Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GATV4 TUAN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.72 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 05</b>


<i>(Từ 21/9/2010 đến 25/9/2010)</i>


<b>Sáng</b> <b>Chiều</b>


<i><b>Th</b></i>


<i><b>ứ</b></i> <i><b>Mơn</b></i>


<i><b>Tên bài</b></i>


<i><b>Mơn</b></i> <i><b>Tên bài</b></i>


2


Tốn Luyện tập Ch.tả Những hạt thóc giống


T.Đọc Những hạt thóc giống Ơ.tốn Một người chính trực


A.văn Th dục Bài 9


K.Học Sử dụng hợp lý các chất …
3


Tốn Tìm số trung bình cộng L. sử Nước ta dưới ách đô hộ
TLV Viết thư ( kiểm tra viết) Ơ. tốn Ơn tập


Đ.đức Biết bày tỏ ý kiến L. chữ Ôn tập
L.từ... MRVT : TT- TT


4



M Th Â. nhạc Ôn tập bài : bạn ơi lắng


Tốn Luyện tập Ơ. TLV Ơn tập


L.từ... Danh từ Th. dục Bài 10


T.Đ Gà trống và cáo
5


Toán Biểu đồ Ô. toán Ôn tập


TLV Đoạn văn trong bài văn kể Ô. LT Ôn tập


K.ch Kể chuyện đã nghe, đã đọc SHTT Sinh hoạt lớp
K.học Ăn nhiều rau và quả chín


6


Tốn Biểu đị (tiếp theo)


Nghỉ
Đ.lí Trung du Bắc bộ


A.văn


K.th Khâu thường


<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>




<i> Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010.</i>

<b>Sáng</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>TOÁN</b>
<b>Luyện tập.</b>
<b>I:Mục tiêu:</b>Giúp HS .


-Củng cố về ngày trong các tháng của năm


-Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày
-Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học
-Củng cố bài tốn tìm 1 phần mấy của s


<b>II:Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<i><b>1)</b></i> KTBC:


- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở
tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.


- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
<i><b>2) Dạy-học bài mới</b><b> :</b></i>


<i><b>*Gthiệu: Củng cố các kthức đã học về</b></i>
các đvị đo th/gian.


<i><b>*Hdẫn luyện tập:</b></i>



<b>Bài 1: </b>- Y/c HS tự làm bài.


- Y/c HS: Nxét bài làm của bạn, sau đó
GV nxét & cho điểm HS.


- Y/c HS nêu lại: ~ tháng nào có 30 ngày?
~ tháng nào cóa 31 ngày? Tháng 2 có bn
ngày?


- Gthiệu: ~ năm tháng 2 có 28 ngày là
năm thường, ~ năm tháng 2 có 29 ngày là
năm nhuận. 1 năm nhuận có 366 ngày.
Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận. (GV: Cho
vd).


<b>Bài 2: </b>- GV: Y/ca HS tự đổi đvị đo, sau
đó gọi một số HS gthích cách đổi của
mình.


<b>Bài 3:</b> - GV: Y/c HS đọc đề & tự làm BT
- Y/c HS: Nêu cách tính số năm từ khi vua
Quang Trung đại phá quân Thanh đến
nay.


- Y/c HS tự làm các phần b & sửa bài.


<b>Bài 4:</b> - Y/c HS đọc đề bài.


- Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn ta


phải làm gì


- GV: Y/c HS làm BT, GV sửa bài & cho
điểm HS.




- 3HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi, nxét bài làm
của bạn.


- HS: Nhắc lại đề bài.


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
VBT.


- HS: Nxét bài của bạn & đổi
chéo bài ktra nhau.


- HS: Trả lời theo câu hỏi.


- HS: Nghe gthiệu sau đó làm
tiếp phần b


- 3HS lên bảng làm BT, mỗi HS
làm 1 dòng, cả lớp làm VBT.
- Năm 1789, thuộc TK thứ
XVIII


- HS: Th/h phép trừ:


2005 -1789 = 216 năm
- HS: Làm tg tự & sửa bài.
- 1HS đọc đề.


- Đổi th/gian chạy của 2 bạn ra
đvị giây rồi so sánh, khg so
sánh ¼ & 1/5.


+ Bạn Nam chạy hết: ¼ phút =
15giây


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 5: </b>- GV: Y/c HS qsát đhồ &đọc giờ
trên đhồ.


- Hỏi: 8 giờ 40 phút còn đc gọi là mấy
giờ?


- GV: Dùng mặt đhồ quay kim đến các vị
trí khác & y/c HS đọc giờ.


- Y/c HS: Tự làm phần b.
<i><b>3) Củng cố-dặn do</b><b> ø:</b></i>


- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT &


CBB sau.


12 giây


12 giây < 15 giây.



=> Vậy Bình chạy nhanh hôn
Nam


- 8 giờ 40 phút.
- 9 giờ kém 20 phút.


<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>



Môn: <b>TẬP ĐỌC.</b>


Bài:<b>. Những hạt thóc giống.</b>
<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


1 Đọc trơn tồn bài


<b>-</b>Đọc đúng các từ ngữ có âm vần HS địa phương dễ phát âm sai


-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện: đọc đúng ngữ
kiểu câu và trả lời câu hỏi.


2 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:


-Hiểu các từ ngữ trong bi: b hạ, sững sờ, dõng dạc, hin minh.


- Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé Chơm trung thực, dũng cảm giám
nói sự thật


<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>



- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


Giáo viên Học sinh


A. Kiểm tra:


-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-nhận xét cho điểm HS


B. Bài mới :1. Giới thiệu bài.
2: Luyện đọc + tìm hiểu bai.
¬


-3 HS lên bảng
-nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Luyện đọc:


Cho HS đọc toµn bµi.
-Chia 4 đoạn:


-Cho HS đọc nối tiếp đoạn


-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai
gieo trồng, truyền,....



-Luyện đọc câu dài khó đọc ghi trên
bảng phụ


-Cho HS đọc phần chú giải


-GV đọc diễn cảm tồn bài 1 lần.
¬


b: Tìm hiu bài:
* Đon 1:


H: Nh vua chn ngi nh thế nào
để truyền ngôi?


H: Nhà vua làm cách nào để tìm
người trung thực?


H: Theo em thóc đã luộc chín có nảy
mầm được khơng?


H:Tại sao vua lại làm như vậy?


ý 1: <i>Vua chọn ngời trung thực để nối</i>
<i>ngơi.</i>


*Đoạn 2: Cã chĩ bÐ…cđa ta.


H:Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm
gì? Kết quả ra sao?



H:Đến kì nộp thóc, chuyện gì đã xảy
ra?


H:Hành động của chú bé Chơm có gì
khác với mọi người?


H: Thái độ của mọi người thế nào khi
nghe Chơm nói sự thật?


ý


2 : Ca <i>ngợi cậu bé Chôm dũng cảm</i>.
*Đoạn 3: HS đọc thầm đoạn cịn lại.
H: Nhà vua đã nói ntn?


H: Vua khen cậu bé Chơm những gì?
H: Cậu bé Chơm đợc hởng những gì?
H:Theo em vỡ sao ngửụứi trung thửùc laứ
ngửụứi quyự?


ý 3: <i>Chôm đợc truyền ngôi báu và trở</i>


-Dùng viết chì đánh dấu


-HS luyện đọc từ theo sự HD của
GV


-Luyện đọc câu “Vua ra lệnh phát
cho mỗi người dân... trừng phạt



-1 HS đọc


HS nªu…..


-Không.


-Vì muốn tìm người trung thực.


-1 HS đọc to-lớp đọc thầm.
- Ch«m gieo trång….


- Mäi ngêi n« nøc chë thãc….


-Giám nói sự thật không sợ trừng
phạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>thành ông vua hiền minh.</i>


HS c ton bi- nờu ndung.
c: ẹóc din caỷm.


*HD ủóc din caỷm toaứn baứi vaờn.
HS đọc bi.


* Cho HS luyn c din cảm đoạn:
Chôm lo l¾ng….. thãc gièng cđa ta.


