Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi HK1 môn GDCD lớp 12 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 281

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.4 KB, 2 trang )

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH

ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI 12
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
Họ, tên thí sinh:...............................................................SBD:.....................

Mã đề thi 281

I.Trắc nghiệm (7,0 điểm )
Câu 1: Chị H có chồng là anh K. Nhân dịp sinh nhật chị H, bạn chị H có tặng chị 10 triệu đồng. Vậy số tiền trên là
A. tài sản riêng của chị H.
B. tài sản được chia làm hai.
tài
sản
chung
của
chị
H

anh
K.
C.
D. tài sản riêng của anh K.
Câu 2: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đại đoàn kết dân tộc, là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững
của đất nước. Khẳng định này thể hiện
A. mục tiêu của bình đẳng giữa các dân tộc.
B. ý nghĩa của bình đẳng giữa các dân tộc.


C. vai trị của bình đẳng giữa các dân tộc.
D. mục đích của bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu 3: Mục đích quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh là
A. tạo ra lợi nhuận.
B. nâng cao chất lượng sản phẩm.
C. giảm giá thành sản phẩm.
D. tiêu thụ sản phẩm.
Câu 4: Tất cả các dân tộc đều được tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung của đất nước là thể hiện nội dung quyền
bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
A. văn hóa.
B. chính trị.
C. xã hội.
D. kinh tế.
Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của pháp luật?
A. Tính thuyết phục phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 6: Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính và địa vị xã hội là thể hiện quyền bình
đẳng nào dưới đây của cơng dân ?
A. Bình đẳng về thành phần xã hội.
B. Bình đẳng quyền và nghĩa vụ.
C. Bình đẳng tơn giáo.
D. Bình đẳng dân tộc.
Câu 7: Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, H thi đỗ vào Đại học, cịn L thì làm cơng nhân nhà máy. Vậy đó là bình
đẳng nào dưới đây ?
A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
B. Bình đẳng về thực hiện nghĩa vụ cơng dân.
C. Bình đẳng về trách nhiệm đối với đất nước.
D. Bình đẳng về trách nhiệm với xã hội.

Câu 8: Anh K lái xe máy và lưu thông đúng luật. Chị H đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng ngang qua đường
làm anh K bị thương (giám định là 10%). Theo em trường hợp này xử phạt như thế nào ?
A. Bồi thường.
B. Cảnh cáo, phạt tiền.
C. Không xử lý chị H.
D. Phạt tù chị H.
Câu 9: Các chương trình phát triển kinh tế - xã hội do nhà nước ban hành đối với những vùng đồng bào dân tộc đặc biệt
khó khăn thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
A. chính trị.
B. văn hóa, giáo dục.
C. kinh tế.
D. xã hội.
Câu 10: Do bác bảo vệ qun khơng khóa cổng trường nên trường trung học phổ thông X bị mất hai cái máy chiếu của
phòng học. Trong trường hợp này bác bảo vệ phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. dân sự.
D. kỉ luật.
Câu 11: Khẳng định nào dưới đây đúng với quyền bình đẳng giữa các tơn giáo?
A. Các tôn giáo được hoạt động theo nguyên tắc của mình.
B. Có quyền hoạt động tơn giáo theo quy định của pháp luật.
C. Những người có tơn giáo phải tơn trọng tơn giáo của mình.
D. Đồn kết giúp đỡ các đồng bào cùng tôn giáo.
Câu 12: Bạn H cho rằng: “Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội”. Nhận định này xuất phát từ
A. bản chất của pháp luật.
B. đặc trưng của pháp luật.
C. vai trò của pháp luật.
D. chức năng của pháp luật.
Câu 13: Bình bẳng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây?
A. Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội.

