Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.75 KB, 9 trang )

BÀI 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP
CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nhận biết được:
+ Đặc điểm một loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX- phong
trào khơng có sự chi phối của tư tưởng Cần vương. Biết được cuộc Khởi nghĩa
Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
+ Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến, kết quả, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch
sử của khởi nghĩa Yên Thế.
2. Kỹ năng
- HS có kĩ năng miêu tả, tường thuật,sử dụng lược đồ, đối chiếu so sánh, phân tích
đánh giá sự kiện lịch sử.
3. Thái độ
- Khắc sâu hình ảnh người nơng dân Việt Nam: cần cù, chất phác, yêu tự do, căm
thù quân xâm lược. Biết ơn người anh hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Lược đồ KN Yên Thế, bảng phụ.
- HS : đọc và nghiên cứu SGK.
III. Phương pháp
- Sử dụng đồ dùng trực quan, miêu tả, tường thuật, đàm thoại.
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 3p
- KN Ba Đình, Bãi Sậy diễn ra ntn? Điểm khác nhau về căn cứ Ba Đình - Bãi Sậy?
- Vì sao nới cuộc KN Hương Khê là tiêu biểu nhất trong PT Cần Vương?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 1p.
Trong cao trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XI X, bên cạnh các cuộc
khởi nghĩa do văn thân sĩ phu lãnh đạo cịn có các cuộc khởi nghĩa tự phát
của nông dân. Tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh của nông dân Yên


Thế, tỉnh Bắc Giang do Hoàng Hao Thám lãnh đạo.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
*Hoạt động 1: ( 28p)Tìm hiểu khởi nghĩa
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)
Yên Thế (1884 - 1913)
 Mục tiêu: HS nhận thức được nguyên nhân
bùng nổ, diễn biến, kết quả, nguyên nhân
thất bại và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi


nghĩa Yên Thế.
- GV treo lược đồ giới thiệu địa hình, con
người của vùng đất này.
- HS quan sát và nhận xét về căn cứ.
- HS theo dõi SGK đoạn "Tình hình...đấu
tranh" và cho biết vì sao nơng dân n Thế
nổi dậy đấu tranh?
- GV giải thích rõ vì sao người dân Yên Thế lại

* Căn cứ: nằm ở phía tây bắc tỉnh Bắc
Giang, địa hình hiểm trở.
1. Nguyên nhân
- Đời sống nông dân cực khổ.
- Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng.

căm ghét bọn thực dân, phong kiến (phần lớn ở đây là
dân ngụ cư, đã từng phải troón tránh phu phen tạp
dịch, thiên tai, dịch họa). Họ gan góc, dũng cảm, yêu
cuộc sống tự do và sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ cuọc

sống đó. -> Cuộc khởi nghĩa ắt đầu từ khi thực dân
Pháp hành quân lên Yên Thế.

2. Diễn biến
- GV sử dụng lược đồ tường thuật tóm tắt 3
a. Giai đoạn 1 (1884 - 1892)
giai đoạn của cuộc khởi nghĩa.
- Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ.
- HS theo dõi và ghi tóm tắt.
- Thủ lĩnh có uy tín là Đề Nắm
- GV giới thiệu về Hoàng Hoa Thám: xuất thân - Tháng 4/ 1892 Đề Thám là chỉ huy
trong một gia đình nơng dân nghèo ở Hưng Yên. Nhìn tối cao của phong trào.
trong ảnh ta thấy ơng có vóc người vạm vỡ, mặc áo
dài đen dầu vấn khăn, mắt một mí. Là người mưu trí
dũng cảm, căm thù thực dân và phong kiến, ln
trung thành với những người có cùng cảnh ngộ, hết
lịng thương yêu nghĩa quân.

- GV nêu vấn đề: Tại sao 2 lần Đề Thám xin
giảng hịa Pháp đều chấp nhận?
Vì qn Pháp cũng bị tổn thất nhiều cần có thời gian
để khơi phục , hơn nữa Pháp chấp nhận giảng hịa
nhằm mục đích tìm cách mua chuộc dụ dỗ Đề thám
đầu hàng.

- GV cung cấp thơng tin trong lần giảng hịa
lần 2 nghĩa quân có nhiều hoạt động đáng chú
ý.

b. Giai đoạn 2( 1893 - 1908)

- Do lực lượng chênh lệch Đề Thám
giảng hòa với Pháp (10/1894).
- Đề Thám chủ động xin giảng hòa
lần 2 (12/1897).
- Đề Thám cho khai khẩn đồn điền
Phồn Xương, tích lũy lương thực, xây
dựng quân đội tinh nhuệ...
c. Giai đoạn 3 (1909 - 1913)
- Đầu năm 1909 Pháp tập trung lực
lượng mở cuộc tấn cơng có quy mô
lên Yên Thế.
- Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát
hại, phong trào tan rã.


