Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

5 Đề thi trắc nghiệm môn Hóa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.97 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐH SP HÀ NỘI
TT LTĐH HƯỚNG DƯƠNG

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOA HOC 12 KLK

Thời gian làm bài: 40 phút;
Mã đề thi 193

Câu 1: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra quá trình gì?
A. Sự oxi hóa ion Na+. B. Sự khử ion Na+. C. Sự oxi hóa phân tử nước.
D. Sự khử phân tử nước.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam Na trong bình chứa 2,24 lit oxi (đktc), sau phản ứng thu được oxit X, hòa
tan hết X trong 87,6 gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ % là bao nhiêu?
A. 17,6%
B. 12,4%
C. 16%
D. Kết quả khác.
Câu 3: Những đặc điểm nào sau đây là chung cho các kim loại kiềm?
A. Bán kính nguyên tử.
B. Điện tích hạt nhân của nguyên tử.
C. Số lớp electron.
D. Số electron ngồi cùng của ngun tử.
Câu 4: Hịa tan m gam Na kim loại vào nước thu được ddịch X. Trung hòa ddịch X cần 100 ml ddịch H2SO4
1M. Giá trị của m là
A. 6,9 gam
B. 2,3 gam
C. 9,2 gam
D. 4,6 gam
Câu 5: Sục 4,48 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 12 gam NaOH. Khối lượng muối thu được là
A. 12,6 gam
B. 9,5 gam


C. 19 gam
D. Kết quả khác.
Câu 6: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. NaCl
B. NH4Cl.
C. Na2 CO3.
D. NaOH
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
1/ KLK là kim loại có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim loại. 2/ Một số KLK nhẹ hơn nước.
3/ Tất cả các KLK đều phản ứng mạnh với nước.
4/ KLK có nhiệt độ nóng chảy thấp.
Các phát biểu đúng là:
A. Chỉ có 1, 2.
B. Chỉ có 1, 3,4.
C. Chỉ có 1, 2, 3.
D. Chỉ có 2, 3.
Câu 8: Để bảo quản các kim loại kiềm cần phải làm gì?
A. Ngâm chúng trong dầu hỏa.
B. Ngâm chúng vào nước.
C. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất.
D. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.
Câu 9: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm A thì ở catot thu được 3,12 gam kim loại và ở anot thu
được 896 ml khí (đktc). Kim loại kiềm A là
A. Li
B. Na
C. Rb.
D. K
Câu 10: Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng nào sau đây?
A. KLK tác dụng với dung dịch muối.
B. KLK tác dụng với oxi.

C. KLK tác dụng với nước.
D. KLK tác dụng với dung dịch axit.
Câu 11: Những đặc điểm nào sau đây không phải là chung cho các kim loại kiềm?
A. Số lớp electron.
B. Số electron ngoài cùng của nguyên tử.
C. Cấu tạo đơn chất kim loại.
D. Số oxi hóa của nguyên tố trong hợp chất.
Câu 12: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lit khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim
loại ở catot. Cơng thức hóa học của muối đem điện phân là
A. LiCl
B. KCl
C. NaCl
D. RbCl.
Câu 13: Trộn 200 ml ddịch H2SO4 0,05M với 200 ml ddịch NaOH 0,06M. pH của ddịch tạo thành là bao
nhiêu?
A. 1,9
B. 2,4
C. 2,7
D. 1,6
Câu 14: Phát biểu nào sau đâu không đúng?
A. KLK gồm Li, Na, K, Ra, Cs và Fr.
B. KLK thuộc nhóm IA của BTH.
C. Các KLK đều có cấu hình electron hóa trị là ns1. D. Trong hợp chất, KLK có mức oxi hóa +1.
Câu 15: Sục 4,48 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 4 gam NaOH. Khối lượng muối thu được là
A. 12,6 gam
B. 4,2 gam
C. 8,4 gam
D. Kết quả khác.
Câu 16: Nếu M là ngun tố nhóm IA thì oxit của nó có cơng thức là gì?
A. MO

B. M2O3.
C. M2O
D. MO2.
Câu 17: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?
A. Ion K+ bị khử.
B. Ion Br  bị khử.
C. Ion Br  bị oxi hóa.
D. Ion K+ bị oxi hóa.
Câu 18: Để điều chế kim loại Na từ tinh thể NaCl ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Dùng CO khử ion Na+ trong dd NaCl.
B. Điện phân dung dịch NaCl.
C. Dùng kim loại K đẩy Na khỏi dd NaCl.
D. Điện phân nóng chảy NaCl.
Câu 19: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Na
B. Li
C. K
D. Rb.


Câu 20: Q trình nào sau đây, ion Na+ khơng bị khử?
A. Điện phân NaOH nóng chảy.
B. Điện phân ddịch NaCl trong nước.
C. Điện phân NaCl nóng chảy.
D. Điện phân Na2 O nóng chảy.
Câu 21: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,3 gam hỗn hợp muối
clorua. Số gam NaOH trong hỗn hợp đầu là:
A. 4,48 gam.
B. 1,6 gam
C. 3,2 gam

D. Kết quả khác.
Câu 22: Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4?
A. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh. B. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu xanh.
C. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu đỏ.
D. Bề mặt kim loại có màu đỏ.
Câu 23: Hịa tan hết 4,6 gam Na vào 96,2 gam nước thì nồng độ % của dung dịch thu được là bao nhiêu?
A. 8,0%
B. 4,0%
C. 5,8%
D. Kết quả khác.
Câu 24: Cho x mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2x mol NaOH. Dung dịch thu được có giá trị
pH là bao nhiêu?
A. <7
B. =7
C. >7
D. Khơng xác định.
Câu 25:Có dung dịch NaCl trong nước. Quá trình nào sau đây biểu diễn sự điều chế kim loại Na từ ddịch trên?
A. Nung nóng ddịch để NaCl phân hủy.
B. Điện phân dung dịch.
C. Dùng kim loại K đẩy Na ra khỏi dung dịch.
D. Cô cạn ddịch và điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 26: Những nguyên tố trong nhóm IA của BTH được sắp xếp theo trình tự tăng dần của đại lượng nào sau
đây?
A. Bán kính nguyên tử. B. Nguyên tử khối. C. Điện tích hạt nhân của nguyên tử. D. Số oxi hóa.
Câu 27: Cho 17 gam hỗn hợp 2 KLK thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong BTH tác dụng hết với nước thì thu
được 6,72 lit khí hiđrơ (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Li và Na
B. Na và K
C. K và Rb
D. Rb và Cs.

Câu 28: Tính chất hóa học chung của các kim loại kiềm là?
A. Tính oxi hóa yếu.
B. Tính khử mạnh.
C. Tính khử yếu.
D. Tính oxi hóa mạnh.
Câu 29: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml ddịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo thành là:
A. 2,4
B. 2,7
C. 1,6
D. 1,9
Câu 30: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử?
A. Ddịch NaOH tác dụng với ddịch HCl.
B. Ddịch NaCl tác dụng với ddịch AgNO3.
C. Ddịch Na2CO3 tác dụng với ddịch HCl.
D. Điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 31: Dẫn 5,6 lit khí CO2 (đktc) vào dd NaOH 0,5M. Thể tích dd NaOH cần để thu được muối trung hòa
(V1) và muối axit (V2) lần lượt là
A. 2 lit và 1,5 lit
B. 0,5 lit và 1 lit
C. 2 lit và 3,5 lit
D. 1 lit và 0,5 lit
Câu 32: Cho 24,2 gam hhợp 2 muối cacbonat trung hòa của 2 KLK ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong dd
HCl dư thu được 4,48 lit CO2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. K và Cs
B. Li và Na
C. Na và K
D. Kết quả khác.
Câu 33: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm A thì ở catot thu được 6,24 gam kim loại và ở anot
thu được 1,792 lit khí (đktc). Kim loại kiềm A là
A. K

B. Rb.
C. Li
D. Na
Câu 34: Sục 4,48 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 6 gam NaOH. Khối lượng muối thu được là
A. 8,4 gam
B. 4,2 gam
C. 12,6 gam
D. Kết quả khác.
Câu 35: Để có được NaOH, có thể chọn PP nào trong các PP sau:
1/ Điện phân dung dịch NaCl.
2/ Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn xốp.
3/ Thêm một lượng vừa đủ Ba(OH)2 vào dung dịch Na2 CO3 .
4/ Nhiệt phân Na2 CO3  Na2O + CO2 và sau đó cho Na2O tác dụng với nước.
A. Chỉ có 2,3
B. Chỉ có 1,4
C. Chỉ có 2
D. Chỉ có 1
+
Câu 36: Xác định kim loại M biết rằng M cho ra ion M có cấu hình electron Ar.
A. Na
B. Cu
C. K
D. Cr
Câu 37: Dung dịch nào sau đây khơng làm đổi màu quỳ tím?
A. NaHCO3.
B. NH4Cl.
C. NaOH
D. Na2CO3.
Câu 38: Cho 1,15 g một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hòa dd thu được cần 50 gam dd HCl
3,65%. X là kim loại nào sau đây?

