Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi HK1 môn GDCD lớp 12 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Bình Thuận - Mã đề 201

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.96 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BÌNH THUẬN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề này có 04 trang)

KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 12
Năm học: 2018 - 2019
Môn: Giáo dục công dân
Thời gian làm bài: 50 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 201

Họ và tên học sinh:..............................................................Số báo danh:................Lớp:...............


Câu 1: Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình dựa trên nguyên tắc nào?
A. Các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau.
B. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau và không phân biệt đối xử.
C. Các thành viên trong gia đình đối xử cơng bằng với nhau.
D. u thương, cơng khai, bình đẳng và tơn trọng lợi ích của nhau.
Câu 2: Pháp luật mang bản chất của xã hội vì
A. pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. pháp luật đem đến một hệ thống chính trị hồn chỉnh.
C. pháp luật là nền tảng của sự phát triển kinh tế.
D. pháp luật đảm bảo đời sống ấm no cho người dân.
Câu 3: Hành vi nào sau đây là hành vi trái pháp luật ở dạng hành động?
A. Người kinh doanh không nộp thuế theo đúng quy định.

B. Cha mẹ không thực hiện nghĩa vụ chăm sóc con cái.
C. Khơng đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
D. Tụ tập ca hát gây mất trật tự công cộng.
Câu 4: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Dân chủ, tình thương, trách nhiệm.
B. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.
C. Cơng khai, tự chủ, tích cực.
D. Tự lập, tự giác, tự quyết.
Câu 5: Mục đích quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh là
A. tiêu thụ sản phẩm.
B. tạo ra lợi nhuận.
C. làm từ thiện cho xã hội.

D. giảm giá thành sản phẩm.
Câu 6: Đặc trưng nào dưới đây làm nên giá trị cơng bằng, bình đẳng của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
B. Tính quyền lực, tính bắt buộc chung.
C. Tính qui phạm phổ biến.
D. Tính dân tộc.
Câu 7: Cơng dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của người khác khi thực hiện

hành vi nào dưới đây?
A. Bắt đối tượng bị truy nã.
B. Giam người do nghi ngờ trộm cắp.
C. Điều tra tội phạm.

D. Theo dõi con tin.
Câu 8: Người phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi hành vi do mình gây ra có độ tuổi theo
quy định của pháp luật là
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Từ 15 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 17 tuổi trở lên.
Câu 9: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật
cho phép làm đó là hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.

D. Sử dụng pháp luật.
Trang 1/4 - Mã đề 201


Câu 10: Khẳng định nào dưới đây không thể hiện bản chất xã hội của pháp luật?
A. Pháp luật do các thành viên của xã hội thực hiện.
B. Pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp cầm quyền.
C. Pháp luật đảm bảo vì sự phát triển của xã hội.
D. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
Câu 11: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nào có thẩm quyền áp dụng hình phạt đối với

người phạm tội?

A. Viện kiểm sát.
B. Cơ quan điều tra.
C. Công an.
D. Tòa án.
Câu 12: Việc xét xử các vụ án kinh tế ở nước ta hiện nay không phụ thuộc vào người đó là ai,
giữ chức vụ gì là thể hiện cơng dân bình đẳng về
A. nghĩa vụ trong kinh doanh.
B. quyền trong kinh doanh.
C. trách nhiệm pháp lý.
D. nghĩa vụ pháp lý.
Câu 13: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp
hơn tội phạm, xâm phạm

A. tài sản của nhà nước.
B. tới quan hệ tài sản công dân.
C. các qui định về trật tự an ninh xã hội.
D. các qui tắc quản lí nhà nước.
Câu 14: Nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật phải phù hợp với ý chí và nguyện vọng của
A. mọi người trong xã hội.
B. giai cấp cầm quyền.
C. người giàu trong xã hội.
D. tầng lớp trí thức.
Câu 15: Theo quy định của pháp luật, cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi xâm phạm các
quan hệ lao động, công vụ nhà nước là vi phạm
A. kỉ luật.

B. truyền thống.
C. phong tục.
D. công ước.
Câu 16: Nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm
pháp luật của mình là trách nhiệm
A. tập thể.
B. xã hội.
C. đạo đức.
D. pháp lí.
Câu 17: Một trong những đặc trưng của pháp luật là
A. mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội. B. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
C. vì sự phát triển của xã hội.

