Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Chuyên đề Vật lý 12: Máy quang phổ – Các loại quang phổ tia hồng ngoại – Ta tử ngoại tia rơnghen – Thang sóng điện từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.05 KB, 7 trang )

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TN THPT – CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC
CHỦ ĐỀ 20
MÁY QUANG PHỔ – CÁC LOẠI QUANG PHỔ
TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI
TIA RƠNGHEN – THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

I. Máy quang phổ:
1. Định nghĩa: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành những
thành phần đơn sắc khác nhau.

S

F1

C

L
F

L1
P
Ống chuẩn trực

L2

F2

Buồng ảnh

2. Cấu tạo:


+ Ống chuẩn trực là tạo ra chùm tia song song.
+ Lăng kính để phân tích song song thành những thành phần đơn sắc song song khác nhau.
+ Buồng ảnh là kính ảnh đặt tại tiêu điểm ảnh của thấu kính L 2 để quan sát quang phổ.
3. Nguyên tắc hoạt động:
+ Chùm tia qua ống chuẩn trực là chùm tia song song đến lăng kính.
+ Qua lăng kính chùm sáng bị phân tích thành các thành phần đơn sắc song song.
+ Các chùm tia đơn sắc qua buồng ảnh được hội tụ trên kính ảnh.
II. Các loại quang phổ
a. Các loại quang phổ
Quang phổ
Liên tục
Vạch phát xạ
Vạch hấp thụ
Gồm những dải màu biên Gồm những vạch màu đơn
Là một hệ thống các vạch tối
thiên liên tục từ đỏ tới tím. sắc riêng rẻ, ngăn cách nhau
Riêng rẽ nằm trên một nền một
Định nghĩa
bằng những khoảng tối.
quang phổ liên tục.
Các chất rắn, chất lỏng,
Các chất khí hay hơi có áp
- Chiếu ánh sáng trắng qua đám
chất khí có tỉ khối lớn
suất thấp bị kích thích (bị đốt khí hay hơi nóng sáng ở áp suất
nóng sáng phát ra quang
nóng hay phóng điện qua phát thấp.
Nguồn phát
phổ liên tục.
ra.

- Nhiệt độ đám hơi phải thấp hơn
nhiệt độ của nguồn sáng.
- Không phụ thuộc thành - Các chất khí hay hơi ở áp
- Chiếu ánh sáng trắng qua đám
phần hóa học của nguồn
suất thấp khác nhau cho những hơi bị nung nóng thu được vạch
phát mà chỉ phụ thuộc vào quang phổ vạch khác nhau cả tối trên nền quang phổ liên tục.
nhiệt của nguồn phát. Ở
về số lượng vạch, vị trí, màu
- Tắt nguồn sáng, có những vạch
sắc của các vạch và độ sáng
màu nằm trên nền tối trùng với
nhiệt độ 500 0 C , các vật
tỉ đối của các vạch.
các vạch tối ở trên.
bắt đầu phát ra ánh sáng
Mổi
chất
khí
hay
hơi

áp
màu đỏ; ở nhiệt độ 2500K
suất thấp có một quang phổ
đến 3000K các vật phát
vạch đặc trưng.
Đặc điểm
ra quang phổ liên tục có
màu biến thiên từ đỏ đến

tím.
- Nhiệt độ của vật càng
cao, miền phát sáng càng
lan dần về phía ánh sáng
có bước sóng ngắn.
Đo nhiệt độ của các vật
Xác định thành phần cấu tạo
Ở nhiệt độ nhất định, một đám
`ˆÌi`Ê܈̅ʘvˆÝÊ*

`ˆÌœÀÊ
phát sáng và các vật ở
của các ngun tố có trong hợp khí hay hơi có khả năng
phát ra
Ứng dụng
‡ÊvÀiiÊvœÀʘœ˜‡Vœ““iÀVˆ>ÊÕÃi°
Trang 169

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TN THPT – CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC

rất xa.

chất.

những ánh sáng đơn sắc nào thì
cũng có khả năng hấp thụ ánh

sáng đơn sắc ấy.