A. Rb
B. K
C. Na
D. Li
Câu 39: Đốt cháy hoàn tồn m gam Na trong bình chứa 8,96 lit oxi (đktc), sau phản ứng thu được oxit X, hòa
tan hết X trong 175,2 gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ % là bao nhiêu?
A. 24,8%
B. 32%
C. 28,5%
D. Kết quả khác.


KIM LOI KIM
Câu 1: M là kim loại kiềm được điều chế từ muối hoặc hiđroxit nào sau đây;
A. Muối clorua nóng chảy.
B. Dung dịch muối clorua.
C. Muối clorua hoặc hiđrôxit nóng chảy.
D. Dung dịch hiđroxit.
Câu 2: Kim loại kiềm là chất khử mạnh nhất trong số các kim loại là do;
A. Bán kính nguyên tử nhỏ và năng lợng ion hóa thấp. B. Kim loại kiềm là những nguyên tố s.
C. Bán kính nguyên tử tương đối lớn, năng lợng ion hóa mhỏ.
C. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào ở đó ion Na+ bị khử ;
A. Điện phân NaOH nóng chảy .
B. §iƯn ph©n dd NaOH.
C. §iƯn ph©n dd NaCl.
D. dd NaOH tác dụng với dd HCl.
Câu 4: Giả sử cho 7,8gK vào 192,4g nước, thu được ddA và 1 lượng khí thoát ra. C% của chất tan
trong ddA là;
A. 3,9%

B. 5,6%
C. 3,0%
D. 5,8%
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m g Na vào 100 ml H2O thu được dd có pH = 10. Giá trị của m là;
A. 0,23 g
B. 0,023 g
C. 0,0023 g
D. 0,00023 g
Câu 6: Hòa tan hết 0,92g Na trong 100ml dd Fe2(SO4)3 0,01M thì thu được m g kết tủa.Giá trị của m
là;
A. 0,107 g
B. 1,43 g
C. 0,214 g
D. 4,28 g
Câu 7: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, người ta thu đợc 0,896 lít khí ( đktc) ở anot
và 3,12 g kim loại ở catôt. Công thức hóa học của muối là;
A. LiCl
B. KCl
C. NaCl
D. CsCl
Câu 8: Hòa tan 4,25 g 1 muối halogen của kim loại kiềm vào dd AgNO3 dư thu được 14,35 g kết tủa.
CT của muối là;
A. NaCl
B. LiCl
C. KCl
D. không có công thức nào đúng;
Câu 10: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau của BTH có khối lượng 8,5 g. Hỗn
hợp này tan hết trong nước dư thu được 3,36 lít H2(đktc). 2 KL là;
A. Li, Na
B. Na, K

C. K, Rb
D. Rb, Cs
Câu 11: Cho 3,6 g hỗn hợp K và 1 kim loại kiềm (M) tác dụng hết với nước cho 1,12 lít hiđro ở đktc.
NTK của M là;
A. M >36
B. M < 36
C. M = 36
D. M =39
C©u 12: Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp ( hỗn hợp A);
- Nếu cho m g hỗn hợp A tác dụng vùa đủ với dd HCl thu được a g muối khan;
- Nếu cũng cho m g hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 thu được b g muối khan. Nếu
gọi x là số mol của hỗn hợp A thì x có giá trị là;
A. (a- b)/12,5
B. (b a)/12,5
C. (2a b)/ 6,5
D. (b a)/13,5
Câu 13: Cho 3 g hỗn hợp kim loại kiềm A và Na tác dụng hết với nước . Để trung hòa dd thu được
cần dùng 0,2 mol HCl. A là kim loại nào sau đây;
A. K
B. Li
C. Cs
D. Rb
Câu 14 Cho 5,05 g hỗn hợp gồm K và kim loại kiềm A tác dụng hết với nước để trung hòa dd thu được cần dùng 250 ml dd H2SO4 0,3M. BiÕt tû lƯ sè mol cđa A và K lớn hơn 1:4: A là;
A Na
B. Li
C. Cs
D. Rb
Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm Na và một kim loại kiềm X có khối lượng 6,2 g tác dụng với 104 g nước
thu đợc 110 g dd cã d = 1,1g/ ml. BiÕt r»ng hiÖu sè hai NTK của 2 kim loại < 20. A là;
A. Li

B. K
C. Cs
D. Rb
Câu 16: Cho 16,3 g hỗn hợp 2 KL Na và X tác dụng hết với HCl thu được 34,05 g hỗn hợp muối
khan A. Thể tích khí hiđro thu được từ X bằng 1,5 lần thể tích hiđro thu được từ Na ở cùng điều kiện.
1. Thể tích H2 ở đktc thoát ra là;
A. 0,224 lít B. 0,448 lÝt
C. 0,560 lÝt
D. 0,336 lÝt
2. Kim loai X lµ;
A. K
B. Na
C. Li
D. Rb
Câu 17: Hòa tan 174 g hỗn hợp 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loaị kiềm vào dd HCl dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dd KOH 3 M. Kim läai kiỊm lµ;
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb
Câu 18: Hòa tan vào nước 7,14 g hỗn hợp 2 muối cacbonat trung hòa và cacbonat axit của 1 KL kiềm
M. Sau đó thêm vào dd một lượng d HCl thu được 0,672 lít khí ở đktc. Kim loại M lµ;
A. Na
B. Li
C. K
D. Rb


HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM
C©u 1: trén amol NO2 sục vào dd chứa 2a mol NaOH thu được dd có giá trị pH là;
A. pH< 7

B. pH> 7
C. pH= 7
D. pH=14
C©u 2: trén dd NaHCO3 víi dd NaHSO4 theo tØ lƯ 1:1 vỊ sè mol råi ®un nãng . sau phản ứng thu được
dd X có. A. pH< 7
B. pH> 7
C. pH= 7
D. pH=14
C©u 3: Cã 3 cèc chøa các dd có cùng nồng độ mol/l chứa từng chất sau: NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3 ;
Ca(HCO3)2 . Kho¶ng pH của dd tăng dần theo thứ tự
A. NaHCO3 < Na2CO3 < Ca(HCO3)2 < NaOH B.Na2CO3 < NaHCO3 < Ca(HCO3)2 < NaOH
C.Ca(HCO3)2 < Na2CO3 < NaHCO3 < NaOH
D.NaHCO3 < Ca(HCO3)2 < Na2CO3 < NaOH
C©u 4:Cho 2 dd NaOH , dd NH3 có cùng nồng độ CM. Kết luận nào sau đây ®óng
A. Hai dd cã pH nh­ nhau
B. Hai dd ®Ịu cã pH < 7
C. dd NaOH cã pH lín h¬n pH cđa dd NH3
D.dd NaOH cã pH nhá h¬n pHcđa dd
NH3
Câu 5: Cho dung dịch NaOH có pH = 12 ( dung dịch X). Cần pha loÃng dung dịch X bao nhiêu lần để
thu được dung dịch NaOH có pH = 11?
A. 10 lần
B. 5 lần
C. 8 lần
D. 9 lần
Câu 6: Cã 3 dd riªng biƯt : NaCl ; NaHCO3 ; NaHSO4 có nồng độ mol/l bằng nhau. Dung dịch nào có
pH thấp nhất;
A. NaCl
B. NaHCO3
C. NaHSO4

