Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 - Kèm đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.69 MB, 22 trang )

SỞ G
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Đề thi đề xuất

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐBSCL
Mơn: ĐỊA LÝ

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 1: (2.0 điểm)
Dựa vào những dữ kiện sau: Bộ phận điều khiển không lưu sân bay Heathrow
(London) thông báo: Chuyến bay CX 371 từ Hongkong đến London hành trình 13 giờ 10 phút
sẽ đến sân bay Heathrow lúc 05 giờ 05 phút ngày 04/01/2009. Sau đó chuyến bay CX 376 từ
London đi Hongkong hành trình 12 giờ 25 phút sẽ xuất phát tại sân bay Heathrow vào lúc 19
giờ 25 phút ngày 05/01/2009. Hỏi:
- Chuyến bay CX 371 đã xuất phát tại Hongkong vào thời gian nào? giải thích.
- Chuyến bay CX 376 sẽ đến Hongkong vào thời gian nào? giải thích.
(Biết rằng: Hongkong ở múi giờ thứ 8).
Câu
Nội dung
Điểm
Thời gian:
1
Đi
Đến
Chuyến
Hành
bay
trình
Địa điểm Thời gian Địa điểm


Thời gian
0.5
05:05
13 giờ
23:55
CX 371 Hongkong
London
04/01/09
10 phút
03/01/09
0.5
19:25
12 giờ
15:50
CX 376 London
Hongkong
05/01/09
06/01/2009 25 phút
Giải thích:
0,5
- Chuyến bay CX 371 đến London lúc 05:05 ngày 04/01/2009, vào lúc đó tại
Hongkong là 13:05 ngày 04/01/2009. Máy bay đã xuất phát trước đó 13 giờ
10 phút (tức 23:55 ngày 03/01/2009).
0,5
- Chuyến bay CX 376 xuất phát tại London lúc 19:25 ngày 05/01/2009, vào
lúc đó tại Hongkong là 03:25 ngày 06/01/2009, 12 giờ 25 phút sau máy bay sẽ
đến nơi (tức 15:50 ngày 06/01/2009)
Câu 2: (3,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy so sánh đặc
điểm địa hình của miền Đơng Bắc và Tây Bắc (Vùng núi và trung du Bắc Bộ).
Câu

2

Nội dung
Đặc điểm địa hình:
* Giống nhau:
- Cả 2 khu vực đều có địa hình miền núi
- Hướng nghiêng chung của địa hình là hướng Tây Bắc-Đông Nam.
* Khác nhau:
Khu vực Đông Bắc
Khu vực Tây Bắc
- Nhìn chung địa hình của miền là - Đây là miền có địa hình núi cao,
địa hình đồi núi thấp:
vực sâu nhất nước ta:
+ Các đỉnh núi cao: Tây Cơn Lĩnh + Dãy Hồng Liên Sơn với nhiều
(2419m); Kiều Liêu Ti (2402m); Pu đỉnh cao = 3000m, cao nhất là đỉnh
Tha Ga (2274m)…
Phan Xi Păng(3143m)
- Có các dãy núi hình cánh cung, - Có nhiều dãy núi theo hướng Tây
chụm lại tại Tam Đảo, mở rộng về Bắc – Đơng Nam chạy song song và
phía Bắc và phía Đơng: Cánh cung so le nhau: Dãy Hồng Lên Sơn; Pu
sông Gâm; Ngân Sơn; Bắc Sơn; Đen Đinh; Pu Sam Sao…
Đông Triều … và các bề mặt san xen kẻ có các cao ngun đá vơi đồ

Điểm

0.25
0.25

0,5
0,5


0,5

0,5


bằng cổ (nền cổ Vịm sơng Chảy)

sộ: Cao ngun Mộc Châu; Sơn
La…

- Ngồi ra cịn có miền đồi trung du - Ở miền cịn có những cánh đồng
và các cánh đồng giiữa núi, một bộ giữa núi như: Than Uyên; Nghĩa Lộ,
phận đồi núi bị chìm ngập dưới biển lớn nhất là cánh đồng Điện Biên.
hình thành các đảo trong vịnh Bắc
Bộ (Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long…)

0,5

Câu 3: (3,0 điểm). Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy phân tích thực trạng phát triển kinh
tế của các vùng kinh tế trọng điểm.
MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA
BA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Ở NƯỚC TA
Trong đó
Chỉ tiêu
Ba vùng
Bắc Bộ
MiềnTrung
Nam Bộ
- Tốc độ tăng trưởng hàng năm thời kì

10,7
10,4
8,7
11,1
1996-2002 (%)
- % GDP của cả nước
60,7
18,8
5,2
36,7
- Cơ cấu GDP (%)
100,0
100,0
100,0
100,0
Trong đó:
+ Nơng – Lâm – Ngư nghiệp
11,0
15,5
28,7
6,3
+ Cơng nghiệp – Xây dựng
50,5
38,6
30,9
59,3
+ Dịch vụ
38,5
45,9
40,4

34,4
- % kim ngạch xuất khẩu của cả nước
80,0
15,5
4,2
60,3

Câu
3

Nội dung
Hiện nay cả nước có ba vùng kinh tế trọng điểm, có tốc độ tăng trưởng
nhanh và đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế chung của cả nước:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của ba vùng khá cao, trong thời kì 1996-2002
mức tăng trưởng đạt 10,7% (vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 10,4%, vùng
kinh tế trọng điểm Miền Trung 8,75%, vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ
11,1%) so với khoảng 7% của cả nước.
- Mức đóng góp vào GDP cả nước của 3 vùng là 60,7%, trong tương lai mức
đóng góp vẫn tiếp tục cao và sẽ tác động dây chuyền đối với khu vực xung
quanh và cả nước.
- Ba vùng là địa bàn tập trung phần lớn các khu công nghiệp và các ngành
công nghiệp chủ chốt của cả nước (công nghiệp- xây dựng đã tạo ra 50,5 %
GDP của ba vùng)
- Tỉ trọng đóng góp vào GDP của ngành dịch vụ khá cao 38,5%
- Ba vùng đóng góp tới 80% trị giá kim ngạch xuất khẩu và thu hút phần lớn
số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào nước ta đặc biệt là vùng kinh tế
trọng điểm Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Điểm


1,0

0,5

0,5

0,5
0,5

Câu 4: (3,0 điểm) Trình bày ảnh hưởng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo
lãnh thổ đến vấn đề việc làm ở nước ta.

Câu
4
(3,0

Nội dung
Ảnh hưởng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ đến
vấn đề việc làm ở nước ta:

Điểm

-2-


điểm)

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ
+ Theo ngành: Đẩy nhanh sự phát triển của công nghiệp, xây dựng và các
ngành dịch vụ. Đa dạng hóa sản xuất trong các ngành kinh tế.

