Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

on tap TPHH cua te bao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.03 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Các loại cacbohydrat:



<b>Nhóm </b> <b>Tên</b>


<b>cacbohydrat</b>


<b>CTPT</b> <b>Chức năng</b>


<b>Triơzơ</b> <b>Glixeraldehit</b> C3H6O3 Là sản phẩm đầu tiên của quá trình quang hợp, sản phẩm


trung gian của đường phân, tham gia tạo thành chất dự trữ,
<b>Pentôzơ </b> <b>Ribôzơ</b> C<b>5</b>H<b>10</b>O<b>5</b> - Tham gia cấu tạo nên ARN


-

Là thành phần của các chất vận chuyển hoặc các
chất mang H+<sub>.</sub>


<b>Đeoxiribozơ</b> C<b>5</b>H<b>10</b>O<b>4</b> Cấu trúc nên AND, là thành phần của ATP.


<b>Hexozơ </b> <b>Glucôzơ</b> C<b>6</b>H<b>12</b>O<b>6</b> Đơn phân tổng hợp tinh bột, Glicogen, xenlulozơ. Là cơ chất


chính của q trình hơ hấp ở động vật và thực vật, là thành
phần của mật hoa


<b>Frutôzơ</b> C<b>6</b>H<b>12</b>O<b>6</b> Cơ chất của q trình hơ hấp, tổng hợp insulin, làm quả ngọt


 thu hút động vật  phát tán hạt.


<b>Galatozơ</b> C<b>6</b>H<b>12</b>O<b>6</b> Là cơ chất của quá trình hơ hấp, tổng hợp lactozơ


<b>Đisacarit</b> <b>Saccarozo</b> C<b>12</b>H<b>22</b>O<b>11</b> Là cơ chất cuả quá trình hô hấp, sản phẩm vận chuyển của



thực vật ( mía), chất dự trữ…
<b>Mantozơ</b> C<b>12</b>H<b>22</b>O<b>11</b> Cơ chất của hô hấp.


<b>Lactozơ</b> C<b>12</b>H<b>22</b>O<b>11</b> Cơ chất của hô hấp, thành phần của sữa động vật.


<b>Polisacarit </b> <b>Xenlulozơ </b> <b>(C6</b>H<b>10</b>O<b>5)n</b> Cấu trúc thành tế bào thực vật


<b>Tinh bột</b> <b>(C6</b>H<b>10</b>O<b>5)n</b> Chất dự trữ ở tế bào thực vật


<b>Glicogen</b> <b>(C6</b>H<b>10</b>O<b>5)n</b> Chất dự trữ ở động vật và nấm


<b>Loại lipit</b> <b>Cấu trúc</b> <b>Chức năng</b>


<b>Triglixerol</b> <b>Mỡ </b> 1 Glixerol + 3 A.béo


no Là nguồn dự trữ năng lượng ở động vật, cách nhiệt, cách điện ( bao mielin), bảo vệ tránh tác động cơ học,
giúp một số động vật có xương sống nỗi trên mặt nước,
dự trữ nước…


<b>Daàu </b> 1 Glixerol + 3 A.béo


khơng no - Là nguồn năng lượng trữ ở nhiều lồi TV- Là tiền chất phục vụ cho q trình tổng hợp chất
mới, cần thiết cho quá trình nảy mầm.


<b>Sáp </b> Rượu mạch dài +


A.Béo Là nguồn năng lượng dự trữ của một số loài động vật phù du và động vật; tác dụng chống thấm sinh học, bảo
vệ da, tóc, bao phủ một số lá của động vật nhiệt đới,
chống các yếu tố nhiễm bệnh.



<b>photpholipit</b> 1 Glixerol + 2 A.béo
no +1 nhóm


photphat


Tham gia cấu tạo màng sinh học.


<b>steroit</b> <b>cholesterol</b> Sterol + A.béo Là thành phần chính của tế bào động vật, là nguyên
liệu thô của các steroit khác. Nếu quá nhiều cholesterol
trong máu  xơ vữa động mạch.


