Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.09 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 22</b> <b>CHẤT DẪN ĐIỆN - CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI</b>
<b>I. Muc tiêu:</b>
1. Nhận biết: vật dẫn điện - vật cách điện. Kể được 1 số vật dẫn điện - vật cách điện
Biết dòng điện trong kim loại là dịng các e lec tron dịch chuyển có hướng.
2. Mắc mạch điện đơn giản – Làm thí nghiệm xác định vật dẫn điện – cách điện
3. Có thói quen sử dụng an toàn
<b>II. Chuẩn bị:</b>
Lớp: Bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm - phiếu học tập.
Nhóm: Bóng đèn, phích, pin, công tấc, một số vật cần xác định...
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>TG</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>5P</b>
<b>20P</b>
<b>10P</b>
<b>20P</b>
<b>H động1:</b>
Đặt vấn đề: SGK
<b>H. động2</b>: <b>Chất dẫn điện - Chất cách điện</b>
Chất dẫn điện là gì?
Chất cách điện là gì?
Y/c 1 HS đại diện nhóm đọc tên các vật trong thí nghiệm
của mình
Dự đoán các vật trong khung vật nào dẫn điện - vật nào
cách điện
Làm thí nghiêm kiểm tra dự đốn.
Y/c cầu nhóm mắc mạch điện như hình mẫu của GV để KT
vật dẫn điện - vật cách điện ghi kết quả.
Y/c trả lời C2
Nhóm thảo luận C3
GV tổng kết lại.
Phát phiếu học tập hình 20.1
Y/c gạch dưới những bộ phận dẫn điện.
<b>H. động 3: Tìm hiểu dịng điện trong KL</b>
Thông báo và phát vấn Y/c HS trả lời C4, C5
Y/c HS làm C6 vào vở BT ghi Kluận.
<b>H. động 4: Vận dụng - ghi nhớ - dặn dò:</b>
Y/c HS trả lời:
Chất dẫn điện là gì?
Chất cách điện là gì?
Dịng điện trong kim loại là gì?
Ghi nhớ kiến thức phần ghi nhớ.
Y/c HS hoàn thành C7, C8, C9
Làm BT 20.1 – 20.4/ 21 SBT
Đọc thông báo
Trả lời câu hỏi
Ghi vở về chất dẫn điện - chất cách điện
Trả lời theo Y/c
Nêu dự đốn
Ghi KQ thí nghiệm kiểm tra
Trả lời C2
Nhóm thảo luận đại diện trả lời C3
Hồn thành phiếu học tập.
Cá nhân trả lời C4, C
Thảo luận C6 đại diện trình bày.
<i><b>KL: ê lec tron tự do... dịch chuyển</b></i>
<i><b>có hướng</b></i>
<b>Tuần 23</b> <b>SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN</b>
1. HS vẽ đúng SĐMĐ loại đơn giản - mắc đúng 1 mạch điện đơn giản theo sơ đồ - biểu diễn
đúng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ.
2. Mắc mạch điện đơn giản .
3. Có thói quen sử dụng các bộ phân điều khiển mạch. Rèn tư duy mềm dẻo, linh hoạt
<b>II. Chuẩn bị:</b>
Lớp: Tranh bảng KH hình 20.2. 19.3 bảng phụ câu C4
Nhóm: Bóng đèn, phích, pin, cơng tấc, dây dẫn, đèn pin loại ống tròn...
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>TG</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>10P</b>
<b>15P</b>
<b>10P</b>
<b>10P</b>
<b>H động1:</b>
KT- Đặt vấn đề: SGK
Dòng điện là ? Bản chất dòng điện trong KL
Với những MĐ phức tạp căn cứ vào đâu để người thợ
mắc mạch điện đúng Y/c?
<b>H. động2</b>: <b>Vẽ SĐMĐ - mắc MĐ theo SĐ</b>
Treo bảng KH
Y/c sử dụng KH vẽ SĐMĐ hình 19.3
Y/c 1 HS vẽ SĐ.
Y/c lớp nhận xét
GV bổ sung.
Vẽ SĐ khác cho MĐ hình 19.3. Mắc MĐ theo SĐ đó,
kiểm tra đóng mạch để đảm bảo đèn sáng.
KT thao tác của HS.
Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau.
<b>H. động 3: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện</b>
<b>theo qui ước</b>
Y/c đọc mục II trả lời câu hỏi và nêu qui ước chiều
dòng điện
GV dùng mũi tên biểu diễn chiều dịng điện trong SĐ
đã có sẵn trong bảng.