D. Không xác định được
Câu 7: trộn một dd có chứa a g NaOH với dd có chứa a g HCl, dd thu được có môi trường.
A. axit
B. axit
C. trung tính
D. không xác định được.
Câu 8: trộn 50 ml dd HCl 0,12M với 50 ml dd NaOH 0,1M, dd thu được có pH là;
A. 2
B. 12
C. 13
D. 1
C©u 9: trén 300 ml dd HCl 0,05M với 200 ml dd NaOH a mol/l. thu được 500ml dd có pH= 12. giá
trị của a là;
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,05
D. 0.01
Câu 10: trộn 250 ml dd chứa hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dd KOH a mol/l
. thu được 500 ml dd có pH= 12. giá trị của a là;
A. 0.12
B. 0.13
C. 0.11
D. 0.10
C©u 11: : Trén 3 dd H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3 M víi nh÷ng thĨ tÝch b»ng nhau thu được dd
A. lấy 300 ml dd A cho ph¶n øng víi V lit dd B gåm NaOH 0,2M và KOH 0,29 M thu được dd C có
pH = 2. giá trị của V là;
A. 0,134 lít
B. 0,214 lít
C. 0,414 lít
D.

0,424 lít
Câu 12: điện phân 1 lít dd NaCl (dư) với điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi dd thu được có pH =12
(coi lượng clo tan và tác dụng với nước không đáng kể, thể tích dd bay hơi không đáng kể)thì thể tích
khí thoát ra ở anot là bao nhiêu lít(ở đktc);
A. 1,12 lít
B. 0,224 lít
C. 0,112 lít
D. 0,336 lít
Câu 13: nung 100 g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không thay
đổi được 69 g chất rắn. thành phần % khối lượng của Na2CO3 trong hỗn hợp là;
A. 16%
B. 84%
C. 31%
D. 69%
Câu 14: Cho vào nước dư 3 g oxit của một kim loại hoá trị I , ta được dd kiềm, chia dd này làm 2
phần bằng nhau : Phần 1: cho tác dụng với 90 ml dd HCl 1M,sau phản ứng dd làm xanh giấy quỳ.
Phần 2: cho t¸c dơng víi V (ml) dd HCl 1M sau phản ứng dd không làm đổi màu giấy quỳ. Công
thức của oxit và giá trị của V là ;
A. Na2O vµ 100 ml
B. K2O vµ 100ml
C. Li2O vµ 100 ml D. Li2O và 1000 ml.
Câu 15: Có 400 ml dd chứa HCl và KCl, đem điện phân trong bình điện phân có vách ngăn với cường
độ dòng điện 9,65A trong 20phót th× dd chøa mét chÊt tan cã PH = 13. Nồng độ mol/l của HCl và KCl
trong dd ban đầu lần lượt là;
A. 0,2m và 0,4M
B. 0,1M và 0,2M
C. 0,2M và 0,1 M D. 0,2 M và 1,5M
Câu 16: Hoµ tan 10,65 g hh A gåm mét oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng dd
HCl ta thu được dd B. Cô cạn dd B và điện phân nóng chảy hoàn toàn hh muối thì thu được ở anôt
3,969 lít khí C ở 27,30C và 1 at và một hh kim loại D ở catot. khối lượng của D là

A. 16,5 g
B. 10,5 g
C. 8,25 g
D. 14,25 g.
Câu17 : A, B, C là các hợp chất vô cơ của một kim loại kiềm, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn
lửa màu vàng. A tác dụng với B tạo thành C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao được C, nước và khí D (
chứa C). Khi cho D tác dụng với A thì thu được B hoặc C. Vậy A, B, C, D lần lượt là:
A. NaOH ; Na2CO3 ; NaHCO3 ; CO2
B. NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3 ; CO2
C Na2CO3 ; NaHCO3 ; NaOH ; CO2
D. CO2 ; NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3


Câu 18: cho 0,3 mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít SO2 (đktc), lượng muối khan thu được là;
A. 20,8g
B. 23,0g
C. 31,2g
D. 18,9 g
Câu19: 2,464 lít CO2 ( đktc) ®i qua dd NaOH ng­êi ta thu ®­ỵc 11,44 g hh 2 muối Na2CO3 và
NaHCO3 . Khối lượng của Na2CO3 trong hh thu được là;
A. 5,3 g
B. 10,6 g
C. 12,8 g
D. 15,9 g
C©u20: Cho rÊt tõ tõ 100 ml dd Na2CO3 x mol/l vµo 100 ml dd HCl y mol /l thu được 2,24 lit CO2 (
đktc).Nếu làm ngược lại thu được 1,12 lit CO2 ( đktc) . Giá trị x, y lần lươtj là;
A. 1,5M và 2M
B. 2M và 1,5M
C. 1M và 2M
D. 1,5M và 1,5M

Câu21: Hoà tan hoàn toµn hh gåm Na2O ; CaCl2 ; NaHCO3; NH4Cl cã số mol mỗi chất bằng nhau
vào nước,đun nóng nhẹ cho phản ưng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dd X.
Dung dịch X chứa; A. NaOH
B. NaHCO3
C. CaCl2
D. NaCl
Câu22: Điện phân dd NaOH với I = 10A trong thêi gian t = 268 giê. Sau điện phân còn lại 100 g dd
NaOH 24%. Nồng độ % của dd NaOH trước khi điện phân là;
A. 2,4%
B. 4,8%
C. 7,2%
D. 12%
Câu 23: Dung dịch A chứa NaHCO3 và Na2CO3 víi CM nh­ nhau. §ỉ tõ tõ dd A vµo dd B chøa 0,3
mol HCl. ThĨ tÝch khÝ CO2 ở đktc thu được là;
A.1,12
B. 2,24
C. 3,36
D. 4,48
Câu24 : Có 2 bình NaOH và NaCl có khối lượng như nhau. Sau một thời gian để ngoài không khí
bình nào nặng hơn; A. NaOH
B. NaCl
C. Như nhau
D. Không
xác định được
Câu25: Hòa tan 174 g hỗn hợp 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loaị kiềm vào dd HCl
dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dd KOH 3 M. Kim läai kiỊm lµ;
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb

Câu26: Hòa tan vào nước 7,14 g hỗn hợp 2 muối cacbonat trung hòa và cacbonat axit của 1 KL kiềm
M. Sau đó thêm vào dd một lượng dư HCl thu được 0,672 lít khí ở đktc. Kim loại M là;
A. Na
B. Li
C. K
D. Rb
Câu 27:Cho 0,53 g một muối cacbonat của kim loại hóa trị I t¸c dơng víi dd HCl d­ tho¸t ra 112 ml
khÝ CO2 (đktc), công thức phân tử của muối cacbonat là;
A. NaHCO3
B. KHCO3
C. Na2CO3
D. K2CO3
Câu 28: Cho dd có chứa các ion sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muèn lo¹i được nhiều cation ra
khỏi dd, có thể cho tác dụng với chất nào sau đây;
A. dd K2CO3
B. dd Na2CO3
C. dd NaOH
D. dd Na2CO3
Câu 29: có 3 dd hỗn hợp: (Na2CO3 + Na2SO4); (NaHCO3 + Na2CO3); (NaHCO3 + Na2SO4)chØ dïng
thªm mét cặp chất nào sau đây có thể nhận biết đựoc cả 3 dd trên;
A. NaOH;NaCl
B. NH3; NH4Cl
C. HCl; NaCl
D. HNO3; Ba(OH)2
Câu 30: chỉ dùng phenolphtalein có thể phân biệt được 3 dd nào sau đây;
A. KOH;KCl;H2SO4 B. KOH;KCl;NaCl C. KOH;NaOH;H2SO4
D. KOH;HCl;H2SO4
Câu 31: cho 100ml dd KOH 1M vào 100 ml dd HCl thu được dd có chứa 6,525 g chất tan. HÃy tính
nông độ mol của dd HCl đà dùng;
A. 0.05M