+ Theo lãnh thổ:
Hình thành các vùng chun canh, các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, các
trung tâm mới.
Hình thành các vùng kinh tế phát triển năng động, ba vùng kinh tế trọng
điểm.
- Ảnh hưởng đến việc làm:
+ Đa dạng hóa kinh tế nông thôn, đưa nông nghiệp từ tự cung tự cấp lên sản
xuất hàng hóa, phát triển ngành nghề dịch vụ nơng thơn… góp phần giải quyết
việc làm ở nơng thôn.
+ Phát triển công nghiệp và dịch vụ, nhất là các ngành cần nhiều lao động ở
thành thị, tạo ra nhiều việc làm mới cho thanh niên.
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ song song với việc phân bố lại dân cư và nguồn
lao động giữa các vùng, góp phần tạo việc làm và nâng cao năng suất lao động
xã hội.

0.5

0.5
0.5

0.5

0.5
0.5

Câu 5: (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy phân tích các
lợi thế cơ bản để Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh trở thành hai trung tâm cơng nghiệp phát
triển mạnh nhất nước ta.

Câu

5
(3,0
điểm)

Nội dung
Những lợi thế cơ bản để Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh trở thành 2 trung
tâm cơng nghiệp lớn:
- Vị trí địa lý:
+ Hà Nội là Thủ đô của cả nước, nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía
bắc, có sức hút mạnh mẽ đối với các vùng lân cận.
+ Thành phố HCM là thành phố lớn nhất cả nước, nằm trong địa bàn kinh tế
trọng điểm phía Nam.
- Lịch sử khai thác lâu đời:
+ Hà Nội có gần 1.000 năm lịch sử.
+ Thành phố HCM có hơn 300 năm lịch sử.
- Dân đơng, có nguồn lao động dồi dào, đặc biệt là lao động có chun mơn kỹ
thuật đơng đảo.
- Kết cấu hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, đặc biệt là giao thông vận tải và thông
tin liên lạc:
+ Hà Nội là đầu mối giao thơng quan trọng nhất ở phía Bắc.
+ Thành phố HCM đầu mối giao thông quan trọng nhất ở phía Nam.
- Hai thành phố đều được sự quan tâm của Nhà nước và thu hút vốn đầu tư
nước ngồi nhiều nhất.
- Hai thành phố đều có cơ cấu ngành công nghiệp khá đa dạng:
+ Hà Nội: Cơ khí, điện tử, dệt, chế biến lương thực, thực phẩm...
+ Thành phố HCM: Dệt, may mặc, chế biến lương thực, thực phẩm, hóa chất,
điện tử, cơ khí, đồ chơi trẻ em…

Câu 6: (3,0 điểm).


Điểm

0.5

0.5

0.5
0.5

0.5
0.5

:
: %)

Năm

1990
61817,5
4969,0
8135,2

1995
82307,1
5033,7
13523,9

2000
112111,7
5901,6

21777,4

2005
137112,0
6315,6
38726,9

-3-


74921,7

100864,7

139790,7

182154,5

.
.

Nội dung

Câu
6

Điểm
0,5

:

Năm

1990
82,5
6,6
10,9
100

1995
81,6
5,0
13,4
100,0

2000
80,2
4,2
15,6
100,0

2005
75,3
3,5
21,2
100,0
1,0

g)
-


0,5

-

0,5

-

0,5

Câu 7: (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau:
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước giai đoạn 2001 – 2005
(đơn vị: %)
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
Tổng số
6,89
7,08
7,34
7,79
8,43
2,98
4,17
3,62
4,36
4,04

Nông, lâm, thuỷ sản
10,39
9,48
10,48
10,22
10,65
Công nghiệp và xây dựng
6,10
6,54
6,45
7,26
8,48
Dịch vụ
a). Tính tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của tổng sản phẩm trong nước và các
khu vực giai đoạn 2001-2005.
b). So sánh tốc độ tăng trưởng của các khu vực và rút ra nhận xét về tình hình tăng
trưởng kinh tế của nước ta giai đoạn 2001-2005.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu
a). Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm: (đơn vị %)
1,0
7
(3,0
Tốc độ tăng BQ mỗi năm
Khu vực
điểm)
(2001-2005)
7,51
Tổng số
3,83

Nông, lâm, thuỷ sản
10,24
Công nghiệp và xây dựng
6,96
Dịch vụ
b). Nhận xét tình hình tăng trưởng kinh tế của nước ta giai đoạn 2001-2005:
0,5

-4-


- Tổng sản phẩm trong nước tăng trưởng liên tục với tốc độ cao, bình quân
hàng năm đạt 7,51%.
- Trong ba khu vực kinh tế thì khu vực cơng nghiệp và xây dựng có tốc độ tăng
trưởng cao nhất, bình quân hàng năm tăng 10,24%.
- Khu vực dịch vụ cũng có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, bình qn hàng
năm tăng 6,96%.
- Khu vực nơng, lâm thủy sản có tốc độ tăng trưởng thấp nhất, bình quân hàng
năm tăng 3,83%.

0,5
0,5
0,5

-5-


SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Đề thi đề xuất


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐBSCL
LẦN THỨ XVI
Môn: ĐỊA LÝ

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 1: (2.0 điểm)
Dựa vào những dữ kiện sau: Bộ phận điều khiển không lưu sân bay Heathrow
(London) thông báo: Chuyến bay CX 371 từ Hongkong đến London hành trình 13 giờ 10 phút
sẽ đến sân bay Heathrow lúc 05 giờ 05 phút ngày 04/01/2009. Sau đó chuyến bay CX 376 từ
London đi Hongkong hành trình 12 giờ 25 phút sẽ xuất phát tại sân bay Heathrow vào lúc 19
giờ 25 phút ngày 05/01/2009. Hỏi:
- Chuyến bay CX 371 đã xuất phát tại Hongkong vào thời gian nào? giải thích.
- Chuyến bay CX 376 sẽ đến Hongkong vào thời gian nào? giải thích.
(Biết rằng: Hongkong ở múi giờ thứ 8).
Câu
Nội dung
Điểm
Thời gian:
1
Chuyến
Đi
Đến
Hành
bay
trình
Địa điểm Thời gian Địa điểm
Thời gian