Y/c HS biểu diễn chiều dòng điện trong câu C5
So sánh chiều dòng điện với chiều dịch chuyển của các
ê lec tron
<b>H. động 4: Vận dụng - ghi nhớ - dặn dò</b>
HS nhắc lại qui ước chiều dòng điện
Treo hình 20.2 Y/c nhóm tìm hiểu cấu tạo - hoạt động.
HD thảo luận C6
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm BT 21.1 – 20.3/ 22SBT
Trả lời
Mắc MĐ
Vận dụng vẽ SĐ
Mắc lại
Nhân xét sửa sai lẫn nhau
<i><b>Chiều từ cực dương qua vật dẫn và</b></i>
<i><b>các dụng cụ điện tới cực âm của</b></i>
<i><b>nguồn điện</b></i>
Hồn thành C5
Chiều dịch chuyển có hướng của các e
Thảo luận C6
Đại diện đọc kết quả
<b>Tuần 24</b> <b>TÁC DỤNG NHIỆT – TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN</b>
<b>I. Muc tiêu:</b>
1. Nêu được dịng điện trong vật dẫn thơng thường đều làm cho vật dẫn nóng lên. Kể tên 1số dụng
cụ sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện - Kể tên và mơ tả tác dụng phát sáng của dịng điện Đ/v loại 3
bóng đèn: đèn dây tóc, bóng đèn của bút thử điện, đèn LEĐ
2. Mắc mạch điện đơn giản .
3. Trung thực hợp tác trong hoạt động nhóm
<b>II. Chuẩn bị:</b>
Lớp:
Nhóm: Bóng đèn, phích, pin, cơng tấc, dây dẫn, bút thử điện...
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>TG</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>7P</b>
<b>18P</b>
<b>12P</b>
<b>8P</b>
<b>H động1:</b>
KT- Đặt vấn đề:
Vẽ SĐMĐ của đèn pin – kí hiệu chiều dịng điện
Nêu qui ước chiều dịng điện
<b>H. động2</b>: <b>Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện</b>
Gọi 2 HS lên bảng, HS khác ngồi ghi ra giấy 1 số
dụng cụ theo Y/c của C1.
Y/c Đọc C2 mắc MĐ hình 22.1 thảo luận trả lời C2
Đặt vấn đề:
Khi có dịng điện chạy qua dây sắt, dây sắt nóng lên
khơng?
Làm TN để KT
Goi vài HS nêu phương án TN
GV: nêu phương án: có thể dùng giấy lau tay để lên
dây sắt và làm TN cho HSQS
<i>Lưu ý: TG đóng cơng tấc khoảng 5 giây để khỏi</i>
<i>hỏng ắc qui</i>
Thơng báo: vật nóng khoảng 5000<sub>C thì bắt đầu phát</sub>
sáng
Y/c cá nhân trả lời C4
<b>H. động 3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của</b>
<b>dịng điện</b>
Y/c QS hình 22.3 nêu nhân xét
Cắm bút thử điện vào ổ nêu nhận xét.
Y/c điền vào kết luận và ghi vở
Y/c đọc mục II để nhận biết về bản kim loại.
Thắp sáng đèn LED
Trả lời C7
HD hoàn thành KL ghi vở
<b>H. động 4: Vận dụng - ghi nhớ - dặn dò</b>
1 HS đọc ghi nhớ
Hoàn thành C8, C9
BT 22.1 – 22.3/ 23
Trả lời và nêu nhậnxét
Nêu 1 số dụng cụ thường dùng
Nhóm chọn dụng cụ mắc MĐ
Thảo luận trả lời C2
Nêu phương án TN
QSTN thấy giấy cháy trả lời C3
từ đó KL như SGK
Dây chì chảy – MĐ ngắt
C5: 2 đầu dây tách rời nhau
C6: Bóng đèn của bút thư điện phát sáng
Là do chất khí giữa 2 đầu dây phát sáng
<i><b>KL: SGK</b></i>
2 bản to nhỏ khác nhau
Khi cực dương của pin nối với bản KL
thì đèn phát sáng.
<b>Tuần 25</b> <b>TÁC DỤNG TỪ – TÁC DỤNG HOÁ HỌC – TÁC DỤNG SINH LÍ</b>
<b>CỦA DỊNG ĐIỆN</b>
<b>I. Muc tiêu:</b>
1. Mô tả 1 TN hoặc HĐ của 1 thiết bị thể hiện tác dụng từ của dịng điện – Mơ tả một TN hoặc
ứng dụng thưc tế về tác dụng hố học của dịng điện – Nêu các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dịng điện
khi qua cơ thể.