Chú ý: Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ hấp thụ. Bề mặt của Mặt Trời
phát ra quang phổ liên tục.
b. Hiện tượng đảo sắc:
Ở một nhiệt độ nhất định, một đám khí hay hơi có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì nó
cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.
III. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia Rơnghen

Định nghĩa

Nguồn phát

Tính chất,
Tác dụng

Ứng dụng

Hồng ngoại
Tử ngoại
Những bức xạ khơng nhìn Những bức xạ khơng nhìn
thấy, có bước sóng lớn thấy, có bước sóng nhỏ hơn
hơn bước sóng cùa ánh bước sóng cùa ánh sáng tím
sáng đỏ (  > 0, 76  m .
 < 0,38 m .

Tia Rơnghen ( Tia X )
Những bức xạ điện từ có bước
sóng từ 10−12 m đến 10 −8 m tia
Röentgen cứng, tia Röentgen

mềm.

- Các vật bị nung nóng - Các vật bị nung nóng trên
dưới 5000 C phát ra tia 30000 C phát ra tia tử ngoại.
hồng ngoại. Có 50% Có 9% năng lượng Mặt Trời
năng lượng Mặt Trời thuộc về vùng tử ngoại.
thuộc về vùng hồng - Nguồn phát tia tử ngoại là
ngoại.
các đèn hơi thủy ngân phát ra
- Nguồn phát tia hồng tia tử ngoại.
ngoại là các đèn dây tóc
bằng Vonfram nóng sáng

cơng
suất
từ
250W − 1000W .
- Có bản chất là sóng điện - Có bản chất là sóng điện từ.
từ.
- Tác dụng rất mạnh lên kính
- Tác dụng nổi bật nhất là ảnh. Làm phát quang một số
tác dụng nhiệt.
chất.
- Tác dụng lên một loại - Tác dụng làm ion hóa chất
kính ảnh đặc biệt gọi là khí. Gây ra một số phản ứng
kính ảnh hồng ngoại. Bị quang hóa, quang hợp.
hơi nước hấp thụ.
- Gây hiệu ứng quang điện.
- Biến điệu sóng điện từ cao - Tác dụng sinh học: hủy hoại
tần.

tế bào, giết chết vi khuẩn, …
- Có thể gây ra hiệ tượng - Bị thủy tinh, nước hấp thụ
quang điện cho một số
rất mạnh. Thạch anh gần như
chất bán dẫn.
trong suốt đối với các tia tử
ngoại
Sấy khô sản phẩm, sưởi
Chụp ảnh; phát hiện các vết
ấm, chụp ảnh hồng
nứt, xước trên bề mặt sản
ngoại.
phẩm; khử trùng; chữa bệnh
còi xương.

Khi chùm tia catốt đập vào tấm
kim loại có nguyên tử lượng phát
ra.

- Khả năng đâm xuyên.
- Tác dụng mạnh lên kính ảnh
- Làm ion hóa khơng khí.
- Làm phát quang nhiều chất.
- Gây ra hiện tượng quang điện.
- Tác dụng sinh lí: hủy diệt tế bào, diệt
tế bào, diệt vi khuẩn, …

Dò khuyết tật bên trong các sản
phẩm, chụp điện, chiếu điện, chữa
bệnh ung thư nơng, đo liều lượng

tia Rưentgen, …

`ˆÌi`Ê܈̅ʘvˆÝÊ*

`ˆÌœÀÊ
‡ÊvÀiiÊvœÀʘœ˜‡Vœ““iÀVˆ>ÊÕÃi°

Trang 170

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TN THPT – CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC
IV. THANG SĨNG ĐIỆN TỪ
Loại sóng
Bước sóng
−12
Tia gamma
Dưới 10 m
−12
−9
Tia Roenghent
10 m đến 10 m
−9
−7
Tia tử ngoại
10 m đến 3,8.10 m
−7


Vùng đỏ
Vùng cam
Vùng vàng
Vùng lục
Vùng lam
Vùng chàm
Vùng tím

−7

Ánh sáng khả kiến

7, 6.10 m đến 3,8.10 m

Ánh sáng nhìn thấy

3,8.10 m đến 7,6.10 m

Tia hồng ngoại

7, 6.10 m đến 10 m

Sóng vơ tuyến

10 m trở lên

−7

−7


−7









: 0, 640  m ÷ 0, 760  m
: 0, 590  m ÷ 0, 650  m
: 0, 570  m ÷ 0, 600  m
: 0, 500  m ÷ 0, 575  m
: 0, 450  m ÷ 0, 510  m
: 0, 440  m ÷ 0, 460  m
: 0, 38  m ÷ 0, 440  m

−3

−3

Sóng Radio
Tia hồng ngoại

 : Bước sóng lớn

Án sáng đỏ  = 0, 76  m

f : nhỏ.