0.5
05:05
13 giờ
23:55
CX 371 Hongkong
London
04/01/09
10 phút
03/01/09
0.5
19:25
12 giờ
15:50
CX 376 London
Hongkong
05/01/09
06/01/2009 25 phút
Giải thích:
0,5
- Chuyến bay CX 371 đến London lúc 05:05 ngày 04/01/2009, vào lúc đó tại
Hongkong là 13:05 ngày 04/01/2009. Máy bay đã xuất phát trước đó 13 giờ
10 phút (tức 23:55 ngày 03/01/2009).
0,5
- Chuyến bay CX 376 xuất phát tại London lúc 19:25 ngày 05/01/2009, vào
lúc đó tại Hongkong là 03:25 ngày 06/01/2009, 12 giờ 25 phút sau máy bay sẽ
đến nơi (tức 15:50 ngày 06/01/2009)


-2SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

Đề thi đề xuất

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐBSCL
LẦN THỨ XVI
Môn: ĐỊA LÝ

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 2: (3,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy so sánh đặc
điểm địa hình của miền Đơng Bắc và Tây Bắc (Vùng núi và trung du Bắc Bộ).
Câu
Nội dung
Đặc điểm địa hình:
2
* Giống nhau:
- Cả 2 khu vực đều có địa hình miền núi
- Hướng nghiêng chung của địa hình là hướng Tây Bắc-Đơng Nam.
* Khác nhau:
Khu vực Đơng Bắc
Khu vực Tây Bắc
- Nhìn chung địa hình của miền là - Đây là miền có địa hình núi cao,
địa hình đồi núi thấp:
vực sâu nhất nước ta:
+ Các đỉnh núi cao: Tây Cơn Lĩnh + Dãy Hồng Liên Sơn với nhiều
(2419m); Kiều Liêu Ti (2402m); Pu đỉnh cao = 3000m, cao nhất là đỉnh
Tha Ga (2274m)…
Phan Xi Păng(3143m)
- Có các dãy núi hình cánh cung, - Có nhiều dãy núi theo hướng Tây
chụm lại tại Tam Đảo, mở rộng về Bắc – Đơng Nam chạy song song và

phía Bắc và phía Đơng: Cánh cung so le nhau: Dãy Hồng Lên Sơn; Pu
sông Gâm; Ngân Sơn; Bắc Sơn; Đen Đinh; Pu Sam Sao…
Đông Triều … và các bề mặt san xen kẻ có các cao ngun đá vơi đồ
bằng cổ (nền cổ Vịm sơng Chảy)
sộ: Cao ngun Mộc Châu; Sơn
La…
- Ngồi ra cịn có miền đồi trung du - Ở miền cịn có những cánh đồng
và các cánh đồng giiữa núi, một bộ giữa núi như: Than Uyên; Nghĩa Lộ,
phận đồi núi bị chìm ngập dưới biển lớn nhất là cánh đồng Điện Biên.
hình thành các đảo trong vịnh Bắc
Bộ (Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long…)

Điểm

0.25
0.25

0,5
0,5

0,5

0,5

0,5


-3SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Đề thi đề xuất


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐBSCL
LẦN THỨ XVI
Môn: ĐỊA LÝ

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 3: (3,0 điểm). Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy phân tích thực trạng phát triển kinh
tế của các vùng kinh tế trọng điểm.
MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA
BA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Ở NƯỚC TA
Trong đó
Chỉ tiêu
Ba vùng
Bắc Bộ
MiềnTrung Nam Bộ
- Tốc độ tăng trưởng hàng năm thời kì
10,7
10,4
8,7
11,1
1996-2002 (%)
- % GDP của cả nước
60,7
18,8
5,2
36,7
- Cơ cấu GDP (%)
100,0

100,0
100,0
100,0
Trong đó:
+ Nơng – Lâm – Ngư nghiệp
11,0
15,5
28,7
6,3
+ Công nghiệp – Xây dựng
50,5
38,6
30,9
59,3
+ Dịch vụ
38,5
45,9
40,4
34,4
- % kim ngạch xuất khẩu của cả nước
80,0
15,5
4,2
60,3
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu
3

Nội dung
Hiện nay cả nước có ba vùng kinh tế trọng điểm, có tốc độ tăng trưởng

nhanh và đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế chung của cả nước:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của ba vùng khá cao, trong thời kì 1996-2002
mức tăng trưởng đạt 10,7% (vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 10,4%, vùng
kinh tế trọng điểm Miền Trung 8,75%, vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ
11,1%) so với khoảng 7% của cả nước.
- Mức đóng góp vào GDP cả nước của 3 vùng là 60,7%, trong tương lai mức
đóng góp vẫn tiếp tục cao và sẽ tác động dây chuyền đối với khu vực xung
quanh và cả nước.
- Ba vùng là địa bàn tập trung phần lớn các khu công nghiệp và các ngành
công nghiệp chủ chốt của cả nước (công nghiệp- xây dựng đã tạo ra 50,5 %
GDP của ba vùng)
- Tỉ trọng đóng góp vào GDP của ngành dịch vụ khá cao 38,5%
- Ba vùng đóng góp tới 80% trị giá kim ngạch xuất khẩu và thu hút phần lớn
số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào nước ta đặc biệt là vùng kinh tế
trọng điểm Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Điểm

1,0

0,5

0,5

0,5
0,5


-4SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN

Đề thi đề xuất

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐBSCL
LẦN THỨ XVI
Mơn: ĐỊA LÝ

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 4: (3,0 điểm) Trình bày ảnh hưởng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo
lãnh thổ đến vấn đề việc làm ở nước ta.
Câu
4
(3,0
điểm)

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Nội dung
Ảnh hưởng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ đến
vấn đề việc làm ở nước ta:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ
+ Theo ngành: Đẩy nhanh sự phát triển của công nghiệp, xây dựng và các
ngành dịch vụ. Đa dạng hóa sản xuất trong các ngành kinh tế.
+ Theo lãnh thổ:
Hình thành các vùng chuyên canh, các khu công nghiệp, khu chế xuất, các
trung tâm mới.
Hình thành các vùng kinh tế phát triển năng động, ba vùng kinh tế trọng
điểm.
- Ảnh hưởng đến việc làm:
+ Đa dạng hóa kinh tế nơng thơn, đưa nông nghiệp từ tự cung tự cấp lên sản

xuất hàng hóa, phát triển ngành nghề dịch vụ nơng thơn… góp phần giải quyết
việc làm ở nơng thơn.
+ Phát triển công nghiệp và dịch vụ, nhất là các ngành cần nhiều lao động ở
thành thị, tạo ra nhiều việc làm mới cho thanh niên.
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ song song với việc phân bố lại dân cư và nguồn
lao động giữa các vùng, góp phần tạo việc làm và nâng cao năng suất lao động
xã hội.