B. Quan hệ hôn nhân và quan hệ quyết thống.
C. Quan hệ vợ chồng và quan hệ kinh tế.
D. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
Câu 14: Q 17 tuổi rủ H 15 tuổi đi cướp giật mũ bảo hiểm người đi đường trị giá 300.000 đ. Khi bị bắt, H và Q sẽ chịu
hình thức xử phạt nào ?
Trang 1/2 - Mã đề thi 281


A. Cảnh cáo, giáo dục vì chưa đến tuổi thành niên.
B. Cảnh cáo, phạt tiền , bồi thường thiệt hại.
C. Phạt tù cả 2 trong đó Q mức án nặng hơn H.
D. Phạt tù cả 2 với mức án như nhau.
Câu 15: Hành vi nào dưới đây không phải thực hiện pháp luật?
A. Làm những việc mà pháp luật cho phép làm.
B. Làm những việc mà pháp luật quy định phải làm.
C. Làm những gì mà pháp luật cấm.
D. Khơng làm những gì mà pháp luật cấm.
Câu 16: Việc đưa ra những quy định riêng thể hiện sự quan tâm đối với lao động nữ góp phần thực hiện tốt chính sách
gì của Đảng ta?
A. An sinh xã hội.
B. Đại đồn kết dân tộc.
C. Bình đẳng giới.
D. Tiền lương.
Câu 17: Sau một thời gian hoạt động, công ty X thu được lãi cao và quyết định mở rộng quy mô ngành nghề của mình.
Cơng ty X đã thực hiện quyền
A. bình đẳng trong lao động.
B. bình đẳng trong sản xuất.
C. bình đẳng trong quan hệ kinh tế - xã hội.
D. bình đẳng trong kinh doanh.
Câu 18: Quyền và nghĩa vụ công dân được quy định trong

A. Hiến pháp và Pháp luật.
B. chính sách kinh tế, chính trị.
C. các văn bản quy phạm pháp luật.
D. các thông tư, nghị quyết.
Câu 19: Tôn giáo nào sau đây ra đời ở Việt Nam?
A. Đạo phật.
B. Đạo cao đài.
C. Đạo thiên chúa.
D. Đạo tin lành
Câu 20: Chủ thể nào dưới đây có trách nhiệm bảo đảm thực hiện pháp luật bằng quyền lực của mình?
A. Nhân dân.
B. Cơng dân.
C. Giai cấp.
D. Nhà nước.
Câu 21: Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu là bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật cũng
A. bị xử lí theo quy định của pháp luật.
B. phải chịu trách nhiệm hình sự.
C. bị truy tố và xét xử trước tòa án.
D. chịu trách nhiệm khác nhau.
Câu 22: Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi người lao
động nữ
A. nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
B. kết hơn.
C. có thai.
D. nghỉ việc khơng lí do.
Người
phải
chịu
trách
nhiệm

hành
chính
do
mọi
vi
phạm
hành
chính

mình gây ra theo quy định của pháp
Câu 23:
luật có độ tuổi là
A. từ đủ 18 tuổi trở lên.
B. từ đủ 14 tuổi trở lên.
C. từ đủ 16 tuổi trở lên.
D. từ 18 tuổi trở lên.
Câu 24: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải
làm là hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 25: Bức tường nhà chị M bị hư hỏng nặng do anh H đào móng xây nhà bên cạnh. Chị M đã tìm hiểu quy định của
pháp luật về trách nhiệm của người xây dựng công trình và trao đổi với anh H. Sau đó, anh H đã xây lại bức tường mới
cho chị M. Trong trường hợp này pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây?
A. Là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.
B. Bảo vệ các quyền tự do cơ bản của cơng dân.
C. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
D. Là phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực.
Câu 26: Gia đình ơng T khơng đồng ý cho con gái mình là H kết hơn với M vì lí do hai người khơng cùng đạo. Gia đình

ơng T đã khơng thực hiện
A. quyền bình đẳng về tín ngưỡng.
B. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
C. quyền bình đẳng giữa các vùng miền.
D. quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Câu 27: Anh K đi xe máy vượt đèn đỏ bị xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thể hiện đặc trưng nào
của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung của pháp luật.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung của pháp luật.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật.
Câu 28: Việc chỉ rõ cách thức để cơng dân thực hiện các quyền, trình tự và thủ tục pháp lí là biểu hiện của nội dung nào
sau đây?
A. Chức năng của pháp luật.
B. Vai trò của pháp luật.
C. Nhiệm vụ của pháp luật.
D. Đặc trưng của pháp luật.
II. Tự luận (3,0 điểm)
Nguyên tắc bình đẳng được thể hiện như thế nào trong quan hệ giữa vợ và chồng? Thực hiện nguyên tắc bình đẳng
trong quan hệ giữa vợ và chồng có ý nghĩa như thế nào đối với phụ nữ trong giai đoạn hiện nay?
……………………..HẾT………………………
Trang 2/2 - Mã đề thi 281



×