Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi khảo sát chuyên đề lần 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.15 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: VẬT LÝ 11
(Thời gian làm bài 90 phút)

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm).
Câu 1. Cho 2 điện tích điểm có độ lớn khơng đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ
lớn nhất khi chúng đặt trong
A. nước ngun chất.
B. chân khơng.
C. dầu hỏa.
D. khơng khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 2. Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngồi có điện trở R. Khi
có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dịng điện trong mạch I có giá trị.
A.
B. I = E.r
C. I = r/ E
D. I= E /r
Câu 3. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối lượng m = 10g được treo bởi hai sợi dây cùng
chiều dài l  30cm vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu 2 sẽ bị

lệch góc   60 so với phương thẳng đứng. Cho g  10m / s . Tìm q?
A. ± 0,5.10-6 C
B. ± 4.10-6 C
C. ± 2.10-6 C
D. ±10-6 C
-16
Câu 4. Một quả cầu kim loại mang điện tích -7,2.10 C. Trong quả cầu
A. thiếu 6240 electron. B. thừa 6240 electron.


C. thừa 4500 electron.
D. thiếu 4500 electron
Câu 5. Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?
A. 11.
B. 13.
C. 17.
D. 14.
Câu 6. Một pin Vơn – ta có suất điện động 1,1V, công của pin này sản ra khi có một lượng điện tích 27C dịch chuyển
ở bên trong và giữa hai cực của pin là: A. 2,97 (J)
B. 29,7 (J)
C. 0,04 (J)
D. 24,54 (J)
Câu 7. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khơng phụ thuộc
A. độ lớn điện tích đó.
B. độ lớn điện tích thử.
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường.
Câu 8. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, thì
khơng phụ thuộc vào
A. độ lớn của điện tích q.
B. vị trí của các điểm M, N.
C. hình dạng của đường đi MN.
D. độ lớn của cường độ điện trường.
Câu 9. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 30V, điện thế tại N là 10V. Điện thế tại M là
A. 40V
B. 20V
C.- 40V
D. - 20V
Câu 10. Hai tấm kim loại phẳng tích điện trái dấu, nằm ngang song song, cách nhau d = 5cm. Cường độ điện trường
giữa hai bản là 104 V/m . Điện thế tại bản âm là 0 V. Điện thế tại M cách bản dương 2cm là
A. 200V

B. 500V
C. 700V
D. 300V
Câu 11. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là
A. có chứa các điện tích tự do.
B. vật phải ở nhiệt độ phòng.
C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.
D. vật phải mang điện tích.
Câu 12. Hai tụ điện chứa cùng một điện tích Q thì?
A. Hai tụ điện phải có cùng điện dung.
B. Hiệu điện thế U của hai tụ phải bằng nhau.
C. Tụ nào có C lớn thì có U lớn.
D. Tụ nào có C lớn thì có U nhỏ.
o

2

II. Phần tự luận (7 điểm).
Bài 1. Một vật được ném thẳng đứng lên với vận tốc 7m/s từ độ cao h0=15m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản
không khí cho g=9,8m/s2, khối lượng của vật m=0,5kg. Chọn gốc thế năng tại mặt đất
a) Tính cơ năng của vật, suy ra độ cao cực đại mà vật lên được.
b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng 4 lần động năng.
Bài 2. Cho hai điện tích điểm q1=144.10-8C và q2= -144.10-8C đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách
nhau AB=10cm.
a) Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích.
b) Xác định cường độ điện trường tại điểm C cách A 12 cm và cách B 2cm.
c) M là một điểm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn x. Xác định x để cường độ điện trường
tại M đạt cực đại tính giá trị cực đại này



Bài 3. Một điện tích q = 2  C dịch chuyển dọc theour các u
cạnh
uur của một hình vng ABCD có cạnh 10cm
được đặt trong một điện trường đều E = 2000V/m, E ��AC . Tính cơng mà lực điện thực hiện khi dịch
chuyển điện tích dọc theo AB, BC, CD, DA, ABCD.
Bài 4. Một electron bay với vận tốc v = 1,12.107m/s từ một điểm có điện thế V1 = 600V, theo hướng của các
đường sức. Hãy xác định điện thế V 2 tại điểm mà ở đó electron có vận tốc bằng khơng. Cho khối lượng và
E,r
điện tích của electron là m=9,1.10-31kg và e=-1,6.10-19C.
Bài 5: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:E = 7,8V, r = 0,4  , R1 = R2 =
R3 =3  ,R4 = 6  .
R1 M R3
a.Tính cường độ dịng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở.
b.Tính hiệu điện thế UMN.
B
A
R2 N R4
Bài 6. Hai tụ điện phẳng giống nhau,
K1
khoảng cách giữa các cặp bản là d, được đặt cài vào nhau cho hai bản ở
giữa cách nhau một khoảng a. Mỗi tụ điện được mắc vào một nguồn có suất
ξ1
điện động ξ1 và ξ2 . Hãy xác định hiệu điện thế giữa hai bản nằm giữa.
d
a) K1 đóng, K2 mở.
a
b) K1 mở, K2 đóng
d
ξ2
c) K1, K2 đều đóng

