Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.15 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề thi học kì 2 lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2020 - 2021 - Đề 4</b>
<b>Đề bài</b>
<b>A. PHẦN I: KIỂM TRA ĐỌC (10 ĐIỂM)</b>
<b>I/ Đọc thành tiếng (4 điểm)</b>
GV cho HS bốc thăm đọc một trong các đoạn của bài văn sau và trả lời câu hỏi về nội dung của bài
đọc.
1. Ở lại với chiến khu (Trang 13 - TV3/ Tập 2)
2. Chú ở bên Bác Hồ (Trang 16 - TV3/Tập 2)
3. Nhà bác học và bà cụ (Trang 31 - TV3/Tập 2)
4. Mặt trời mọc ở đằng.... tây! (Trang 52 - TV3/Tập 2)
5. Buổi học thể dục (Trang 89 - TV3/Tập 2)
6. Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua (Trang 98 - TV3/Tập 2)
7. Mặt trời xanh của tơi (Trang 125 - TV3/Tập 2)
8. Sự tích chú Cuội cung trăng (Trang 131 - TV3/Tập 2)
<b>II/ Đọc hiểu (6 điểm)</b>
<b>Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:</b>
<b>Ong thợ</b>
Trời hé sáng, tổ ong mật nằm trong gốc cây bỗng hóa rộn rịp. Ong thường thức dậy sớm,
suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi. Ong Thợ vừa thức đã vội vàng bước ra khỏi tổ, cất cánh
tung bay. Ở các vườn chung quanh, hoa đã biến thành quả. Ong Thợ phải bay xa tìm những bơng
hoa vừa nở. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang. Ông mặt trời nhô lên cười. Hôm
nào Ong Thợ cũng thấy ông mặt trời cười. Cái cười của ông hôm nay càng rạng rỡ. Ong Thợ càng
lao thẳng về phía trước.
Chợt từ xa một bóng đen xuất hiện. Đó là thằng Quạ Đen. Nó lướt về phía Ong Thợ, xoẹt sát
bên Ong Thợ toan đớp nuốt. Nhưng ong Thợ đã kịp lách mình. Thằng Quạ Đen đuổi theo nhưng
không tài nào đuổi kịp. Đường bay của Ong Thợ trở lại thênh thang.
<b>A. </b>Trên nóc nhà
<b>B. </b>Trên cành cây
<b>C. </b>Trên ngọn cây
<b>D. </b>Trong gốc cây
<b>2. Vừa thức giấc Ong Thợ đã làm gì? (0.5 điểm)</b>
<b>A. </b>Đi vào đồng ruộng tưới nước cho hoa màu.
<b>B. </b>Bay đi tìm những bơng hoa vừa nở
<b>C. </b>Bay quanh tổ
<b>D. </b>Chơi đùa cùng các bạn ong khác.
<b>3. Vì sao Ong Thợ phải bay đi xa để tìm những ông hoa mới nở? (0.5 điểm)</b>
<b>A. </b>Vì quanh tổ không có hoa.
<b>B. </b>Vì hoa ở gần khơng tươi
<b>C. </b>Vì ở các vườn chung quanh hoa đã biến thành quả
<b>D. </b>Vì hoa ở xa sẽ cho mật ngon hơn
<b>4. Quạ Đen đuổi theo Ong Thợ để làm gì? (0.5 điểm)</b>
<b>A. </b>Để bắt Ong Thợ ăn thịt.
<b>B. </b>Để rủ Ong Thợ đi săn cùng.
<b>C. </b>Để giúp Ong Thợ kiếm mật hoa.
<b>D. </b>Để trò chuyện với Ong Thợ.
<b>5. Theo em, Ong Thợ là một chú ong như thế nào? (1 điểm)</b>
<b>A. </b>Ơng mặt trời nhơ lên cười.
<b>B. </b>Con đường trước mặt Ong Thợ mở rộng thênh thang.
<b>C. </b>Chợt từ xa một bóng đen xuất hiện.
<b>D. </b>Ở các vườn chung quanh, hoa đã biến thành quả.
<b>7. Câu </b>“Ong Thợ bay xa tìm những bơng hoa vừa nở.” <b>Thuộc mẫu câu nào mà em đã học? (0.5</b>
<b>điểm)</b>
<b>A. </b>Câu kể “Ai là gì?”
<b>B. </b>Câu kể “Ai thế nào?”
<b>C. </b>Câu kể “ Ai làm gì?”
<b>D. </b>Con gì? là gì?
<b>8. Trong câu </b>“Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” <b>Tác giả nhân hóa cây gạo bằng</b>
<b>cách nào? (0.5 điểm)</b>
<b>A. </b>Dùng từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.
