Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài kiểm tra học kì Kháng chiến chống quân Nam Hán sử lớp 6 thcs Vũ Lê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.41 KB, 3 trang )

PHÒNG GDĐT KIẾN XƯƠNG
TRƯỜNG THCS VŨ LỄ

I.

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
MÔN: LỊCH SỬ 6
( THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT)

Trắc nghiệm (2,5 điểm) Đọc kĩ và chọn câu trả lời đúng nhất

1. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược Hán vào năm 40 là:
A. Bà Triệu
B. Trưng Trắc – Trưng Nhị
C. Mai Hắc Đề
D. Đinh Bộ Lĩnh
2. Bà Triệu, tức Triệu Thị Trinh lãnh đạo cuộc khởi nghĩa năm 248 chống lại quân
xâm lược:
A. Giặc Minh
B. Giặc Hán
C. Giặc Ngô
D. Giặc Thanh
3. Sử sách cịn ghi lại câu “Tơi muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp luốn sóng dữ, chém cá
Kình ở biện Đơng, đánh đuổi quân Ngô, cởi ách nô lệ, há chịu cúi đầu làm tỳ thiếp
người ta”. Lời nói khẳng khái ấy là của nữ tướng:
A. Triệu Thị Trinh
B. Hai Bà Trưng
C. Nhiếp chính Ỷ Lan
D. Bùi Thị Xn
4. Sau lên ngơi hồng đế, Lý Bí đặt tên nước là:
A. Vạn Xn


B. Đại Ngu
C. Đại biệt
D. Đại Cồ Việt
5. Chiến thắng Bạch Đằng vào năm 938 là chiến công của:
A. Hai Bà Trưng phá quân Nam Hán
B. Lê Lợi chống quân Minh
C. Trần Hưng Đạo chống quân Mông Nguyên
D. Ngô Quyền phá quân Nam Hán
II. Tự luận: (7,5 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm) Điền chữ Đ vào câu đúng, chữ S vào câu sai trong mỗi câu dưới
đây:
a. Sau khi xưng đế, Mai Thúc Loan được nhân dân gọi là Mai Hắc Đế.
b. Dương Đình Nghệ đã ni 3000 con ni đều lấy họ Dương.
c. Lí Nam Đế mất năm 548 tại thành Gia Ninh.
d. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đơ hộ phủ
Câu 2: (3 điểm) Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với
nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì?
Câu 3( 3,5 điểm) Trình bày chiến thắng Bạch Đằng năm 938
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM


I. Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng được 0,5 điểm

CÂU
ĐÁP ÁN

1
B

2

C

3
A

4
A

5
D

II. Tự luận :
Câu 1: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Đ

a. Sau khi xưng đế, Mai Thúc Loan được nhân dân gọi là Mai Hắc Đế.

Đ

b. Dương Đình Nghệ đã ni 3000 con ni đều lấy họ Dương.

S

c. Lí Nam Đế mất năm 548 tại thành Gia Ninh.

Đ

d. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ

Câu 2 ( 3 điểm)

- Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta rất tàn
bạo, thâm độc, đẩy nhân dây ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt. (0,5®iĨm)
- Chính trị: Chúng thực hiện áp bức dân tộc: (0,5®iĨm)
+ Người Hán trực tiếp nắm quyền cai trị đến các quận; đến thời nhà Đường cai trị, người
Hán trực tiếp nắm quyền đến các huyện. Dưới huyện, xã, hương là người Việt nắm quyền
quản lý, nhưng dưới sự chỉ đạo của người Hán.
- Kinh tế: Chúng bóc lột thuế má nặng nề, đủ các loại thuế. (0,5®iĨm)
+ Hàng năm phải cống nạp sống tê, ngà voi, vàng, bạc, châu báu...
+ Chế độ lao động nặng nề.
- Quân sự: Chúng liên tiếp đem qn xâm lược nước ta. (0,5®iĨm)
- Văn hóa: Chúng bắt dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán, sống theo lối Hán, theo phong
tục tập quán của người Hán, đưa người Hán sang nước ta làm ăn sinh sống, bắt phụ nữ
nước ta lấy chồng người Hán.... (0,5®iĨm)
- Chính sách thâm hiểm nhất là chúng muốn đồng hóa dân tộc ta, biến nước ta thành
quận, huyện của Trung Quốc. (nguy cơ mất dân tộc). (0,5®iĨm)
Câu 3 ( 3,5 điểm)
Cuối năm 938, đoàn quân xâm lược của Lưu Hoằng Tháo đã kéo vào cửa biển nước ta.
+ Ngô Quyền đã cho Nguyễn Tất Tố (người rất giỏi sông nước) và một toán nghĩa quân
dùng thuyền ra khiêu chiến, nhử địch tiến sâu vào trong bãi cọc (lúc đó nước thuỷ triều
lên bãi cọc bị ngập, qn Nam Hán khơng nhìn thấy).
+ Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà khơng bíêt
+ Khi nước triều bắt đầu rút, Ngơ Quyền dốc tồn lực đánh quật trở lại.
Quân ta đánh rất nhanh ở thượng nguồn quật xuống và 2 bên sườn đánh tạt ngang làm
cho quân Nam Hán tháo chạy hoảng loạn. Trong lúc tháo chạy ra biển, thuyền của chúng
đã đâm phải cọc ngầm không sao tránh khỏi, vỡ tan tành. Số cịn lại vì thuyền to nặng
khơng thể lái tránh cọc ngầm, cịn thuyền của ta nhỏ, có thể lướt nhẹ, luồn lách trên sông
đánh giáp lá cà với địch. Quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần bị giết, phần chết
đuối, thiệt hại đến quá nửa.Lưu Hoằng Tháo bị bỏ mạng tại trận.
- Kết quả:
+ Quân Nam Hán thua to. Vua Nam Hán được tin bại trận và con trai tử trận đã hoảng

hốt ra lệnh thu quân về nước.
+ Trận Bạch Đằng của Ngơ Quyền kết thúc hồn tồn thắng lợi.




×