Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

De va dap an vao truong chuyen Hung Vuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.25 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở giáo dục và đào tạo Kì thi vào lớp 10 THPT chuyên Hùng Vơng</b>
<b> Phú thọ Năm học 2009-2010</b>


<b>§Ị chÝnh thøc</b>


<b> Môn: Ngữ Văn( Chuyên)</b>


Thời gian làm bài: 150 phút không kể thời gian giao đề
thi cú 01 trang


<b>Câu1( 2,0 điểm):</b>


Đoạn trích Chị em Thuý Kiều trong sách Ngữ Văn 9 có câu:
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,


a, HÃy chép 9 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.


b, Cách nói Làn thu thuỷ, Nét xuân sơn dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Vì
sao?


<b>Câu2 (2,0 điểm):</b>


Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của mình về vẻ đẹp của những bức tranh thiên nhiên
trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long).


<b>C©u 3 (6,0 ®iĨm):</b>


Phân tích vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân trong hai đoạn thơ sau:
a. “<i> Ngày xuân con én đa thoi,</i>


<i> Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mơi.</i>


<i> Cỏ non xanh tận chân tri,</i>


<i> Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.</i>


( Cảnh ngày xuân - Nguyễn Du, SGK Ngữ Văn 9, tập 1)
<i>b.</i> Mọc giữa dòng sông xanh


<i><b> Mét b«ng hoa tÝm biÕc</b></i>
<i> ¥i con chim chiỊn chiƯn</i>
<i> Hãt chi mµ vang trêi</i>
<i> Tõng giät long lanh r¬i</i>
<i> Tôi đa tay tôi hứng.</i>


( Mïa xu©n nho nhá - Thanh Hải, SGK Ngữ Văn 9, tập 2)


<b>---Ht---Hng dn gii thi vo trng chuyờn Hựng Vng</b>


<b>Năm học:2009-2010</b>
<b>Môn: Ngữ văn (Chuyên)</b>
<b>Câu1(2 điểm) </b>


a, Chép 9 câu thơ nối tiếp câu thơ: Làn thu thu thuỷ, nét xuân sơn


b, Cỏch nói: “ Làn thu thuỷ” “ Nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh ( Đơi mắt và
đôi lông mày) đợc ẩn đi, chỉ xuất hiện vế đợc so sánh( “Làn thu thuỷ” “nét xuân sơn”)
<b>Cõu2 (2im)</b>


<i><b>a, Yêu cầu về kĩ năng:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

on văn cần đảm bảo các ý sau:


- Phong cảnh thiên nhiên đẹp và đầy chất thơ của Sa Pa đợc miêu tả chủ yếu qua cái nhìn
của ơng hoạ sĩ. Đó là vẻ đẹp của nắng, của rừng cây và của những áng mây…Tất cả vẻ
đẹp ấy đợc hiện lên qua ngơn ngữ giàu tính tạo hình, hình ảnh chọn lọc mang nét đặc
tr-ng của sa Pa và các biện pháp tu từ : so sánh ,nhân hoá, ẩn dụ.


- Những đoạn văn tả cảnh thiên nhiên đã taọ nên bối cảnh chân thực, sinh động và thơ
mộng cho câu chuyện, góp phần làm nổi bật vẻ đẹp con ngời cũng nh làm nên chất trữ
tình- một trong những yếu tố tạo nên sức hấp dn ca thiờn truyn.


* Đoạn văn tham khảo:


Đọc truyện ngắn: “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ngời đọc không chỉ ấn
t-ợng với nhân vật anh thanh niên mà cịn khơng thể qn đợc vẻ đẹp của những bức tranh
thiên nhiên đợc nhà văn khéo léo đan cài trong toàn bộ câu chuyện. Bằng ngòi bút miêu
tả tinh tế, Nguyễn Thành Long đã phác hoạ vẻ đẹp đầy thơ mộng của núi rừng Sa Pa qua
cái nhìn của ơng hoạ sĩ già. Với con mắt của nhà hội hoạ, ông hoạ sĩ đã khám phá những
vẻ đẹp rất riêng của núi rừng Sa Pa. Đó là vẻ đẹp của nắng sớm, của rừng thơng bạt ngàn
lấp lố dới ánh nắng: “ Nắng bây giờ bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây. Những cây thông
chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng…”. Đó cũng là vẻ đẹp của những áng mây bảng lảng
trên những vòm cây: “ Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn tròn trên các vòm lá
ớt sơng…”. Chỉ bằng vài nét phác hoạ đậm chất hội hoạ, cách lựa chọn các hình ảnh
mang nét đặc trng của núi rừng sa Pa kết hợp phép nhân hoá: “Nắng len tới, đốt cháy
rừng cây”, “ Mây bị nắng xua” và ẩn dụ: “ Những ngón tay bằng bạc”, “Nhơ cái đầu màu
hoa cà”nhà văn đã tái hiện cảnh nắng sớm rực rỡ đang ngập tràn núi rừng Sa Pa.Vẫn là
vẻ đẹp của nắng song ở cuối truyện nắng lại đợc nhà văn miêu tả ở góc độ khác: “ Nắng
đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực nh một bó đuốc lớn. Nắng chiếu làm
cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho cơ gái cảm thấy mình rực rỡ theo”.Ngơn ngữ
giàu chất hội hoạ và phép so sánh đã giúp ngời đọc hình dung đợc ánh nắng chói chang


đang trùm phủ rừng cây và tâm trạng ấm áp, vui vui của các nhân vật sau cuộc gặp gỡ,
trò chuyện. Có thể nói những đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên không chỉ làm cho câu
chuyện thêm hấp dẫn mà còn tạo nên bối cảnh chân thực, sinh động cho câu chuyện, góp
phần làm nổi bật vẻ đẹp của các nhân vật và tạo nên chất trữ tình- một yếu tố làm nên
sức hấp dẫn của thiên truyện.


<b>C©u 3 (6 điểm)</b>


+ Yêu cầu về kĩ năng:


- Biết viết bài văn nghị luận về đoạn thơ, có kĩ năng so s¸nh…


- Bố cục bài viết chặt chẽ, lo gic, diễn đạt trong sáng, mạch lạc, ít mắc lỗi chính t, dựng
t, ng phỏp.


+ Yêu cầu về kiến thức:
<b>A. Më bµi</b>


- Từ đề tài mùa xuân trong thơ ca dẫn dắt, giới thiệu hai bức tranh xuân của Nguyễn Du
v Thanh Hi.


- Trích dẫn hai đoạn thơ xuân của Nguyễn Du và Thanh Hải.
<b>B. Thân bài</b>


I. Phõn tớch vẻ đẹp của hai bức tranh xuân
<i><b>1.Vẻ đẹp chung</b></i>


- Hai đoạn thơ đều vẽ nên những bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xn với đờng nét phóng
khống, màu sắc tơi sáng, hài hồ, có chiều cao, có độ rộng, có xa, có gần, có tĩnh, có
động, hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc: Cánh én, cỏ non, dịng sơng, bơng hoa, tiếng


chim…


- Cảnh sắc mùa xn tơi đẹp trong hai đoạn đều đợc hiện lên qua vài nét chấm phá và
ngôn ngữ giàu chất tạo hình.


- Cả hai bức tranh xuân đều ngập tràn sức sống mùa xuân, thể hiện tình yêu thiên nhiên,
yêu cuc sng ca cỏc nh th.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>a, Đoạn thơ: Cảnh ngày xuân</i>


- Bc tranh xuõn c hiện lên qua nét vẽ vô cùng tinh tế kết hợp hình ảnh ớc lệ, ngơn
ngữ tài hoa, un bác, bút pháp tả và gợi, nghệ thuật phối sắc tài tình, kế thừa vận dụng
sáng tạo thơ cổ Trung Quc


+ Hai câu đầu


- Hỡnh nh: ộn a thoi “Thiều quang” vừa mở ra một không gian cao rộng, thoáng đạt
vừa gợi đợc thời gian của mùa xuân: Đã bớc sang tháng ba.