 = h. f =
Năng lượng nhỏ

h.c



Ánh sáng tím

 : nhỏ
f : lớn.

 = h. f =

 = 0,40m
Năng lượng lớn

h.c



Tia tử ngoại
Tia X
Tia



Thang sóng điện từ


Chú ý : Sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tia tử ngoại, tia X và tia gamma đều có bản chất là sóng
điện từ nhưng có bước sóng khác nhau nên tính chất, tác dụng cũng khác nhau, nguồn phát và cách thu, phát của
chúng cũng khác nhau.
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại.
Câu 2: Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu r iêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 3: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.
B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đó.
D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 4: Trong các loại tia: Rơnghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là
A. tia tử ngoại.
B. tia hồng ngoại.
C. tia đơn sắc màu lục.
D. tia Rơnghen.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
`ˆÌi`Ê܈̅ʘvˆÝÊ*

`ˆÌœÀÊ
A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên
tục.

‡ÊvÀiiÊvœÀʘœ˜‡Vœ““iÀVˆ>ÊÕÃi°
Trang 171

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TN THPT – CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC

B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện ln cho quang phổ vạch.
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 6: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì
A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
Câu 7: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơnghen, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
D. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 8: Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 9: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.

C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 10: Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái:
A. Rắn
B. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp
C. Lỏng
D. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao
Câu 11: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Các vật rắn, lỏng, khí (có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ li ên tục
B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau
C. Để thu được quang phổ hấp thụ, nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn
sáng phát ra quang phổ liên tục
D. Dựa vào quang phổ liên tục ta có thể xác định được nhiệt độ của vật phát sáng
Câu 12: Đặc điểm của quang phổ liên tục:
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
D. Có nhiều vạch sáng, tối xen kẽ
Câu 13: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ cảu nguồn sáng
C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có khối lượng riêng lớn hơn khi bị nung nóng phát ra.
Câu 14: Quang phổ vạch phát xạ Hyđro có bốn vạch màu đặc trưng:
A. Đỏ, vàng, lam, tím
B. Đỏ, lục, chàm, tím
C. Đỏ, lam, chàm, tím
D. Đỏ, vàng, chàm, tím
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ:
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống những vạch màu riêng lẽ nằm trên một nền tối

B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống những dãy màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối
C. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch
riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, vị trí
các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó
Câu 16: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ
`ˆÌi`Ê܈̅ʘvˆÝÊ*

`ˆÌœÀÊ
‡ÊvÀiiÊvœÀʘœ˜‡Vœ““iÀVˆ>ÊÕÃi°
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên
tục
Trang 172

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TN THPT – CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
D. Một điều kiện khác
Câu 17: Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa:
“Tia tử ngoại là những bức xạ …… có bước sóng ….. bước sóng của ánh sáng ….”
A. Nhìn thấy được, nhỏ hơn, tím
B. Khơng nhìn thấy được, lớn hơn, tím
C. Khơng nhìn thấy được, nhỏ hơn, đỏ
D. Khơng nhìn thấy được, nhở hơn, tím
Câu 18: Ánh sáng có bước sóng 0,55.10-3 mm là ánh sáng thuộc:
A. Tia hồng ngoại

B. Tia tử ngoại
C. Ánh sáng tím
D. Ánh sáng khả kiến (ánh sáng thấy được
Câu 19: Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ:
A. Hiện tượng giao thoa
B. Hiện tượng khúc xạ
C. Hiện tượng phản xạ
D. Hiện tượng tán sắc
Câu 20: Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơghen và tia gamma đều là:
A. Sóng cơ học
B. Sóng điện từ
C. Sóng ánh sáng
D. sóng vơ tuyến
Câu 21: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là:
A. Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 30000C
B. Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra ánh sáng
C. Ánh sáng tráng qua một chất bị nung nóng phát ra
D. Các vật rắn, lỏng hay khí có khối lượng lớn khi bị nung nóng phát ra
Câu 22: Quang phổ gồm một dãi màu từ đỏ đến tím là:
A. Quang phổ liên tục
B. Quang phổ vạch hấp thụ
C. Quang phổ đám
D. Quang phổ vạch phát xạ
Câu 23: Các tính chất hoặc tác dụng nào sau đây không phải của tia tử ngoại:
A. Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
B. Có tác dụng iơn hóa chất khí
C. Bị thạch anh hấp thụ rất mạnh
D. Có tác dụng sinh học
Câu 24: Chọn câu sai? Các nguồn phát ra tia tử ngoại là:
A. Mặt trời