2. Ham hiểu biết có ý thức sử dung an toàn diện .
3. Trung thực hợp tác trong hoạt động nhóm
Theo SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>TG</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>7P</b>
<b>12P</b>
<b>8P</b>
<b>10P</b>
<b>3P</b>
<b>5P</b>
<b>H động1: KT- Đặt vấn đề.</b>
Nêu các tác dụng đã học của dòng điện, BT22. 1
Gọi HS nhận xét – Đánh giá
Tổ chức tình huống SGK
<b>H. động 2: Tìm hiểu NC điện</b>
NC có tính chất gì?
Đưa nam châm : Tại sao người ta lại sơn màu đánh dấu
2 nữa khác nhau?
Khi đưa các NC lại gần nhau hiên tượng xảy ra?
GV làm TN đưa NC lại gần kim NC để HSQS hiện
tượng
Dùng MĐ hình 23.1 giới thiệu về NC điện
Y/c HS mắc lại theo nhóm để KS T/c của NC điện TLời
C1
Nếu đổi đầu cuộn dây hiện tượng xảy ra thế nào?
Thông báo: Cuộn dây có lõi sắt có I chạy qua là 1 NC
điện.
Y/c hồn thành KL trang 63
<b>H. động 3: Tìm hiểu chng điện</b>
Mắc cho chng HĐ
Treo hình 23.2 Y/c nêu cấu tạo.
Nhóm tìm hiểu trả lời C2, C3, C4.
Thơng báo SGK
<b>H. động 4: Tìm hiểu tác dụng của I</b>
GV làm TN hình 23.3
Thơng báo lớp đồng SGK
Y/c hồn thành C4
Thơng báo 1 số ứng dụng, đọc phần có thể em chưabiết
<b>H. Động 6: Củng cố - vận dụng – về nhà</b>
2 HS đọc ghi nhớ
Vận dụng trả lời C7, C8
Về nhà học thuộc ghi nhớ
Làm BT: 23.1 – 23.4/24 SBT
1HS trả lời câu hỏi
HS khác chú ý theo dõi nhận xét
Nhắc lại T/c của Nc
Hút sắt (thép)
Mỗi NC có 2 cực.
Nhóm mắc MĐ hình 23.1
Làm TN và trả lời C1
Cực của NC lúc trước bị hút nay bị
đẩy.
Kl: 1. NC điện 2. T/c từ
QS
Nhóm cho chuông HĐ
Thảo luận đại diện trả lời
Trả lời C5, C6
<b>Tuần 26</b> <b>ÔN TẬP</b>
<b>I. Muc tiêu:</b>
1. Ôn các bài đã học của chương điện học – luyên tập chuẩn bị tiết KT
<b>II. Chuẩn bị:</b>
Các tranh hình 30.1, 30.2, 30.3
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>TG</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>20P</b>
<b>23P</b>
<b>2P</b>
<b>H động1: Ôn kiến thức cũ</b>
Y/c HS trả lời Câu 1 đến câu 6 trang 85
GV uốn nắm những sai sót cho HS
<b>H. động 2: </b>
Y/c HS đọc BT 1 phần vận dụng trang 86
Goi 1 HS trả lời.
Treo tranh hình 30.1
Y/c đọc BT 2/36.
Thảo luận nhóm.
Mời đại diện nhóm trình bày.
HS lớp nhận xét. GV chốt lại KQ đúng cho HS ghi
Y/c cá nhân đọc BT3
Tự suy nghĩ tìm câu trả lời.
Treo SĐMĐ hình 30.2
Y/c HS lên bảng thực hiện
lớp nhận xét
Treo hình 30.3
Y/c QS kết hợp SGK
Nhóm thảo luận - đại diện nhóm chọn TN nêu lí do
chọn TN đó
<b>H. Động 3: về nhà</b>
Xem các BT và làm trong SBT: Bài 17 đến 23
Chuẩn bị KT 1 tiết
Cá nhân dựa vào những kiến thức đã
học trả lời
Lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh.
Cá nhân đọc SGK
Chọn phương án đúng D
Nhận xét.
QS tranh
Đọc y/c của SGK
Thảo luận nhóm
Đại diện lên trình bày
Nhóm khác nhận xét.
Đọc SGK
Trả lời
Mảnh Ni lông nhận e
Miếng len mất bớt e
QS SĐMĐ
Chọn sơ đồ mạch điện có mũi tên chỉ
đúng: SĐ. C
QS tranh.
đọc SGK
<b>Tuần 27</b> <b>KIỂM TRA</b>
<b>A. Đề</b>
<b>I. Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:</b>
1. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho các vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng nhựa C. Một ống bằng giấy
B. Một ống bằng thép D. Một cây thước nhựa
2. Chất nào dưới đây là chất dẫn điện?
A. Nhựa B. Đồng C. Thuỷ tinh D. Sứ
3. Vật nào dưới đây khơng có các e lec tron tự do?
A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây sắt
C. Một đoạn dây đồng D. Một ống thuỷ tinh
4. Đang có dịng điện chạy trong vât nào dưới đây?