- PhÐp so s¸nh: “Ðn đa thoi vừa gợi hình ảnh những cánh én bay liệng rộn ràng vừa gợi
không khí rộn ràng của cảnh xuân, sự náo nức của lòng ngời


+ Hai câu sau


Thể hiện rõ nhất cái thần cái hồn của bức danh ho¹:


- Hình ảnh: “ Cỏ non xanh tận chân trời” với các tính từ gợi tả đã gợi khơng gian bát
ngát, tràn ngập sắc xanh non của cỏ. Trên nền màu xanh non ấy tác giả điểm xuyết sắc
trắng của: “Một vài bông hoa” trên cành lê. Màu sắc có sự hài hồ tuyệt diệu: Nếu màu
xanh gợi lên vẻ đẹp đầy sức sống thì sắc trắng của hoa lê gợi lên vẻ đẹp trong trẻo, tinh


khiết. Biện pháp đảo ngữ: “Trắng điểm một vài bông hoa” và chữ: “Điểm” làm cành hoa
lê trở nên sống động có hồn.


- Bức tranh xuân của Nguyễn Du đợc dệt bằng những hình ảnh ớc lệ và những thi liệu cổ
song vẫn tơi mới, mang vẻ đẹp riêng nhờ kế thừa,vận dụng sáng tạo cõu th c Trung
Quc:


Phơng thảo liên thiên bích
<i>Lê chi sỉ ®iĨm hoa”</i>


Trong hai câu thơ cổ của Trung Quốc chỉ nói đến hoa lê mà khơng hề tả màu sắc.Nguyễn
Du thêm sắc trắng cho những bông hoa lê làm cho bức tranh xuân thêm sinh động, sắc
nét, tinh khôi, nhẹ nhàng, thanh khiết, giàu sức sống.


- Bức tranh xuân trong đoạn thơ mang đậm chất cổ thi, không gian không xác định rõ
ràng đợc nhà thơ thể hiện khéo léo bằng thể thơ lục bỏt to õm hng mt m.


<i>B, Trong đoạn thơ: Mïa xu©n nho nhá</i>“ ”


- Bức tranh mùa xuân xứ Huế đợc hiện ra qua ngôn ngữ thơ đằm thắm, ngọt ngào, những
chi tiết, hình ảnh thơ giản dị với nhạc điệu trong sáng, tha thiết mang đậm nét đặc trng
xứ Huế.


+ Các hình ảnh: Dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, tiếng chim hót vang trời kết hợp
các tính từ chỉ màu sắc đã vẽ ra một không gian cao rộng, rộn rã âm thanh, sắc màu tơi
sáng - một không gian đằm thắm dịu dàng, một không gian rất Huế


+ Động từ: “Mọc” và phép đảo ngữ đã gợi sức vơn dậy, căng tràn sức sống của bơng hoa
tím làm cho sắc xuân ngập tràn không gian, bức tranh xuân thêm sống động, tơi tắn.
+ Các từ ngữ: “Ơi, chi”kết hợp dấu cảm thán làm nên cái dịu ngọt của bức tranh xứ Huế.


+ Cảm xúc của tác giả trớc thiên nhiên, đất trời đợc biểu hiện qua chi tiết tạo hình , gợi
nhiều liên tởng, tởng tợng và hiệu quả thẩm mĩ: “Từng giọt long lanh rơi/ Tôi đa tay tơi
hứng”. Giọt ở đây có thể hiểu là giọt sơng, giọt ma xuân, cũng có thể hiểu là giọt âm
thanh tiếng chim. Nếu hiểu là giọt âm thanh tiếng chim thì ở đây có sự chuyển đổi cảm
giác từ thính giác sang xúc giác và thị giác. Âm thanh tiếng chim nh hiện ra thành hình
khối và nh rơi mãi, rơi mãi không dứt. Dù hiểu theo cách nào thì hai câu thơ đều tốt lên
niềm say sa, ngây ngất, tình cảm nâng niu, trân trọng của nhà thơ trớc vẻ đẹp của thiên
nhiên, đất trời lúc vào xuân.


- Bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong thơ Thanh Hải mang tính cụ thể, xác thực về
không gian( Xứ Huế), ngôn ngữ thơ hiện đại, đặc biệt có âm thanh tơi vui, rộn rã chứ
không tĩnh lặng, thể hiện niềm yêu đời, yêu cuộc sống bất tận của nhà thơ


- Thanh H¶i sử dụng thể thơ ngũ ngôn gần với điệu dân ca miền Trung tạo âm hởng nhẹ
nhàng tha thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nữa mỗi nhà thơ lại sống trong những giai đoạn lịch sử khác nhau, có những hoàn cảnh
riêng khác nhau.


( Nguyễn Du viết sau mời lăm năm lu lạc còn Thanh Hải đang nằm trên giờng bƯnh, cËn
kỊ víi c chÕt).


- Bức tranh mùa xn trong hai đoạn thơ giúp ta hiểu thêm vẻ đẹp mùa xuân, vẻ đẹp của
quê hơng đất nớc, thấy đợc tình yêu tha thiết của các nhà thơ với cảnh sắc quê hơng
<b>C. Kết bài</b>


- Khái quát lại vẻ đẹp, những đóng góp của hai bức tranh xuân trong thi đàn văn học dân
tộc và giá trị của chúng với việc bồi đắp t tởng tình cảm cho con ngời ( Là những bức hoạ
bằng thơ đồng thời là những vần thơ đi cùng năm tháng góp phần tạo nên hơng sắc cho
những đoá hoa thơ về mùa xuân dân tộc… Mặt khác còn khơi gợi trong ta niềm yêu đời,


yêu thiên nhiên, quê hơng đất nc)


Đại học quốc gia hà nội


<b>Trng i hc ngoi ng</b> <b><sub> Độc lập- Tự do- Hạnh phúc</sub>Cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt nam</b>


<b>K× thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên ngoại ngữ năm 2010</b>


<b>Đề chính thức</b> <b>Đề thi môn: Văn- tiếng việt</b>


<b>Thi gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)</b>
<b>Ngày thi: 05 - 6- 2010 Đề thi gồm: 01 trang</b>


<b>(Chú ý: Thí sinh khơng đợc sử dụng bất kì tài liệu nào; CBCT khơng giải thích gì thêm)</b>
<b>Câu 1 (1,0điểm):</b>


Ph©n tÝch ngữ pháp câu văn sau:


Anh con trai, rất tự nhiên nh với một ngời bạn đã quen thân, trao bó hoa đẵ
<i>cắt cho ngời con gái, và cũng rất tự nhiên cô đỡ ly.</i>


<b>Câu 2 ( 2,0 điểm)</b>


Viết đoạn văn ( khoảng15 câu) theo cách tổng hợp - phân tích -tổng hợp trình bày
cảm nhận của em về đoạn thơ sau:


<i> Mọc giữa dòng sông xanh</i>
<i> Mét b«ng hoa tÝm biÕc</i>
<i> ¥i con chim chiỊn chiƯn</i>
<i> Hãt chi mµ vang trêi</i>



( Mïa xu©n nho nhá - Thanh H¶i)


Theo SGK Ngữ Văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2005)
<b>Câu 3 (7,0 ®iĨm)</b>


Vẻ đẹp tâm hồn thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống xam lợc Mỹ đã
đợc Lê Minh Khuê tái hiện một cách sống động và hấp dẫn trong truyện ngắn Những
<b>ngôi sao xa xôi.</b>


Hãy phân tích nhân vật Phơng Định trong trích đoạn tác phẩm (SGK Ngữ Văn 9,
<i>tập 2) để làm rõ ý kiến trên.</i>


<b>……..HÕt…….</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hớng dn gii thi vo trng Thpt chuyờn ng</b>


<b>Năm học:2010-2011</b>
<b>Môn: Ngữ văn </b>
<b>Câu 1( 1,0 điểm)</b>


Phân tích ngữ pháp:


Anh con trai, rất tự nhiên nh với một ng ời bạn đã quen thân , trao bó hoa đã cắt cho
CN TRN VN


ng


ời con gái , và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.
TRN CN VN


<b>Câu 2 ( 2,0 im)</b>


<i><b>a, Yêu cầu về kĩ năng:</b></i>


Biết viết đoạn văn cảm thụ theo mô hình Tổng- Phân - Hợp, kết cấu chặt chẽ, lo gic; ít
mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.


