Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

HDNG thang 9 lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.63 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 16.9.2010



Tun 1 chun b

:

<i><b> </b></i>

<b>* Hoạt động 1</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<b> Bầu cán bộ lớp</b>


<b>I. Mc tiêu</b> : Sau hoạt động, học sinh có khả năng:


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc:</b></i>


- Hiểu vai trị quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và
rèn luyn ca lp.


- Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và ý thức.


- Tụn trng v ng h lp hot ng.


<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


<i>+</i> Giới thiệu, lựa chọn đợc đội ngũ cán bộ lớp năng động, sáng tạo để góp
phần phát huy truyền thống của lớp và của trờng.


+ Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, hiệu quả để hồn thành nhiệm vụ CBL.


<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Tôn trọng, tự giác và tích cực hợp tác với cán bộ lớp trong mọi hoạt động.
- Xác định rõ trách nhiệm của bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ
đ-ợc giao.


- Có ý thức và thái độ tích cực tham gia các hoạt động giáo dục NGLL một


cách chủ động, sáng tạo.


- Có ý thức rèn luyện kĩ năng sống trong cỏc hot ng c th ca HGD
NGLL


<b>II. KNS đ ợc gi¸o dơc: </b>


+ Kĩ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lí nhất để giới thiệu hoặc bình
bầu đội ngũ cán bộ lớp.


+ Kĩ năng trình bày suy nghĩ về đội ngũ cán bộ lớp, về cách thc la chn
cỏn b lp.


+ Kĩ năng kiểm soát cảm xúc lựa chọn cán bộ lớp.


<b>IIi.Các ph ơng pháp / kĩ thuật dạy học tích cực đ ợc sử</b>
<b>dụng: </b>


- Trình bày tích cực.
- Làm việc nhóm nhỏ.
- Hỏi và trả lời


- Thảo luận, tranh luận, hỏi chuyên gia


<b>IV. Tài liệu và ph ơng tiện;</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Phiếu bầu.Tiêu chuẩn, số lợng của cán bộ lớp, thể lệ bầu cư.



- T liƯu ( ®iỊu 13, 28, 29, 31 công ớc quốc tế về quyền trẻ em ), điều lệ trờng
TH, một số câu hỏi thảo luận.( Cán bộ lớp)


<i><b>2. Học sinh</b></i>


- Tìm hiểu về quyền trẻ em và nhiƯm vơ häc sinh (®iỊu lƯ trêng TH ).
STT C«ng viƯc Phân công cụ thể Phơng tiện
1.


2. - Bản tổng kết năm học cũ.- Bản phơng hớng năm
Học Mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.
4.
5.
6.
7


- Kiểm phiếu + phiếu bầu.
- Chơng trình văn nghệ.
- Dẫn chơng trình.
- Th ký.


- Kờ bn gh, chuẩn bị lọ
hoa, trang trí bảng tên
hoạt động.


- B¸ch + tỉ 1.
- Phơng Hoa
-Phan Hà.


-Ng Hoài.
Tổ 1, 2


- Hòm phiếu + phiếu.
- Bản KT chơng trình.
Phấn màu, bút...


<b>iu 13</b>



1. Trẻ em cần có quyền tự do bày tỏ ý kiến; quyền này bao gồm tự do tìm kiếm, tiếp nhận và
phổ biến mọi loại thơng tin và tư tưởng, không kể biên giới, hoặc qua truyền miệng, bản viết tay
hay bản in, dưới hình thức nghệ thuật hoặc bất kỳ phương tiện truyền thông nào khác mà trẻ em


lựa chọn.


2. Việc thực hiện quyền này có thể phải chịu một số hạn chế, những hạn chế này chỉ có thể là
những điều được quy định trong luật pháp và là cần thiết.


a) Để tôn trọng các quyền và thanh danh của người khác, hoặc


b) Để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khoẻ cộng đồng hoặc đạo đức.