A. Một thước nhựa đã được cọ xát B. Một hịn pin trịn đựơc đặt trên bàn.
C. Bóng đèn điện đang sáng C. Đường dây điện trong gia đình khi khơng sử
dụng.
<b>II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở các câu sau:</b>
1. a. Dòng điện là dòng ...
b. Hai cực của mỗi pin hay ác qui là các cực... của nguồn điệ n đó.
c. Dịng điện lâu dài chạy trong dây điện nối liền các thiết bị điện với...
2. a. Các điện tích có thể dịch chuyển qua ...
b. Các điện tích khơng thể dịch chuyển qua...
c. Kim loại là chất dẫn điện vì trong đó có các... có thể dịch chuyển có hướng.
a b
c d
<b>B. Hướng dẫn chấm:</b>
<b>I. Mỗi câu đúng 0.5 điểm</b>
1. D; 2. B; 3. D 4. C .
<b>II</b>. 1 a. Các điện tích dịch chuyển có hướng
b. Dương và âm 2 điểm
c. 2 cực của nguồn điện.
2. a. Vật dẫn điện,vật liệu dẫn diện, chất dẫn điện.
b. Vật cách điện, vật liệu cách điện, chất cách điện.
c. E lec tron tự do 2 điểm
<b>III. Mỗi câu đúng 1 điểm</b>
a. (+) b. (-) c. (-) d.(+)
-
<b>Tuần 28</b> <b>CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN</b>
1. Nêu được dịng điện càng mạnh thì CĐDĐ càng lớn và tác dụng của dòng điên càng
mạnh. Nêu được đơn vị cường độ dòng điện là Am pe HK: (A). - Sử dụng Am pe kế để đo cường
độ dòng diện.
2. Mắc MĐ đơn giản.
3. Trung thực, hứng thú với bộ môn.
<b> II. Chuẩn bị: </b>
<b> III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
<b>TG</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>8p</b>
<b>8p</b>
<b>HĐ1: KT - Tổ chức tình huống</b>
1. - Các tác dụng của dịng điện
- mắc MĐ hình 24.1. Đèn hoạt động dựa trên tác
dụng?
- Di chuyển con chạy hiện tượng?
2. Vì sao - GV vào bài
<b>HĐ2: Tìm hiểu CĐDĐ đơn vị đo CĐDĐ</b>
Giới thiệu MĐ hình 24.1 thông báo công dụng của A
và biến trở.
dịch chuyển con chạy để thay đổi độ sáng của đèn,
y/c HSQS (chưa y/c đọc chỉ số)
Gọi HS nhận xét.
Thông báo KH - đơn vị đo
<b>HĐ3: tìm hiểu Am pe kế:</b>
GV nhắc lại cho HS ghi
GV đưa 1Vôn kế và 1 am pe kế và giới thiêụ chúng
Đặc điểm nào giúp ta phân biệt đươc chúng.
Y/c các nhóm tìm hiểu GHĐ và ĐCNN và một số
đặc điểm khác theo mục b. c,d
Điều khiển thảo luận -chốt KQ.
<b>HĐ4: Mắc A để XĐ cường độ dòng điện.</b>
GV giới thiệu A trong sơ đồ MĐ bổ sung kí hiệu các
chốt +, -.
Y/c HS vẽ SĐMĐ.H24.3 chỉ chốt +,-
Gọi 1 HS lên bảng vẽ
Treo bảng 2 y/c trả lời câu hỏi SGK.
Y/c mắc MĐ h 24.3 K mở.
Thực hiện theo SGK mục 5,6.
HD nhân xét.
Chốt lại những điểm cần lưu ý.
<b>HĐ5: củng cố - về nhà</b>
Nêu những điểm cần lưu ý.
Trả lời C3 - C6.
BT 24.1 - 24.4 SBT
Nêu 5 tác dụng
Tác dụng nhiệt
Đèn lúc sáng, lúc tối
QS số chỉ A tương ứng sáng mạnh yếu
để hoàn thành nhận xét
Nhân xét:
<i><b>Mạnh lớn </b></i>
<i><b>CĐ D Đ KH: I ĐV A</b></i>
<i><b>Am pe kế là dụng cụ để đo CĐ D Đ</b></i>
QS am pe kế
Nêu điểm phân biệt ( mA,A)
HĐ nhóm tìm hiểu ghi kq vào bảng 1
Vẽ SĐMĐ.
Nhận xét SĐMĐ trên bảng.
Trả lời.