Điểm

0.5

0.5
0.5

0.5

0.5
0.5


-5SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Đề thi đề xuất

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐBSCL
LẦN THỨ XVI

Môn: ĐỊA LÝ

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 5: (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy phân tích các
lợi thế cơ bản để Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh trở thành hai trung tâm công nghiệp phát
triển mạnh nhất nước ta.
Câu
5
(3,0
điểm)

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Nội dung
Những lợi thế cơ bản để Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh trở thành 2 trung
tâm cơng nghiệp lớn:
- Vị trí địa lý:
+ Hà Nội là Thủ đô của cả nước, nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía
bắc, có sức hút mạnh mẽ đối với các vùng lân cận.
+ Thành phố HCM là thành phố lớn nhất cả nước, nằm trong địa bàn kinh tế
trọng điểm phía Nam.
- Lịch sử khai thác lâu đời:
+ Hà Nội có gần 1.000 năm lịch sử.
+ Thành phố HCM có hơn 300 năm lịch sử.
- Dân đơng, có nguồn lao động dồi dào, đặc biệt là lao động có chuyên môn kỹ
thuật đông đảo.
- Kết cấu hạ tầng tương đối hồn chỉnh, đặc biệt là giao thơng vận tải và thông
tin liên lạc:
+ Hà Nội là đầu mối giao thơng quan trọng nhất ở phía Bắc.
+ Thành phố HCM đầu mối giao thơng quan trọng nhất ở phía Nam.
- Hai thành phố đều được sự quan tâm của Nhà nước và thu hút vốn đầu tư
nước ngoài nhiều nhất.

- Hai thành phố đều có cơ cấu ngành cơng nghiệp khá đa dạng:
+ Hà Nội: Cơ khí, điện tử, dệt, chế biến lương thực, thực phẩm...
+ Thành phố HCM: Dệt, may mặc, chế biến lương thực, thực phẩm, hóa chất,
điện tử, cơ khí, đồ chơi trẻ em…

Điểm

0.5

0.5

0.5
0.5

0.5
0.5


-6SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Đề thi đề xuất

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐBSCL
LẦN THỨ XVI
Môn: ĐỊA LÝ

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 6: (3,0 điểm). Dựa vào bảng số liệu sau:

Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản(đơn vị: %)
Năm
1990
1995
2000
2005
Nơng nghiệp
61817,5
82307,1
112111,7
137112,0
Lâm nghiệp
4969,0
5033,7
5901,6
6315,6
Thuỷ sản
8135,2
13523,9
21777,4
38726,9
Tổng
74921,7
100864,7
139790,7
182154,5
a). Hãy tính tỉ trọng của từng ngành trong giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ
sản.
b). Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản.
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM

Câu
Nội dung
Điểm
6
a). Tỷ trọng của từng ngành trong giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ
0,5
sản:
Năm
1990
1995
2000
2005
Nông nghiệp
82,5
81,6
80,2
75,3
Lâm nghiệp
6,6
5,0
4,2
3,5
Thuỷ sản
10,9
13,4
15,6
21,2
Tổng
100
100,0

100,0
100,0
b). Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
- Cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản của nước ta có sự chuyển dịch theo 1,0
hướng tăng tỉ trọng của ngành thuỷ sản giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp
và lâm nghiệp (dẫn chứng)
- Sự chuyển dịch trên nhìn chung là tích cực, phát huy thế mạnh lớn của nước 0,5
ta về việc phát triển ngành thuỷ sản
- Tuy nhiên sự chuyển dịch trên còn chậm tỉ trọng của ngành nơng nghiệp cịn 0,5
khá cao
- Tỉ trọng của ngành lâm nghiệp thấp và ngày càng giảm chứng tỏ tài nguyên 0,5
rừng của nước ta đã bị suy thoái nghiêm trọng và chính sách hiện nay của
chúng ta là tập trung vào việc trồng rừng tu bổ tài nguyên rừng hơn là việc
khai thác tài nguyên rừng


-7SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Đề thi đề xuất

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐBSCL
LẦN THỨ XVI
Môn: ĐỊA LÝ

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 7: (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau:
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước giai đoạn 2001 – 2005
(đơn vị: %)

Năm
2001
2002
2003
2004
2005
Tổng số
6,89
7,08
7,34
7,79
8,43
2,98
4,17
3,62
4,36
4,04
Nông, lâm, thuỷ sản
10,39
9,48
10,48
10,22
10,65
Công nghiệp và xây dựng
6,10
6,54
6,45
7,26
8,48
Dịch vụ

a). Tính tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của tổng sản phẩm trong nước và các
khu vực giai đoạn 2001-2005.
b). So sánh tốc độ tăng trưởng của các khu vực và rút ra nhận xét về tình hình tăng
trưởng kinh tế của nước ta giai đoạn 2001-2005.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
a). Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm: (đơn vị %)
1,0
7
(3,0
Tốc độ tăng BQ mỗi năm
Khu vực
điểm)
(2001-2005)
7,51
Tổng số
3,83
Nông, lâm, thuỷ sản
10,24
Công nghiệp và xây dựng
6,96
Dịch vụ
b). Nhận xét tình hình tăng trưởng kinh tế của nước ta giai đoạn 2001-2005:
- Tổng sản phẩm trong nước tăng trưởng liên tục với tốc độ cao, bình quân
hàng năm đạt 7,51%.
- Trong ba khu vực kinh tế thì khu vực cơng nghiệp và xây dựng có tốc độ tăng
trưởng cao nhất, bình qn hàng năm tăng 10,24%.
- Khu vực dịch vụ cũng có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, bình quân hàng

năm tăng 6,96%.
- Khu vực nơng, lâm thủy sản có tốc độ tăng trưởng thấp nhất, bình quân hàng
năm tăng 3,83%.

0,5
0,5
0,5
0,5


SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 2

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2011 – 2012
MƠN: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 180 phút ( không kể thời gian giao đề)

Câu 1: 4,0 điểm
Em hãy vẽ hình mơ tả sự phân chia các mùa trên Trái Đất. Nêu tóm tắt đặc điểm từng mùa và cho biết
khu vực có biểu hiện các mùa rõ nét nhất.
Câu 2: 4,0 điểm
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy trình bày những đặc điểm cơ bản về địa hình,
khí hậu và sơng ngịi của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Câu 3: 4,0 điểm
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy viết một báo cáo ngắn gọn (không quá 01
trang) về thực trạng kinh tế Việt Nam thời kì 1990 – 2007.
Câu 4: 3,0 điểm
Qua bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình của một số địa điểm
Hà Nội

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng
0
Nhiệt độ( C)
Lượng mưa (mm)
Nhiệt độ(0C)
Lượng mưa (mm)
I
16,4
18,6
25,8
13,8
II
17,0
26,2
26,7
4,1
III
20,2
43,8
27,9
10,5
IV
23,7
90,1
28,9
50,4
V
27,3
188,5

28,3
218,4
VI
28,8
230,9
27,5
311,7
VII
28,9
288,2
27,1
293,7
VIII
28,2
318,0
27,1
269,8
IX
27,2
265,4
26,8
327,1
X
24,6
130,7
26,7
266,7
XI
21,4
43,4

26,4
116,5
XII
18,2
23,4
25,7
48,3
Trung
1676,0
27,1
1931
23,5
bình năm
Em hãy nhận xét và giải thích về chế độ nhiệt và mưa của hai địa điểm trên.
Câu 5: 5,0 điểm
Cho bảng số liệu:
Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ( tỉ đồng )
Thành phần
Năm 2005
Năm 2008
Nhà nước
249.085,2
352.721,7
Ngồi Nhà nước
309.053,8
709.377,8
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
433.110,4
847.907,4
a. Em hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi về qui mơ và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo

thành phần kinh tế từ năm 2005 đến 2008.
b. Rút ra nhận xét và giải thích.
------------------------------- HẾT -----------------------------Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài.