<b>Điều 18</b>



1. Các Quốc gia thành viên phải có những cố gắng cao nhất đảm bảo việc thừa nhận nguyên
tắc là cả cha và mẹ đều có trách nhiệm chung trong việc nuôi dưỡng và phát triển trẻ em. Cha


mẹ và tùy trường hợp có thể là người giám hộ pháp lý, chịu trách nhiệm chính trong việc ni
dưỡng và phát triển của trẻ em. Những lợi ích tốt nhất của trẻ em phải là điều quan tâm cơ bản



của họ.


2. Vì mục đích bảo đảm và cổ vũ cho các quyền được xác lập trong Công ước này, các Quốc
gia thành viên phải giành sự giúp đỡ thích đáng cho cha mẹ và người giám hộ pháp lý trong việc
thực hiện trách nhiệm nuôi nấng trẻ em, và phải bảo đảm sự phát triển những thể chế, những


phương tiện và dịch vụ chăm sóc trẻ em.


3. Các Quốc gia thành viên phải thi hành mọi biện pháp thích hợp để đảm bảo cho con cái
của những bậc cha mẹ đang làm việc có quyền được hưởng các dịch vụ và phương tiện chăm


sóc trẻ em mà họ có đủ tư cách để được hưởng.


<b>Điều 29</b>



1. Các Quốc gia thành viên thỏa thuận rằng việc giáo dục trẻ em phải được hướng tới:
a) Phát triển tối đa nhân cách, tài năng, các khả năng về tinh thần và thể chất của trẻ em;


b) Phát triển sự tôn trọng quyền con người và các quyền tự do cơ bản, tôn trọng những
nguyên tắc được ghi trong Hiến chương Liên Hợp Quốc;


c) Phát triển sự tôn trọng đối với cha mẹ của trẻ em, tơn trọng bản sắc văn hố, ngơn ngữ
và các giá trị của bản thân trẻ em, tôn trọng những giá trị quốc gia của đất nước mà trẻ đang
sống và của đất nước là nguyên quán của trẻ em, tôn trọng những nền văn minh khác với nền


văn minh của bản thân trẻ em đó;


d) Chuẩn bị cho trẻ em sống một cuộc sống có trách nhiệm trong xã hội tự do, theo tinh
thần hiểu biết, hịa bình, khoan dung, bình đẳng nam nữ và hữu nghị giữa nhân dân tất cả các



nước, các nhóm chủng tộc, dân tộc và tôn giáo và những người bản địa;
e) Phát triển sự tôn trọng đối với môi trường tự nhiên.


2. Khơng có phần nào trong Điều này hay trong Điều 28 được hiểu theo hướng làm phương
hại đến quyền tự do của các cá nhân và tập thể được thành lập và lãnh đạo các tổ chức giáo
dục, trước sau đều tôn trọng các nguyên tắc được nêu trong Khoản 1 của Điều này và phải đáp
ứng yêu cầu là sự giáo dục trong những tổ chức như thế phải phù hợp với những tiêu chuẩn tối


thiểu mà Nhà nước có thể đặt ra.


<b>Điều 31</b>



1. Các Quốc gia thành viên công nhận quyền của trẻ em được nghỉ ngơi và tiêu khiển, được
tham gia vui chơi vào các hoạt động giải trí phù hợp với lứa tuổi, được tự do tham gia các sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Các Quốc gia thành viên phải tôn trọng và thúc đẩy quyền của trẻ em được tham gia đầy
đủ vào sinh hoạt văn hoá và nghệ thuật, và khuyến khích việc dành những cơ hội bình đẳng và
thích hợp cho các hoạt động văn hố, nghệ thuật, giải trí và tiêu khiển.


Tn 2: Thùc hiƯn



<i><b> </b></i>

<b>IV. Tiến hành hoạt động: </b>


<i><b>1. Kh¸m ph¸</b> :</i>


- Hát tập thể .


- Ngời điều khiển <i>Phan Thị Thu Hà </i>nêu câu hỏi


“Các bạn đã hiểu biết gì về nhiệm vụ của ngi cỏn b lp?



- Ngời điều khiển <i>Phan Thị Thu Hà </i>yêu cầu 1 số học sinh trả lời câu hỏi
trên.