<b>B. </b>Dùng từ gọi người để gọi cây gạo
<b>C. </b>Nói với cây gạo như nói với người.
<b>D. </b>Sự vật tự xưng
<b>9. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi </b>Ở đâu? <b>trong câu: (0.5 điểm)</b>
<b>“</b>Ngồi vườn, chim chóc đang hót líu lo.”
<b>10. Em hãy đặt một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa.(1 điểm)</b>
Trong hồ rộng, sen đang lụi tàn. Những chiếc lá to như cái sàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô
dần. Họa hoằn mới còn vài lá non xanh, nho nhỏ mọc xòe trên mặt nước. Gương sen to bằng miệng
bát con, nghiêng như muốn soi chân trời. Tiếng cuốc kêu thưa thớt trong các lùm cây lau sậy ven
hồ…
Nguyễn Văn Chương
<b>II/ Tập làm văn (6 điểm)</b>
Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một trận thi đấu thể thao.
<b>Lời giải chi tiết</b>
<b>A. KIỂM TRA ĐỌC</b>
<b>1/Đọc thành tiếng: (4 điểm)</b>
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm.
- Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm.
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm.
<b>II/ Đọc hiểu</b>
1. (0.5 điểm) <b>D. </b>Trong gốc cây
2. (0.5 điểm) <b>B. </b>Bay đi tìm những bơng hoa vừa nở
3. (0.5 điểm) <b>C. </b>Vì ở các vườn chung quanh hoa đã biến thành quả
4. (0.5 điểm) <b>A. </b>Để bắt Ong Thợ ăn thịt.
5. (1 điểm) GV dựa vào câu trả lời của học sinh để cho điểm
Gợi ý:
Ong Thợ là một chú ong cần mẫn, chăm chỉ cũng rất thông minh và dũng cảm.
6. (0.5 điểm) <b>A. </b>Ông mặt trời nhô lên cười.
7. (0.5 điểm) <b>C. </b>Câu kể “ Ai làm gì?”
9. (0.5 điểm)
“<b>Ngồi vườn</b>, chim chóc đang hót líu lo.”
10. (1 điểm) GV dựa vào câu trả lời của học sinh để cho điểm
Gợi ý:
- Nắng ghé vào cửa lớp xem chúng em học bài.
- Cô hồng nhung lặng lẽ tỏa hương thơm ngát cả khu vườn.
- Lá ơi, hãy cứ xanh tươi nhé!
<b>B. KIỂM TRA VIẾT</b>
<b>I/ Chính tả</b>
- Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm
- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm
- Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi): 1 điểm
- Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm
<b>II/ Tập làm văn</b>
Bài viết của học sinh phải đạt những yêu cầu về nội dung và hình thức như sau:
* Về nội dung: Đảm bảo đủ các ý sau (4 điểm)
- Đó là mơn thể thao nào? (0.25 điểm)
- Em tham gia hay chỉ xem thi đấu? (0.5 điểm)
- Buổi thi đấu được tổ chức ở đâu? Tổ chức khi nào? (0.5 điểm)
- Em cùng xem với những ai? (0.5 điểm)
- Buổi thi đấu diễn ra như thế nào? (1 điểm)
- Khơng khí nơi diễn ra buổi thi đấu ra sao? (0.5 điểm)
- Kết quả thi đấu ra sao? (0.5 điểm)
- Chữ viết sạch, đẹp, đúng chính tả: 0.5 điểm
- Dùng từ, diễn đạt tốt: 1 điểm
- Bài viết có sáng tạo: 0.5 điểm
<b>Bài viết tham khảo:</b>
Cuối tuần vừa rồi trường em tổ chức trận chung kết bóng đá. Trận đấu là sự đối đầu giữa lớp
3A chúng em và lớp 4A. Em cùng với các bạn tới cổ vũ các bạn trong lớp thi đấu. Chiều chủ nhật
hôm ấy đúng 14h trận đấu được diễn ra tại sân bóng của trường em. Khi trọng tài vừa thổi còi bắt
đầu, cầu thủ hai bên đều thi đấu vô cùng máu lửa, nhiệt huyết. Từng pha sút bóng rồi cản phá khiến
trận đấu trở nên vơ cùng gay cấn. Sang hiệp 2, các cầu thủ thi đấu cẩn trọng và cầm chừng hơn.
Trên khán đài thì chưa lúc nào ngớt tiếng reo hò, cổ vũ. Ai cũng muốn tiếp lửa cho các cầu thủ trên
sân. Trận đấu kết thúc với phần thắng thuộc về lớp 3A chúng em. Em rất vui vì hơm ấy đã có mặt
trên khán đài để cổ vũ các bạn trên sân.