K2

……………………
HẾT…………………………………
Họ và tên học sinh……………………………………………………


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 1
MÔN: VẬT LÝ 11
NĂM HỌC 2017-2018
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm

Câu
ĐA

1
B

2
D

3
D

4
C

5
D


6
B

7
B

8
C

9
A

10
D

11
A

12
D

II. Phần tự luận (7 điểm)

Câu

Câu 1
(1 điểm)

Câu 2

( 1,5
điểm)

Nội dung
1
mvo 2
2
a) W=mgh0+
=85,75J…………………………………………………
W
� hmax 

mg
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: mghmax=W
17,5m……….
4
W
b) Wt=4.Wđ= 5
………………………………………………………….
4
� h1  .h
5 =14m…………………………………………………………
a) Lực tương tác giữa hai điện tích
q .q
k 1 22
F= AB �1,87N………………………………………………..
q
k 12 
b) Cường độ điện trường E1= AM
9.105V/m

q
k 22 
E2= BM
324.105V/m………………………
Điện trường tổng hợp
EC= E2-E1=315.105V/m………………………….

....0,25
.....0,25
…0,25
…0,25

… 0,5

….0,25
....0,25

c) Các điện tích q1 và q2 gây ra tại M các véc tơ cường độ




điện trường E1 và E2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
kq
2
2
E1 = E2 =  (a  x ) .
Cường độ điện trường tổng hợp tại N
a


3
2 2



uuu
r ur
AB
AAB=q.E.AB.cos( , E )=2,83.10-4
J…………………………………………………………
uuur ur
A =qE.BC.cos( BC , E )=2,83.10-4
BC

J………………………………………………………..
ACD=-AAB= -2,83.10-4 J;
ADA=-ABC= -2,83.10-4
J……………………………..............

…0,25
…0,25

kqa

2
2
2
EM =2E1cos = 2E1. a  x =2.   a  x
Để EM max thì x=0 � EM =103,68.105V/m


Câu 3
(1 điểm)

Điểm

….0,25
….0.25
….0,25
….0,25


Câu 4
(1 điểm)

AABCD=AAD=2,83.10-4
J…………………………………………………………………………
Áp dụng định lý động năng:
1
� e.(V1  V2 )   mv 2

W
d
2
A=
…………………………………………………………..
� V2 =243,28(V)
…………………………………………………………………………
6.9
 3, 6
a)Tính RN= 6  9


Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch I= r  RN

Câu 5
(1 điểm)

=1,95A………………………………
UN

 1,17 A
�I1  I 3 
R13
��
�I  I  0, 78 A
4
UN=I.RN=7,02V �2
……………………………………………

c) UMN=-U1+U2=
-1,17V………………………………………………………………
a) Điện trường trong khoảng không gian giữa hai bản tụ của 2 tụ điện như nhau

� U a  E1.a  1 .a

d
E1.(d-a)+E1.a= 1
……………………………………………….

� U a  E2 .a  2 .a


d
b)
E2.(d-a)+E2.a= 2
……………………………………………..
c)
Gọi E1 và E2 lần lượt là điện trường trong khoảng giữa hai tụ ngoài cùng
( mạch tạo thành 3 tụ điện)
Ta có:
E (d-a)+(E +E )a= 1 (1)
1

Câu 6
(1,5
điểm)

1

2

………………………………….
E2(d-a)+(E1+E2)a=  2 (2)
…………………………………..

1  2
Suy ra:
E1+E2= a  d
………………………………………………………………….
1   2
� Ua=(E1+E2)a= a  d
.a………………………………………………………………..


......0,5
……0,5

..0,25
…0,25
…0,25
…0,25

….0,25
…0.25
….0,25
….0,25
….0,25
….0,25



×