- Ngi iu khin <i>Phan Th Thu Hà </i>sau đó ghi lên bảng những câu trả lời
của các bạn, Trên cơ sở những ý kiến trên của các em đã đa ra , ngời điều
khiển chốt các nhiệm vụ của CBL lí do có hoạt động này


<i><b>2. KÕt nèi.</b></i>


<i><b> * Hoạt động 1:</b></i>


<b> </b>

Nghe báo cáo và thảo luận



- Ngời điều khiển mời Hoàng Việt lên đọc báo cáo tổng kết năm học 2009 –
2010 và đọc bản phơng hớng năm học 2010 – 2011


- TiÕp theo ngêi ®iỊu khiển chia HS trong lớp thành các nhóm thảo luận góp
ý kiến.


( mỗi nhóm khoảng 5 - 6 HS) và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm:


Cỏc nhúm s chn những chỉ tiêu đề ra trong bản phơng hớng năm học 2009
– 2010


- Ngời điều khiển mời đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ
sung.


- Ngêi điều khiển tổng kết lại các ý kiến góp ý và sửa hoặc bổ sung vào bản
phơng hớng năm học 2009 – 2010 ( biÓu quyÕt)



<i><b> * Hoạt động 2:</b></i>


<b> </b>

Tổ chức bầu cán bé líp.



- Ngời điều khiển CT nhắc lại những tiêu chuẩn của đội ngũ CBL trong năm
học cuối cấp THCS. Sau đó đề nghị mọi ngời tự ứng cử và đề cử một danh sách
mới.


- Bầu ban kiểm phiếu. Đại diện ban kiểm phiếu nêu rõ thể lệ bầu cử .
- Cả lớp thảo luận về cách thức bầu. Hớng dẫn chọn đội ngũ cán bộ.
- Công bố kết quả. Chốt lại ý kiến chung của cả lớp và GVCN .


-Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt, nhận nhiệm vụ và hứa quyết tâm thực hiện.


- Ngi iu khin tng hợp lại ý kiến và kết luận về trách nhiệm của CBL
<i><b> </b><b>* Hoạt động 3:</b></i>


<b> </b>

Ch

ơng trình văn nghệ



- Trỡnh by cỏc tit mc vn ngh m tổ mình đã chuẩn bị.


- Tổ chức trị chơi: Mai Hơng, Phơng Hoa.
<i><b> * Hoạt động 4:</b></i>


<b> </b>

Trả lời số câu hỏi thảo luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>3. Thùc hµnh/ lun tËp.</b></i>


<i><b> </b><b>* Hoạt động 5:</b></i>



<b> </b>

Thùc hành xây dựng kế hoạch.



- Ngời điều khiển yêu cầu từng CBL xây dựng cho mình một kế hoạch
thực hiện các nhiệm vụ năm học cuối cấp theo mẫu sau:


STT Mục tiêu Nội dung Thời gian


hoàn thành Cáchhiện thực Ngời hỗ trợ


- Sau khi tng CBL hon thành đợc bản kế hoạch cho mình, ngời điều khiển
yêu cầu các em chia sẻ thông tin với CBL để bản kế hoạch đợc hồn thiện
hơn.


- Ngêi ®iỊu khiĨn yêu cầu từng CBL luôn luôn ghi nhớ nhiệm vụ cđa m×nh.


<i><b>4. VËn dơng:</b></i>


- Ngời điều khiển nhắc nhở CBLvề thực hiện bản kế hoạch đã xây dựng.
- Ngời điều khiển mời GVCN lớp động viên nhắc nhở CBL phi luụn gng
mu v


làm tròn trách nhiệm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>



<b> Ngày soạn: 18.9.2010</b>



Tuần 1 chuẩn bị

:

<i><b> </b></i>

<b>* Hoạt động 2</b><i><b>:</b></i><b> </b>



<b> Th¶o ln vỊ nhiƯm vơ cđa häc sinh cuèi</b>


<b>cÊp THCS</b>



<b>I. Mục tiêu</b> : Sau hoạt động, học sinh có khả năng:


<i><b>1. VỊ kiÕn thøc</b></i>


- Hiểu nhiƯm vơ vµ qun cđa häc sinh ci cÊp THCS.


- Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.