Mắc mạch điện.
Đóng K ghi chỉ số.
<i><b>Lưu ý:</b></i>
<b>Tuần 29</b> <b>HIỆU ĐIỆN THẾ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Biết 2 cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau, giữa chúng có 1 HĐT - nêu được
đơn vị - sử dụng vôn kế để đo HĐT giữa 2 cực hở của nguồn điện
2. Mắc MĐ theo hình vẽ - vẽ SĐMĐ
3. Am hiểu khám phá thế giới
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
<b>TG</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>3p</b>
<b>7p</b>
<b>7p</b>
<b>18p</b>
<b>10p</b>
<b>HĐ1: KT - Tổ chức tình huống:</b>
Tác dụng của nguồn điện
Vào bài theo SGK
<b>HĐ2: Tìm hiểu HĐT - đơn vị vôn</b>
GV thông báo theo SGK.
Y/c HS trả lời C1 dựa vào pin - ác qui.
một số dụng cụ ổn áp, MBT cịn có các ổ lấy điện ghi:
220V, 110v, 12v, 9v.
<b>HĐ3: Tìm hiểu vơn kế.</b>
Thơng báo SGK
Y/c cầu nêu điểm nhận biết vôn kế và các đặc điểm của
nó.
Y/c HS xác định GHĐ vàv ĐCNN của nhóm - cách xác
định.
Vơn kế nào dùng kim, vơn kế nào hiện số.
<b>HĐ4: Đo HĐT:</b>
GV<b>: </b>Nêu KH vôn kế trên đồ.
Treo hình 25 y/c vẽ sơ đồ.
Y/c làm theo các bước III 1 - III5. SGK
Y/c thảo luận trả lời C3
<b>HĐ5: Củng cố - vận dụng - về nhà.</b>
Gợi ý để HS trả lời phần ghi nhớ.
Y/c cá nhân trả lời C4,C45,C6.
C4: gọi 2HS lên bảng
HS1 câu a,b HS 2 câu c,d
C6 viết 2 cột để gạch nối
KT vở BT 1 số em
Đọc phần có thể em chưa biết
BT 25.1 - 25.3/ 26 SBT
Trả lời câu hỏi
<i><b>Giữa 2 cực của nguồn điện có 1 HĐT</b></i>
<i><b>HĐT kí hiệu: U dơn vị V</b></i>
<i><b>Vơn kế là dụng cụ để đo HĐT</b></i>
QS vôn kế nêu đặc điểm.
25a: 300- 25
25b: 20 - 215
25c, b: Dùng kim
QS hình 25.3 vẽ SĐ
Nhận xét SĐ của bạn.
Thảo luận III1 - III5
Ghi số chỉ của vôn kế vào bảng2
KL: số chỉ của vôn kế bằng số vơn ghi
trên vỏ nguồn điện.
Nêu những điểm cần ghi nhớ.
Hồn thành C4,C5,C6 vào vở BT.
<b>Tuần 30</b> <b>HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1.Sử dụng được vôn kế để đo HĐT giữa 2 đầu dụng cụ dùng điện - nêu được HĐT giữa 2
bóng đèn bằng khơng khi khơng có dịng điện chạy trong dây dẫn & HĐT càng lớn thì dịng điện
chạy qua đèn có cường độ càng lớn - hiểu được mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử
dụng với HĐT định mức có giá trị bằng số vơn ghi trên dụng cụ đó.
2.Xác định GHĐ và ĐCNN của vôn kế, chọn vôn kế phù hợp đọc kết quả đúng.
3. Ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống để sử dụng đúng.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
<b>TG</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>10p</b> <b>HĐ1: KT - Tổ chức tình huống.</b>
1. Dụng cụ đo HĐT? ĐV HĐT?
Mắc vôn kế thế nào để đo HĐT giữa 2 đầu bóng đèn? vẽ
sơ đồ.
Đánh giá ghi điểm
2. Đưa bóng đèn 220 V goi HS nêu ý nghĩa.
<b>HĐ2: Đo HĐT giữa2 đầu bóng đèn:</b>
Y/c nhóm mắc TN 1
QS trả lời C1.
Y/c nhóm thực hiện TN2
KT hỗ trợ nhóm yếu - KT cách mắc, khi mắc đúng mới
thực hiện phép đo.
Đại diện nhóm lên điền KQ nhóm,
Dựa vào KQ hồn thành C3.
Y/c đọc thông báo SGK.
Nêu ý nghĩa của con số ghi trên dụng cụ.
Y/c cá nhân trả lời C4.