HƯỚNG DẪN CHẤM
HD chấm gồm 02 trang

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2011 – 2012
MƠN: ĐỊA LÍ

A. Hướng dẫn chung:
1. Thí sinh có thể làm bài theo các hình thức khác nhau, nếu vẫn đúng nội dung yêu cầu thì
giám khảo chấm đúng theo thang điểm qui định.
2. Nếu thí sinh làm bài sáng tạo thì có thể thưởng điểm nhưng khơng q ½ tổng điểm của
câu (ý) đó.
3. Tổng điểm tồn bài làm trịn đến 0,25 điểm. Ví dụ: 18,25 ; 10,75
B. Hướng dẫn chấm cụ thể:
Câu/ ý
Câu 1

Yêu cầu cần đạt
-Vẽ hình quĩ đạo CĐ xung quanh MT của Trái Đất với 4 vị
trí: 21/3, 22/6, 23/9 và 22/12. Trong hình có ghi chú đầy đủ
các mùa, phân chia sáng tối và trục nghiêng của Trái Đất phải
đảm bảo.
-Nêu được đặc điểm từng mùa: Xuân (ấm áp); Hạ ( nóng
bức); Thu (mát mẻ) và Đơng ( lạnh giá).
-Khu vực có các mùa rõ rệt nhất là KV ôn đới ( khoảng vĩ

tuyến 35-500/bán cầu)

Câu 2

Câu 3

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
Ranh giới: dọc theo tả ngạn sơng Hồng và rìa tây, tây nam
của đồng bằng Bắc Bộ.
-Địa hình: khá đa dạng, chủ yếu là núi thấp, hướng núi chủ
yếu là vòng cung, nghiêng theo hướng tây bắc- đơng nam, có
đồng bằng rộng lớn, có nhiều địa hình cac-tơ, địa hình bờ
biển (nhiều vịnh, đảo, quần đảo,..)
-Khí hậu: có sự xâm nhập mạnh của gió mùa Đơng Bắc tạo
nên mùa đơng lạnh, có sự phân hóa đai cao ở một số khu vực
núi biên giới phía bắc.
-Sơng ngịi: có mạng lưới dày đặc ( dẫn chứng), hướng chảy
phần lớn là TB-ĐN, chế độ nước thay đổi theo mùa..
Thực trạng kinh tế nước ta thời kì 1990 – 2007
- GDP không ngừng tăng với tốc độ tăng trưởng khá
(d/chứng)
- Cơ cấu KT có sự chuyển dịch tích cực ( d/ chứng )
- Lãnh thổ có sự phân hóa sâu sắc theo các vùng (d/c)
Đánh giá chung.

Điểm
4,0
2,0

1,0

1,0
4,0
0,5
1,5

1,0

1,0
4,0


Câu 4

Câu 5
a.

Cả hai địa điểm đều có nhiệt độ trung bình năm cao và lượng 3,0
mưa lớn, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới ẩm của khí hậu nước
ta. Tuy nhiên, hai địa điểm cũng có sự khác biệt rõ rệt:
-Về chế độ nhiệt: Hà Nội có nhiệt độ TB năm thấp hơn và
biên độ nhiệt lớn hơn (dẫn chứng)
-Chế độ mưa ở TPHCM phân hóa sâu sắc hơn (dẫn chứng)
Nguyên nhân: Do vĩ độ địa lí, tác động của gió mùa,.. (cụ thể)
5,0
-Xử lí bảng số liệu:
Tỉ lệ qui mô là 1: 1,93 => Tỉ lệ R là 1: 1,39
Cơ cấu giá trị SXCN phân theo TPKT (đv :%)
Thành phần
Nhà nước
Ngồi Nhà nước

KT có vốn ĐTNN

b.

Năm 2005

1,0

Năm 2008

25,1
18,5
31,2
37,1
43,7
44,4
-Vẽ hai biểu đồ hình trịn : đảm bảo đúng tỉ lệ bán kính, kích
thước hợp lí, đúng tỉ trọng các thành phần, có đủ các số liệu,
chú giải và tên của biểu đồ. Nếu thiếu chú giải, sai bán kính
hoặc góc khơng cho điểm, thiếu dữ liệu trừ 0,5/ tiêu chí.
Nhận xét :
- Có sự tăng trưởng mạnh về qui mơ (dẫn chứng)
-Cơ cấu có sự chuyển dịch mạnh mẽ :
+ Giảm tỉ trọng TPKT Nhà nước (dẫn chứng)
+ Tăng tỉ trọng 2 TPKT cịn lại (dẫn chứng)
Giải thích :
Do nước ta đã và đang thực hiện công cuộc đổi mới và hội
nhập, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước,..
Tổng điểm


2,5

1,5

20,0


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2010-2011
MƠN: ĐỊA LÝ
Thời gian làm bài: 180 phút.
(Khơng kể thời gian giao đề)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 (4,0 điểm):
a) Hãy vẽ đường chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong một năm và giải thích.
b) Cho biết những nơi có hiện tượng Mặt Trời mọc chính đơng và lặn chính tây: 1 lần/năm; 2
lần/năm và những nơi khơng có hiện tượng Mặt Trời mọc chính đơng và lặn chính tây.
Câu 2 (3,0 điểm): Cho bảng số liệu sau:
Sự phân bố lượng mưa trung bình năm theo các vĩ độ ở Bắc bán cầu
Vĩ độ

00- 100

100-200

200-300


300-400

400-500

500-600

600-700

700-800

Lượng mưa (mm)

1677

763

516

501

561

510

340

179

Hãy rút ra nhận xét và giải thích sự thay đổi lượng mưa trung bình năm theo vĩ độ ở Bắc Bán cầu.