3.Củng cố dặn dò:


H: Câu chuyện này muốn nói với em


điều gì?


-Nhận xét tiết học


-Vì người trung thực là người đáng
tin cậy.


ý nghĩa: Ca ngụùi chuự beự Choõm trung
thửùc, duừng caỷm giaựm noựi sửù thật.
- HS đọc nối tiếp.


- HS đọc N2.


- Thi đọc diễn cảm: 3 hs.
-ẹóc phãn vai


-Trung thực là một đức tính tốt đáng
quý...


<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>


<b>Anh văn</b>


<b>Giáo viên anh văn dạy</b>


<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>


<b>Môn: Khoa học</b>


<b>Bài: Sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn.</b>


I<b>.Mục tiêu:</b>



Giúp HS:


- Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất
béo có nguồn gốc thực vật.


- Nói về lợi ích của muối I- ốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.


<b>II.Đồ dùng dạy – học.</b>


- Các hình trong SGK.
- Phiếu học tập.


<b>III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>I,Khởi động </b>


<b>II. Kiểm tra</b>: Tại sao cần ăn phối hp m
ng vt v m thc vt?


<b>III. Dạy bài mới:</b>


<i><b>HĐ1</b>: Trò chơi thi kể các món ăn cung cÊp</i>


- H¸t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Mục tiêu: Lập ra đợc danh sách tên các


món ăn chứa nhiều chất bộo.


* Cách tiến hành
B1: Tổ chức


- Chia lp thành hai đội chơi
B2: Cách chơi và luật chơi


- Thi kể tên món ăn trong cùng thời gian
10


B3: Thùc hiÖn


- Hai đội thực hành chơi


- GV theo dõi.Nhận xét và kết luận
<i><b>HĐ2</b>: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo </i>
<i>có nguồn gốc động vật và thực vật</i>


* Mơc tiªu: BiÕt tªn mét sè mãn ăn vừa
cung cấp...Nêu ích lợi của việc ăn phối
hợp...


* Cách tiến hành


- Cho hc sinh c li danh sách các món
ăn vừa tìm và trả lời câu hỏi:


- Tại sao chúng ta nên ăn phi hp cht
bộo ng vt v thc vt



<i><b>HĐ3:</b> Thảo luận về ích lợi của muối iốt và </i>
<i>tác hại của ăn mặn</i>


* Mục tiêu: Nói về ích lợi của muối iốt.
Nêu tác hại của thói quen ăn mặn


- Cho học sinh quan sát tr/ ảnh t liệu vµ
HD


- Làm thế nào để bổ xung iốt cho cơ thể
- Tại sao không nên ăn mặn


- NhËn xÐt vµ kÕt luËn


<b>IV. Hoạt động nối tiếp</b>:


HƯ thèng kiÕn thøc cđa bµi vµ nhËn xÐt giê
häc.VỊ nhµ häc bµi vµ thùc hµnh.


- Lớp chia thành hai đội
- Hai đội trởng lên bốc thăm
- Học sinh theo dõi luật chơi
- Lần lợt từng đội kể tên món ăn (
Món ăn rán nh thịt, cỏ,


bánh...Món ăn luộc hay nấu bằng
mỡ nh chân giò, thịt, canh
s-ờn...Các món muối nh vừng, lạc...
- Một học sinh làm th ký viết tên


món ăn


- Hai đội treo bảng danh sách
- Nhận xét và tuyên dơng đội
thắng


- Học sinh đọc lại danh sách vừa
tìm


- Häc sinh tr¶ lêi


- Cần ăn phối hợp chất béo động
vật và thực vật để đảm bảo cung
cấp đủ các loại chất béo cho cơ
thể


- NhËn xÐt vµ bỉ xung


- Học sinh quan sát và theo dõi
- Để phòng tránh các rối loạn do
thiếu iốt nên ăn mi cã bỉ xung
ièt


- Ăn mặn có liên quan đến bệnh
huyết áp cao


= = = =



= = = =


<b>Chiều :</b>



Mơn: <b>CHÍNH TẢ </b>(Nghe – viết)


Bài: <b> Những hạt thóc giống.</b>
<b>I.Mục đích – u cầu.</b>


<b>-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài, biết phát </b>
<b>hiện sửa lỗi chính tả trong bài viết của mình và của bạn</b>


<b>-Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn:l/n,en/eng</b>
<b>II.Đồ dùng dạy – học.</b>


- B¶ng con.


<b>III.Các hoạt động dạy – học. Nh gi¸o ¸n cị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>


<b>MÔN: THỂ DỤC</b>


<b>ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP</b>
<b>TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”</b>
<b>I- MUC TIÊU:</b>


-Củng cố nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều
vịng phải, vịng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương
đối đều, đẹp và đúng khẩu lệnh.


-Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu học sinh biết cách bước
đệm khi đổi chân.


-Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” như tiết 8.


<b>II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>



-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: cịi.


<b>III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>
<b>1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>


Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học,
chấn chỉnh trang phục tập luyện.


Trị chơi: Tìm người chỉ huy.


<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>


a. Đội hình đội ngũ:


Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi
đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.


Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ
tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát,
nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.


Tập hợp để GV củng cố .



Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
GV làm mẫu và giảng giải cách làm.


Dạy HS bước đệm tại chỗ, bước đệm trong bước
đi.


b. Trò chơi vận động


Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. GV cho HS tập hợp theo
hình thoi, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, rồi cho
HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng


HS tập hợp
thành 4 hàng.
HS chơi trò
chơi.


HS thực hành
Nhóm trưởng
điều khiển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hồn
thành vai chơi của mình.



<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>


Cho HS chạy vịng quanh sân trường, sau đó khép
dần lại thành vòng tròn nhỏ, chuyển thành đi
chậm, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng rồi dừng
lại quay mặt vào trong.


GV củng cố, hệ thống bài.


GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS thực hiện
động tác thả
lỏng.


Thø ba ngµy22 tháng 9 năm 2009<i>.</i>


<b>Sỏng </b>

<b>TỐN</b>


Bài: <b>Tìm số trung bình cộng.</b>
<b>I.Mục tiêu.</b> Giúp HS:


-Bước đầu nhận biết được số trung bình cộng của nhiều số.
-Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số.


<b>II.Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b>



<i><b>1) KTBC</b><b> : </b></i>


- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở
tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.


- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
<i><b>2) Dạy-học bài mới</b><b> :</b></i>


<i><b>*Gthiệu: Giờ tốn hơm nay các em sẽ đc</b></i>
làm quen với số TBC của nhiều số.


<i><b>*Gthiệu số TBC & cách tìm số TBC:</b></i>
<i>a) Bài tốn 1:</i>


- Y/c: HS đọc đề tốn.
- Hỏi: + Có tcả bn lít dầu?


+ Nếu rót đầy số dầu ấy vào 2 can thì
mỗi can có bn lít dầu?


- Y/c HS: Tr/bày lời giải bài tốn.


- Gthiệu: Can thứ nhất có 6 l dầu, can thứ
hai có 4 l dầu. nếu rót đầy số dầu này


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


- 2HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi, nxét bài làm


của bạn.


- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Qsát & chỉ theo y/c.
- Là 1 giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vào 2 can thì mỗi can có 5 l dầu. Ta nói
<i>TB mỗi can có 5 l dầu. Số 5 đc gọi là số</i>
<i>TBC của hai số 4 & 6.</i>


- Hỏi: Can thứ nhất có 6 l dầu, can thứ
hai có 4 l dầu, vậy TB mỗi can có mấy lít
dầu?


+ Số TBC của 6 & 4 là mấy?


+ Dựa vào cách giải btốn trên, ai có thể
nêu cách tìm số TBC của 6 & 4?


- GV: Kh/định lại (để tìm số TBC của hai
số 6 & 4 ta tính tổng của hai số rồi lấy
tổng chia cho 2, 2 chính là số các số hạng
của tổng 4+6.


- Y/c HS: Phát biểu lại quy tắc tìm số
TBC của nhiều số.


- Kim giây chạy đc đúng 1 vòng.
- Đọc lại.