<b>Axit mật</b> Dưới dạng muối mật là nhũ tương hố mỡ trong q
trình tiêu hố.


<b>Các </b>
<b>hocmon</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Đặc tính c</b><b>ủa</b></i>


<i><b>nước</b></i>


<i><b>Tầm quan trọng sinh học</b></i>


<b>Tỷ trọng</b> Khi di chuyển nước làm giá đỡ cho các cơ thể ở nước


<b>Sức căng mặt</b>
<b>ngồi</b>


Màng mặt thống vững chắc cho phép các cơ thể nhỏ bám vào mặt bên trên hoặc treo bên dưới
màng



<b>Mao dẫn</b> Vì chúng phân cực, nên các phân tử nước bám vào nhiều loại bề mặt  nước có thể đi vào


khoảng giữa các tế bào, thậm chí thắng cả trọng lực. Hiện tượng đó gọi là sự hút mao mạch hay
mao dẫn và có vai trị trong sự vận chuyển nước trong các bó dẫn của thân cây.


<b>Tính chịu nén</b> Nước không thể nén được. Điều này rất quan trọng trong các hệ vận chuyển và là phương thức


nâng đỡ cho các cơ thể có bộ xương thuỷ tĩnh


<b>Nhiệt dung </b>
<b>đặc trưng</b>


Nhiệt dung lớn của nước có nghĩa là cơ thể lấy và mất nhiệt chậm chạp, điều này có lợi cho điều
hồ thân nhiệt


<b>Nhiệt bay hơi</b> Nhiệt bay hơi lớn cho phép làm lạnh nhanh cơ thể bằng bay mồ hơi


<b>Tính dẫn </b>


<b>điện</b> Nước tinh khiết có độ dẫn điện thấp, nhưng các ion hoà tan làm cho tế bào chất dẫn điện tốt, điều đó quan trọng cho việc hoạt động chức năng của nhiều tế bào (tế bào thần kinh)


<b>Câu hỏi: </b>


<b>1.</b> Tại sao TV dự trữ cacbohydrat dạng tinh bột còn động vật lại dự trữ dạng
glixerol?


<b>2.</b> Vì sao về mùa hanh khơ người ta thường bôi sáp chống nẽ?
<b>3.</b> Aên nhiều dầu cọ, dầu dừa có thể gây bệnh về tim mạch?



<b>4.</b> Tại sao người khơng tiêu hố được xenlulozơ mà vẫn phải ăn rau xanh?
<b>5.</b> tại sao nên ăn nhiều loại thức ăn trong khẩu phần ăn?


<b>6.</b> Tại sao về mùa hè, trước khi trời mưa thường cảm thấy oi bức?


<b>7.</b> Liệt kê tất cả các loại liên kết hoá học tham gia duy trì các bậc cấu trúc của
phân tử Protein?


<b>8.</b> Tại sao khi đưa tế bào xuống dưới 00<sub>C mà khơng có cách chống nước đóng </sub>


băng thì tế bào sẽ bị chết?
<b>9.</b> Tại sao nước đá ở trạng thái rắn?


<b>10.</b>Tại sao tinh bột là chất dự trữ năng lượng lí tưởng ở động vật?
<b>11.</b>Tại sao nguồn dự trữ năng lượng chính của động vật là mỡ?


<b>12.</b>Tại sao coi xelulozơ là là hợp chất bền vững, có chức năng bảo vệ tế bào?
<b>13.</b>Tại sao khi cơ thể có nhiệt độ lên quá cao ( >42o<sub>C) cơ thể có thể bị chết?</sub>


<b>14.</b>Hãy dự đốn loại ARN nào có thể tồn tại lâu nhất? Loại nào có thời gian tồn
tại ngắn nhất?


<b>15.</b>Tại sao cacbon được coi là nguyên tố đặc biệt quan trọng trong cấu trúc nên


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×