- GV nêu vấn đề: Vì sao khởi nghĩa thất bại?

H: Tại sao khởi nghĩa Yên Thế tồn tại lâu
hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong
trào Cần Vương?
Lực lượng tham gia đơng đảo, nhiệt tình, chiến
đấu dũng cảm bền bỉ dưới sự lãnh đạo của một vị chỉ
huy mưu trí dũng cảm. Sáng tạo trong cách đánh: bắt
con tin, đánh du kích, tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu...

H: Khởi nghĩa Yên Thế có ý nghĩa như thế
nào?
- GV nêu vấn đề HS thảo luận nhóm (4p) :
Khởi nghĩa n Thế có những đặc điểm gì
khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?

- GV phát phiếu học tập. HS thực hiện yêu
cầu và đại diện báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và kết luận.
Tên
phong
trào
Cần
Vương

Thời
gian

Lãnh Quy Tính
đạo
mơ chất

Ngun
nhân thất
bại

10
năm

Văn
thân

phu

rộng giai
cấp

dân
tộc

n
Thế

30
năm

nơng
dân

hẹp

- Hạn chế
khẩu hiệu
chiến đấu.
- Hoạt động
thiếu thống
nhất
-Bó hẹp trong
một địa
phương; bị cô
lập; lực lượng
chênh lệch;
thiếu giai cấp
tiên tiến lãnh
đạo.

dân

tộc

*Hoạt động 2: ( 10p) Tìm hiểu phong trào
chống Pháp của đồng bào miền núi.
 Mục tiêu: HS nhận thức được phong trào
ĐT chống Pháp của đồng bào các dân tộc
miền núi.

3. Kết quả
- Khởi nghĩa thất bại
*Nguyên nhân: Hoạt động bó hẹp
trong một địa phương; bị cơ lập; lực
lượng chênh lệch; thiếu giai cấp tiên
tiến lãnh đạo.

4. ý nghĩa
- Khởi nghĩa Yên Thế đã viết nên
những trang sử vẻ vang, chứng minh
khả năng hùng hậu của giai cấp nông
dân trong lịch sử chống đế quốc xâm
lược.

II. Phong trào chống Pháp của
đồng bào miền núi.


- GV treo bảng phụ niên biểu phong trào
chống Pháp của đồng bào miền núi.
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi: Em có nhận
xét gì về phong trào chống Pháp của đồng bào

miền núi cuối thế kỉ XIX?

- Phong trào nổ ra kịp thời, mạnh mẽ,
lâu dài góp phần làm chậm quá trình
bình định của thực dân Pháp.
-> đều bị thất bại.

- GV bổ sung nguyên nhân thất bại (yếu tố
đặc thù của các thủ lĩnh người dân tộc: trình
độ giác ngộ cịn thấp, đời sống khó khăn, dễ
bị kẻ thù mua chuộc, dụ dỗ).
4. Củng cố: 2p
- GV khái quát nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học bài: 1p
- Bài cũ: đọc lại vrở ghi và SGK trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Bài mới: đọc và nghiên cứu tài liệu lịch sử đại phương.
----------------------------------------------------LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
LÀO CAI CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu
1. Kiến thức HS nhận thức được:
Nhân dân Lào Cai đã đấu tranh anh dũng chống Pháp ngay từ khi Pháp chiếm
được Lào Cai; chính sách cai trị tàn bạo của Pháp đối với nhân dân Lào Cai về
chính trị, kinh tế, văn hóa giáo dục đã dẫn đến sự phân hóa xã hội.
2. Kĩ năng
- HS có kĩ nanwg trình bày sự kiện, đánh giá và sử dụng đồ dùng trực quan.
3. Thái độ
- HS có lịng căm thù qn xâm lược; lịng tự hào về truyền thống đấu tranh của
nhân dân các dân tộc Lào Cai.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tài liệu tham khảo, bản đồ Lào Cai.

- HS : đọc và nghiên cứu SGK.
III. Phương pháp
- Sử dụng đồ dùng trực quan, trình bày, đàm thoại.
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 3p
* Nêu nguyên nhân và trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa n Thế.
Nguyên nhân
- Đời sống nông dân cực khổ.


- Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng.
Diễn biến
Giai đoạn 1 (1884 - 1892)
- Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ.
- Thủ lĩnh có uy tín là Đề Nắm
- Tháng 4/ 1892 Đề Thám là chỉ huy tối cao của phong trào.
Giai đoạn 2( 1893 - 1908)
- Do lực lượng chênh lệch Đề Thám giảng hòa với Pháp (10/1894).
- Đề Thám chủ động xin giảng hòa lần 2 (12/1897).
- Đề Thám cho khai khẩn đồn điền Phồn Xương, tích lũy lương thực, xây dựng quân đội
tinh nhuệ...
Giai đoạn 3 (1909 - 1913)
- Đầu năm 1909 Pháp tập trung lực lượng mở cuộc tấn cơng có quy mơ lên n Thế.
- Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

3. Bài mới
*Giới thiệu bài: 1p.
- GV treo bản đồ và yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của em về quê hương
Lào Cai. vị trí, diện tích, dân số, thành phần dân tộc, tài nguyên...-> GV dẫn vào

bài mới.
Hoạt động của thầy và trị
*Hoạt động 1: ( 5p) Tìm hiểu ND Lào Cai
cùng nhân dân cả nước chống Pháp.
*Mục tiêu: HS nhận thức được nhân dân
Lào Cai nêu cao tinh thần chống Pháp.

Nội dung
I. Nhân dân Lào Cai góp sức cùng
nhân dân cả nước trong những ngày
đầu kháng chiếnn chống xâm lược.

- GV cung cấp thông tin về phong trào
chống Pháp của nhân dân các dân tộc
huyện Văn Bàn, Bảo Yên , Bảo Thắng trên
lược đồ.
- HS nghe và ghi tóm tắt.
- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về
tinh thần đấu tranh của nhân dân các huyện
Văn Bàn, Bảo Yên, Bảo Thắng trong
những ngày đầu chống Pháp xâm lược?
- HS nhận xét. GVKL .

- Văn Bàn, Bảo Yên: nhân dân tham gia
phong trào Thập Châu chống Pháp và
hưởng ứng phong trào Cần Vương ;
nhân dân liên tục chặn đánh làm chậm
bước tiến của địch.
- Bảo Thắng: căn cứ của quân Cờ Đen.


*Hoạt động 2: ( 10p) Tìm hiểu cuộc đấu
tranh của ND Lào Cai chống xâm lược

II. Cuộc đấu tranh của nhân dân Lào
Cai chống xâm lược


 Mục tiêu: HS nhận thức được một số sự
kiện cơ bản khi Pháp xâm lược nhân dân
Lào Cai vẫn đấu tranh quyết liệt.

- 29.3.1886, các dân tộc Lào Cai chia
hai hướng -> quân Pháp
- GV cho HS đọc tài liệu và cho biết
+ Tả ngạn sông Hồng (ông Mờ, Trần
những sự kiện nào chứng tỏ khi Pháp
Thoa chỉ huy)
chiếm được Lào Cai, nhân dân Lào Cai
+ Hữu ngạn sông Hồng (Hoàng Nam)
vẫn đấu tranh quyết liệt?
- 19.8.1886, nghĩa quân họ Thảo, dân
- HS theo dõi trả lời. GVKL.
tộc Dáy phục kích tại thác Tây (Trịnh
Tường) -> Pháp hoảng sợ
- 1.5.1887 ,một toná quân đánh đồn
- GV gọi HS xác định trên bản đồ những
nơi có phong trào chống Pháp của nhân dân Mường Hum -> quân Pháp bỏ chạy
- 12.1888 đồng bào Dao ở Xuân Giao,
Lào Cai.
Gia Phú nổi dậy

- GV nêu câu hỏi: Đánh giá của em về
- 1891, Pháp tấn công Bắc Hà bị nghĩa
cuộc đấu tranh của nhân dân Lào Cai
quân của Giàng Chẩn Hùng phối hợp
chống quân xâm lược.
với cánh quân Cờ Đen kiên trì phục kích
tiêu hao sinh lực địch...
*Hoạt động 3:( 20p) Tìm hiểu chính sách
cai trị của thực dân Pháp và bước đầu phân
hóa xã hội ở Lào Cai
 Mục tiêu: HS nhận thức được âm mưu
và mục đích cai trị của Pháp về chính trị,
kinh tế, văn hóa giáo dục và bước đầu
phân hóa xã hội.
- GV cung cấp thơng tin về chính sách của
Pháp
- HS giải thích thế nào là chính sách "chia
để trị" ?
- HS giải thích. GV liên hệ thực tế.
- HS theo dõi tài liệu và khái qt chính
sách của thực dân Pháp trong các ngành
GTVT, cơng nghiệp, nông nghiệp, thương
nghiệp.
- HS theo dõi trả lời. GVKL.

III. Chính sách cai trị của thực dân
Pháp và bước đầu phân hóa xã hội ở
Lào Cai

1. Về chính trị

- Thời kì đầu (1886 -1906): áp dụng chế
độ quân quản
- 12.7.1907: Thực hiện chế độ cai trị dân
sự
Chích sách "chia để trị"
2. Về kinh tế
* GTVT:
- Đầu tư mở đường sắt -> vơ vét tài
nguyên, khoáng sản.