- HS: Nghe & nhắc lại:
<i>1TK=100năm</i>


<i>b) Bài tốn 2:</i>


- GV: Y/c HS đọc đề.


- Hỏi:+ Bài toán cho ta biết ~ gì? + Bài
tốn hỏi gì?


+ Em hiểu câu hỏi của btoán ntn?
- Y/c HS làm bài.


- GV: + Nxét bài làm của HS & hỏi: Ba
số 25, 27, 32 có TBC là bn?


+ Muốn tìm số TBC của các số 25, 27, 32
ta làm thế nào?


- Y/c: Hãy tính TBC của các số: 32, 48,
64, 72.


- Y/c HS tìm thêm số TBC của một vài
tr/h khác.


- Y/c: HS nêu quy tắc tìm số TBC của
nhiều số.


<i><b>*Luyện tập-thực hành:</b></i>



<b>Bài 1: </b>- Y/c HS đọc đề, tự làm bài.


- GV sửa bài, nxét, cho điểm. (có thể viết
biểu thức tính, khg cần viết câu TL).


<b>Bài 2:</b> - GV: Y/c HS đọc đề.


- Hỏi: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn y/c
ta tính gì?


- HS: Theo dõi & nhắc lại.
- HS: TLCH.


- Viết XIX, XX, XXI.


- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm
VBT.


-1phút=60giây nên
1/3phút=60:3=20giây


- Gthích tg tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Y/c: HS làm bài & sửa bài. GV nxét &
cho điểm.


<b>Bài 3:</b> - Hỏi: Bài tốn y/c cta tính gì?
+ Hãy nêu các STN liên tiếp từ 1 đến 9.
- GV: Y/c HS làm BT.



- GV: Nxeùt & cho điểm HS.
<i><b>3) Củng cố-dặn do</b><b> ø:</b></i>


- Hỏi: Quy tắc tìm số TBC của nhiều số.
- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT &


CBB sau.


- HS: TLCH


- HS: Làm bài sau đó đổi chéo
vở ktra.


- HS: TLCH củng cố.


<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>



Môn: <b>Tập làm văn.</b>


Bài<b>: Viết thư.</b>
<b>(Kiểm tra viết).</b>
<b>I.Mục đích – yêu cầu</b>:


- Củng cố kĩ năng viết thư: HS viết được 1 lá thư thăm hỏi, chúc mừng hay
chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ 3 phần: mở đầu,
phần chính, phần cuối thư).


<b>II.Đồ dùng dạy – học</b>.<b> </b>


- Giấy viết, phong bì thư.



- Bảng phụ nội dung cần ghi nhớ.
III<b>. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.


Giáo viên Học sinh


1.Giới thiệu -Giới thiệu mục tiêu của
tiết kiểm tra.


Ôn lại cách viết thư


-Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi
nhớ về các phần của một lá thư?


2.Viết đề.-Ghi đề bài lên bảng.
-Đọc và viết đề lên bảng.


-Em chọn đề tài nào?


-Nhắc HS chú ý: Lời lẽ trong thư cần


-Nghe.


-Một lá thư gồm 3 phần.
+Phần mở đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thể hiện sự chân thành, thể hiện sự
quan tâm.


-Phong bì thư tên địa chỉ người gửi,


tên địa chỉ người nhận.


3.Viết bài vào vở.
4 .Thu bài.


5. Dặn dò.


-Nhận xét thái độ làm bà.
Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.


-Làm bài.


-Nộp bài.

<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>



<b>ĐẠO ĐỨC </b>
<b> Bày tỏ ý kiến (Tiết 1)</b>


I.<b>MỤC TIÊU</b>:


1<b>.</b>Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:


- Nhận thức được cácem có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của
mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.


2.Kó naêng


- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình,
nhà trường.



3. Thái độ


- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II.<b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>.


-Vở bài tập đạo đức


III.<b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>.


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


NHẬN XÉT TÌNH HUỐNG
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.


+ Nêu tình huống : Nhà bạn Tâm
đang rất khó khăn. Bố Tâm nghiện
rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa nhà.
Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ
học mà khơng cho em nói bất kì điều
gì. Theo em bố Tâm làm đúng hay sai
? Vì sao ?


+ Khẳng định : Bố bạn Tâm làm như
vậy là chưa đúng. Bạn Tâm phải được
phép nêu ý kiến liên quan đến việc
học của mình. Bố bạn phải cho bạn


- HS lắng nghe tình huống.
HS trả lời, chẳng hạn :



 Như thế là sai vì việc học tập


của Tâm, bạn phải được biết và
tham gia ý kiến.


 Sai, vì đi học là quyền của Taâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

biết trước khi quyết định và cần nghe
ý kiến của Tâm.


+ Hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu như các
em không được bày tỏ ya kiến về
những việc có liên quan đến em ?
GV ghi lại các ý kiến – dựa trên các
ý kiến tổng hợp lại và kết luận : khi
khơng được nêu ý kiến về những việc
có liên quan đến mình có thể các em
sẽ phải làm những việc không đúng,
không phù hợp.


+ Hỏi : Vậy, đối với những việc có
liên quan đến mình, các em có quyền
gì ?


+Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý
kiến về những việc có liên quan đến
trẻ em.


+ HS động não trả lời.
+ HS động não trả lời.



+ HS trả lời : Chúng em có quyền
bày tỏ quan điểm, ý kiến.


+ HS nhắc lại (2 – 3 HS).


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


EM SẼ LÀM GÌ ?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo


nhóm.


+ u cầu các nhóm đọc 4 tình
huống.


1. Em được phân công làm một việc
không phù hợp với khả năng hoặc
không phù hợp với sức khỏe của em.
Em sẽ làm gì ?


2. Em bị cơ giáo hiểu lầmvà phê bình.
3. Em muốn chủ nhật này được bố mẹ
cho đi chơi.


4. Em muốn được tham gia vào một
hoạt động của lớp, của trường.


+ Yêu cầu các nhóm tahỏ luận trả lời
câu hỏi như sau : Nhóm 1 – 2 : câu 1;


nhóm 3 – 4 : câu 2; nhóm 5 – 6 : câu
3: nhóm 7 – 8 : câu 4.


- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời


- HS đọc các câu tình huống.


- HS thảo luận theo hướng dẫn.


- HS làm việc cả lớp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

câu hỏi tình huống của mình, các
nhóm khác bổ sung và nhận xét cách
giải quyết.


+ Hỏi : Vì sao các em chọn cách đó ?


- Các nhóm trả lời :


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


BAØY TỎ THÁI ĐỘ
- GV tổ chức cho HS làm việc theo


nhóm.


+ Phát cho các nhóm 3 miếng bìa màu
xanh – đỏ – vàng.



+ Yêu cầu các nhóm thảo luận về các
câu sau :


1. Trẻ em có quyền có ý kiến riêng
về các vấn đề có liên quan đến trẻ
em.


2. Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý
kiến của người khác.


3. Người lớn cần lắng nghe ý kiến trẻ
em.


4. Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến và
ý kiến đó đều phải được thực hiện.
Câu nào cả nhóm tán thành thì ghi số
của câu đó vào miếng bìa đỏ, phân
vân thì ghi


- HS làm việc nhóm.


+ Các nhóm thảo luận, thống nhất ý
cả nhóm tán thành, khơng tán thành
hoặc phân vân ở mỗi câu.


vào miếng bìa vàng, nếu khơng tán
thành thì ghi vào miếng bìa xanh.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng lần lượt đọc
từng câu để các nhóm nêu ý kiến.


+ Với những câu có nhóm trả lời sai
hoặc phân vân thì GV u cầu nhóm
đó giải thích và mời nhóm trả lời
đúng giải thích lại cho cả lớp cùng
nghe vì sao lại chọn đáp án đó.
+ Lấy ví dụ về một ý muốn của trẻ
em mà không thể thực hiện.


+ Tổng kết, khen ngợi nhóm đã trả lời
chính xác.


- Các nhóm giơ bìa màu thể hiện ý
kiến của nhóm đối với mỗi câu.