<i><b>b, Yêu cầu về kiến thức:</b></i>


- Nờu đợc những cảm nhận về đoạn thơ trên hai phơng diện: Nội dung và nghệ thuật
+ Về nội dung:


- Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên xứ Huế lúc vào xuân với không gian cao rộng,
sắc màu tơi sáng, âm thanh trong trẻo, rộn ràng, tơi vui đầy sức sng.


- Thể hiện tình yêu thiên nhiên, niềm lạc quan và yêu cuộc sống của nhà thơ.
+ Về nghệ thuật:


- Ngôn ngữ thơ đằm thắm, ngọt ngào mang đậm đặc trng xứ Huế


- Hình ảnh thơ giản dị, giàu chất hội họa kết hợp các tính từ chỉ màu sắc, bin phỏp
o ng, cõu hi tu t


* Đoạn văn tham kh¶o:


Bằng vài nét phác họa, Thanh Hải đã tái hiện bức tranh thiên nhiên mùa xuân đậm đà h
-ơng sắc xứ Huế qua bốn câu đầu bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”:


Mọc giữa dòng sông xanh
Mét b«ng hoa tÝm biÕc


¥i con chim chiỊn chiƯn
Hãt chi mµ vang trêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

niềm lạc quan vô bờ của nhà thơ trong giây phút đang đối diện với căn bệnh hiểm nghèo.
Nghị lực và niềm lạc quan bất tận ấy của Thanh Hải khiến ta cảm phục biết bao! Tóm
lại, với hình ảnh thơ giản dị, ngôn ngữ thơ ngọt ngào, tha thiết giàu nhạc điệu… Thanh
Hải không chỉ giúp ta cảm nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân mà còn
khơi gợi trong ta niềm lạc quan, tình yêu tha thiết với thiên nhiên, quê hơng đất nc.
<b>Cõu 3 ( 7 im)</b>


+ Yêu cầu về kĩ năng:


- Biết viết bài văn nghị luận tổng hợp


- B cc bài viết chặt chẽ, lo gic, diễn đạt trong sáng, mạch lạc, ít mắc lỗi chính tả, dùng
từ, ngữ pháp.


+ Yêu cầu về kiến thức:
<b>A. Mở bài</b>


- Từ hai câu thơ của Tố Hữu: Xẻ dọc Trơng Sơn đi cứu nớc/ Mà lòng phơi phới dậy tơng
lai dẫn dắt, giới thiệu tác phẩm: Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê và thế hệ
trẻ Việt nam trong cc kh¸ng chiÕn chèng MÜ


- Trích dẫn nhận định


- Giíi hạn phạm vi dẫn chứng: Nhân vật Phơng Định
<b>B. Thân bài</b>


<i><b>I. Giải thích</b></i>



- V p tõm hn: V p c toát ra từ nội tâm con ngời, đợc thể hiện trên nhiều phơng
diện nh: t tởng, tình cảm, cách sống…


- Vẻ đẹp tâm hồn của thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ đợc thể hiện
qua những nét đẹp về tâm hồn và phẩm chất nh: Gan dạ, dũng cảm, có tình đồng chí,
đồng đội keo sơn, gắn bó, tâm hồn trong sáng,hồn nhiên, lạc quan yêu đời, điều đó đợc
thể hiện rất rõ qua nhân vật Phơng Định.


