy định gì ?


Đó là căn bệnh gây chết người.


-Làm cho con người mất khả năng miễn


dịch .


Do 1 loại vi rút.


Bày tỏ tình cảm + Lời nhắn nhũ


Số người chết vì nhiểm HIV/AIDS ngày
càng tăng .


II.Nội dung bài học.


-HIV là tên của 1 loại vi rút gây suy giảm
miễn dịch ở người.


-AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIVthể
hiện triệu trứng các bệnh khác nhau đe dọa
tính mạng con người .


-HIV/AIDS đang là một đại dịnh của thế
giới , của Việt Nam.Đó là căn bệnh vơ cùng
nguy hỉêm đối với sức khỏe , tính mạng con
người , và tương lai nòi giống của dân
tộc .ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế –
xã hội .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>8</b></i>



*Công dân có trách niệm gì ?


*Pháp luật nghiêm cấm những điều gì ?


*Tại sao nhà nước lại có những quy định
như vậy .


HIV lây qua những con đường nào ?


*Biện pháp phịng tránh.
*Trách nhiệm của cơng dân .


Sgk


3.Trách nhiệm của công dân .
-Lây qua đường máu .


-Lây qua đường tình dục .
-Lây qua mẹ truyền con.
-Khơng tiêm chích bừa bãi .
-Khơng quan hệ tình dục bừa bãi.
-có hiểu biết để chủ động phịng tránh.
-Khơng phân biệt đối xử với người nhiễm
HIV/AIDS.


-Tích cực tham gia các hoạt động phòng
chống HIV/AIDS.


Hoạt động 3 III.Bài tập
Bài tập 3 - HIV lây qua các con đường :
+Dùng chung bơm, kim tiêm.
+Qua quan hệ tình dục .
+Truyền máu .



+Mẹ truyền sang con .
Bài tập 4 . 4 ý kiến đếu sai


Hoạt động 4 IV . Cũng cố dặn dò
-Nhắc lại nội dung bài học .


-Làm các bài tập còn lại Sgk .
-Chuẩn bị bài mới bài 15


Tiết 22 Phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy , nổ và các chất độc hại.
I.Mục tiêu cần đạt .


1.Kiến thức.


-Nắm được những quy định thông thường của pháp luật về phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy , nổ
và các chất độc hại .


-Phân tích được tính nguy hiểm của vũ khí , các chất dễ cháy , gây nổ và các chất độc hại khác .
-Phân tích được các biện pháp nhằm phịng ngừa các tai nạn trên .


-Nhận biết được các hành vi vi phạm các quy định của nhà nước về phòng ngừa các tai nạn trên .
2.Kỹ năng.


-Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở người khác đề phịng tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc
hại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>8</b></i>



-Nghiêm chỉnh chấp hành quy định của pháp luật nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
II.Tài liệu phương tiện .



-Sgk . Sgv.


-Luật phòng cháy và chữa cháy .
III.Phương pháp .


-Thảo luận nhóm .
_Giải quyết các vấn đề .
IV.Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức .


2.Kiểm tra bài cũ . Nêu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS.
3.Giới thiệu bài cũ .


4.Dạy bài mới.
Hoạt động 1 .


Gọi học sinh đọc thong tin số lượng trên
*Em hãy nêu một số nguyên nhân gây cháy
chủ yếu ?


*Chiên tranh đã kết thúc nhưng nó vẫn cịn
để lại những hậu quả gì ?


*Giáo viên đưa 1 số thơng tin về ngộ độc
thực phẩm .


*Nhà nước cần làm gì để hạn chế loại trừ
những tai nạn đó .



Hoạt động 2. Giáo viên cho học sinh một
bản quy định chung về phịng ngừa tai nạn
vũ khí , cháy , nổ , độc hại .


-Yêu cầu học sinh dựa vào đó để làm bài
tập 3.


*Vậy để ngăn ngừa hạn chế các tai nạn đó .
Nhà nước đả làm gì .


*Em hãy nêu một số quy định chung của
các văn bản đó ?


Hoạt động 3.


Giáo viên đưa ra tình huống học sinh đóng
vai .Bài tập 4a


*Em có nhận xét gì về hành vi của Long.
*Nếu là em em có sử xự giống Long
khơng.


I.Đặt vấn đề.


-Do sơ suất bất cẩn .


-Vi phạm quy định về phòng cháy chữa
cháy .


-Sự cố kĩ thuật.



Bom mìn cịn ở lịng đất rất nhiềuNhiều
vụ chết người .


II. Nội dung bài học


1.Các tai nạn do vũ khí , cháy ,nổ , các chất
độc hại gây ra rất nguy hiểm . Cần có quy
định của pháp luật.


Bài tập 3 . Các hành vi a ,b ,d ,e ,g là vi
phạm pháp luật .


2.Ban hành luật phòng cháy và chữa cháy ,
luật hình sự và một số văn bản quy phạm
pháp luật khác .


Học sinh tự nêu .


Hòa : Anh Long ơi !Em nhặt được một cục
sắt rất đẹp.


Long : Đưa anh xem .Chết rồi đây là đầu
của viên bom bi rất nguy hiểm đó em đừng
nghịch vào .


Hịa : Vậy anh em mình sẽ làm gì với nó
đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>8</b></i>




Vậy nhiệm cụ của cơng dân - học sinh là
gì ?


cơng an .


3.Nhiệm vụ của cơng dân – học sinh :
-Tụ giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm
chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn
vũ khí cháy ,nổ ,các chất độc hại .


-Tuyên truyền vận động bạn bè và mọi
người cùng thực hiện .


-Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi
giục người khác vi phạm các quy định trên .
Hoạt động 4 III.Bài tập .


-Bài tập 2 .Giáo viên hướng dấnh làm các bài tập trong Sgk.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài học.


-Sưu tầm một số quy địng về phòng cháy chữa cháy .


-Giáo viên đưa bài tập tình huống cho học sinh về nhà làm để chuẩn bị cho tiết sau học
bài “ Quyến sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác “


Tiết 23 .Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác .
I.Mục tiêu cần đạt.


1.Kiến thức .



Học sinh hiểu nội dung của quyền sở hữu , biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân .
2.Kỹ năng .


-Học sinh biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu .
3.Thái độ.


-Hình thành bồi dưỡng cho học sinh ý thức tơn trọng tài sản của mọi người và đấu tranh với các
hành vi xâm phạm quyền sở hữu.


II.Tài liệu phương tiện .
Sgk . Sgvdgcd 8.
-Hiến pháp 1992.
III.Phương pháp .


-Phương pháp diễn giải kết hợp với tọa đàm.
IV. Các hoạt động dạy học .


1.ổn định tổ chức.


2.Kiểm tra bài cũ . Nêu mọtt số quy định về phòng ngừa các tai nạn vũ khí cháy ,nổ và các chất
độc hại .


3.Giới thiệu bài.
4.Dạy bài mới .


Hoạt động 1.


*Theo em trong số người chủ chiếc xe
máy, người được giao giữ xe , người mượn


xe ai là người có quyền .


a, Giữ gìn bảo quản xe .


Đặt vấn đề .


-Người chủ chiếc xe có quyền bán , tặng
cho người khác mượn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>8</b></i>



b,Sử dụng xe để đi .


c,Bán tặng cho người khác mượn .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×