- Lấy ví dụ : Địi hỏi bố mẹ nng
chiều, địi hỏi chiều quá khả năng
của bố mẹ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ
ý kiến về việc có liên quan đến mình
nhưng cũng phải biết lắng nghe và
tôn trọng ý kiến của người khác.
Không phải mọi ý kiến của trẻ em
đều được đồng ý nếu nó khơng phù
hợp.


Hoạt động thực hành
- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu


những việc có liên quan đến trẻ emvà


bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


= = = =  = = = =


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


. <b>Mở rộng vốn từ : Trung thực- Tự trọng.</b>
<b>I.Mục đích – yêu cầu:</b>


-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực, tự trọng


-Biết sử dụng những từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ đã
tích cực


-Biết được những từ ngữ gằn với chủ đề


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Bảng phụ .


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>.


Giáo viên Học sính


<b>1. Kiểm tra:</b>


-Gọi HS lên bảng kiểm tra
-Nhận xét cho điểm HS



<b>2. Bài mới :</b>


<b>HĐ 1: Giới thiệu bài</b> .
-Đọc và ghi tên bài


<b>HĐ 2: Làm bài tập.</b>


<b>BT 1</b>:Tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập đọc mẫu
-Giao việc:BT 1 cho từ trung thực,
nhiệm vụ các em là tìm những từ ngữ
cùng nghĩa với từ trung thực và tìm


-2 HS lên bảng
-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

những từ trái nghĩa với từ trung thực
-Cho HS làm vào giấy


-Cho HS trình bày trên bảng phụ
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng


<b>BT 2</b>: Đặt câu


-Cho HS đọc u cầu bài tập2
-Giao việc


Các em vừa tìm được các từ cùng
nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực
vậy các em đặt cho cô 2 câu mỗi câu


với từ cùng nghĩa trung thực và 1 câu
trái nghĩa với từ trung thực


-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lời giải đúng


<b>Bài tập 3: </b>


-Cho HS đọc bài tập 3+ đọc các dòng
a,b,c,d


-Giao việc Nhiệm vụ các em là xem
trong 4 dịng đó dịng nào nêu đúng
nghĩa các từ tự trọng


-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày bài làm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng


Ý c: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn
phẩm giá của mình


<b>Bài tập 4:</b>


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4+đọc
các thành ngữ, tục ngữ


-Giao việcNhiệm vụ các em là dựa


vào từ điển để tìm 5 câu đó câu nào
nói về tính trung thực hoặc tự trọng
-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lời giải đúng


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học


-Làm bài cá nhân


-Đại diện nhóm hoặc cá nhân trình
bày


-Lớp nhận xét
-Đọc to lắng nghe


-làm bài cá nhân
-1 số HS lên trình bày
-Lớp nhận xét


-1 HS đọc lớp đọc thầm theo


-Dữa vào từ điển làm bài


-Đại diện các nhóm trình bày ý
kiến của mình



-lớp nhận xét


-Chep lại lời giải đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-yêu cầu về nhà học thuộc 5 câu thành


ngữ SGK -làm việc theo cặp


-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét


<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>



<b>Chieàu : </b>



<b>Lịch sử. </b>


<b>Bài 6: Nước ta dưới ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc</b>.


<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS Nêu đựơc:


- Từ năm 179 TCN đến năm 938 nước ta bị các triều đại phongkiến phương
Bắc đô hộ.


- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến
phương Bắc đối với nhân dân ta.



- Nhận dân ta không chịu cam chịu làm nô lệ, liên tục đứnglên khởi nghĩa
đánh đuổi xâm lược, giữ gìn nền văn hố dân tộc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh minh họa SGK.
- Phiếu thảo luận nhóm.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


Giáo viên Học sinh


<b>1.Kiểm tra.</b>


-Gọi HS lên bảng


-Nhận xét – ghi điểm.


<b>2.Bài mới:</b>


-Giới thiệu bài.


<i><b>Hẹ 1: Chớnh saựch boực loọt cuỷa caực</b></i>
<i><b>triều ủái phong kieỏn phửụng Baộc.</b></i>
-Gọi HS đọc: Sauk hi…..của ngời Hán.
-Sau khi thõn tớnh ủửụùc nửụực ta caực
triều ủái phongkieỏn phửụng Baộc ủaừ
thi haứnh nhửừng chớnh xaựch aựp bửực boực


-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.



-3HS lên bảng kể lại cuộc kháng
chiến chống quân xâm lc Triu
ca nhõn dân Âu Lc.


-Nghe.


-Ni tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+Nước chia thành nhiều quận
huyện, do chính quyền người Hán
cai quản ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

lột nào?
[[[¬


Đưa ra bảng nêu yêu cầu:


-Em hãy so sánh tình hình nước ta
trước và sau khi bị các triều đại
phong kiến đơ hộ?


-Giải thích khái niệm về chủ quyền,
văn hố.


-Nhận xét KL:….


<i><b>HĐ 2: Cuộc khởi nghĩa chống ách đơ</b></i>
<i><b>hộ của phong kiến phương Bắc.</b></i>


- Phát phiếu:


-Nêu yêu caàu:


? Từ năm 179 TCN đến năm 938 ndân
ta có bao nhiêu cuộc k/n lớn chống
lại… Bc?


? Mở đầu cho các cuộc k/n ấy là cuộc
k/n nµo?


? Cuộc k/n nào đã kết thúc hơn một
nghìn năm đơ hộ các triều đại pk phơng
Bắc và…. nớc ta?


? Việc nhân dân ta khởi nghĩa chống
lại các triều đại phong kiến phương
bắc nói lên điều gì?


<b>3.Củng cố- Dặn dò:</b>


-Tổng kết giờ học.
-Nhắc chuẩn bị giờ sau.


-Thảo luận nhóm 4.
Thời


gian
Các mặt


Trước
năm


179
TCN


Từ 179
đến 938
Chủ


quyền
Kinh tế
Văn
hố


-Nối tiếp báo cáo kết quả của mình.


-Từng HS nhận phiếu.


Đọc sách GK và điền nhưng thông
tin cần thiết về các cuộc khởi nghĩa
của nhân dân ta chống lại ách đô hộ
của phong kiến phương Bắc.


Thời gian Các cuộc khởi
nghĩa


Naêm 40 K/nghÜa Hai Bµ
Trng.


...
Năm 938



-Trình bày kết quả.
-Nhận xét bỉ sung.
+ Cã 9 cc k/n lín.
+ K/n Hai Bµ Trng.


+ K/n Ng« Qun với chiến thắng
Bạch Đằng.


+ Nhõn dân ta có lịng u nước
nồng nàn, quyết tâm bền chí đánh
giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>n tốn </b>
<b>n tập</b>


<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>


<b>Luyện chữ</b>


<b>Oân taäp</b>


Thø t ngày 23 tháng 9 năm 2010<i>. <b> </b></i>

<b>S¸ng : </b>



<b>Mỹ thuật</b>


<b>Giáo viên mỹ thuật dạy</b>


<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>


<b>TỐN </b>



<b>Luyện tập. </b>


<b>T×m sè trung b×nh céng</b>


I. <b>Mục tiêu:</b> Giúp HS:


-Củng cố về trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng.
-Bíc đầu biết giảI bài toán về tìm số TBC.


<b>II. Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<i><b>1)</b></i> KTBC:


- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở
tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.


- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
<i><b>2) Dạy-học bài mới</b><b> :</b></i>


<i><b>*Gthiệu: Củng cố các kthức đã học về số</b></i>
TBC, cách tìm số TBC.


<i><b>*Hdẫn luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1: </b>- Y/c HS nêu cách tìm số TBC của
nhiều số rồi tự làm bài.



- GV: Hdẫn HS sửa bài.


<b>Bài 2: </b>- GV: Y/c HS đọc đề bài.
- GV: Y/c HS tự làm bài.


- GV: Hdẫn HS sửa bài.


<b>Bài 3:</b> - GV: Y/c HS đọc đề.




- 3HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi, nxét bài làm
của bạn.


- HS: Nhắc lại đề bài.