B. 0.5 M
C. 0.1 M
D. 0.001M
Câu 32: xác định khối lượng KI tách khỏi dd khi làm lạnh 438 g dd bÃo hòa ở 80 0C xuống 20 0C biết
độ tan cđa KI ë 80 0C lµ 192g vµ ë 200C lµ 114 g.
A. 117 g
B. 288 g
C. 78g
D. kÕt quả khác
Câu 33: nhỏ từ dd HCl 35% vào 50 ml dd NaOH 50%, d= 1,51g/ml đến khi trung hòa hoàn toàn dd
làm lạnh đến 00C. tính khối lượng kết tủa tạo thành nếu dd bÃo hòa ở nhiệt độ này chứa 21,6% muối;
A. 48,87g
B. 78,196g
C. 55,21 g
D. kết quả khác
Câu 34: đem hòa tan 2,7 g kim loại A trong 50 g dd HCl được dd X, để trung hòa dd X cần 50g dd
NaOH 8% được dd Y trong dd Y NaCl có nồng độ 5,7123%. Kim loại A là;
A. Na
B. Ca
C. Al
D. Fe
Câu 35: cho 31,4 g hỗn hợp NaHSO3 và Na2CO3 vào 400 g dd H2SO4 9,8% đồng thời đun nóng cho
phản ứng xảy ra hoàn toàn. thu được hỗn hợp khí A có tỷ khối so với hiđro là 28,66 và dd X . pha
loÃng dd X bằng nước thu được 2 lít dd Y. tÝnh pH cđa dd Y;
A. 0,2
B. 0,4
C. 0,7
D. 0,3
C©u 36: Cho 200g dd Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 120 g dd HCl. C% của các dd HCl và Na2CO3 ban
đầu là;

A. 35,98% và 31,3% B. 31,3 và 35,98%
C. 12,3% và 52,68% D. 25,18% và 14,58%
Câu 37: hòa tan 5,72 gam Na2CO3.10H2O(xôđa) vào 44,28 ml H2O xác định C% của dd thu được;


A. 4,24%
B. 2,44%
C. 4,42%
D. kết quả khác
Câu 38: trong 500 ml dd A chứa 0,4925g một hỗn hợp gồm MCl và MOH(M là kim loại kiềm). pH
của dd là 12và khi điện phân 1/10 ddA cho đến khi hết khí clo thoát ra thì thu được 11,2ml khí clo ở
2730C vµ 1atm. M lµ;
A. Li
B. K
C. Na
D. Rb


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐĂK NƠNG

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MƠN HĨA HỌC 12

Thời gian làm bài: 60 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 182


Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Poli metylmetacrylat (thủy tinh hữu cơ) được tạo từ phản ứng trùng hợp của phân tử nào
sau đây ?
A. CH2 = CHCOOH.
B. CH2 = C(CH3)COOCH3.
C. CH2 = CHCH3.
D. CH2 = CHCOOCH3.
Câu 2: Rượu n-propylic và glixerin khác nhau ở chỗ:
A. Tác dụng với Natri.
B. Tác dụng axit axetic.
C. Tác dụng với đồng (II) hiđroxit.
D. Tác dụng với axit clohiđric.
Câu 3: Ba ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch :
CH3 – COOH , H2N - CH2 – COOH , H2N - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH
Chọn một chất trong các chất sau để nhận biết 3 dung dịch trên:
A. Dung dịch phênolphtalein.
B. Dung dịch HCl.
C. Na2CO3.
D. Giấy quỳ tím.
Câu 4: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất:
A. Dimetylamin.
B. Anilin.
C. Amoniac.
D. Metylamin.
Câu 5: Sản phẩm của phản ứng anđêhit tác dụng với hiđrô (Ni, t0) là:
A. Axit hữu cơ.
B. Rượu bậc 2.
C. Rượu bậc 1.
D. Rượu bậc 3.

Câu 6: Cho glucozơ lên men thành rượu etylic, dẫn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu
được 25 gam kết tủa. Khối lượng rượu thu được là:
A. 1,51 gam.
B. 11,5 gam.
C. 1,15 gam.
D. 15,1 gam.
Câu 7: Phản ứng nào chứng minh anđehit có tính oxi hóa ?
NH 3 ; t 0
 CH3COOH + 2Ag.
A. CH3CH=O + Ag2O  
t0

B. CH3CH2OH + CuO  CH3CH=O + Cu + H2O.
Ni ; t 0
C. HCH=O + H2  CH3OH.
0

t
D. CH  CH + H2O  CH3CH=O.
Câu 8: Chất nào sau đây có thể làm đổi màu quỳ tím:
A. HOOC−CH2CH(NH2) −COOH.
B. H2N−CH2−COOH.
C. CH3−CH(NH2) −COOH.
D. C6H5NH2.
Câu 9: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức
của X là:
A. C2H3COOC2 H5.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOCH3.
D. CH3COOC2 H5.

Câu 10: Oxi hố hồn tồn 2,5 mol rượu metylic thành anđehit fomic bằng CuO thì khối lượng
anđehit fomic thu được là:
A. 60 gam.
B. 70 gam.
C. 65 gam.
D. 75 gam.
Câu 11: Trong số các chất: CH3OH (1); C6H5OH (2); CH3NH2 (3); C6H5NH2 (4). Chất làm mất
màu dung dịch Br2 gồm:
A. 2, 4.
B. 1, 2, 4.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 2, 3.
Trang 1/3 – Mã đề 482


Câu 12: Cho 22 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
hết với Na dư thì thu được 6,72 lít H2(đktc). Công thức cấu tạo hai rượu là:
A. C2H5OH và C3H7OH.
B. CH3OH và C3 H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.
D. CH3OH và C2 H5OH.
Câu 13: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất đó
là:
A. Saccarozơ.
B. Protit.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.
Câu 14: Hiđro hóa hồn tồn 29g một anđehit no đơn chức mạch hở cần dùng 11,2 lit H2 (đktc).
Công thức phân tử của anđehit là:
A. HCHO

B. C2H5CHO
C. CH3CHO
D. C3H7CHO
Câu 15: Khi đun nóng hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu metylic (xúc tác:H2SO4 đặc, 1400C)
trong sản phẩm thu được có:
A. 4 ete.
B. 1 ete.
C. 2 ete.
D. 3 ete.
Câu 16: Glucozơ là:
A. Hợp chất hữu cơ đơn chức.
B. Hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Hợp chất hữu cơ đa chức.
D. Một hiđrôcacbon.
Câu 17: Chất nào sau đây không phải là este:
A. Natri etylat.
B. Metyl axetat.
C. Metyl fomiat.
D. Amyl axetat
Câu 18: Axit acrylic không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Na2CO3.
B. H2/xt.
C. NaNO3.
D. dung dịch brom.
Câu 19: Hợp chất X đơn chức có cơng thức phân tử C3H6 O2 . Khi cho 7,40 gam X tác dụng
với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn tồn, cơ cạn dung dịch thu được 9,60
gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH2COOH.
B. HCOOC2 H5.
C. HOC2H4CHO.

D. CH3COOCH3.
Câu 20: Có thể phân biệt hồ tinh bột và xenlulozơ bằng chất nào sau đây:
A. Cu(OH)2/to.
B. I2.
C. Na2CO3.
D. AgNO3/NH3.
Câu 21: Muốn trung hoà dung dịch axit no đơn chức cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 0,492 gam muối khan. Công thức của axit no đơn
chức là:
A. C2H5COOH
B. C3H7COOH
C. CH3COOH
D. HCOOH
Câu 22: A có tên gọi là axit 2-metyl butanoic;Vậy công thức cấu tạo của A là:
A. (CH3)2CH-CH2-COOH.
B. CH3 – CH2 – CH(CH3)-CH2OH.
C. CH3-CH2-CH(CH3)-CHO.
D. CH3-CH2-CH(CH3)-COOH.
Câu 23: Chất nào sau đây có cơng thức phân tử tổng qt là CnH2n+1OH?
A. CH3CH2COCH3.
B. C2H3CH2OH.
C. CH3OCH3.
D. CH3CH2OH.
Câu 24: PE được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây:
A. etilen.
B. propilen.
C. rượu etylic.
D. axetilen.
Câu 25: Cho anđehit có cơng thức phân tử C5H10 O. Số đồng phân của anđehit là:
A. 4.