D. tính quy phạm phổ biến.
Câu 18: Theo quy định của pháp luật, nghĩa vụ nào dưới đây là quan trọng nhất đối với người
kinh doanh?
A. Nộp thuế đúng quy định.
B. Báo cáo tài chính.
C. Quảng cáo sản phẩm.
D. Xây dựng nhà xưởng.
Câu 19: Pháp luật mang tính bắt buộc đối với
A. mọi cá nhân, tổ chức.
B. mọi cơ quan nhà nước.
C. mọi công dân.
D. mọi tổ chức xã hội.

Câu 20: Nội dung nào dưới đây thể hiện bình đẳng trong kinh doanh?
A. Mọi cá nhân, tổ chức chỉ được kinh doanh trong một ngành nhất định.
B. Mọi cá nhân, tổ chức không cần cố định địa chỉ đăng kí kinh doanh.
C. Mọi cá nhân, tổ chức có thể cạnh tranh, chèn ép nhau.
D. Mọi cá nhân, tổ chức đều phải thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh.
Câu 21: Phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình là
A. đạo đức.
B. niềm tin.
C. pháp luật.
D. nhận thức.
Câu 22: Hình thức xử phạt khi viên chức, cơng chức vi phạm kỷ luật là gì?
A. Phạt tiền, cảnh cáo, bồi thường thiệt hại, tịch thu tang vật.

B. Phạt tù không giam giữ và thực hiện các nghĩa vụ dân sự.
C. Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác, buộc thôi việc.
D. Phạt tiền, cảnh cáo, luân chuyển công tác, phạt tù.
Trang 2/4 - Mã đề 201


Câu 23: Khi nói về vai trị của pháp luật trong đời sống xã hội, đâu là phát biểu đúng?
A. Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội.
B. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ tất cả các quyền và lợi ích của mình.
C. Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật.
D. Xã hội sẽ phát triển bền vững nếu khơng có sự tồn tại của pháp luật.
Câu 24: Phát biểu nào dưới dây khơng đúng khi nói về quyền bình đẳng giữa các tơn giáo?

A. Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
B. Người đã theo một tơn giáo này khơng có quyền bỏ để theo một tơn giáo khác.
C. Cơng dân có quyền theo hoặc không theo bất kỳ một tôn giáo nào.
D. Người theo tín ngưỡng, tơn giáo nào thì có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tơn giáo đó.
Câu 25: Khơng ai bị bắt nếu khơng có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc
A. sự đồng ý của các tổ chức xã hội.
B. phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
C. phê chuẩn của Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc cấp tỉnh.
D. sự chứng kiến của đại diện gia đình bị can, bị cáo.
Câu 26: Nhận định nào dưới đây không phải là trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo

quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?

A. Tạo điều kiện để công dân được hưởng quyền và thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình.
B. Khơng ngừng đổi mới, hồn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với từng thời kì.
C. Chú ý đến việc tạo cho người dân phát huy được hết khả năng tiềm ẩn của mình.
D. Xử lí nghiêm những hành vi vi phạm đến quyền và lợi ích của cơng dân, của xã hội.
Câu 27: Pháp luật nước ta quy định bình đẳng giữa các tơn giáo nhằm
A. thúc đẩy tình đồn kết keo sơn gắn bó của nhân dân Việt Nam.
B. khuyến khích mọi người theo tôn giáo.
C. tập trung tạo điều kiện tốt nhất cho một số tôn giáo lớn.
D. hạn chế mọi người dân theo tôn giáo.
Câu 28: Chị H thường xuyên đi làm muộn và nhiều lần tự ý nghỉ việc tại cơ quan không lý do.
Trong trường hợp này chị H vi phạm
A. hình sự.

B. dân sự.
C. hành chính.
D. kỷ luật.
Câu 29: Ông A và B thỏa thuận mua và bán nhà ở nhưng ông A không trả tiền đầy đủ theo đúng
quy định của hợp đồng. Hành vi của ông A vi phạm
A. pháp luật hành chính.
B. pháp luật hình sự.
C. pháp luật dân sự.
D. kỷ luật.
Câu 30: Anh H cho rằng vợ chỉ ở nhà nội trợ nên khơng thể quyết những việc lớn, do đó anh đã
tự bán hết số vàng tích lũy lâu nay của 2 vợ chồng để mua ô tô mà không bàn bạc với vợ mình.
Hành vi của anh H là vi phạm mối quan hệ nào dưới đây giữa vợ và chồng?