<b>HĐ3: Tìm hiểu sự tương tự... </b>
HD nhóm thảo luận hồn thành C5
<b>HĐ4: Vận dung - ghi nhớ -về nhà:</b>
1 HS đọc ghi nhớ
1 HS trả lời C8
Đọc phần có thể em chưa biết.
Nhấn mạnh những điểm cần lưu ý để đảm bảo an toàn.
Về nhà trả lời C7, BT26.1 - 26.3 trang 27 SBT
Viết sẵn mẫu báo cáo thực hành trang 78 SGK, hoàn
thành phần I ở nhà.
Trả lời theo y/c
HS làm việc nhóm trả lời C1
Nhóm làm TN2, 1 HS ghi KQ
Đưa ra thảo luận C3.
Không
lớn, nhỏ, lớn, nhỏ.
Cá nhân trả lời C4
HĐT 2.5 V.
Thảo luận trả lời C5
a. chênh lệch mực nước, dòng nước.
b. HĐT, dòng điện.
c. Chênh lệch mực nước
Thảo luận C6 - C8 C6: C, C8:C
Đọc SGK
Lắng nghe
<b>Tuần 31</b> <b>THỰC HÀNH ĐO HĐT VÀ CCĐDĐ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Biết mắc2 bóng đèn NT
2. Thực hành đo và phát hiện dược qui luật về HĐT và C Đ D Đ trong ĐM nối tiếp 2 bóng
đèn.
3. Hứng thú học tập, có ý thức thu thập thơng tin trong thực tế và đời sống.
<b>II. Chuẩn bị</b>
Theo SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>TG</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh`</b>
<b>7p</b>
<b>10p</b>
<b>10p</b>
<b>10p</b>
<b>8p</b>
<b>HĐ1: KT - Tổ chức tình huống</b>
1. gọi 1 HS vẽ SDMĐ gồm 1 nguồn, 1 cơng tấc, 1
bóng,1 A, 1V.
Chọn A mắc thế nào để đo C Đ D Đ.
2. GV mắc mạch điện hình 27.1 a GT mạch nối
tiếp - C Đ D Đ và HĐT trong mạch ?
<b>HĐ2</b>:
Y/c QS hình 27.1a & 27.1b nhận biết 2 bóng đèn
mắc NT trả lời C1.
Nhóm mắc MĐ hình 27.1a --vẽ SĐ.
KT cách mắc của các nhóm.
Đại diện nhóm lên vẽ SĐ. 27.1a vào mẫu báo cáo.
<b>HĐ3:</b>
Y/c mắc A ở vị trí 1 đóng công tấc 3 lần ghi I1, I1,
I1 vào báo cáo suy ra I1 = (I1 + I 1+ I1):3
Tương tự với vị trí 2 và 3
GV kẻ bảng 1 trong mẫu báo cáo lên bảng, y/c 1
số nhóm lên điền.
HD thảo luân và nhận xét.
<b>HĐ4:</b>
QS H27.2 - Vôn kế đo HĐT?
Vẽ SĐMĐ tương tự h27.2. Vôn kế đo HĐT 2 đầu
đèn 2 vào B/c.
gọi 2HS lên bảng vẽ.
Y/c mắc mạch đo : U1, U2, UMN
<b>HĐ5:Củng cố - đánh giá - nhận xét</b>
Y/c nêu đặc điểm HĐT và C Đ D Đ trong ĐM NT
Nhận xét thái độ làm việc.
Y/c nộp B/c
BT 27.1, 27.2/ 28
Về nhà làm BT 27.3, 27.4/28
Chuẩn bị mẫu B/c bài 28, trả lời trước phầnI
1HS trả lời
HS khác theo dõi bổ sung
<b>1. Mắc Nối tiếp 2 bóng đèn</b>
QS h 27.1a và 27.1b trả lời A và cơng
tấc được mắc NT trong mạch.
Mắc MĐ theo nhóm và vẽ SĐ
<b>2. Đo C Đ D Đ với đoạn mạch NT</b>
P. cơng trong nhóm
HS1 mắc mạch, HS2 đo I1, HS3 đo I2,
HS 4 đo I3 thảo luận - nhận xét
Đại diện lên ghi KQ
<i><b>NX: Trong ĐM mắc NT C D D Đ bằng</b></i>
<i><b>nhau tại các vị trí khác nhau</b></i>
<b>3. Đo HĐT Đ/V đoạn mạch nối tiếp</b>
QS hình 27.2 - đó là HĐT 2 đầu đèn 1
Vẽ SĐMĐ vào B/c
2 HS vẽ- HS khác nhận xét
Phân cơng làm việc nhóm
Thảo luận hoàn thành nhận xét
Ghi nhớ đặc điểm
Nộp b/c
Cá nhân làm BT
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Biết mắc song song 2 bóng đèn
2. Thực hành đo và phát hiện đ ược qui luật về HĐT và C Đ D Đ trong ĐM song song 2 bóng
đèn.