Câu 3 (4,0 điểm): Dựa vào bảng số liệu sau:
Số lượng khách đến và doanh thu từ du lịch của một số quốc gia năm 2004
Số
TT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Tên nước
Pháp
Tây Ban Nha
Hoa Kỳ
I-ta-li-a
Anh
Trung Quốc (tính cả Hồng Cơng)
Ca-na-đa
Áo
Đức
Thái Lan

Số lượt khách đến
(nghìn lượt người)
75.121

53.599
46.077
37.071
27.708
63.572
19.150
19.373
20.137
11.651

Doanh thu từ du lịch
quốc tế (triệu USD)
40.842
45.248
74.481
35.658
27.299
34.746
12.843
15.412
27.657
10.034

a) Hãy nhận xét mức doanh thu bình quân từ một lượt khách đến (USD) theo từng quốc gia.
b) Những nhân tố nào đã giúp các nước trên có hoạt động du lịch quốc tế phát triển mạnh?
Câu 4 (4,0 điểm): Cho bảng số liệu sau:
Nhiệt độ và lượng mưa tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
Địa
điểm


Nội

TP.
HCM

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Cả

năm

Nhiệt độ
(0C)

16,4

17,0

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

28,2

27,2

24,6

21,4

18,2

23.5


Lượng
mưa (mm)

18,6

26,2

43,8

90,1

188,5

230,9

288,2

318,0

265,4

130,7

43,4

23,4

139.0


Nhiệt độ
(0C)

25,8

26,7

27,9

28,9

28,3

27,5

27,1

27,1

26,8

26,7

26,4

25,7

27.1

14


4

10

50

218

312

294

270

327

267

116

48

160.8

Tháng
Tiêu chí

Lượng
mưa (mm)


a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trong năm tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
b) Nhận xét và giải thích về chế độ nhiệt và chế độ mưa tại 2 địa điểm trên.
Câu 5 (5,0 điểm):

-1-


Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kết hợp với kiến thức đã học, hãy phân tích những thuận lợi và
khó khăn của địa hình miền núi nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội./.
Ghi chú: Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam (NXB Giáo dục Việt Nam - 2009) và máy tính
cầm tay Casio. Giám thị khơng giải thích gì thêm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
LỚP 12 THPT - NĂM HỌC 2010-2011
MƠN : ĐỊA LÍ
(Bản hướng dẫn gồm 3 trang)

Nội dung

Điểm

a) Vẽ đường chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong 1 năm
1.5

Câu 1
(4,0 đ)


- Hiện tượng mặt trời mọc và lặn là một loại chuyển động biểu kiến diễn ra hàng ngày,
đó là hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.
- Tuy nhiên chỉ trong khu vực có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh (tia sáng mặt trời
tạo góc nhập xạ 900 lúc 12h trưa) thì mới thấy mặt trời mọc chính Đơng và lặn chính
Tây. Nghĩa là, chỉ trong khu vực nội chí tuyến mới có hiện tượng này.
- Khơng phải ngày nào các địa điểm trong khu vực nội chí tuyến cũng thấy hiện tượng
đó, mà chỉ vào đúng ngày tại địa điểm đó có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh thì mới
thấy mặt trời mọc chính Đơng, lặn chính Tây.
b) Những nơi có hiện tượng Mặt Trời mọc chính đơng và lặn chính tây:
+ 1 lần/năm: Các địa điểm nằm trên đường chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
+ 2 lần/năm: Các địa điểm cịn lại trong vùng nội chí tuyến.
+ Những nơi khơng có hiện tượng Mặt Trời mọc chính đơng và lặn chính tây: Từ vịng
cực Bắc đến cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam.

0.5
0.5

0.5

1.0

Nhận xét và giải thích sự thay đổi lượng mưa TB năm theo vĩ độ ở Bắc Bán cầu:

Câu 2
(3,0 đ)

Lượng mưa phụ thuộc vào vĩ độ và phân bố không đều từ xích đạo đến cực Bắc.
- Lượng mưa lớn nhất từ 00 - 100: do đây là vùng áp thấp xích đạo, nóng ẩm quanh năm,
độ bốc hơi lớn, là nơi có dải hội tụ nội chí tuyến và frơng nội chí tuyến nên mưa lớn rải
đều trong năm.

- Từ 100 - 200 lượng mưa vẫn lớn nhưng giảm đi so với khu vực xích đạo => do nhiệt
độ giảm, độ bốc hơi giảm
- Từ 200 - 400: lượng mưa tiếp tục giảm do áp cao chí tuyến và phần lớn là lục địa, điều
kiện bốc hơi nhỏ.
-2-

0.5

0.5
0.5


- Từ 400 - 500 lượng mưa tăng lên do ảnh hưởng của gió Tây ơn đới.
- Từ 500 - 600 lượng mưa giảm do khu vực này ảnh hưởng của gió Tây ơn đới giảm (do
gió càng đi xa thì gió càng biến tính).
- Từ 600 - 800 lượng mưa nhỏ do ảnh hưởng của áp cao, gió Đơng địa cực và khơng khí
q lạnh.
(Có số liệu chứng minh)

0.5
0.5
0.5

a) Tính doanh thu bình qn từ một lượt khách du lịch quốc tế và nhận xét
Số
TT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10

Câu 3
(4,0 đ)

Tên nước

Doanh thu bình quân từ
một lượt khách (USD)

Hoa Kỳ
Đức
Anh
I-ta-li-a
Thái Lan
Tây Ban Nha
Áo
Ca-na-đa
Trung Quốc (tính cả Hồng Cơng)
Pháp

1.616
1.373
985
962

861
844
796
671
547
544

1.0

*Nhận xét:
- Doanh thu bình qn từ một lượt khách du lịch quốc tế cao nhất là Hoa Kỳ và Đức,
sau đó đến các nước Anh và I-ta-li-a.
- Pháp và Trung Quốc tuy có số lượt khách đến đơng nhất nhưng doanh thu bình qn
thấp nhất trong nhóm.
(Có số liệu chứng minh)
b) Giải thích các nước có doanh thu lớn từ du lịch quốc tế
- Các nước có doanh thu lớn từ du lịch quốc tế đều là những nước có nền kinh tế phát
triển ổn định, đặc biệt là ngoại thương.
- Vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên du lịch dồi dào, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải,
thông tin liên lạc tốt.
- Chất lượng dịch vụ tốt (các hoạt động như tổ chức thăm quan, sắp xếp chỗ ăn ở,
phục vụ, thông tin, giải trí, thuê mượn…)
- Các yếu tố khác: thủ tục pháp lý (cấp hộ chiếu, thủ tục hải quan…), các chương trình
giới thiệu, quảng bá về du lịch, tiềm năng và chính sách thu hút đầu tư nước ngồi…

0.5
0.5

0.5
0.5

0.5
0.5

a) Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và TP. HCM
mm
350
300

Câu 4
(5,0 đ)