A. Quan hệ tài sản.
B. Quan hệ gia tộc.
C. Quan hệ nam - nữ.
D. Quan hệ nhân thân.
Câu 31: Ông A xây nhà lấn vào lối đi chung của các căn hộ xung quanh. Hành vi của ông A là
vi phạm
A. hình sự.
B. dân sự.
C. hành chính.
D. kỉ luật.
Câu 32: Chị D 50 tuổi, bị bệnh tâm thần, do lúc tức giận, chị đã đánh anh X bị thương.
Hành vi của chị D là

A. vi phạm hành chính.
B. vi phạm hình sự.
C. hành vi vi phạm pháp luật.
D. hành vi trái pháp luật.

Trang 3/4 - Mã đề 201


Câu 33: Sau khi kết hôn với nhau, anh T đã quyết định chị H không được tiếp tục theo học cao

học, vì cho rằng chị H phải dành thời gian nhiều hơn cho cơng việc gia đình. Quyết định này
của anh T là xâm phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ

A. nhân thân.
B. tình cảm.
C. gia đình.
D. tài sản.
Câu 34: Ơng A là người dân tộc thiểu số, ông B là người Kinh. Đến ngày bầu cử đại biểu Quốc
hội, cả hai ông đều được đi bầu cử. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực nào?
A. Văn hóa.
B. Chính trị.
C. Kinh tế.
D. Giáo dục.
Câu 35: Gia đình bà T đã lấn chiếm vỉa hè để buôn bán, gây mất trật tự an tồn giao thơng đã bị
xử phạt và buộc phải tháo dỡ quán bán hàng. Việc làm của cơ quan chức năng thể hiện hình

thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 36: H, L, K, V (đều cùng 19 tuổi) đang chở nhau trên một chiếc xe máy lang thang ở công
viên thì gặp T và bạn gái đang ngồi tâm sự, K rút dao trong người cùng V khống chế T và bạn
gái rồi bảo H lấy xe SH của T đem đi cất giấu. Quá hoảng sợ, L đã ra sức can ngăn nhưng
không được nên bỏ chạy đến cơ quan cơng an trình báo sự việc. Trong tình huống trên, những ai
phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. K và V.
B. H, K và V.

C. K, H và L.
D. K, H, V và L.
Câu 37: Anh V và chị D vừa được tịa án giải quyết ly hơn. Một tháng sau, dù khơng đăng kí kết
hơn nhưng anh V đã cơng khai sống như vợ chồng và có một con chung với chị T. Biết chuyện,
chị D đã thuê anh X chặn đường đánh chị T trọng thương. Trong trường hợp này, ai là người
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật?
A. Anh V và chị D.
B. Chị T, chị D và anh X.
C. Chị D, anh X và anh V.
D. Anh X và chị D.
Câu 38: Mặc dù xe khách đã hết chỗ ngồi nhưng anh K là tài xế vẫn cho anh Q lên xe. Bị ép
phải ngồi ghép ghế để nhường chỗ cho anh Q, anh P là hành khách kịch liệt phản đối, đòi lại

tiền vé. Do anh P không cho ngồi cùng ghế nên anh Q đã đấm vào mặt anh P gây chảy máu.
Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Anh K và anh Q.
B. Anh P và anh Q.
C. Anh P và anh K.
D. Anh K, anh Q và anh P.
Câu 39: Anh V và chị D cùng 30 tuổi, đưa nhau đến UBND xã để xin đăng ký kết hôn. Anh X
là cán bộ Tư pháp của xã, sau khi xem xét đã đồng ý trình lãnh đạo Q cấp giấy chứng nhận cho
2 người. Các đối tượng trên đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào?
A. V và D sử dụng pháp luật, Q áp dụng pháp luật.
B. X áp dụng pháp luật, V và D tuân thủ pháp luật.
C. V và D thi hành pháp luật, Q sử dụng pháp luật.

D. V và D áp dụng pháp luật, X thi hành pháp luật.
Câu 40: Trên đường chở vợ và con gái 15 tuổi về quê, xe mô tô do anh K điều khiển đã va quệt
và làm rách phông rạp đám cưới do ông M dựng lấn xuống lịng đường. Anh P là em rể ơng M
đã đập nát xe mô tô và đánh anh K gãy tay. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hành chính?
A. Anh K, ơng M và anh P.
B. Anh K và anh P.
C. Anh K và ơng M.
D. Ơng M và anh P.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


Trang 4/4 - Mã đề 201



×