B. Hồ quang điện
C. Đèn cao áp thủy ngân
D. Dây tóc bóng đèn chiếu sáng
Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại:
A. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy được
B. Tia tử ngoại là bức xạ khơng nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím ( 0, 4  m
C. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng riêng lớn phát ra
D. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ khơng nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng
đỏ ( 0, 75 m
Câu 26: Bức xạ hay tia tử ngoại l à bức xạ:
A. Đơn sắc, có màu tím
B. Khơng màu, ở ngồi đầu tím của quang phổ
C. Có bước sóng từ 400nm đến và 760nm
D. Có bước sóng từ 750nm đến 2mm
Câu 27: Tia tử ngoại:
A. Khơng làm đen kính ảnh
B. Kích thích sự phát quang của nhiều chất
C. Bị lệch trong điện trường và từ trường
D. Truyền qua giấy, vải và gỗ
Câu 28: Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng:
A. Màn huỳnh quang
B. Mắt người
C. Quang phổ kế
D. Pin nhiệt điện
Câu 29: Ánh sáng trắng sau khi đi qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ta thấy ánh sáng màu đỏ bị lệch ít hơn áng sáng
màu tím. Đó là vì:
A. Ánh sáng màu trắng bao gồm vô số ánh sáng màu đơn sắc, mỗi sóng áng sáng đơn sắc có một tần số xác
định. Khi truyền qua lăng kính thủy tinh, ánh sáng đỏ có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím nên bị
lệch ít hơn so với ánh sáng tím
B. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn so với ánh sáng tím

C. Tần số của ánh sáng đỏ lớn hơn tần số của ánh sáng tím
D. Vận tốc của ánh sáng đỏ, trong thủy tinh lớn hơn so với ánh sáng tím
Câu 30: Chọn câu sai:
`ˆÌi`Ê܈̅ʘvˆÝÊ*

`ˆÌœÀÊ
‡ÊvÀiiÊvœÀʘœ˜‡Vœ““iÀVˆ>ÊÕÃi°
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra
Trang 173

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TN THPT – CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC

B. Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang một số chất.
C. Tác dụng nổi bậc nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75m.
Câu 31: Bức xạ hay tia hồng ngoại là bức xạ
A. Đơn sắc, có màu hồng.
B. Đơn sắc, không màu ở đầu đỏ của quang phổ.
C. Có bước sóng nhỏ dưới 0,4m
D. Có bước sóng từ 0, 75 m tới cỡ mm.
Câu 32: Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ:
A. Cao hơn nhiệt độ mơi trường
B. Trên 00 C
0
C. Trên 100 C
D. Trên 00 K

Câu 33: Chọn câu đúng:
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tia sáng vàng của natri.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn các tia H , … của Hyđro.
C. Bước sóng của bức xạ hồng ngoại lớn hơn bước sóng bức xạ tử ngoại.
D. Bức xạ tử ngoại có tần số thấp hơn bức xạ hồng ngoại.
Câu 34: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại.
A. Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại.
B. Cùng bản chất là sóng điện từ.
C. Đều có tác dụng lên kính ảnh.
D. Có khả năng gây phát quang cho một số chất.
Câu 35: Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây:
A. Từ 10−12 m đến 10−9 m
B. Từ 10−9 m đến 4.10−7 m
C. Từ 4.10−7 m đến 7,5.10 −7 m
D. Từ 7,5.10−7 m đến 10−3 m
Câu 36: Thân thể con người ở nhiệt độ 370 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?
A. Tia X
B. Bức xạ nhìn thấy
C. Tia hồng ngoại
D. Tia tử ngoại
Câu 37: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại
A. Cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hơng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng lên kính ảnh.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng làm đen kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại và tia từ ngoại đều khơng nhìn thấy bằng mắt thường.
Câu 38: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng dài.
D. Tia tử ngoại có thể làm phát quang một số chất.