B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 26: Rượu bị oxi hoá cho sản phẩm anđehit là:
A. CH3- CH(CH3)- CH2-OH
B. CH3- CH(OH)- CH3
C. CH3-CH2-CH2-CH(CH3)- OH.
D. (CH3)3C– OH.
Câu 27: Cho 12 gam hỗn hợp gồm axit axêtic và etanal tác dụng với đá vôi (dư) thì thu được
1,68 lít khí ở đktc. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là:
Trang 2/3 – Mã đề 482


A. 60% và 40%
B. 70% và 30%
C. 80% và 20%
D. 75% và 25%
Câu 28: Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hồn tồn với 0,2 lít dung dịch HCl lM thì khối
lượng của muối phenylamoniclorua thu được là:
A. 19,425 gam.
B. 27,15 gam.
C. 25,9 gam.
D. 20,25 gam.
Câu 29: Chất nào sau đây thuộc polisaccarit:
A. glucozơ.
B. Mantozơ.
C. Xenlulozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 30: Sản phẩm chính của phản ứng tách nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3 là:
A. 3 –metylbuten –1.

B. 3 –metylbuten– 2.
C. 2–metylbuten–1.
D. 2 –metylbuten –2.
Câu 31: Sự biến đổi nhiệt độ sôi của các chất theo dãy: CH3 CHO; C2H5OH; CH3COOH là:
A. Giảm dần.
B. Vừa tăng vừa giảm.
C. Tăng dần.
D. Không thay đổi.
Câu 32: Hợp chất hữu cơ C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm
trong đó có hai chất có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là:
A. HCOOCH2CH = CH2.
B. CH2 = CH-COOCH3.
C. HCOOCH = CH-CH3.
D. CH3COOCH = CH2.
Câu 33: Axit acrylic có cơng thức là:
A. C2H3COOH.
B. C2H5COOH.
C. C2HCOOH.
D. HCOOH.
Câu 34: Hai chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
A. fructozơ và mantozơ
.
B. mantozơ và glucozơ.
C. saccarozơ và glucozơ.
D. fructozơ và glucozơ.
Câu 35: Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với AgNO3 trong
dung dịch NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHO
tương ứng là:
A. 27,95% và 72,05%.
B. 28,26% và 71,74%.

C. 25,73% và 74,27%.
D. 26,74% và 73,26%.
Câu 36: Để nhận biết: C2H3COOH; HCOOH; HCHO dùng một thuốc thử nào sau:
A. dung dịch Na2CO3.
B. Br2.
C. Cu(OH)2.
D. AgNO3/NH3.
Câu 37: CH3CH2CHO có tên gọi theo danh pháp quốc tế là:
A. Propanoic.
B. Propanal.
C. Propanol.
D. Anđehit propionic.
Câu 38: Trong sơ đồ : CH  CH  A  CH3-CH2OH thì A là:
I/ CH2=CH2
II/ CH3-CHO
III/ CH3-CH2Cl
A. I , II , III.
B. II , III.
C. I , II.
D. I , III.
Câu 39: Để xà phịng hóa 9 gam một este no đơn chức cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M.
Công thức phân tử của este là:
A. C2H4O2.
B. C5H10O2.
C. C4H8O2.
D. C3H6O2.
Câu 40: Cho các phản ứng:
H 2 N  CH 2  COOH  HCl  H 3 N   CH 2  COOHCl  .
H 2 N  CH 2  COOH  NaOH  H 2 N  CH 2  COONa  H 2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic:

A. Có tính axit.
B. Có tính chất lưỡng tính.
C. Có tính oxi hóa và khử.
D. Có tính bazơ.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 3/3 – Mã đề 482


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐĂK NƠNG

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MƠN HĨA HỌC 12

Thời gian làm bài: 60 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 298

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Axit acrylic có cơng thức là:
A. C2H5COOH.
B. HCOOH.
C. C2HCOOH.
D. C2H3COOH.

Câu 2: Chất nào sau đây có cơng thức phân tử tổng quát là CnH2n+1OH?
A. CH3CH2COCH3.
B. C2H3CH2OH.
C. CH3OCH3.
D. CH3CH2OH.
Câu 3: Hiđro hóa hồn tồn 29g một anđehit no đơn chức mạch hở cần dùng 11,2 lit H2 (đktc).
Công thức phân tử của anđehit là:
A. HCHO
B. C3H7CHO
C. C2H5CHO
D. CH3CHO
Câu 4: Sản phẩm của phản ứng anđêhit tác dụng với hiđrô (Ni, t0) là:
A. Rượu bậc 1.
B. Rượu bậc 3.
C. Rượu bậc 2.
D. Axit hữu cơ.
Câu 5: Cho anđehit có cơng thức phân tử C5H10O. Số đồng phân của anđehit là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 6: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất:
A. Dimetylamin.
B. Anilin.
C. Metylamin.
D. Amoniac.
Câu 7: Oxi hố hồn tồn 2,5 mol rượu metylic thành anđehit fomic bằng CuO thì khối lượng
anđehit fomic thu được là:
A. 70 gam.
B. 60 gam.

C. 75 gam.
D. 65 gam.
Câu 8: CH3CH2CHO có tên gọi theo danh pháp quốc tế là:
A. Anđehit propionic. B. Propanol.
C. Propanoic.
D. Propanal.
Câu 9: Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hồn tồn với 0,2 lít dung dịch HCl lM thì khối lượng
của muối phenylamoniclorua thu được là:
A. 20,25 gam.
B. 27,15 gam.
C. 25,9 gam.
D. 19,425 gam.



Câu 10: Trong sơ đồ : CH CH
A
CH3-CH2OH thì A là:
I/ CH2=CH2
II/ CH3-CHO
III/ CH3-CH2Cl
A. I , II , III.
B. I , II.
C. I , III.
D. II , III.
Câu 11: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và rượu etylic. Công
thức của X là:
A. C2H5COOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. C2H3COOC2 H5.

D. CH3COOC2 H5.
Câu 12: Chất nào sau đây không phải là este:
A. Amyl axetat
B. Metyl axetat.
C. Natri etylat.
D. Metyl fomiat.
Câu 13: Cho các phản ứng:
H 2 N  CH 2  COOH  HCl  H 3 N   CH 2  COOHCl  .
H 2 N  CH 2  COOH  NaOH  H 2 N  CH 2  COONa  H 2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic:
A. Có tính oxi hóa và khử.
B. Có tính bazơ.
C. Có tính axit.
D. Có tính chất lưỡng tính.
Câu 14: Ba ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch :

Trang 1/3 –Mã đề thi 208


CH3 – COOH , H2N - CH2 – COOH , H2N - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH
Chọn một chất trong các chất sau để nhận biết 3 dung dịch trên:
A. Dung dịch HCl.
B. Giấy quỳ tím.
C. Dung dịch phênolphtalein.
D. Na2CO3.
Câu 15: A có tên gọi là axit 2-metyl butanoic;Vậy công thức cấu tạo của A là:
A. CH3-CH2-CH(CH3)-COOH.
B. CH3 – CH2 – CH(CH3)-CH2OH.
C. CH3-CH2-CH(CH3)-CHO.
D. (CH3)2CH-CH2-COOH.