-Biết sử dụng biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm
học cuối cp THCS.


<i><b>2. Về kĩ năng</b></i>


<i>+</i> T giỏc , tớch cc hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động


+ Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, sáng tạo hiệu quả để góp phần phát huy
truyền thống của lớp, của trờng hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp
THCS.


<i><b>3. Về thái độ</b></i>


- Tơn trọng, tự giác và tích cực hợp tác với cán bộ lớp trong mọi hoạt động.
- Xác định rõ trách nhiệm của bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ.
- Có ý thức và thái độ tích cực tham gia các hoạt động giáo dục NGLL một
cách chủ động, sáng tạo.


- Có ý thức rèn luyện kĩ năng sống trong các hoạt động cụ thể ca HGD


NGLL


<b>II. KNS đ ợc giáo dục: </b>


+ Kĩ năng nhận thức về các giá trị bản thân, điểm mạnh, ®iĨm u khi thùc
hiƯn nhiƯm vơ cđa ngêi HS ci cÊp THCS.


+ Kĩ năng xác định giá trị trong nhiệm vụ ngời học sinh cuối cấp.
+ Kĩ năng phản hồi lắng nghe tích cực các ý kiến trong thảo luận.
+ Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tởng về nhiệm vụ ngời HS cuối cấp.


+ Kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện và học tập nhămg thực hiện tốt nhim v
t ra.


<b>IIi.Các ph ơng pháp / kĩ thuật dạy học tích cực đ ợc sử</b>
<b>dụng: </b>


- Bn t duy.


- Suy nghĩ, thảo luận, cặp đôi, chia sẻ.
- Kĩ thut bụng tuyt


- Bài tập tình huống.


<b>IV. Tài liệu và ph ơng tiện;</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bn đồ t duy viết trên giấy A0.



- Mét sè c©u hỏi thảo luận.
- Giấy to, bút dạ.


- Một vài tiết mục văn nghệ
- T liệu




<i><b>Mẫu bản đồ t</b><b> duy</b></i>.


<b>Bản đồ t duy về các biện pháp để hoàn thành nhiệm vụ của HS năm học</b>


<b>ci cÊp</b>


<i><b>2. Häc sinh</b></i>


- T×m hiĨu NhiƯm vơ cđa HS THCS.


STT C«ng viƯc Phân công cụ thể Phơng tiện
1.


2.
3


- Điều khiển.


- Bn gh, chun bị lọ hoa
trang trí tên hoạt động.
Câu hỏi thảo luận



Phan Thị Thu Hà
Tổ 3, 4


GVCN+ CBL


Bản dẫn chơng trình
Phấn màu, lä hoa...
C¸c n/vơ cđa HS THCS
BiƯn


ph¸p 1


BiƯn
ph¸p 2


NhiƯm
vơ 1
Biện


pháp 4 Biện


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuần 2: Thực hiÖn



<i><b> </b></i>

<b>IV. Tiến hành hoạt động:</b>


<i><b>1. Kh¸m ph¸</b> :</i>


- Hát tập thể .


- Ngời điều khiển <i>Phan Thị Thu Hà </i>nêu câu hỏi sau cho cả lớp cùng suy


nghĩ để tìm hiểu xem các em có những hiểu biết gì về nội dung này:


? “Các bạn đã hiểu biết gì về nhiệm vụ của ngời học sinh cuối cấp ”?
- Ngời điều khiển <i>Phan Thị Thu Hà </i>lần lợt yêu cầu từng học sinh trả lời câu
hỏi trên.


- Ngời điều khiển <i>Phan Thị Thu Hà </i>sau đó ghi lên bảng những câu trả lời
của các bạn, nếu các ý kiến trùng nhau thì ngời điều khiển đánh dấu vào ý
kiến trùng nhau đó để thống kê xem ý kiến nào về nhiệm vụ của ngời học
sinh cuối cấp đợc các bạn nhắc tới nhiều nhất và giới thiệu chủ đề của buổi
thảo luận.