Câu 39: Chọn câu sai khi nói về tia X:
A. Tia X được khám phá bởi nhà bác học Rơnghen.
B. Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn.
C. Tia X không bị lệch phương trong điện trường cũng như từ trường.
D. Tia X là sóng điện từ.
Câu 40: Chọn câu sai:
A. Áp suất bên trong ống Rơnghen nhỏ cỡ 10-3 mmHz.
B. Hiệu điện thế giữa anôt và catot trong ống Rơnghen có trị số cỡ hàng chục ngàn vơn.
C. Tia X có khả năng iơn hóa chất khí.
D. Tia X giúp chữa bệnh cịi xương.
Câu 41: Tia Rơnghen là loại tia có được do:
A. Một bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10-8m
B. Đối âm cực của ống Rơnghen phát ra
C. Catôt của ống Rơnghen phát ra.
D. Bức xạ mang điện tích.
Câu 42: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X?
A. Hủy diệt tế bào
B. Gây ra hiện tượng quang điện
C. Làm ion hóa chất khí
D. Xun qua các tấm chì dày cỡ vài cm
Câu 43: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X?
`ˆÌi`Ê܈̅ʘvˆÝÊ*

`ˆÌœÀÊ
‡ÊvÀ
i iÊvœÀʘœ˜‡Vœ““iÀVˆ>ÊÕÃi°
A. Tia X là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại.
Trang 174

/œÊÀ

i “œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 12 LUYỆN THI TN THPT – CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC
B. Tia X là một loại sóng điện từ phát ra những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 500 0 C
C. Tia X không có khả năng đâm xuyên.
D. Tia X được phát ra từ đèn điện.
Câu 44: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia X?
A. Tia X có khả năng đâm xuyên.
B. Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất.
C. Tia X khơng có khả năng làm ion hóa chất khí.
D. Tia X có tác dụng sinh lí.
Câu 45: Để tạo một chùm tia X, ta cho một chùm electron nhanh bắn vào
A. Một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn.
B. Một chất rắn có ngun tử lượng bất kì.
C. Một chất rắn hoặc một chất lỏng có nguyên tử lượng lớn.
D. Một chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí bất kì
Câu 46: Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là:
A. khả năng đâm xuyên
B. làm đen kính ảnh
C. làm phát quang một số chất
D. hủy diệt tế bào.
−9
Câu 47: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 m đến 4.10 −7 m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây?
A. Tia X
B. Tia hồng ngoại
C. Tia tử ngoại
D. Ánh sáng nhìn thấy
–8

Câu 48: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 m đến 10 – 7 m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây?
A. Tia X.
B. Ánh sáng nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại.
D. Tia tử ngoại.
Câu 49: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại?
A. Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại.
B. Cùng bản chất là sóng điện từ.
C. Đều có tác dụng lên kính ảnh.
D. Có khả năng gây phát quang cho một số chất.
Câu 50: Có thể nhận biết tia Rơnghen bằng:
A. chụp ảnh
B. tế bào quang điện
C. màn huỳnh quang
D. các câu trên đều đúng
Câu 51: Tính chất nào sau đây khơng phải là đặc điểm của tia X?
A. Tính đâm xuyên mạnh
B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ vài cm
C. Gây ra hiện tượng quang điện.
D. Tác dụng mạnh lên kính ảnh
Câu 52: Có thể chữa được bệnh ung thư cạn ở ngồi da của người. Người có thể sử dụng các tia nào sau đây?
A. Tia X
B. Tia hồng ngoại
C. Tia tử ngoại
D. Tia âm cực
Câu 53: Tìm phát biểu sai: Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về…
A. độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ
B. bề rộng các vạch quang phổ
C. số lượng các vạch quang phổ
D. màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu.

Câu 54: Tìm phát biểu sai. Quang phổ liên tục…
A. là một dải sáng có màu sắc biên thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. do các vật rắn bị nung nóng phát ra.
C. do các chất lỏng và khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
D. được hình thành do các đám hơi nung nóng.
Câu 55: Đặc điểm của quang phổ liên tục là …
A. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng lớn của quang phổ liên tục.
Câu 56: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Có hai loại quang phổ vạch: quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ vạch phát xạ.
`ˆÌi`Ê܈̅ʘvˆÝÊ*

`ˆÌœÀÊ
‡ÊvÀiiÊvœÀʘœ˜‡Vœ““iÀVˆ>ÊÕÃi°
B. Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu riêng lẻ nằm trên nền tối.
Trang 175

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“



×