Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi HK1 môn GDCD lớp 12 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 182

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.11 KB, 2 trang )

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH

ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI 12
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
Họ, tên thí sinh:...............................................................SBD:.....................

Mã đề thi 182

I.Phần trắc nghiệm (7,0 điểm)
Câu 1: Anh H bán xe ô tô(tài sản chung của hai vợ chồng) mà không bàn bạc với vợ. Anh H đã vi phạm
quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. tài sản.
B. nhân thân.
C. tình cảm.
D. huyết thống.
Câu 2: Ở nước ta, mọi công dân khi đủ 17 tuổi phải đăng kí nghĩa vụ qn sự. Điều này thể hiện cơng dân
bình đẳng trong việc
A. chịu trách nhiệm pháp luật.
B. chịu trách nhiệm pháp lí.
C. thực hiện quyền.
D. thực hiện nghĩa vụ.
Câu 3: Những hoạt động có mục đích, làm cho những quy định đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp
pháp của các cá nhân, tổ chức là
A. thực hiện pháp luật. B. xây dựng pháp luật.
C. ban hành pháp luật.
D. phổ biến pháp luật.
Câu 4: Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân, tổ chức


là thể hiện
A. tính quyền lực, phổ biến.
B. tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. tính hiệu lực, khả thi.
D. tính hiệu lực rộng rãi.
Câu 5: Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam tham gia đóng góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp 1992, luật
giáo dục, luật lao động thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Chính trị.
B. Kinh tế.
C. Giáo dục.
D. Văn hóa.
Câu 6: Người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm theo quy định của pháp luật ở
độ tuổi nào dưới đây?
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên. B. Từ đủ 16 tuổi trở lên. C. Từ đủ 17 tuổi trở lên. D. Từ đủ 15 tuổi trở lên.
Câu 7: Nhà nước tơn trọng,khuyến khích các dân tộc giữ gìn ,phát huy tiếng nói, chữ viết, truyền thống tốt
đẹp. Điều đó thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
A. xã hội.
B. chính trị
C. kinh tế.
D. văn hóa.
Mọi
doanh
nghiệp
đều
chủ
động
tìm
kiếm
thị
trường,

khách
hàng


kết
hợp đồng là biểu hiện của
Câu 8:
A. bình đẳng trong tìm kiếm khách hàng.
B. bình đẳng trong kinh doanh.
C. bình đẳng trong kí kết hợp đồng kinh tế.
D. bình đẳng trong quan hệ thị trường.
Câu 9: Buộc người vi phạm pháp luật phải chấm dứt hành vi trái pháp luật là biểu hiện nội dung nào của
trách nhiệm pháp lí?
A. Chức năng.
B. Đặc trưng.
C. Vai trị.
D. Mục đích.
Câu 10: Bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm đến các quan hệ tài sản và nhân thân
thuộc loại vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Vi phạm kỉ luật.
B. Vi phạm dân sự.
C. Vi phạm hình sự.
D. Vi phạm hành chính.
Câu 11: Đến thời hạn giao hàng nhưng bên B vẫn chưa giao hàng đầy đủ cho bên A theo thỏa thuận trong
hợp đồng. Trong trường hợp này bên B đã có hành vi
A. vi phạm dân sự.
B. vi phạm thỏa thuận.
C. vi phạm kỉ luật.
D. vi phạm hành chính.
Câu 12:Nhà nước ưu tiên cộng điểm trong tuyển sinh đại học cho học sinh người dân tộc thiểu số là thể hiện

A. học sinh dân tộc được quyền học tập ở mọi cấp. B. học sinh người dân tộc thiểu số được ưu tiên hơn.
C. học sinh các dân tộc bình đẳng về cơ hội học tập. D. các dân tộc bình đẳng về điều kiện học tập.
Câu 13: Gia đình ơng X khơng đồng ý cho con gái mình là H kết hơn với M vì lí do hai người khơng cùng
tơn giáo. Trong trường hợp này gia đình ơng X đã vi phạm quyền nào dưới đây?
A. Bình đẳng giữa các tín ngưỡng.
B. Bình đẳng giữa các vùng miền.
C. Bình đẳng giữa các dân tộc.
D. Bình đẳng giữa các tơn giáo.
Câu 14: Ông X làm bảo vệ tại trường Trung học phổ thông Y, do bất cẩn đã để kẻ gian lấy trộm 2 chiếc quạt
điện. Vậy, trong trường hợp này ông X đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
Trang 1/2- Mã Đề 182