- Trên cơ sở những ý kiến về nhiệm vụ của ngời học sinh cuối cấp mà các em
đã đa ra ở trên, ngời điều khiển chốt thành 1 danh sách các nhiệm vụ của HS
cuối cấp và hỏi xem trong lớp còn bạn nào muốn bổ sung thêm ý kiến vào
danh sách ny khụng.


- Một số học sinh trả lời.


- Ngời điều khiĨn kÕt ln vỊ nhiƯm vơ cđa ngêi HS ci cÊp.


<i><b>2. KÕt nèi.</b></i>


<i><b> * Hoạt động 1:</b></i>


<b> </b>

Tìm hiểu về các biện pháp để hoàn thành


nhiệm vụ của ng

ời HS năm học cuối cấp .



- Ngời điều khiển mời 1 HS nhắc lại các nhiệm vụ của ngời HS năm học cuối
cấp đã đợc thống nhất ở hoạt động trên.



- TiÕp theo ngêi ®iỊu khiĨn chia HS trong lớp thành các nhóm
( mỗi nhóm khoảng 5 - 6 HS) và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm:


Cỏc nhúm sẽ chọn 1 trong 2 nhiệm vụ trong danh sách các nhiệm vụ của
ng-ời HS cuối cấp và sử dụng bản đồ t duy để tìm hiểu về các biện pháp dể hoàn
thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp.


- Ngời điều khiển treo sơ đồ t duy đã đợc vẽ trên khổ giấy A0 và giải thích


cho HS biết cách thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm,
- Các nhóm chọn nhiệm vụ và thảo luận theo sơ đồ t duy.


- Ngời điều khiển mời đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ
sung.


- Ngời điều khiển tổng kết lại các biện pháp để hoàn thành nhiệm vụ của HS
năm học cuối cấp.


<i><b> * Hoạt động 2:</b></i>


<b> </b>

Xác định trách nhiệm bản thân để hoàn thành tốt


các nhiệm vụ của HS năm học cuối cấp



- Ngời điều khiển yêu cầu 2 HS tạo thành 1 nhóm để thảo luận các câu hỏi
sau:


“ Là HS lớp 9, bạn thấy mình phải có những trách nhiệm gì để hồn thành tốt
những nhiệm vụ của HS năm học cuối cấp „



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cứ hai đôi tạo thành một nhóm 4 ngời chia sẻ những nội dung đã thảo luận,
sau đó cứ 2 nhóm 4 ngời lại ngồi thành 1 nhóm 8 ngời để tiếp tục chia sẻ nội
dung thảo luận và viết KQ lờn giy A0


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Ngời điều khiển tổng hợp lại ý kiến và kết luận về trách nhiệm của bản
thân từng HS trong việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ của HS năm học cuối
cấp.


<i><b> </b><b>3. Thùc hµnh/ luyÖn tËp.</b></i>


<i><b> </b><b>* Hoạt ng 3:</b></i>


<b> </b>

Thực hành xây dựng kế hoạch.



- Ngời điều khiển yêu cầu từng HS xây dựng cho mình một kế hoạch thực
hiện các nhiệm vụ năm học cuối cấp theo mẫu sau:


STT Mục tiêu Nội dung Thời gian


hoàn thành Cáchhiện thực Ngời hỗ trỵ


- Sau khi từng cá nhân hồn thành đợc bản kế hoạch cho mình, ngời điều
khiển yêu cầu các em chia sẻ thông tin với ngời ngồi bên cạnh, hai bạn sẽ bổ
sung cho nhau để bản kế hoạch đợc hoàn thiện hơn.


- Ngời điều khiển yêu cầu từng HS về nhà trình bày lại bản kế hoạch thực
hiện các nhiệm vụ năm học cuối cấp thật đẹp và dán lại góc học tập của


mình.


<i><b>4. VËn dơng:</b></i>


- Ngời điều khiển nhắc nhở các em về thực hiện bản kế hoạch đã xây dựng
và khi nào cần sự trợ giúp của cha mẹ, Gv hay bạn bè hãy mạnh dạn bày tỏ
mong muốn của mình.


- Ngời điều khiển mời GVCN lớp động viên nhắc nhở cả lớp phấn đấu thực
hiện tốt nhiệm vụ của HS cuối cấp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×