- HS nêu quy tắc, sau đó làm
bài vào VBT & đổi chéo vở để
ktra nhau. (chỉ cần viết biểu
thức tính TBC của các số)


a) ( 96+121+143 ) : 3 = 120
b) ( 35+12+24+21+43 ) : 5 = 27
- HS: Đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Hỏi: Ta phải tính TB số đo chiều cao
của mấy bạn?


- Y/c HS: Làm bài.



- GV: Nxét & cho điểm HS.


<b>Bài 4:</b> - Y/c HS đọc đề bài.
- Hỏi: + Có mấy loại ơ tơ?
+ Mỗi loại có mấy ơ tơ?


+ 5 chiếc ơ tô loại 36 tạ chở đc tcả bn tạ
th/phẩm?


+ 4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở đc tcả bn tạ
th/phẩm?


+ Cả cty chở đc bn tạ th/phẩm?


+ Có tcả bn chiếc ô tô th/gia vận chuyển
360 tạ th/phẩm.


+ Vậy TB mỗi xe chở đc bn tạ th/phẩm?
- Y/c HS tr/b bài giải.


- GV: Ktra vở của 1số HS.


<b>Bài 5: </b>- GV: Y/c HS đọc phần a.


- Hỏi: + Muốn biết số còn lại cta phải
biết đc gì?


+ Có tính đc tổng của hai số khg? Tính
bằng cách nào?



- Y/c HS: Làm phần a.


- GV: Sửa bài & y/c HS tự làm phần b.
<i><b>3) Củng cố-dặn do</b><b> ø:</b></i>


- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT &


CBB sau.


laøm.


- HS: Đọc đề.
- Của 5 bạn.


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
VBT.


- HS: Đọc đề.


- HS: Trả lời theo câu hỏi.


- HS: Nghe gthiệu sau đó làm
tiếp phần b


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
VBT.


- HS: Đọc y/c.



- Phải tính tổng của hai số sau
đó lấy tổng trừ đi số đã biết.
- Lấy số TBC của hai số nhân
với 2 ta đc tổng của hai số.


<i> Tổng của hai số là: 9 x 2 = 18</i>
<i> Số cần tìm là : 18 – 12 = 6</i>

<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>



<b>Tập đọc </b>


<b> Gà Trống và Cáo.</b>
<b>I.Mục đích – yêu cầu:</b>


1.Đọc trơi chảy tồn bài thơ.


-Đọc đúng các tiếng có âm và vần dễ lẫn.
-Biết ngắt ngỉ hơi đúng nhịp thơ cuối mỗi dòng.
-Biết đọc bài với giọng vui dí dỏm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hiểu ý nghĩa của bài: Khuyên con người hãy cảnh giác& thơng minh nh Gµ
Trèng, chí tin những lời mê hoc ngọt ngào ca những k xấu nh Cáo.


3.Học thuộc bài thơ.


<b>II. dựng dy học.</b>


- Tranh minh họa nội dung bài.
- Bảng phụ HD luyện đọc.



<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


Giaùo viên Học sinh


<b>A.Kieồm tra</b>: -Gói HS lẽn baỷng đọc bài: Những
hạt thóc giống.


-GV nhận xét cho điểm


<b>B. Bài mới</b>:<b> </b>


1.Giới thiệu bài.


2.Luyện đọc+ Tìm hiểu bài :
a)


Luyện đọc:


Cho HS đọc toµn bµi.


-Chia bài văn thành 3 đoạn.
+Đ1: Từ đầu đến tinh thần.
+§2:Tiếp theo đến loan tin này.
+Đ3:Còn lại.


-Cho HS đọc nối tiếp.


-Luyện đọc những từ hay đọc sai.
-Cho HS đọc chú giải giải nghĩa từ.
-Đọc mẫu bài thơ.



b.Tìm hiểu bài :


*Đoạn 1:Cho HS đọc thành tiếng


H. Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
H. Em hiĨu <i>v¾t vỴo</i> nghÜa ntn?


H. Caựo ủaừ laứm gỡ ủeồ dú Gaứ Troỏng xuồng ủaỏt?
H. <i>Đon đả</i> nghĩa là gỡ?


H. Tin tức Cáo đa ra ntn? Nhằm mđ gì?
<i><b>ý 1: Âm mu của Cáo.</b></i>


*on 2:


Cho HS c thnh ting


H: Vì sao gà khơng nghe lời Cáo?


H:Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để
làm gì?


H: Theo em gà thơng minh ở điểm nào?
<i><b>ý 2: Sù th«ng minh cđa Gµ.</b></i>


-3 HS lên bảng
-Nghe


-HS nối tiếp nhau đọc


đoạn.


-1 HS đọc chú giải SGK.


-HS đọc thành tiếng.
-nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Cho HS đọc li c bi th.
? Nêu nội dung bài thơ?


Nội dung: Khun con người hãy cảnh giác&
thơng minh nh Gµ Trống, chớ tin những lời mê
hoc ngọt ngào ca những k xấu nh Cáo.
c. Đ c diễn cảm .


-HS đọc bài.


-Cho HS luyện đọc


-Cho HS thi HTL từng đoạn.
-Nhận xét khen thưởng.


H: Theo em Cáo là nhân vật thế nào?
-Gà Trống là nhân vật thế nào?


H: Theo em tác giả viết bài thơ này nhằm mục
đích gì?


-Nhận xét chốt lại ý đúng: tác giả viết bài thơ
này khuyên người ta đừng vội tin nh÷ng lời


ngọt ngào.


<b>3. Củng cố dặn dò.</b>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.


-Gà biết sau những lời
ngọt ấy là ý xấu xa của
cáo


-Vỡ caựo raỏt sụù choự saờn
-Gaứ giaỷ vụứ tin Caựo, mửứng
khi nghe thoõng baựo cuỷa
caựo. Báo choự saờn ủang
chaùy đến laứm caựo khieỏp co
caỳng chaùy.


-đọc thầm bài thơ.
-Trả lời


-lớp nhận xét.


-Đọc tiếp nối & nêu giọng
đọc.


-Nhiều HS luyện đọc.
-1 Số HS thi đọc thuộc
lịng



-Lớp nhận xét


-là kẻ gian trá, xảo
qt...


-Thông minh mưu trí

<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>



<b>Luyện từ và câu. </b>


<b>Danh tõ.</b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


<b>-HS biết định nghĩa khái quát: danh từ là những từ chỉ người, vật khái </b>
<b>niệm hoặc đơn vị.</b>


<b>-</b>Nhận biết được danh từ trong câu.
-Biết đặt c©u với danh từ.


<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Giaùo viên Học sinh
1. Kiểm tra:


? Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ
trung thực? Đặt câu với mỗi từ tìm đợc?


-Nhaọn xeựt cho ủieồm


2. Bài mới:
1-Giới thiệu bài.
2:T×m hiĨu vÝ dơ.


Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu


-Giao việc:Cho 1 đo¹n thơ, nhiệm vụ
của các em là tìm các từ chỉ sự vật
trọng đoạn thơ đó.


-Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đẫ
chép sẵn đoạn thơ trên.


-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại các từ chỉ sự vật
Dịng 1: Truyện cổ


Dòng 2: Cuộc sông, tiếng xưa
...


Dòng 8: ông cha


<b>B</b>


aøi 2:


Cho HS đọc yêu cầu bài tập.



-Giao việc các em vừa tìm được những
từ chỉ sự vật có trong đoạn thơ nhiệm
vụ của các em là sắp xếp vào nhóm
thích hợp.


-Cho HS làm bài GV phát phiếu cho hs
-Cho HS trình bày.


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
.Từ chỉ người : cha ông, ông cha
.Từ chỉ vật:sông, dừa ,chân trời
...


GV:-Tất cảnhững từ chỉ người, chỉ sự
vật,hiện tượng khái niệm người ta gọi


-2 HS lên bảng
-Nghe


-1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo


-1 HS lên bảng dùng phấn màu
gạch chân những từ chỉ sự vật.
-Lớp dùng viết chì gạch SGK.
-HS làm bài trên bảng phụ trình
bày .


