Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

GA ky thuat lop 5 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 109 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 1. ĐÍNH KHUY HAI LỖ
<b>(TIẾT 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
HS cần phải:


- Biết cách đính khuy hai lỗ.


- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Mẫu đính khuy hai lỗ.


- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa,
gỗ, …) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau.


+ 2 - 3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn.
+ Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.
+ Chỉ khâu, len hoặc vải sợi.


+ Kim khâu len và kim khâu thường.


Phấn vạch, thước (có vạch chia thành từng cm), kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>



1ph
2ph


10ph


A. Ổn định:
B. Bài mới:
<b>I. Giới thiệu bài:</b>


- GV giới thiệu bài và nêu mục đích
bài học.


<b>II. Hướng dẫn:</b>


<b>Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét</b>
<b>mẫu</b>


- Tóm tắt nội dung chính của hoạt
động 1: Khuy ( hay còn gọi là cúc
hoặc nút) được làm bằng nhiều vật
liệu khác nhau như trai, nhựa, gỗ với
nhiều màu sắc, kích thước , hình dạng
khác nhau. Khuy được đính vào vải


- HS haùt.


- HS quan sát một số mẫu khuy hai
lỗ, hướng sẫn HS quan sát mẫu kết
hợp với quan sát hình 1b (SGK) và
đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét


về đường chỉ đính khuy, về khoảng
cách giữa các khuy đính trên sản
phẩm.


- Tổ chức cho HS quan sát đính khuy
trên sản phẩm may mặc như áo, vỏ
gối, … và đặt câu hỏi để HS nêu nhận
xét về khoảng cách giữa các khuy,
so sánh vị trí của các khuy và lỗ
khuyết trên hai nẹp áo.


Maãu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

16ph


bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy
để nối khuy với vải (dưới khuy). Trên
2 nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng
với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được
cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản
phẩm vào nhau.


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ</b>
<b>thuật.</b>


- GV hướng dẫn HS đọc lướt các nội
dung mục 2 (SGK) và đặt câu hỏi yêu
cầu HS nêu tên các bước trong quy
trình đính khuy (vạch dấu các điểm
đính khuy và đính khuy vào các điểm


vạch dấu).


- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1
và quan sát hình 2 (SGK) và đặt câu
hỏi để HS nêu cách vạch dấu các
điểm đính khuy hai lỗ.


- Gọi 1 -2 HS lên bảng thực hiện các
thao tác trong bước 1 ( Vì HS đã được
học cách thực hiện các thao tác này ở
lớp 4). GV quan sát, uốn nắn và
hướng dẫn nhanh lại một lượt các
thao tác trong bước 1.


- Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn
bị đính khuy trong mục 2a và hình
3.GV sử dụng khuy có kích thước lớn
( trong bộ dụng cụ khâu thêu lớp 5)
hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy.
Vì đây là bài học đầu tiên về dính
khuy nên GV cần hướng dẫn kĩ HS
cách đặt khuy vào điểm vạch dấu
( đặt tâm khuy đúng vào điểm vạch
dấu, hai lỗ khuy thẳng hàng với
đường vạch dấu) và cách giữ cố định
khuy trên điểm vạch dấu khi chuẩn
bị đính khuy. Lưu ý HS xâu chỉ đơi và
khơng xâu chỉ q dài(vì nếu chỉ quá
dài sẽ khó khâu và dễ bị rối chỉ khi
khâu).



- Hướng dẫn HS đọc mục 2b và quan
sát hình 4 (SGK)để nêu cách đính
khuy. GV dùng khuy to và kim khâu
len để hướng dẫn cách đính khuy
theo hình 4 (SGK).


Lưu ý HS: Khi đính khuy,mũi kim
phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần


- HS đọc các nội dung mục 2 (SGK).


- HS đọc nội dung mục 1 và quan sát
hình 2 (SGK).


- 1 -2 HS lên bảng thực hiện các thao
tác trong bước 1.


- HS đọc mục 2b và quan sát hình 4
(SGK)để nêu cách đính khuy.


SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3 - 4 lần cho chắc chắn.


GV hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất
(lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống
kim qua lỗ khuy thứ hai). Các lần
khâu đính cịn lại, GV gọi HS lên
bảng thực hiện thao tác.



Hướng dẫn HS quan sát hình 5, hình 6
(SGK). Đặt câu hỏi để HS nêu cách
quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc
đính khuy.