<i><b>II. Chứng minh vẻ đẹp tâm hồn của thế hệ trẻ Việt nam trong cuộc kháng chiến</b></i>
<i><b>chống Mĩ qua nhõn vt Phng nh</b></i>


<i><b>1. Khái quát chung về nhân vật Phơng Định</b></i>


- L mt trong ba cụ gỏi thanh niờn xung phong trong tổ trinh sát mặt đờng tại một trọng
điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn đồng thời là nhân vật chính - nhân vật kể chuyện trong
câu chuyện


- Cơ và hai đồng đội của mình sống trên một cao điểm - nơi tập trung nhiều bom đạn, sự
nguy hiểm, ác liệt và đảm nhiệm công việc vô cùng mạo hiểm nh đo khối lợng đất đá bị
bom địch đào xới, đếm bom cha nổ và phá bom


<i><b>2. Vẻ đẹp tâm hồn của Phơng Định</b></i>


<i>a. Có lí tởng sống cao đẹp, dũng cảm, gan dạ, có tinh thần trách nhiệm cao</i>
<i>+ Lí tởng sống cao đẹp, dũng cảm, gan dạ</i>


- Mặc dù sống và làm việc nơi tuyến lửa - nơi thờng xuyên hứng chịu những trận ma
bom của giặc Mĩ khiến “ Con đờng lở loét, thân cây tớc khơ cháy, đất bốc khói, khơng
khí bàng hồng”, lại đảm nhiệm công việc đầy nguy hiểm, sự sống và cái chết gần nhau


trong gang tấc, bản thân Phơng Định và đồng đội thờng xuyên bị bom vùi song Phơng
Định không hề e ngại, run sợ, chùn bớc trớc nhiệm vụ.


+ Tinh thần trách nhiệm cao


- S dng cm, tinh thần trách nhiệm cao đợc thể hiện rõ trong lần Phơng Định đi phá
bom, dù trớc đó, cơ đã từng bị thơng và vết thơng còn cha lành miệng.


- Dẫn chứng: - Đến gần quả bom, không sợ, không ®i khom


- Dùng xẻng đào đất dới quả bom, lỡi xẻng chạm vào quả bom- rùng mình,
bỏ thuốc mìn vào lỗ đã đào, châm ngịi, nép vào tờng đất, tim đập khơng rõ, nhìn đồng
hồ, nghĩ đến cái chết…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chờ bom nổ. Đó chỉ là một lần trong bao lần đi phá bom khác. Tinh thần dũng cảm, ý
thức trách nhiệm cao, trái tim yêu nớc nồng nàn, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc của cơ đã
chiến thắng đợc những giây phút sợ hãi của bản thân, gợi liên tởng tới hình ảnh cơ gái
TNXP trong bài thơ: “ Khoảng trời- hố bom” của Lâm Thị Mĩ Dạ:


Chuyện kể rằng em: cô gái mở đờng
Để cứu con đờng đêm ấy khỏi bị thơng
Cho đoàn xe kịp giờ ra trận


Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa
Đánh lạc hớng thù, hứng lấy luồng bom”


b. Có tình đồng chí, đồng đội gắn bó, thắm thiết.


- Phơng Định ln quan tâm, chia sẻ, giành tình cảm yêu thơng với Nho và Thao - hai
ngời đồng đội trong tổ của mình. Cơ ln q mến, kính trọng chị Thao,chăm sóc Nho


tận tình, chu đáo khi Nho bị thơng


- Cơ ln u q, có thiện cảm những ngời chiến sĩ mà cô đã gặp trên đờng ra trận.
- Dẫn chứng: - Đỡ chị Thao khi chị vấp ngã


- Moi đất bế Nho, rửa vết thơng, tiêm thuốc, pha sữa cho Nho uống
-> Cử chỉ, sự săn sóc của cơ với đồng đội thật cẩn thận, trìu mến, đầy tình thơng yêu.
- Liên hệ tình đồng đội trong bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính( Phạm Tiến Duật)


<i>c. Tâm hồn nhạy cảm, hồn nhiên, lạc quan, yêu đời</i>


+ Tâm hồn nhạy cảm: ý thức đợc vẻ đẹp hình thức của mình, cũng nh tình cảm của mọi
ngời dành cho mình.