A. Vi phạm hành chính. B. Vi phạm kỉ luật.
C. Vi phạm hình sự.
D. Vi phạm dân sự.
Câu 15: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung được áp dụng cho
A. tất cả các giai cấp trong xã hội.
B. một số người trong xã hội.
C. một số giai cấp trong xã hội.
D. tất cả mọi người trong xã hội.
Câu 16: Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của công dân phụ
thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Khả năng, ý thức, trách nhiệm của mỗi người. B. Khả năng, ý thức, trách nhiệm của mỗi người.
C. Khả năng, điều kiện, hoàn cảnh của mỗi người. D. Khả năng, ý thức, trách nhiệm của mỗi người.
Câu 17: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức cịn lại?
A. Thi hành pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.

Câu 18: Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt người không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường là
biểu hiện của hình thức nào dưới đây?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 19: Mọi cơng dân đều bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật thể hiện
cho nội dung nào dưới đây?
A. Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
B. Cơng dân bình đẳng trước pháp luật.
C. Cơng dân bình đẳng trước xã hội.
D. Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Câu 20: Đặc trưng nào dưới đây làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật
A. tính quy phạm phổ biến.
B. tính quyền lực, phổ biến.
C. tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 21: Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động có nghĩa là mọi người đều
A. có quyền làm việc theo sở thích và mong muốn của mình.
B. có quyền quyết định lựa chọn môi trường đào tạo nghề nghiệp .
C. có quyền tìm kiếm việc làm khơng lệ thuộc vào tuổi tác, giới tính.
D. tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình.
Câu 22: Ngày 7/12/2018, công an tỉnh X đã bắt đối tượng Nguyễn Văn K, với tội tàng trữ, vận chuyển khối
lượng lớn pháo và thuốc nổ. Vậy đối tượng Nguyễn Văn K phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hành chính.
B. Hình sự.
C. Dân sự.
D. Kỉ luật.
Câu 23: Quan hệ nào dưới đây khơng thuộc nội dung bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?
A. Quan hệ cộng đồng.

B. Quan hệ tài sản.
C. Quan hệ huyết thống.
D. Quan hệ nhân thân.
Câu 24: Vợ chồng cùng bàn bạc quyết định lựa chọn nơi cư trú thể hiện quyền bình đẳng trong quan hệ
A. tình cảm.
B. huyết thống.
C. nhân thân.
D. tài sản.
Câu 25: Điểm giống nhau cơ bản giữa pháp luật và đạo đức là
A. điều chỉnh hành vi dựa trên tinh thần tự giác của công dân.
B. điều chỉnh hành vi dựa trên sức ép của dư luận xã hội.
C. điều chỉnh hành vi để hướng tới các giá trị đạo đức xã hội.
D. đều là những quy tắc bắt buộc mọi người phải tuân theo.
Câu 26: Khi đi xe đạp điện, bạn Y không sử dụng ô và đội mũ bảo hiểm. Vậy, hành vi của bạn Y là biểu
hiện của hình thức
A. sử dụng pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật.
C. áp dụng pháp luật.
D. thi hành pháp luật.
Câu 27: Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân thủ theo nguyên tắc nào đúng nhất dưới đây?
A. Tự chủ, tự do, bình đẳng.
B. Tự do, bình đẳng, tự giác.
C. Tự giác, tự nguyện, thỏa thuận.
D. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.
Câu 28: Nghĩa vụ mà cơng dân phải chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là
A. trách nhiệm pháp lí. B. nghĩa vụ pháp lí.
C. thực hiện pháp luật.
D. vi phạm pháp luật.
II. Phần tự luận (3,0 điểm)
Thông qua quyền bình đẳng trong kinh doanh để khẳng định: Đó chính là cơ sở quan trọng để thúc

đẩy kinh tế đất nước phát triển?
---------- HẾT ---------Trang 2/2- Mã Đề 182



×