-lớp nhận xét



-HS ghi lại lời giải đúng vào vở


-1 HS đọc to lớp lắng nghe


-Làm bài theo nhóm nhóm nào
xong trước đem phiếu dán lên
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

là danh từ.Vậy danh từ l gỡ?
-Danh từ chỉ ngời là gì?


-Khi núi n <i>cuc đời, cuộc sống</i>, em
nếm, ngửi,nhìn đợc khơng?


-Danh từ chỉ khái niệm là gì?
-Danh từ chỉ đơn vị là gì?


-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGk


<b>3. Luyện tập:</b>


Bài tập 1 : -Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Giao nhiệm vụ : tìm trong đoạn văn
đó những danh từ chỉ khái niệm.
-Cho HS làm bài cá nhân.


-Cho HS trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.


-Danh từ chỉ khái niệm trong đoạn thơ


là: điểm,đạo đức,kinh nghiệm


Bài tập 2:-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Giao việc các em vừa tìm đựơc các từ
trong đoạn thơ: nhiệm vụ của các em
là chọn lấy 1 từ trong các từ đó và đặt
câu với từ mình đã chọn.


-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.


-Nhận xét khẳng định những câu HS
trả lời đúng.


<b>3. Củng co,á d.ặn do</b>:
-Nhận xét tiết học


-u cầu về nhà tìm thêm các danh từ
chỉ đơn vị chỉ hiện tượng tự nhiên.


-Chép lại lời giải đúng vào vở


-HS trả lời


-3 HS đọc to lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm


-1 HS đọc lớp lắng nghe


-HS làm bài cá nhân.



-1 Số HS nêu những từ đã chọn.
-lớp nhận xét.


-Chép lời giải đúng vào vở.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
HS làm bài cá nhân.


-mỗi HS đọc câu mình đặt.
-lớp nhận xét.


<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>



<b>ChiỊu : </b>



<b>m nhạc : Giáo viên âm nhạc dạy</b>
<b>n tập : Bạn ơi lắng nghe</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>n tập làm văn</b>
<b>n tập</b>


<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>


<b>MÔN: THỂ DỤC</b>


<b>BÀI 10</b>


<b>QUAY SAU, ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI</b>
<b>ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP</b>



<b>TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”</b>
<b>I- MUC TIEÂU:</b>


-Củng cố nâng cao kĩ thuật :Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân
khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.
-Trị chơi “Bỏ khăn “ như tiết trước.


<b>II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>


-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: cịi.


<b>III- NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>
<b>1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. </b>


Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học,
chấn chỉnh trang phục tập luyện.


Chạy theo một hàng dọc quanh sân.
Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.


<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. </b>



a. Ơn đội hình đội ngũ:


Ơn quay đằng sau, đi đều vịng phải, vòng trái,
đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.


Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ
tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát,
nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.


Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.
b. Trò chơi vận động


Trò chơi: Bỏ khăn. GV cho HS tập hợp theo hình
thoi, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS
làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng
chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS
hồn tích cực trong khi chơi.


HS tập hợp thành
4 hàng.


HS chơi trò chơi.
HS thực hành
Nhóm trưởng
điều khiển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC</b>


<b>SINH</b>
<b>3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. </b>


Cho HS cả lớp vừa đi vừa vỗ tay theo nhịp.
GV củng cố, hệ thống bài.


GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS thực hiện.


<i> Thứ năm ngày 24 tháng9 năm 2010</i>

<b>Sáng : </b>

<b> </b>



Mơn: <b>TỐN</b>


Bài: <b>Biểu đồ.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS:


-Làm quen với biểu đồ tranh vẽ.


-Bước đầu biết cách đọc biểu đồ tranh ve.õ


<b>II.§å dïng:</b>


Biểu đồ SGK phóng to.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>



<i><b>1)</b></i> KTBC:


- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở
tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.


- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
<i><b>2) Dạy-học bài mới</b><b> :</b></i>


<i><b>*Gthiệu: Giờ tốn hơm nay các em sẽ đc</b></i>
làm quen với biểu đồ dạng đgiản, đó là
biểu đồ tranh vẽ.


<i><b>*Tìm hiểu biểu đồ “Các con của năm gia</b></i>
<i><b>đình”:</b></i>


- Treo biểu đồ & Gthiệu: Đây là biểu đồ
về các con của năm gđình.


- Hỏi: + Biểu đồ gồm mấy cột?
+ Cột bên trái / phải cho biết gì?


+ Biểu đồ cho biết về các con của ~ gđình
nào?




- 3HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi, nxét bài làm
của bạn.



- HS: Nhắc lại đề bài.


- HS: Qsát & đọc trên biểu đồ.
- Gồm 2 cột.


- Cột bên trái nêu tên của các
gđình


- Cột bên phải cho biết số con,
mỗi con của từng gđình là trai
hay gái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Gđình cô Mai có mấy con, là trai hay
gái?


+ Gđình cô Mai có mấy con, là trai hay
gái?


+ Biểu đồ cho biết gì về các con của
gđình cơ Hồng


+ Vậy cịn gđình cơ Đào, cơ Cúc.


- Hãy nêu lại ~ điều em biết về các con
của 5 gđình thơng qua biểu đồ.


- Hỏi: ~ gđình nào có 1 con gaùi / 1 con
trai?



<i><b>*Luyện tập-thực hành:</b></i>


<b>Bài 1: </b>- Y/c HS qsát biểu đồ, sau đó tự
làm bài.


- GV: Sửa bài:


+ Biểu đồ biểu diễn nd gì?


+ Khối 4 có mấy lớp, đọc tên các lớp đó?
+ Cả 3 lớp th/gia mấy mơn thể thao? Là ~
mơn nào


+ Mơn bơi có mấy lớp th/gia? Là ~ lớp
nào?


+ Mơn nào có ít lớp th/gia nhất?


+ Hai lớp 4B & 4C th/gia tcả mấy mơn?
Trg đó họ cùng th/gia ~ môn nào?


<b>Bài 2:</b> - GV: Y/c HS đọc đề SGK sau đó
làm BT.


- GV: Lưu ý HS tính số thóc của từng năm
thì sẽ trả lời đc các câu hỏi khác.


- GV: Có thể cho HS làm (M) BT này.
<i><b>3) Củng cố-dặn do</b><b> ø:</b></i>



- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT &


CBB sau.


- HS: Laøm BT.


- Biểu đồ biểu diễn các môn
thể thao khối Bốn thgia.


- HS: TLCH.


- HS: Dựa vào biểu đồ & làm
BT.


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi
em làm 1 ý, cả lớp làm VBT.


<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>


<b>Tập làm văn.</b><i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Có hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện


-Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng 1 đoạn văn kể chuyện


<b>II.Đồ dùng dạy – học</b>.


- Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>



Giáo viên Học sinh


<b>A. Kiểm tra:</b>


Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét cho điểm.


<b>B. Bài mới :</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>:<b> </b>
<b>2.T×m hiĨu vÝ dơ:</b>


Bài1: -Cho HS đọc yêu cÇu


-Yêu cầu các em hiểu được các sự
việc tạo thành cốt truyện :Những hạt
thóc giống.


-Cho HS làm bài phát giấy khổ to đã
chuẩn bị cho HS.


-Cho HS trình bày kết quả.


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng .


Bài 2:


-Cho HS đọc u cầu BT2


2 HS lên bảng
-nghe



-1 Hs đọc to lớp lắng nghe


-HS đọc thầm lại truyện những hạt
thóc giống.


-Trao đỏi theo căp và làm vào giấy
GV phát.


-Đại diện nhóm trình bày.
-lớp nhận xét.


a) Những sự việc tạo thành cốt
truyện những hạt thóc giống lµ:
1)vua muốn tìm người trung thực để
truyền ngơi.


2)Chú bé Chôm giốc công chăm sóc
mà thóc chẳng nảy mầm....


3)Nhà vua khen ngợi Chôm trung
thực...


b)mỗi sự việc được kể trong mỗi
đoạn văn


Sù viƯc1: Được kể trong đoạn văn 1
……….2: được kể trong đoạn 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Cho HS laøm baøi.



? DÊu hiƯu nµo gióp em nhËn ra chỗ
mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?
? Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở
đoạn 2?