3. Hứng thú học tập, có ý thức thu thập thơng tin trong thực tế và đời sống.
<b>II. Chuẩn bị</b>
Theo SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>TG</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh`</b>
<b>7p</b>
<b>10p</b>
<b>8p</b>
<b>12p</b>
<b>8p</b>
<b>HĐ1: KT - Tổ chức tình huống</b>
1. Trả b/c - nhận xét chung
Đánh giá sự chuẩn bị của HS
2. Ta tìm hiểu C Đ D Đ trong đoạn mạch mắc //
<b>HĐ2: Tìm hiểu và mắc ĐM // 2 bóng đèn </b>
Y/c QS MĐ hình 28.1 và mạch do GV mắc trả lời
C1
Y/c mắc MĐ hình 28.1 theo nhóm
KT cách mắc của HS.
Y/c đóng cơng tấc QS đèn.
Tháo 1bóng đèn đóng cơng tấc QS độ sáng so
sánh với trước.
Đèn, quạt điện được mắc? vì sao?
Y/c HS cho VD về ĐM mắc //
<b>HĐ3: HĐT đối với ĐM mắc //</b>
Y/c HS thực hiên theo SGK để đo U12, U34, UMN
ghi KQ vào b/c.
GVKT cách mắc V, khi kim dừng mới đọc KQ
-cách đặt mắt.
Để do HĐT 2 đầu đèn 1, đèn 2 làm thế nào?
Đ/diện nhóm đọc KQ bảng1 - nhận xét.
GV chốt lại ý đúng ( nếu có nhóm sai thì phân tích
ngun nhân)
<b>HĐ4: </b>
Muốn đo C Đ D Đ qua đèn1 ta làm thế nào?
HD theo tác mắc cho HS - y/c HS QS
Tự mắc A đo I2 và I
Từ KQ bảng 2 hoàn thành Nhận xét.
HD thảo luận: có thể I khác I1 + I2 khơng lớn có
thể chấp nhân được, nếu A chính xác cao I = I 1+
I2
<b>HĐ5: Củng cố - về nhà</b>
28.1/29
HD thảo luận KQ, sửa chữa
2 HS trả lời: Trong ĐM gồm 2 bóng đèn mắc // .
HĐT và cường độ dịng điện có đặc điểm gì?
Theo dõi phần chuẩn bị - nhận xét - bổ
sung
<b>1. mắc // 2 bóng đèn</b>
Cá nhân QS MĐ đã mắc và hình 28.1
trả lời C1
mắc mạch theo nhóm
Sau khi GV KT thì đóng mạch QS đèn
Mắc // có thể HĐ độc lập
<b>2. HĐT đối với ĐM //</b>
Làm việc theo nhóm - ghi KQ
Thảo luận hồn thành nhận xét: mục C
dưới bảng1
Mắc V // đèn 1, đèn 2
Thảo luận về KQ, chữa lại trong b/c
<b>3. đo C D D Đ trong ĐM //</b>
Mắc A NT đèn 1
QS cách mắc của GV
Mắc A đo I1, I2, I
Ghi KQ vào bảng 2
Thảo luận - nhân xét... <i><b>tổng</b></i>
I = I1 + I2
Cá nhân làm BT
1,2 HS chữa BT.
HS khác nhận xét.
Nêu được 2 nhận xét đã hoàn thành
trong bài TH
<b>Tuần 33</b> <b>AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN</b>
<b>1 </b>Biết giới hạn nguy hiểm của C Đ D Đ đối với cơ thể người - sử dụng đúng cầu chì để
tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch - biết và thực hiện 1 số qui tắc để đảm bảo an toàn khi sử
dụng điện
2. có ý thức sử dụng điện an tồn
<b>II. Chuẩn bị</b>
Theo SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>TG</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh`</b>
<b>5P</b>
<b>12p</b>
<b>15p</b>
<b>5p</b>
<b>8p</b>
<b>HĐ1: KT - Tổ chức tình huống</b>
1. Tác dụng của dịng điện - dịng điện qua cơ thể
người.
2. Có điện thật có lợi nhưng phải sử dụng điện
NTN?
<b>HĐ2: Tìm hiểu tác dụng của giới hạn nguy</b>
<b>hiểm của dòng điện Đ/v cơ thể người</b>
GV: cắm bút thử điện vào ổ lấy điện, cầm thế nào
để đèn sáng?
Thơng báo: lố mắc với dây nóng của ổ điện
y/c trả lời C1
Quay ngược bút và cắm vào ổ điện đèn sáng
khơng? Vì sao?
