Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de thi thu dai hoc van 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.87 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT TÂN KỲ </b>


---*--- ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010

<b> </b>

<b>Môn: NGỮ VĂN; Khối C</b>

<b>, </b>

<b>D </b>


<i><b> --- *---</b></i>


(<i>Thời gian làm bài: 180 phút)</i>
<b>Câu I: </b><i><b>(2 điểm)</b></i>


Cuối chương “<i><b>Hạnh phúc của một tang gia” (Số đỏ)</b></i> ,Vũ Trọng Phụng
đã xây dựng một chi tiết độc đáo: Ông phán mọc sừng vừa khóc vừa dúi
vào tay Xuân tóc đỏ tờ giấy bạc gấp tư.


Anh (chị) hãy phân tích giá trị chi tiết đó, từ đó nhận xét về nghệ thuật
viết truyện của tác giả.


<b>Câu II: </b><i><b>(3 điểm)</b></i>


<i>“Hãy hướng về phía mặt trời, bóng tối sẽ ngả về sau bạn”</i> (<i><b>Danh</b></i>
<i><b>ngôn Nam phi</b></i> - dẫn theo <i><b>Quà tặng cuộc sống</b></i> – NXB Thanh niên, 2006)


Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về câu danh ngôn trên.
<b>Câu III: </b><i><b>(5điểm)</b></i>


Chất thơ trong <i><b>Ai đã đặt tên cho dịng sơng?</b></i> của Hồng Phủ Ngọc
Tường (qua đoạn trích trong <i><b>Văn 12</b>, </i>tập 2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 2:<i>Học sinh cần chú ý tập trung phân tích chi tiết, giảm bớt việc </i>
<i>phân tích đoạn trích.</i>



- Tình huống dẫn đến chi tiết: Đám tang cụ cố tổ, cảnh hạ huyệt như
một tấn bi hài kịch.


- Hình ảnh ơng Phán mọc sừng: Khóc “hứt, hứt, hứt…”, “oặt người
đi” làm cho mọi người lầm tưởng về một ơng cháu rể q hố.
- Tác giả đã bất ngờ chuyển điểm nhìn xuống dưới tay ơng phán:


Ơng phán đang đưa cho Xn tóc đỏ tờ giấy bạc gấp tư để trả
công cho Xuân về vụ làm ăn vừa rồi( Xuân giới thiệu với mọi
người rằng ông phán là người chồng mọc sừng).


- Nhận xét:


+ Đây là một chi tiết nghệ thuật độc đáo, mang tính trào phúng cao.
Tác giả đã làm cho người đọc bất ngờ trước hành động của ông
phán : Tưởng như trong đám tang cụ tổ , những gịot nước mắt của ông
phán là những giọt nước mắt hiếm hoi của tình người nhưng hố ra
cũngchỉ là giả dối. Chi tiết này một lần nữa đã vạch trần bản chất lố
lăng, giả dối của tầng lớp <i><b>thượng lưu</b></i> trong xã hội thực dân nửa
phong kiến xưa.


+ Từ chi tiết này, tác giả thể hiện tài năng viết truỵên của mình:
 Nghệ thuật trào phúng bậc thầy thông qua việc xây dựng


những chi tiết độc đáo, bất ngờ, có ý nghĩa tố cáo sâu sắc :
Độc đáo trong tiếng khóc của ông phán( hứt, hứt, hứt..), độc
đáo trong sự đối lập giữa hành động khóc và đưa tiền cho
Xuân.(Có thể kể thêm vài chi tiết như thế trong Số đỏ)
 Lối viết văn hiện đại, sử dụng ngịi bút của một ơng vua



phóng sự: Đưa ống kính từ trên đầu xuống dưói tay để <i><b>chộp</b></i>


được khoảnh khắc đáng giá.


 Mỗi câu , mỗi chữ, mỗi chi tiết đều thể hiện sự căm ghét tột
độ đối với xã hội giả dối, <i><b>chó đểu</b></i> đương thời.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×