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 3:


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3


-a)Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện
kể chuyện gì?


b)Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu
hiệu nào?


-Nhận xét+ chốt lời giải đúng.
-Nhắc lại phần ghi nhớ.


<b>3: Luyện tập.</b>


Gọi HS đọc u cầu và nd bài tập.
?.Câu chuyện kể lại chuyện gì?


? Đoạn nào đã viết hồn chỉnh? Đoạn
nào viết cịn thiếu?


? §1 kĨ sù việc gì?



? Đ3 còn thiếu phần nào?


? Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện
gì?


-Yêu cầu HS làm bài cá nh©n.
-Nhận xét chữa bài


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


-Nhận xét tieỏt hoùc.


-Yeõu cau ve nhaứ viết lại đoạn 3.


1 HS đọc lớp lắng nghe.


-Cho HS làm bài cá nhân.
-lớp nhận xét


-Dấu hiệu nhận biêt


+Chỗ mở đầu là chỗ đầu dòng.


+Chỗ kết thức là chỗ chấm xuống
dòng.


-2HS đọc yêu cầu bài 3
-Làm bài vào vở



-Trình bày.


a)Mỗi đoạn văn trong bài văn kể
chuyện kể 1 sự việc trong một chuỗi
sự việc việc làm nòng cốt cho diễn
biến của truyện


b)Đoạn văn được nhận ra bởi dấu
hiệu hết 1 đoạn văn là chấm xuống
dòng


1HS đọc lại ghi nhớ SGK


-HS đọc yêu cầu bài tập+ câu a,b
HS tr¶ lêi…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>


<b>Kể chuyện. </b>


<b> Kể chuyện đã nghe đã đọc.</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu.</b>


-Biết tìm đề tài của truyện đúng với chủ điểm về tính trung thực


-Biết kể câu chuyện có cốt truyện, có nhiệm vụ có ý nghĩa-kể bằng lời của
mình


-Biết trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện,


<b> II. Đồ dùng dạy – học.</b>



Tranh SGk


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


I. Ơn định


II. Kiểm tra bài cũ


- GV nhận xét, cho điểm
III. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV trang 121
2. Hớng dẫn kể truyện


a) HD hiểu yêu cầu đề bài


- GV viết đề bài lên bảng, gạch dới
trọng tâm, giúp HS xác định đúng yêu
cầu.


- GV treo bảng phụ


b) Học sinh thực hành kể truỵên,nêu ý
nghĩa câu chuyện.


- Tổ chức kể trong nhóm
- GV gợi ý kể theo đoạn


- Thi kể trớc lớp


- GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá
- Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện
- GV nhận xét, tính điểm theo tiêu
chuẩn


- Biểu dơng h/s kể hay, ham đọc truyện


- Hát


- 2 h/s kể chuyện : Một nhà thơ
chân chính


- Trả lời câu hỏivề ý nghĩa truyện
- Lớp nhận xét


- Nghe giới thiệu, Mở truyện đã
chuẩn bị


- Tự kiểm tra theo bàn
- 1-2 em đọc yêu cầu đề bài
- Gạch dới các từ trọng tâm
- 4 em nối tiếp đọc các gợi ý
1,2,3,4.


- HS nối tiếp nêu câu chuyện định
kể.


- 1 em kể mẫu, lớp nhận xét.


- Mỗi bàn làm 1 nhóm tập kể
- Kể theo cặp


- 1-2 em kể theo đoạn (nếu chuyện
dài)


- HS xung phong kể trớc lớp
- 1-2 em đọc tiêu chuẩn


- Mỗi tổ cử 2 h/s thi kể trớc lớp
- Lớp bình chọn h/s kể hay nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Khoa hoïc. </b>


<b> Ăn nhiều rau và quả chín.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS có thể.


- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.


<b>II.Đồ dùng dạy – học.</b>


-Các hình SGK.


- Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17.
-Phiếu học nhóm.



<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động ca trũ</b></i>


<b>I. Kiểm tra</b>: Nêu ích lợi của muối íôt và tác
hại của việc ăn mặn?


<b>II. Dạy bài mới</b>:


<i><b>HĐ1</b>: Tìm lý do cần ăn nhiều rau quả chín</i>


* Mục tiêu: Học sinh biết giải thích vì sao phải
ăn nhiều rau quả chín hàng ngày


* Cách tiến hành


B1: Cho học sinh xem sơ đồ tháp dinh dỡng
- Hớng dẫn học sinh quan sát


B2: Híng dÉn häc sinh tr¶ lời


- Kể tên một số loại rau quả em hằng ăn?
- Nêu ích lợi của việc ăn rau quả?


- Nhận xét và kết luận.


<i><b>H2</b>: Xỏc nh tiêu chuẩn thực phẩm sạch và </i>
<i>an tồn</i>


* Mơc tiªu: Giải thích thế nào là thực phẩm


sạch và an toàn.


* Cách tiến hành:


B1: Cho HS mở SGK và quan sát hình 3, 4
B2: Trình bày kết quả.


<i><b>HĐ</b>3: Thoả luận về các biện pháp giữ vệ sinh </i>
<i>an toàn thực phẩm</i>


* Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện
vếinh an toàn thực phẩm.


* Cách tiến hành:B1: Lµm viƯc theo nhãm
- Chia líp thµnh ba nhãm và thảo luận


B2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên
trình bày - Nhận xét và kết luËn.


<b>IV. Hoạt động nối tiếp:</b>


1. Cñng cè: Nêu tiêu chuẩn của thực phẩm
sạch và an toàn?


2. Dặn dò: Về nhà học bài và thực hành


- Hai học sinh trả lêi.
- NhËn xÐt vµ bỉ xung.


- Học sinh quan sát tháp dinh


dỡng cân đối để thấy đợc cả
rau và quả chín đều đợc ăn đủ
với số lợng nhiều hơn thức ăn
chứa chất đạm chất béo.


- Häc sinh nªu.


- Nên ăn phối hợp nhiều loại
rau, quả để có đủ vitamin và
chất khoáng cho cơ thể. Các
chất xơ trong rau quả cịn giúp
tiêu hố.


- Häc sinh quan s¸t tranh
trong SGK.


- Häc sinh tr¶ lêi.


- Thực phẩm sạch và an tồn là
đợc ni trồng theo quy trình
hợp vệ sinh.


- Ba nhóm thảo luận về cách
chọn và nhận ra thực phẩm
đảm bảo vệ sinh và an tồn
- Đại diện các nhóm lên trình
bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Chiều : </b>




<b>n tốn</b>
<b>n tập</b>


<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>


<b>Oân luyện từ</b>


<b>Oân taäp</b>


<b>= = = = </b>

<b> = = = =</b>



<b>Sinh hoạt tuần 5</b>


I


<b> . Mục tiêu:</b>


Hs nhận biết u khuyết điểm trong tuần.


HS phỏt huy đợc u điểm, khắc phục nhợc điểm.
<b>II. Lên lớp:</b>


Líp trởng nhận xét u nhợc điểm.
Nhắc nhở : Nam , dũng, Lan Hơng
HS thảo luận tìm ra nguyên nhân tồn tại.
GV nhận xét . nêu kế hoạch tn tíi.


<b>III. Kế hoạch thực hiện tuần tới.</b>
Các tổ thi đua để cúng thực hiện.


ChuÈn bÞ cho häp phô huynh.



<i> Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009</i>

<b>Sáng </b>

<b> </b>


<b>TOÁN </b>


<b> Bieồu đồ.( tieỏp theo )</b>


I. <b>Mục tiêu</b>. Giúp HS:


-Củng cố kỹ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cét.
-Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ hình cét.


II. <b>Chuẩn bị</b>.
Đề bài tốn1a,b,3.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b>


<i><b>1) KTBC</b><b> : </b></i>


- GV: Gọi 3HS lên sửa BT2/SGK-29,
đồng thời ktra VBT của HS.


- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
<i><b>2) Dạy-học bài mới</b><b> :</b></i>


<i><b>*Gthiệu: Giờ tốn hơm nay các em sẽ đc</b></i>
làm quen với 1 dạng biểu đồ khác, đó là


biểu đồ hình cột.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>*Gthiệu biểu đồ hình cột “Số chuột của</b></i>
<i><b>bốn thôn đã diệt”:</b></i>


- Treo biểu đồ & Gthiệu: Đây là biểu đồ
hình cột thê hiện số chuột của bốn thôn
đã diệt.


- Giúp HS nh/biết các đặc điểm của biểu
đồ bằng cách nêu & hỏi: + Biểu đồ hình
cột đc thể hiện bằng các hàng & các cột
(chỉ bảng), em hãy cho biết: + Biểu đồ
có mấy cột?


+ Dưới chân của các cột ghi gì?
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
+ Số đc ghi trên đầu mỗi cột là gì?
- GV: Hdẫn HS đọc biểu đồ:


+ Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt đc
của các thôn nào?


+ Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số
chuột đã diệt đc của từng thôn?


+ Thôn Đông diệt đc bn con chuột?


+ Vì sao em bieát?


+ Hãy nêu số chuột đã diệt đc của các
thơn Đồi, Trung, Thượng?


+ Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số
con chuột nhiều hơn hay ít hơn?


+ Thôn nào diệt đc nhiều / ít chuột nhất?
+ Cả 4 thôn diệt đc bn con chuột?


+ Thơn Đoài diệt đc nhiều hơn thôn
Đông bn con chuột?


+ Thơn Trung diệt đc ít hơn thơn Thượng
bn con chuột?


+ Có mấy thôn diệt đc trên 2000 con
chuột? Là ~ thôn nào?


- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Qsát biểu đồ.


- HS: Qsát biểu đồ & TLCH.
- Có 4 cột.


- Dưới chân các cột ghi tên của 4
thôn.


- Ghi số con chuột đã diệt



- Là số con chuột đc b/diễn ở cột
đó.


- HS: TLCH.


<i><b>*Luyện tập-thực hành:</b></i>


<b>Bài 1: </b>- Y/c HS qsát biểu đồ trg VBT &
hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì?
Biểu diễn về cái gì?


+ Có ~ lớp nào th/gia trồng cây?


+ Hãy nêu số cây trồng đc của mỗi lớp?



-2000+2200+1600+2750=8550co
n chuoät


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Khối lớp 5 có mấy lớp th/gia trồng cây,
đó là ~ lớp nào?


+ Lớp nào trồng đc nhiều cây nhất?


+ Số cây trồng đc của cả khối lớp 4 &
khối lớp 5 là bn cây?


<b>Bài 2:</b> - GV: Y/c HS đọc số lớp Một của
trường tểu học Hịa Bình trg từng năm


học.


+ Bài tốn y/c cta làm gì?


- GV: Treo biểu đồ như SGK & hỏi:
+ Cột đtiên trg biểu đồ b/diễn gì?


+ Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em
điền gì vào đó? Vì sao?


+ Cột thứ hai trg bảng b/diễn mấy lớp?
+ Năm học nào thì trường Hịa Bình có 3
lớp Một?


+ Vậy ta điền năm học 2002-2003 vào
chỗ trống dưới cột thứ 2.


- Y/c HS làm tg tự với 2 cột còn lại.
- GV: Ktra bài làm của 1số HS rồi
chuyển phần b.


- Y/c HS: Tự làm phần b, GV sửa bài &
cho điểm.


<i><b>3) Cuûng cố-dặn do</b><b> ø:</b></i>


- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT &


CBB sau.



- 2 thơn: Đồi & Thượng.


- HS: Biểu đồ hình cột b/diễn số
cây của khối lớp 4 & lớp 5 trồng.
- 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.


- HS: Nêu theo y/c.


- 35+28+45+40+23=171 (cây)
- HS: Nhìn SGK & đọc.


- HS: TLCH.


- 1HS lên bảng làm, cả lớp điền
SGK.


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em
làm 1 ý, cả lớp làm VBT.


<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>



<b>Địa lí.</b>


<b>Trung du Bắc Bộ.</b>


<b>I.Muùc tieõu :</b>


-Qua bài này HS biết mô tả được vúng trung du Bắc Bộ .


-Xác lập được mối quan hệ Địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất


của con người ở trung du Bắc Bộ .


-Nêu được qui trình chế biến chè .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Bản đồ hành chính VN.
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .


-Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ .

<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


Giới thiệu:


Hoạt động1: Hoạt động cá nhân


Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay
đồng bằng?


Các đồi ở đây như thế nào (nhận xét về
đỉnh, sườn, cách sắp xếp các đồi)?
Mô tả bằng lời hoặc vẽ sơ lược vùng


trung du.


Nêu những nét riêng biệt của vùng
trung du Bắc Bộ?



GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu
trả lời


GV bổ sung: ngoài 3 tỉnh trên, vùng
trung du Bắc Bộ còn bao gồm một số
huyện khác của các tỉnh như Thái
Nguyên.


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


Kể tên những cây trồng ở trung du Bắc
Bộ.


Tại sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại thích
hợp cho việc trồng chè & cây ăn quả?
Quan sát hình 1 & chỉ vị trí của Thái
Nguyên trên bản đồ hành chính Việt
Nam


Em có nhận xét gì về chè của Thái


HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh
vùng trung du Bắc Bộ & trả lời
các câu hỏi


Một vài HS trả lời


HS chỉ trên bản đồ hành chính
Việt Nam các tỉnh Bắc Giang,
Phú Thọ, Vĩnh Phúc…



HS thảo luận trong nhóm theo các
câu hỏi gợi ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Nguyeân?


Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về sản
lượng chè của Thái Nguyên trong những
năm qua


Quan sát hình 2 & cho biết từ chè hái ở
đồi đến sản phẩm chè phải trải qua
những khâu nào?


GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.


<b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b>
<b>GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc</b>


<b>Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi</b>
<b>đồi bị trọc hoàn toàn?</b>


<b>Để khắc phục tình trạng này, người</b>
<b>dân nơi đây đã làm gì?</b>


<b>Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về</b>
<b>diện tích trồng rừng ở Bắc Giang</b>
<b>trong những năm gần đây.</b>



<b>Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở</b>
<b>vùng trung du Bắc Bộ.</b>


GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý
thức bảo vệ rừng & tham gia trồng rừng.


HS quan sát


Vì cây cối đã bị hủy hoại do quá
trình đốt phá rừng làm nương rẫy
để trồng trọt & khai thác gỗ bừa
bãi.


<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>


<b>Anh văn </b>


<b>Giáo viên anh văn dạy</b>


<b>= = = = </b>



<b> = = = =</b>



Môn: <b>Kó thuật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>I Mục tiêu.</b>


-Rèn kĩ năng cầm vải cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm của
mũi khâu, đường khâu thường.


- Biết cách khâu và khâu được cácmũi khâu thường theo đừng vạch dấu.
-Rèn luyện kĩ năng kiên trì, sự khéo léo của đơi tay.



<b>II Chuẩn bị.</b>


- Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- Một số sản phẩm của HS năm trước.


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


Giáo viên Học sinh


<b>1. Kiểm tra.</b>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
-Nhận xét chung.


<b>2.Bài mới:</b> -Giới thiệu bài.
HĐ 1: Ôn lại kiến thức đã học.
-Yêu cầu


-Quan sát các thao tác cầm vải, cầm
kim, vạch dấu đường kim khâu và các
mũi khâu của HS.


-Nhắc lại quy trình thực hiện.


-Nhắc lại cách kết thúc đường khâu.
HĐ 2: Thực hành.


-Nêu yêu cầu.


-Theo dõi và giúp đỡ.


HĐ 3.Nhận xét – đánh giá.
- Gợi ý nhận xét.


-Nhận xét chung.


<b>3. Dặn do:ø </b>


Nhận xét tiết học.


Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.


-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc lại phần ghi nhớ


-2HS lên bảng thực hiện khâu một
và vài mũi khâu thường.


-1HS nhaéc:


Bước 1: Vạch dấu đường khâu.


Bước 2: Khâu các mũi theo đường
dấu.


-Thực hành cá nhân.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×