Câu 16: Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với AgNO3 trong
dung dịch NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHO
tương ứng là:
A. 26,74% và 73,26%.
B. 27,95% và 72,05%.
C. 28,26% và 71,74%.
D. 25,73% và 74,27%.
Câu 17: Để nhận biết: C2H3COOH; HCOOH; HCHO dùng một thuốc thử nào sau:
A. dung dịch Na2CO3.
B. Br2.
C. Cu(OH)2.
D. AgNO3/NH3.
Câu 18: Sản phẩm chính của phản ứng tách nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3 là:
A. 2 –metylbuten –2.
B. 3 –metylbuten– 2.
C. 2–metylbuten–1.
D. 3 –metylbuten –1.
Câu 19: Rượu bị oxi hoá cho sản phẩm anđehit là:
A. CH3- CH(OH)- CH3
B. CH3-CH2-CH2-CH(CH3)- OH.
C. (CH3)3C– OH.
D. CH3- CH(CH3)- CH2-OH
Câu 20: Hợp chất X đơn chức có cơng thức phân tử C3 H6 O2 . Khi cho 7,40 gam X tác dụng
với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được 9,60
gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH2COOH.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOC2 H5.
D. HOC2H4CHO.
Câu 21: Cho 12 gam hỗn hợp gồm axit axêtic và etanal tác dụng với đá vơi (dư) thì thu được

1,68 lít khí ở đktc. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là:
A. 80% và 20%
B. 75% và 25%
C. 70% và 30%
D. 60% và 40%
Câu 22: Chất nào sau đây thuộc polisaccarit:
A. Xenlulozơ.
B. Mantozơ.
C. Saccarozơ.
D. glucozơ.
Câu 23: Cho 22 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
hết với Na dư thì thu được 6,72 lít H2(đktc). Cơng thức cấu tạo hai rượu là:
A. C3H7OH và C4H9OH.
B. CH3OH và C2 H5OH.
C. CH3OH và C3 H7OH.
D. C2H5OH và C3H7OH.
Câu 24: Để xà phịng hóa 9 gam một este no đơn chức cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M.
Công thức phân tử của este là:
A. C4H8O2.
B. C5H10O2.
C. C2H4O2.
D. C3H6O2.
Câu 25: Poli metylmetacrylat (thủy tinh hữu cơ) được tạo từ phản ứng trùng hợp của phân tử nào
sau đây ?
A. CH2 = CHCOOCH3.
B. CH2 = CHCH3.
C. CH2 = CHCOOH.
D. CH2 = C(CH3)COOCH3.
Câu 26: Hai chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
A. mantozơ và glucozơ.

B. fructozơ và glucozơ.
C. fructozơ và mantozơ
D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 27: Chất nào sau đây có thể làm đổi màu quỳ tím:
A. H2N−CH2−COOH.
B. CH3−CH(NH2) −COOH.
Trang 2/3 –Mã đề thi 208


C. HOOC−CH2CH(NH2) −COOH.
D. C6H5NH2.
Câu 28: Cho glucozơ lên men thành rượu etylic, dẫn khí CO2 sinh ra vào nước vơi trong dư thu
được 25 gam kết tủa. Khối lượng rượu thu được là:
A. 11,5 gam.
B. 1,51 gam.
C. 15,1 gam.
D. 1,15 gam.
Câu 29: Muốn trung hoà dung dịch axit no đơn chức cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 0,492 gam muối khan. Công thức của axit no đơn chức
là:
A. C3H7COOH
B. C2H5COOH
C. CH3COOH
D. HCOOH
Câu 30: Glucozơ là:
A. Hợp chất hữu cơ đơn chức.
B. Hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Hợp chất hữu cơ đa chức.
D. Một hiđrôcacbon.
Câu 31: Hợp chất hữu cơ C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm

trong đó có hai chất có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là:
A. HCOOCH = CH-CH3.
B. CH2 = CH-COOCH3.
C. HCOOCH2CH = CH2.
D. CH3COOCH = CH2.
Câu 32: Sự biến đổi nhiệt độ sôi của các chất theo dãy: CH3 CHO; C2H5OH; CH3COOH là:
A. Giảm dần.
B. Không thay đổi.
C. Tăng dần.
D. Vừa tăng vừa giảm.
Câu 33: Rượu n-propylic và glixerin khác nhau ở chỗ:
A. Tác dụng với đồng (II) hiđroxit.
B. Tác dụng với Natri.
C. Tác dụng với axit clohiđric.
D. Tác dụng axit axetic.
Câu 34: Phản ứng nào chứng minh anđehit có tính oxi hóa ?
t0
A. CH  CH + H2O  CH3CH=O.
0

t
B. CH3CH2OH + CuO  CH3CH=O + Cu + H2O.
NH 3 ; t 0
 CH3COOH + 2Ag.
C. CH3CH=O + Ag2O  
0

Ni ; t
D. HCH=O + H2  CH3OH.
Câu 35: Trong số các chất: CH3OH (1); C6H5OH (2); CH3NH2 (3); C6H5NH2 (4). Chất làm mất

màu dung dịch Br2 gồm:
A. 2, 4.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 2, 4.
D. 2, 3, 4.
Câu 36: Một chất khi thủy phân trong mơi trường axit, đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất đó
là:
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Tinh bột.
D. Protit.
Câu 37: Khi đun nóng hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu metylic (xúc tác:H2SO4 đặc, 1400C)
trong sản phẩm thu được có:
A. 4 ete.
B. 2 ete.
C. 3 ete.
D. 1 ete.
Câu 38: Có thể phân biệt hồ tinh bột và xenlulozơ bằng chất nào sau đây:
A. AgNO3/NH3.
B. I2.
C. Cu(OH)2/to.
D. Na2CO3.
Câu 39: PE được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây:
A. propilen.
B. etilen.
C. rượu etylic.
D. axetilen.
Câu 40: Axit acrylic không phản ứng với chất nào sau đây?
A. dung dịch brom.
B. NaNO3.

C. Na2CO3.
D. H2/xt.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 3/3 –Mã đề thi 208


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐĂK NƠNG

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MƠN HĨA HỌC 12

Thời gian làm bài: 60 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 366

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất đó
là:
A. Xenlulozơ.
B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Protit.

Câu 2: Glucozơ là:
A. Hợp chất hữu cơ đơn chức.
B. Hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Một hiđrôcacbon.
D. Hợp chất hữu cơ đa chức.
Câu 3: Khi đun nóng hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu metylic (xúc tác:H2SO4 đặc, 1400C)
trong sản phẩm thu được có:
A. 1 ete.
B. 2 ete.
C. 4 ete.
D. 3 ete.
Câu 4: Hai chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
A. mantozơ và glucozơ.
B. fructozơ và mantozơ
.
C. fructozơ và glucozơ.
D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 5: PE được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây:
A. rượu etylic.
B. axetilen.
C. propilen.
D. etilen.
Câu 6: Chất nào sau đây có cơng thức phân tử tổng qt là CnH2n+1OH?
A. CH3CH2COCH3. B. CH3CH2OH.
C. C2H3CH2OH.
D. CH3OCH3.
Câu 7: Để nhận biết: C2H3COOH; HCOOH; HCHO dùng một thuốc thử nào sau:
A. AgNO3/NH3.
B. dung dịch Na2CO3.
C. Br2.

D. Cu(OH)2.
Câu 8: Hợp chất hữu cơ C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong
đó có hai chất có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là:
A. HCOOCH2CH = CH2.
B. CH3COOCH = CH2.
C. CH2 = CH-COOCH3.
D. HCOOCH = CH-CH3.
Câu 9: Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với AgNO3 trong
dung dịch NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHO
tương ứng là:
A. 26,74% và 73,26%.
B. 25,73% và 74,27%.
C. 27,95% và 72,05%.
D. 28,26% và 71,74%.
Câu 10: Sản phẩm của phản ứng anđêhit tác dụng với hiđrô (Ni, t0) là:
A. Rượu bậc 1.
B. Axit hữu cơ.
C. Rượu bậc 3.
D. Rượu bậc 2.
Câu 11: Chất nào sau đây thuộc polisaccarit:
A. glucozơ.
B. Mantozơ.
C. Xenlulozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 12: Có thể phân biệt hồ tinh bột và xenlulozơ bằng chất nào sau đây:
A. Na2CO3.
B. Cu(OH)2/to.
C. I2.
D. AgNO3/NH3.
Câu 13: CH3CH2CHO có tên gọi theo danh pháp quốc tế là:

A. Propanal.
B. Anđehit propionic.
C. Propanol.
D. Propanoic.
Câu 14: Rượu bị oxi hoá cho sản phẩm anđehit là:
A. (CH3)3C– OH.
B. CH3- CH(OH)- CH3
C. CH3- CH(CH3)- CH2-OH
D. CH3-CH2-CH2-CH(CH3)- OH.
Câu 15: Để xà phịng hóa 9 gam một este no đơn chức cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M.
Công thức phân tử của este là:
A. C5H10O2.
B. C2H4O2.
C. C4H8O2.
D. C3H6O2.