Vậy sử dụng điện phải đảm bảo đúng KT
Y/c HS làm việc nhóm mắc mạch điện h 29.1 thực
hiên theo SGK hoàn thành NX
Giới hạn nguy hiểm là ở đâu?
Y.c HS đọc thông báo mục 2 trang 82,
Một trong những nguyên nhân gây hoả hoạn là gì?
<b>HĐ3: Tìm hiểu hịên tượng đoản mạch và tác</b>
GV mắc MĐ và làm TN theo SGK.
Y/c HS trả lời C2
Nhớ lại tác dụng của dòng điện - thảo luận về tác
hại của hiện tượng đoản mạch
Y/c HS đọc mục II2 thảo luận và trả lời
<b>HĐ4: Tìm hiểu các qui tắc an toàn khi sửdụng</b>
<b>điện:</b>
Treo bảng phụ Y/c thảo luận để hoàn thành câu
<b>HĐ5: Vân dụng - củng cố 0 về nhà:</b>
Chia 3 tổ mỗi tổ hoàn thành 1 phần câu C6
Đ/diện đọc to phần trả lời
Về nhà thuộc ghi nhớ
BT29.1 - 29.4/ 30
Ôn phần điện học - trả lời phần tự KT
<b>I. Dòng điện qua cơ thể người có thể</b>
<b>gây nguy hiểm:</b>
QS làm TN để trả lời
Nêu được; đầu bút - dây nóng
Làm việc nhóm
Đại diện nêu NX: ...<i><b>chạy qua...bất</b></i>
<i><b>cứ</b></i>
<i>Các nhân đọc thông báo </i>làm BT 29.2
vào vở
II. <b>Hiên tượng đoản mạch - tác dụng</b>
<b>của cầu chì:</b>
QS ghi I1, I2
Thảo luận trả lời C2
C2: Cường độ lớn hơn
Cháy vỏ bộ phận TX với nó, gây hoả
hoạn, hỏng thiết bị...
C5: 1,2 A
<b>III. Qui tắc an toàn khi sử dụng điện:</b>
Cá nhân đọc SGK
Thảo luận và hoàn thành
<b>IV. Vân dụng:</b>
Thảo luận theo P/c
<b>Trường Tiểu học Ba Điền</b> <b>Kiểm tra học kì II - Năm học 2008-2009</b>
<b>Lớp7</b> <b>Thời gian 45 phút (không kể TG giao đề)</b>
<b>Điểm bằng</b>
<b>chữ</b>
<b>Đ</b>i<b>ểm</b>
<b>bằng</b>
s<b>ố</b>
<b>Nhận xét của giáo viên</b>
<b>I. Lí thuyết: (6 điểm)</b>
<b>Câu 1: </b>Trình bày sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
<b>Câu 2</b>: Có những loại điện tích nào? Các điện tích loại nào thì hút nhau? loại nào thì
đẩy nhau?
<b>Câu 3: </b>Kể 5 tác dụng chính của dịng điện.
<b>II. Bài tập: (4 điểm)</b>
<b>Câu 1</b>
a) b) c) d)
A B A B A B A B
<b>Câu 2: </b>Cho mạch điện như hình vẽ
Biết cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I1 = 0,5 A, và cường độ dòng điện chạy
qua đèn Đ2 là I2 = 0,75 A. Tính cường độ dịng điện chạy qua Am Pe kế.
+ _ K
Đ1
Đ2
Giải
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
+ +
<b>Hướng dẫn chấm kiểm tra học kì II</b>
<b>I. Lí thuyết: (6 điểm)</b>
<b>Câu 1:(4 điểm) mỗi ý 1 điểm </b>.
1 Ở tâm mỗi nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương.
2. Xung quanh nhân có các ê lec trơn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp
vở nguyên tử.
3. Tổng điện tích âm của các ê lec trơn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của
hạt nhân. Do đó bình thường ngun tử trung hồ về điện.
4. Ê lec trơn có thể dịch chuyển từ ngun tử này sang nguyên tử khác, từ vật này
sang vật khác.
<b>Câu 2</b>: (<b>1điểm)</b> Có hai điện tích là điện tích dương và điện tích âm . Các điện tích
cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
<b>Câu 3:</b>
<b>II. Bài tập: (4 điểm)</b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b> điền đúng mỗi dấu 0.5 điểm
Hình a dấu (-); hình b dấu (-), Hình c dấu (+), hình d dấu (+)
<b>Câu 2: (2 điểm):</b>
Cường độ dịng điện qua Am Pe kế chính là cường độ dịng điên qua mạch chính
I = I1 + I2
I = 0,5 A + 0,75 A = 1,25 (A)