- Dẫn chứng: - Là cơ gái khá, bím tóc dày,cổ cao kiêu hãnh nh đài hoa loa kèn
- Không vồn vã, thờng đứng xa, nhìn đi nơi khác


->Tự cảm nhận đợc vẻ đẹp của mình, biết đợc có nhiều ngời để ý, cảm thấy vui và tự hào
song rất kín đáo, khơng bộc lộ tình cảm trớc đám đơng


+ Lạc quan, u đời


- Dù hàng ngày luôn phải giáp mặt với tử thần song ở Phơng Định không lúc nào mất đi
niềm lạc quan. Tiếng hát của cô cất lên giữa không gian ln ì ầm tiếng “máy bay rít,
bom nổ”, đất rung khiến “ Thần kinh căng nh chão, tim đập bất chấp nhịp điệu” đã thể
hiện rõ niềm yêu đời, sự bình thản trớc gian nguy


- Dẫn chứng: - Mê hát, thích nhiều bài, thuộc một điệu nhạc rồi bịa lời mà hát
-Dựa vào thành đá khe khẽ hát



->Tiếng hát của Phơng Định làm dịu đi khơng khí căng thẳng, làm vơi đi sự ác liệt nguy
hiểm của chiến tranh, đó là sự trẻ trung, niềm tin yêu cuộc sống của cô gái trẻ giữa nơi
tuyến lửa, gợi nhớ đến hình ảnh cơ gái mở đờng trong bài hát: “ Cô gái mở đờng” của
nhạc sĩ Xuân Giao:


“ Đêm đã về khuya sơng rơi ớt áo
Tiếng hát em vẫn vọng núi rừng
Mặc bom rơi pháo sáng mịt mùng
Em vẫn mở đờng để xe đi tới”
+ Giàu cảm xúc, hồn nhiên, mơ mộng:


- Dẫn chứng: -Vui thích cuống cuồng, chạyvào chạy ra, nhặt đá bỏ vào tay Nho


- Thẫn thờ, tiếc nuối, nhớ mẹ, những ngôi sao trên bầu trời thành phố, con
đờng nhựa rộng, dài lấp loáng ánh đèn nh con sông nớc đen, ngọn đèn điện trên quảng
trờng nh những ngơi sao trong truyện cổ…


->Vui mừng, thích thú khi cơn ma đá ập đến, thẫn thờ tiếc nuối khi cơn ma tạnh; trận ma
đá đã đánh thức trong cô những kỉ niệm và nỗi nhớ về tuổi thơ, về gia đình… Những liên
tởng, tởng tợng phong phú của cô về cảnh vật thành phố quê hơng…không chỉ thể hiện
chút mơ mộng trong tâm hồn mà còn là liều thuốc tinh thần giúp cô giảm đi sự căng
thẳng trong những tháng ngày khốc liệt, nóng bỏng của chiến trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhân vật Phơng Định đợc hiện lên sống động qua ngòi bút miêu tả tâm lí, vừa là ngời
kể chuyện vừa là nhân vật chính đã góp phần bộc lộ rõ chủ đề của tác phẩm.


- Ngôn ngữ, giọng điệu của nhân vật Phơng Định tự nhiên, mang tính khẩu ngữ, trẻ trung
đầy nữ tính đã thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật.



- Tổng hợp đánh giá về nhân vật: - Với những nét đẹp đẽ về tâm hồn và phẩm chất, nhân
vật Phơng Định tiêu biểu cho vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ.


<b>C. KÕt bµi</b>


- Khẳng định lại nhận định ở đề bài


-Nh÷ng suy ngẫm của bản thân từ nhân vật Phơng Định: Yêu quí, tự hào, khâm phục
Phơng Định, hiểu thêm về thế hệ trẻ Việt nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc cũng nh lịch sử hào hùng của d©n téc…


</div>

<!--links-->

×