Trang 1/3 – Mã đề 360


Câu 16: Muốn trung hoà dung dịch axit no đơn chức cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 0,492 gam muối khan. Công thức của axit no đơn
chức là:
A. CH3COOH
B. C2H5COOH
C. C3H7COOH
D. HCOOH
Câu 17: Cho glucozơ lên men thành rượu etylic, dẫn khí CO2 sinh ra vào nước vơi trong dư thu
được 25 gam kết tủa. Khối lượng rượu thu được là:
A. 1,51 gam.
B. 15,1 gam.

C. 11,5 gam.
D. 1,15 gam.
Câu 18: Poli metylmetacrylat (thủy tinh hữu cơ) được tạo từ phản ứng trùng hợp của phân tử
nào sau đây ?
A. CH2 = CHCOOCH3.
B. CH2 = CHCOOH.
C. CH2 = C(CH3)COOCH3.
D. CH2 = CHCH3.
Câu 19: Cho các phản ứng:
H 2 N  CH 2  COOH  HCl  H 3 N   CH 2  COOHCl  .
H 2 N  CH 2  COOH  NaOH  H 2 N  CH 2  COONa  H 2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic:
A. Có tính oxi hóa và khử.
B. Có tính axit.
C. Có tính bazơ.
D. Có tính chất lưỡng tính.
Câu 20: Axit acrylic khơng phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaNO3.
B. H2/xt.
C. Na2CO3.
D. dung dịch brom.
Câu 21: Rượu n-propylic và glixerin khác nhau ở chỗ:
A. Tác dụng với đồng (II) hiđroxit.
B. Tác dụng axit axetic.
C. Tác dụng với axit clohiđric.
D. Tác dụng với Natri.
Câu 22: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và rượu etylic. Công
thức của X là:
A. C2H5COOCH3.
B. CH3COOCH3.

C. CH3COOC2 H5.
D. C2H3COOC2 H5.
Câu 23: Chất nào sau đây không phải là este:
A. Natri etylat.
B. Amyl axetat
C. Metyl axetat.
D. Metyl fomiat.
Câu 24: Sự biến đổi nhiệt độ sôi của các chất theo dãy: CH3 CHO; C2H5OH; CH3COOH là:
A. Giảm dần.
B. Tăng dần.
C. Vừa tăng vừa giảm.
D. Không thay đổi.
Câu 25: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất:
A. Amoniac.
B. Anilin.
C. Dimetylamin.
D. Metylamin.
Câu 26: Cho 22 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
hết với Na dư thì thu được 6,72 lít H2(đktc). Cơng thức cấu tạo hai rượu là:
A. C3H7OH và C4H9OH.
B. CH3OH và C2 H5OH.
C. CH3OH và C3 H7OH.
D. C2H5OH và C3H7OH.
Câu 27: Hiđro hóa hồn tồn 29g một anđehit no đơn chức mạch hở cần dùng 11,2 lit H2 (đktc).
Công thức phân tử của anđehit là:
A. HCHO
B. CH3CHO
C. C3H7CHO
D. C2H5CHO
Câu 28: Oxi hố hồn tồn 2,5 mol rượu metylic thành anđehit fomic bằng CuO thì khối lượng

anđehit fomic thu được là:
A. 65 gam.
B. 60 gam.
C. 70 gam.
D. 75 gam.
Câu 29: Ba ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch :
CH3 – COOH , H2N - CH2 – COOH , H2N - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH
Chọn một chất trong các chất sau để nhận biết 3 dung dịch trên:
A. Dung dịch phênolphtalein.
B. Giấy quỳ tím.
C. Na2CO3.
D. Dung dịch HCl.
Câu 30: A có tên gọi là axit 2-metyl butanoic;Vậy công thức cấu tạo của A là:
A. CH3 – CH2 – CH(CH3)-CH2OH.
B. CH3-CH2-CH(CH3)-CHO.

Trang 2/3 – Mã đề 360


C. CH3-CH2-CH(CH3)-COOH.
D. (CH3)2CH-CH2-COOH.



Câu 31: Trong sơ đồ : CH CH
A
CH3-CH2OH thì A là:
I/ CH2=CH2
II/ CH3-CHO
III/ CH3-CH2Cl

A. I , II , III.
B. I , III.
C. I , II.
D. II , III.
Câu 32: Cho anđehit có cơng thức phân tử C5H10 O. Số đồng phân của anđehit là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 33: Chất nào sau đây có thể làm đổi màu quỳ tím:
A. HOOC−CH2CH(NH2) −COOH.
B. H2N−CH2−COOH.
C. CH3−CH(NH2) −COOH.
D. C6H5NH2.
Câu 34: Axit acrylic có cơng thức là:
A. C2HCOOH.
B. C2H3COOH.
C. HCOOH.
D. C2H5COOH.
Câu 35: Hợp chất X đơn chức có cơng thức phân tử C3H6 O2 . Khi cho 7,40 gam X tác dụng
với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn tồn, cơ cạn dung dịch thu được 9,60
gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH2COOH.
B. HOC2H4CHO.
C. HCOOC2 H5.
D. CH3COOCH3.
Câu 36: Phản ứng nào chứng minh anđehit có tính oxi hóa ?
t0
A. CH3CH2OH + CuO  CH3CH=O + Cu + H2O.
0


Ni ; t
B. HCH=O + H2  CH3OH.
t0
C. CH  CH + H2O  CH3CH=O.
0

NH 3 ; t
 CH3COOH + 2Ag.
D. CH3CH=O + Ag2O  
Câu 37: Cho 12 gam hỗn hợp gồm axit axêtic và etanal tác dụng với đá vơi (dư) thì thu được
1,68 lít khí ở đktc. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là:
A. 75% và 25%
B. 80% và 20%
C. 70% và 30%
D. 60% và 40%
Câu 38: Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hồn tồn với 0,2 lít dung dịch HCl lM thì khối
lượng của muối phenylamoniclorua thu được là:
A. 27,15 gam.
B. 25,9 gam.
C. 20,25 gam.
D. 19,425 gam.
Câu 39: Trong số các chất: CH3OH (1); C6H5OH (2); CH3NH2 (3); C6H5NH2 (4). Chất làm mất
màu dung dịch Br2 gồm:
A. 1, 2, 4.
B. 1, 2, 3.
C. 2, 4.
D. 2, 3, 4.
Câu 40: Sản phẩm chính của phản ứng tách nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3 là:
A. 3 –metylbuten –1.

B. 2 –metylbuten –2.
C. 2–metylbuten–1.
D. 3 –metylbuten– 2.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 3/3 – Mã đề 360


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐĂK NƠNG

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MƠN HĨA HỌC 12

Thời gian làm bài: 60 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 536

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Để xà phịng hóa 9 gam một este no đơn chức cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M.
Công thức phân tử của este là:
A. C3H6O2.
B. C4H8O2.
C. C5H10O2.

D. C2H4O2.
Câu 2: Cho 22 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
hết với Na dư thì thu được 6,72 lít H2(đktc). Công thức cấu tạo hai rượu là:
A. C3H7OH và C4H9OH.
B. CH3OH và C3 H7OH.
C. C2H5OH và C3H7OH.
D. CH3OH và C2 H5OH.
Câu 3: Poli metylmetacrylat (thủy tinh hữu cơ) được tạo từ phản ứng trùng hợp của phân tử nào
sau đây ?
A. CH2 = CHCOOCH3.
B. CH2 = CHCOOH.
C. CH2 = CHCH3.
D. CH2 = C(CH3)COOCH3.
Câu 4: Cho các phản ứng:
H 2 N  CH 2  COOH  HCl  H 3 N   CH 2  COOHCl  .