250
200
150
100
50
0
1

mm
350

36
34
32
30
28
26
24
22

20
18
16
14
12
10
2

3

4

5

6

7

8

9

300
250
200
150
100
50
0
1


10 11 12 T háng

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12 T háng

TP Hồ Chí Minh

Hà Nội

Lượng mưa (mm)


36
34
32
30
28
26
24
22
20
18
16
14
12
10

Lượng mưa (mm)

Nhiệt độ (0C)

-3-

Nhiệt độ (0C)

2.0


* Nhận xét:
+ Giống nhau: Cả 2 thành phố đều có khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Nhiệt độ TBn đều đạt tiêu chuẩn nhiệt đới;

- Mưa theo mùa: 1 mùa mưa và 1 mùa khơ.
+ Khác nhau:
- TP.HCM có nhiệt độ và lượng mưa TBn cao hơn Hà Nội.
- Khí hậu Hà Nội có tính chất cận nhiệt, TP. HCM có tính chất cận xích đạo.
- Biên độ nhiệt: Hà Nội: 12,50C; TP.HCM 3,2 0C.
- Mùa mưa: HN từ tháng 5 đến tháng 9, TP HCM từ tháng 5 đến tháng 11.
* Giải thích:
- Cả 2 thành phố đều nằm trong khu vực nội chí tuyến và chịu ảnh hưởng của
gió mùa nên nhiệt độ TB năm cao, lượng mưa lớn.
- Hà Nội chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc nên có một mùa đơng lạnh.
- Tp. HCM nằm ở vùng có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, chịu ảnh hưởng của
gió mùa mùa hạ, chỉ có mùa mưa và mùa khơ, khơng có mùa đơng.
Thế mạnh và khó khăn của khu vực đồi núi nước ta
Thế mạnh:
- Nhiều khoáng sản, VLXD (than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, apatit ở Lào Cai,
thiếc ở Cao Bằng, bôxit ở Tây Nguyên...) => thuận lợi để phát triển cơng nghiệp.
- Diện tích rừng lớn, nhiều nhất ở Tây Nguyên, phía tây của Bắc Trung Bộ => động,
thực vật đa dạng là cơ sở để phát triển nhiều ngành kinh tế.
- Các cao nguyên đất đỏ badan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; đất feralit ở Trung du
và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ => thuận lợi cho trồng cây cơng nghiệp, cây ăn
quả và trồng rừng.
- Có nhiều đồng cỏ => thuận lợi chăn nuôi gia súc: trâu, bị, dê, ngựa...
- Có nhiều sơng ngịi, độ dốc lớn => có giá trị thuỷ điện.
- Có nhiều thắng cảnh (núi cao, hồ nước, vườn quốc gia...) => có giá trị du lịch.
- Thế mạnh khác: là địa bàn cư trú của dân tộc có nền văn hố đặc sắc...

(4,0 đ

1.0


1.0

2.0

2.0

Khó khăn:
Câu 5

1.0

 Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại
cho giao thông, việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.
 Do mưa nhiều, sườn dốc mạnh nên miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai như
lũ nguồn, lũ qt, xói mịn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu cịn có nguy cơ phát sinh
động đất. Nơi khơ nóng thường xảy ra nạn cháy rừng.
 Miền núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và thường khan hiếm nước vào mùa khô.
 Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại,... thường xảy ra, gây
ảnh hưởng lớn tới sản xuất và đời sống dân cư.
 Biên giới giữa nước ta với các nước chủ yếu là địa hình đồi núi hiểm trở nên
việc bảo đảm an ninh quốc phòng cũng gặp nhiều khó khăn và tốn kém.
Cộng tồn bài

-4-

20.0


Kỳ thi HSG các tỉnh ĐBSCL
Trường THPT Chuyên Nguyễn Đình Chiểu

Đồng Tháp

CÂU
1
(3,0đ)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN ĐỊA LÝ
Năm học 2008 – 2009

NỘI DUNG
Vị trí
Kinh độ
Giờ
Ngày tháng

Anh
00
15 giờ
15/12

Ơtrâylia
1500Đ
1 giờ
16/12

HoaKỳ
1200T
7 giờ
15/12


Nga
450Đ
18 giờ
15/12

TrungQuốc
750Đ
20 giờ
15/12

Braxin
600T
11 giờ
15/12

ViệtNam
1050Đ
22 giờ
15/12

2
a)So sánh:
(2,0đ) -Tỉ suất tăng tự nhiên của thế giới và các nhóm nước qua các thời kỳ đều giảm, mức độ
giảm khơng đều ở 2 nhóm nước:
+Giảm nhanh ở các nước phát triển, từ 1,2% → 0,1% (giảm 12 lần).
+Giảm chậm ở các nước đang phát triển, từ 2,3% → 1,5% (giảm 1,5 lần).
-Sự chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa 2 nhóm nước ngày càng lớn:
+Thời kỳ 1960-1965 chênh lệch gần 2 lần (2,3% - 1,2%).
+Thời kỳ 2001-2005 chênh lệch 15 lần (1,5% - 0,1%).

-Dân số ở các nước đang phát triển tiếp tục tăng nhanh. Các nước phát triển có xu hướng
chựng lại.
b)Hậu quả: Dân số tăng nhanh ở các nước đang phát triển gây sức ép lớn về vấn đề kinh
tế-xã hội và môi trường.
3
*Đất (thổ nhưỡng) ở miền Nam Trung Bộ-Nam Bộ rất đa dạng với nhiều loại khác nhau.
(3,0đ) *Các loại đất ở Nam Trung Bộ-Nam Bộ:
-Đất feralit:
+Đất feralit nâu đỏ trên đá bazan tập trung ở Tây Nguyên và Đơng Nam Bộ. Tầng đất
dày, khá phì nhiêu.
+Đất feralit trên các loại đá khác chiếm diện tích lớn và phân bố rộng rãi ở vùng Trường
Sơn nam và Đông Nam Bộ.
+Trên vùng núi cao có đất mùn vàng đỏ trên núi, đất mùn thô.
-Đất xám:
+Đất xám bạc màu trên đá axít tập trung ở Tây Nguyên và rãi rác ở các đồng bằng
Duyên hải Nam Trung Bộ.
+Đất xám bạc màu trên nền phù sa cổ tập trung ở Đông Nam Bộ và một số vùng ở
Duyên hải Nam Trung Bộ.
-Đất phù sa:
+Đất phù sa sông Cửu Long tập trung nhiều ở ven và giữa sông Tiền, sông Hậu. Là loại
đất tốt, được bồi đắp hàng năm.
+Đất phù sa của đồng bằng Duyên hải Nam Trung Bộ có thành phần cơ giới từ cát pha
đến đất thịt. Đất chua, nghèo dinh dưỡng.
-Đất phèn-đất mặn:
+Chiếm diện tích lớn ở Đồng bằng Sơng Cửu Long. Ngồi ra cịn có ở vùng cửa sơng,
ven biển Dun hải Nam Trung Bộ.
+Đất phèn có đặc tính chua; đất mặn có loại mặn ít, có loại mặn nhiều.
-Đất cát ven biển:
Phân bố dọc bờ biển, nhiều nhất là vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, nghèo mùn và chất
dinh dưỡng.