- GV hướng dẫn HS phân tích bằng những
câu hỏi nhỏ:
? Tại sao trọng điểm đầu tư hàng đầu của
Pháp là mở tuyến đường sắt? (để vươn tới
những nơi xa nhằm vơ vét tài nguyên...
Phấn Chì - Nậm Thi.Cao Lanh
-L/Cai,Đồng - làng Nhớn,Apatit - làng Cóc
(Cam Đường).Đá - Cam Đường; Sắt - Văn
Bàn.

*Công nghiệp: tập trung khai mỏ
* Nông nghiệp: cướp đất lập đồn điền
*Thương nghiệp: vơ vét nguồn thuế tại
cửa khẩu Lào Cai; tăng thuế gián thu...

- HS thảo luận nhóm (3p): Các chính
sánh trên của Pháp tác động như thế nào
đến tình hình kinh tế Lào Cai ?
- HS thảo luận, đại diện báo cáo kết quả.

- GVKL: gợi ý tác động tiêu cực, mặt nào đó
KT LC có biến đổi theo chiều hướng tích cực cho
kinh tế Lào Cai bây giờ.
+ Tiêu cực: tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn
kiệt, kinh tế không phát triển mạnh.
+ Hệ thống giao thơng được mở rộng -> nằm
ngồi ý muốn của Pháp; một số mỏ kim loại được
duy trì và hoạt động đến ngày nay và ngày càng
đem lại lợi nhuận cho kinh tế Lào Cai.

- GV cung cấp thơng tin về chính sách của
Pháp.
- HS giải thích thế nào là Chính sách ngu
dân? Tại sao Pháp lại thi hành chính sách
ngu dân?
- GV nêu câu hỏi tiểu kết: Các chính sách
trên của thực dân Pháp nhằm mục đích gì?
( Đàn áp, cai trị và bóc lột kiệt quệ tài nguyên
khoáng sản của Lào Cai để làm giàu cho chính
quốc cũng như hỗ trợ cho cuộc xâm lược VN.)

- GV yêu cầu HS theo dõi tài iệu và cho
biết xã hội Lào Cai bị phân hóa thành
những giai cấp tầng lớp nào? Thái độ
chính trị của họ ra sao?
- HS trả lời. GVKL bằng bảng phụ

3. Về văn hóa giáo dục.
- "Chính sách ngu dân" .
- Nội dung giáo dục mang tính nơ dịch.

- Mục đích : đào tạo tay sai.

4. Bước đầu phân hóa xã hội.
*Giai cấp địa chủ, thổ ty, lang đạo:
Nắm quyền thống trị về hành chính và
qn đội
*Giai cấp nơng dân:
- Chịu hai tầng áp bức bóc lột, đời sống
khổ cực,
- Khi được cách mạng giác ngộ họ nhiệt


tình tin theo.
* Tầng lớp tiểu tư sản:
Gồm tiểu thương, tiểu chủ, giáo viên,
cơng chức, học sinh...Họ có tinh thần
u nước chống Pháp
*Tầng lớp tư sản:
- Họ là những nhà hàng, chủ thầu.
- Thực lực kinh tế chính trị yếu, mâu
thuẫn với thực dân phong kiến, có cảm
tình với cách mạng.
*Giai cấp công nhân:
- Họ là những nông dân bị phá sản, làm
thuê, đời sống cực khổ -> căm thù bọn
thực dân phong kiến.
IV. Phong trào yêu nước ở Lào Cai
đầu thế kỉ XX.
*Hoạt động 4: ( 5p)Tìm hiểu phong trào
yêu nước ở Lào Cai đầu thế kỉ XX.

 Mục tiêu: HS nhận thức được đầu thế kỉ
XX phong trào đấu tranh của cơng nhân
Lào Cai đã góp phần cổ vũ phong trào
*Phong trào công nhân
đấu tranh của nhân dân cả nước.
- Mục đích: chống sự áp bức bóc lột, địi
- GV cung cấp thơng tin về phong trào đấu cải thiện điều kiện làm việc.
- Hình thức: đưa đơn kiện, bãi công bỏ
tranh của công nhân Lào Cai.
việc, đốt lán trại
- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về
phong trào đấu tranh của cơng nhân Lào
Cai đầu thế kỉ XX?
- HS NX. GVKL.
4. Củng cố: 1p
- GV khái quát nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học bài: 1p
- Bài cũ: Đọc lại tài liệu và vở ghi trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Bài mới: + Xem lại các bài tập đã làm từ đầu học kì II
+ Tường thuật diễn biến các cuộc khổ nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương
Khê trên bản đồ.




×