H 2 N  CH 2  COOH  NaOH  H 2 N  CH 2  COONa  H 2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic:
A. Có tính oxi hóa và khử. B. Có tính chất lưỡng tính.
C. Có tính axit.
D. Có tính bazơ.
Câu 5: Chất nào sau đây thuộc polisaccarit:
A. Mantozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Saccarozơ.
D. glucozơ.
Câu 6: Muốn trung hoà dung dịch axit no đơn chức cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 0,492 gam muối khan. Cơng thức của axit no đơn chức
là:
A. C3H7COOH

B. CH3COOH
C. HCOOH
D. C2H5COOH
Câu 7: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức
của X là:
A. CH3COOCH3.
B. C2H3COOC2 H5. C. CH3COOC2 H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 8: CH3CH2CHO có tên gọi theo danh pháp quốc tế là:
A. Anđehit propionic.
B. Propanol.
C. Propanoic.
D. Propanal.
Câu 9: Rượu n-propylic và glixerin khác nhau ở chỗ:
A. Tác dụng với Natri.
B. Tác dụng với đồng (II) hiđroxit.
C. Tác dụng với axit clohiđric.
D. Tác dụng axit axetic.
Câu 10: Phản ứng nào chứng minh anđehit có tính oxi hóa ?
t0
A. CH3CH2OH + CuO  CH3CH=O + Cu + H2O.
NH3 ; t 0

 CH3COOH + 2Ag.
B. CH3CH=O + Ag2O  
0
t
C. CH  CH + H2O  CH3CH=O.
0


Ni ; t
D. HCH=O + H2  CH3OH.
Câu 11: Sản phẩm của phản ứng anđêhit tác dụng với hiđrô (Ni, t0) là:
A. Rượu bậc 1.
B. Rượu bậc 2.
C. Axit hữu cơ.
Câu 12: PE được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây:
A. etilen.
B. axetilen.
C. rượu etylic.

D. Rượu bậc 3.
D. propilen.
Trang 1/3 – Mã đề thi 136


Câu 13: Chất nào sau đây có thể làm đổi màu quỳ tím:
A. HOOC−CH2CH(NH2) −COOH.
B. H2N−CH2−COOH.
C. CH3−CH(NH2) −COOH.
D. C6H5NH2.
Câu 14: Khi đun nóng hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu metylic (xúc tác:H2SO4 đặc, 1400C)
trong sản phẩm thu được có:
A. 3 ete.
B. 2 ete.
C. 4 ete.
D. 1 ete.
Câu 15: Hợp chất X đơn chức có cơng thức phân tử C3H6 O2 . Khi cho 7,40 gam X tác dụng
với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 9,60
gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3CH2COOH.
B. HCOOC2 H5.
C. CH3COOCH3.
D. HOC2H4CHO.
Câu 16: Có thể phân biệt hồ tinh bột và xenlulozơ bằng chất nào sau đây:
A. AgNO3/NH3.
B. I2.
C. Na2CO3.
D. Cu(OH)2/to.
Câu 17: Trong sơ đồ : CH  CH  A  CH3-CH2OH thì A là:
I/ CH2=CH2
II/ CH3-CHO
III/ CH3-CH2Cl
A. I , II.
B. II , III.
C. I , II , III.
D. I , III.
Câu 18: Hiđro hóa hồn tồn 29g một anđehit no đơn chức mạch hở cần dùng 11,2 lit H2 (đktc).
Công thức phân tử của anđehit là:
A. CH3CHO
B. C2H5CHO
C. HCHO
D. C3H7CHO
Câu 19: Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với AgNO3 trong
dung dịch NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHO
tương ứng là:
A. 26,74% và 73,26%.
B. 25,73% và 74,27%.
C. 28,26% và 71,74%.
D. 27,95% và 72,05%.

Câu 20: A có tên gọi là axit 2-metyl butanoic;Vậy công thức cấu tạo của A là:
A. CH3 – CH2 – CH(CH3)-CH2OH.
B. CH3-CH2-CH(CH3)-CHO.
C. CH3-CH2-CH(CH3)-COOH.
D. (CH3)2CH-CH2-COOH.
Câu 21: Axit acrylic không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Na2CO3.
B. H2/xt.
C. NaNO3.
D. dung dịch brom.
Câu 22: Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hồn tồn với 0,2 lít dung dịch HCl lM thì khối
lượng của muối phenylamoniclorua thu được là:
A. 27,15 gam.
B. 19,425 gam.
C. 25,9 gam.
D. 20,25 gam.
Câu 23: Cho 12 gam hỗn hợp gồm axit axêtic và etanal tác dụng với đá vơi (dư) thì thu được
1,68 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là:
A. 70% và 30%
B. 75% và 25%
C. 60% và 40%
D. 80% và 20%
Câu 24: Oxi hố hồn tồn 2,5 mol rượu metylic thành anđehit fomic bằng CuO thì khối lượng
anđehit fomic thu được là:
A. 70 gam.
B. 65 gam.
C. 75 gam.
D. 60 gam.
Câu 25: Ba ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch :
CH3 – COOH , H2N - CH2 – COOH , H2N - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH

Chọn một chất trong các chất sau để nhận biết 3 dung dịch trên:
A. Dung dịch HCl.
B. Na2CO3.
C. Dung dịch phênolphtalein.
D. Giấy quỳ tím.
Câu 26: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất:
A. Amoniac.
B. Metylamin.
C. Dimetylamin.
D. Anilin.
Câu 27: Cho glucozơ lên men thành rượu etylic, dẫn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu
được 25 gam kết tủa. Khối lượng rượu thu được là:
A. 1,51 gam.
B. 1,15 gam.
C. 15,1 gam.
D. 11,5 gam.
Câu 28: Trong số các chất: CH3OH (1); C6H5OH (2); CH3NH2 (3); C6H5NH2 (4). Chất làm mất
màu dung dịch Br2 gồm:
A. 2, 3, 4.
B. 1, 2, 4.
C. 2, 4.
D. 1, 2, 3.
Câu 29: Rượu bị oxi hoá cho sản phẩm anđehit là:
Trang 2/3 – Mã đề thi 136


A. CH3-CH2-CH2-CH(CH3)- OH.
B. CH3- CH(CH3)- CH2-OH
C. CH3- CH(OH)- CH3
D. (CH3)3C– OH.

Câu 30: Glucozơ là:
A. Hợp chất hữu cơ đa chức.
B. Một hiđrôcacbon.
C. Hợp chất hữu cơ đơn chức.
D. Hợp chất hữu cơ tạp chức.
Câu 31: Chất nào sau đây có công thức phân tử tổng quát là CnH2n+1OH?
A. C2H3CH2OH.
B. CH3CH2COCH3. C. CH3CH2OH.
D. CH3OCH3.
Câu 32: Một chất khi thủy phân trong mơi trường axit, đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất đó
là:
A. Tinh bột.
B. Saccarozơ.
C. Protit.
D. Xenlulozơ.
Câu 33: Hợp chất hữu cơ C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm
trong đó có hai chất có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là:
A. HCOOCH = CH-CH3. B. HCOOCH2CH = CH2.
C. CH2 = CH-COOCH3.
D. CH3COOCH = CH2.
Câu 34: Sự biến đổi nhiệt độ sôi của các chất theo dãy: CH3 CHO; C2H5OH; CH3COOH là:
A. Tăng dần.
B. Không thay đổi.
C. Giảm dần.
D. Vừa tăng vừa giảm.
Câu 35: Để nhận biết: C2H3COOH; HCOOH; HCHO dùng một thuốc thử nào sau:
A. Br2.
B. AgNO3/NH3.
C. dung dịch Na2CO3. D. Cu(OH)2.
Câu 36: Axit acrylic có cơng thức là:

A. C2H3COOH.
B. HCOOH.
C. C2HCOOH.
D. C2H5COOH.
Câu 37: Cho anđehit có cơng thức phân tử C5H10 O. Số đồng phân của anđehit là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 38: Hai chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
A. saccarozơ và glucozơ. B. mantozơ và glucozơ.
C. fructozơ và glucozơ.
D. fructozơ và mantozơ .
Câu 39: Sản phẩm chính của phản ứng tách nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3 là:
A. 3 –metylbuten –1.
B. 2–metylbuten–1.
C. 2 –metylbuten –2.
D. 3 –metylbuten– 2.
Câu 40: Chất nào sau đây không phải là este:
A. Natri etylat.
B. Metyl axetat.
C. Metyl fomiat.
D. Amyl axetat
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 3/3 – Mã đề thi 136




×