ĐIỂM
Đúng
mỗi
nước
được
0,5đ

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,5
0,25

0,25
0,25


0,25


*Giống nhau:
-Đều là vùng đồi núi, có sự chia cắt mạnh mẽ.
-Đều có độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam.
*Khác nhau:
Phía Tây của sơng Hồng
Phía Đơng của sơng Hồng
-Có độ cao lớn hơn ở phía
-Có độ cao thấp hơn ở phía Tây; Hướng vịng cung
đơng; Hướng TB-ĐN
-Có các dãy: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng
-Có dãy núi Hồng Liên Sơn
Triều.
-Có các đỉnh: Phăng-xi-păng
-Các đỉnh: Tây Cơn Lĩnh (2419m), Pu-Tha-ca
(3143m), Pu-si-lung (3076m), (2274m), Phia Ya (1980m), Phia Uắc (1930m), Phia
Phu-Lng (2958m),…
Bc (1578m),…
5
a)Vẽ biểu đồ:
(3,0đ) -Biểu đồ kết hợp cột và đường (Cột: số dân; đường: tốc độ gia tăng dân số).
-Vẽ đầy đủ, chính xác, có tên biểu đồ. Mỗi ý thiếu hoặc sai trừ 0,25 điểm.
b)Nhận xét:
*Quy mô dân số: Dân số nước ta đông. Năm 2001 dân số nước ta đứng thứ 2 Đông Nam
Á và thứ 13 trên thế giới.
*Sự gia tăng dân số:
-Dân số nước ta còn gia tăng khá nhanh (>1%/năm). Từ 1990 đến 2001 tăng thêm

12.669,1 ngàn người; trung bình tăng 1,1 triệu người/năm.
-Tốc độ gia tăng dân số giảm dần nhưng cịn chậm. Năm 1990: 1,92%; năm01: 1,35%;
trung bình giảm 0,05%/năm.
*Cơ cấu dân số theo giới tính:
-Xử lý số liệu:
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO GIỚI TÍNH GIAI ĐOẠN 1990-2001 (%)
Năm
Nam
Nữ
1990
48,78
51,22
1995
48,94
51,06
1997
49,08
50,92
1999
49,17
50,83
2001
49,16
50,84
-Dân số nước ta có sự mất cân đối giữa nam và nữ. Năm 2001: Nam là 38.684,2 ngàn
(49,16%), Nữ là 40.001,6 ngàn (50,84%).
-Cơ cấu theo giới tính có sự thay đổi rõ rệt:
+Tỉ lệ nữ giảm dần: từ 51,22% (1990) xuống còn 50,84% (2001).
+Tỉ lệ nam tăng dần: từ 48,78% (1990) tăng lên 49,16% (2001).
6

a)Vẽ biểu đồ:
(3,0đ) -Biểu đồ cột. Vẽ đúng, đủ, chính xác, sạch sẽ, có ký hiệu, chú thích, có tên biểu đồ.
-Thiếu hoặc sai mỗi chi tiết trừ 0,25 điểm.
b)Nhận xét và giải thích:
-Nhận xét:
+Số khách du lịch tăng nhanh từ 1991 đến 2005.
*Khách quốc tế: tăng từ 0,3 triệu lượt lên 3,5 triệu lượt, tăng hơn 11 lần.
*Khách nội địa: tăng từ 1,5 triệu lượt lên 16 triệu lượt, tăng hơn 10 lần.
+Ngành du lịch nước ta giai đoạn 1991-2005 phát triển nhanh, nhất là giai đoạn từ cuối
thập niên 90 (TK XX) trở đi với số lượt khách cả nội địa và quốc tế tăng vọt.
-Giải thích:
+Nước ta có nguồn tài ngun du lịch phong phú:
*Tài nguyên thiên nhiên: Vịnh Hạ Long, Phong Nha-Kẽ Bàng. Bãi biển Sầm Sơn, Non
nước, Vũng Tàu, vườn QG Cúc Phương, Cát Tiên,….
*Tài nguyên nhân văn: Cố đô Huế, Hội An, Mỹ Sơn; nhiều lễ hội, làng nghề truyền
thống,….
+Có nhiều trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, TPHCM, Huế-Đà Nẵng, Hạ Long, Hải Phịng,
Nha Trang, Đà Lạt, Cần Thơ,…
+Có chính sách đổi mới của Nhà Nước.
4
(3,0đ)

0,5
0,5
0,25
điểm mỗi
ý. Riêng
đỉnh núi
0,5 điểm
mỗi phía.


1,5

0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
1.0

0,5

0,5

0,25
0,25
0,25
0,25


7
a)Điều kiện thuận lợi:
(3,0đ) -Vị trí địa lý thuận lợi:
+Giao lưu với vùng Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ; giáp Đồng bằng sông Cửu
Long là vựa lúa lớn nhất nước;
+Trao đổi, giao lưu với Campuchia, với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng
đường biển.

-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi:
+Có đất đỏ bazan, đất xám phù sa cổ, thuận lợi trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả.
+Có khí hậu mang tính cận xích đạo và điều kiện thủy lợi đã được cải thiện, thuận lợi
trồng nhiều loại cây công nghiệp, cây ăn quả.
+Gần các ngư trường lớn (Cà Mau-Kiên Giang, Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng
Tàu), có rừng ngập măn, thuận lợi ngành ni trồng, đánh bắt thủy sản.
+Tài nguyên lâm nghiệp có vai trò cung cấp nguồn gỗ dân dụng, gỗ củi, nguyên liệu
giấy; có các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, phát triển du lịch sinh thái.
+Khống sản: có dầu khí, sét, cao lanh… thuận lợi phát triển cơng nghiệp.
+Trên hệ thống sơng Đồng Nai có trữ năng thủy điện lớn.
-Điều kiện KT-XH thuận lợi:
+Thu hút mạnh mẽ lực lượng lao động có chun mơn cao, nhất là TP.Hồ Chí Minh.
+Có sự tích tụ lớn về vốn, kỹ thuật; cơ sở hạ tầng phát triển tốt.
------------------------------HẾT------------------------------

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25



×