Nhận xét và hướng dẫn HS thực hiện
thao tác quấn chỉ quanh chân khuy.
Lưu ý hướng dẫn kĩ HS cách lên kim
nhưng không qua lỗ khuy và cách
quấn chỉ quanh chân khuy chặt vừa
phải để đường quấn chỉ chắc chắn
nhưng vải khơng bị dúm. Sau đó, u
cầu HS kết hợp quan sát khuy được
đính trên sản phẩm (áo) và hình 5
(SGK) để trả lời câu hỏi trong SGK.
Riêng đối với thao tác kết thúc đính
khuy, GV có thể gợi ý cho HS nhớ lại
cách kết thúc đường khâu đã học ở
lớp 4, sau đó yêu cầu HS lên bảng
thực hiện thao tác.


- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các
bước đính khuy.


- GV gọi 1 - 2 HS nhắc lại và thực
hiện các thao tác đính khuy hai lỗ.
- Hướng dẫn HS đọc mục 2b và quan
sát hình 4 (SGK)để nêu cách đính
khuy. GV dùng khuy to và kim khâu


len để hướng dẫn cách đính khuy
theo hình 4 (SGK).


Lưu ý HS: Khi đính khuy,mũi kim
phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần
vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính
3 - 4 lần cho chắc chắn.


GV hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất
(lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống
kim qua lỗ khuy thứ hai). Các lần
khâu đính cịn lại, GV nên gọi HS lên
bảng thực hiện thao tác.


Hướng dẫn HS quan sát hình 5, hình 6
(SGK). Đặt câu hỏi để HS nêu cách
quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc


- HS lên bảng thực hiện thao tác.


- HS lên bảng thực hiện thao tác.


- 1 - 2 HS nhắc lại và thực hiện các
thao tác đính khuy hai lỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1ph


đính khuy.


Nhận xét và hướng dẫn HS thực hiện


thao tác quấn chỉ quanh chân khuy.
Lưu ý hướng dẫn kĩ HS cách lên kim
nhưng không qua lỗ khuy và cách
quấn chỉ quanh chân khuy chặt vừa
phải để đường quấn chỉ chắc chắn
nhưng vải khơng bị dúm. Sau đó, u
cầu HS kết hợp quan sát khuy được
đính trên sản phẩm (áo) và hình 5
(SGK) để trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV gợi ý cho HS nhớ lại cách kết
thúc đường khâu đã học ở lớp 4, sau
đó yêu cầu HS lên bảng thực hiện
thao tác.


- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các
bước đính khuy.


- GV tổ chức cho HS thực hành gấp
nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các
điểm đính khuy.


<b>III. Củng cố – Dặn dò:</b>
- Tiết 2: Thực hành


- HS lên bảng thực hiện thao tác.


1 - 2 HS nhắc lại và thực hiện các
thao tác đính khuy hai lỗ


<b> </b>



<b>KĨ THUẬT</b>


Bài 1. ĐÍNH KHUY HAI LỖ
<b>TIẾT 2, 3</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
HS cần phải:


- Biết cách đính khuy hai lỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Mẫu đính khuy hai lỗ.


- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa,
gỗ, …) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau.


+ 2 - 3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn.
+ Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.
+ Chỉ khâu, len hoặc vải sợi.


+ Kim khâu len và kim khâu thường.


Phấn vạch, thước (có vạch chia thành từng cm), kéo.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>



1 ph
1 ph


20 ph


10 ph


C. Ổn định:
D. Bài mới:
<b>I. Giới thiệu bài:</b>


- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>II. Thực hành</b>


<b>Hoạt động 3. HS thực hành</b>
- GV nhận xét và nhắc lại một số
điểm cần lưu ý khi đính khuy hai
lỗ.


- GV kiểm tra kết quả thực hành ở
tiết 1 (vạch dấu các điểm đính
khuy) vàsự chuẩn bị dụng cụ, vật
liệu thực hành đính khuy hai lỗ
của HS.


- GV nêu yêu cầu và thời gian
thực hành: Mỗi HS đính 2 khuy


trong thời gian khoảng 5 phút.
Hướng dẫn HS đọc yêu cầu cần
đạt của sản phẩm ở cuối bài để
các em theo đó thực hiện cho
đúng.


- HS thực hành đính khuy hai
lỗ.GV có thể tổ chức cho HS thực
hành theo nhóm để các trao đổi,
học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau.


- GV quan sát, uốn nắn cho
những HS thực hiện chưa đúng
thao tác kĩ thuật hoặc hướng dẫn
thêm cho những HS còn lúng túng.
<b>Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm</b>
- GV tổ chức cho HS trưng bày
sản phẩm. Có thể chỉ định một số


- HS hát.


- HS nhắc lại cách đính khuy hai
lỗ.


- HS lên bảng thực hiện thao tác.


- HS thực hành đính khuy hai lỗ
theo nhóm.


- HS nêu các yêu cầu của sản



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1 ph


HS hoặc một vài nhóm trưng bày
sản phẩm.


- GV có thể ghi các yêu cầu của
sản phẩm lên bảng để HS dựa vào
đó đánh giá sản phẩm.


- GV đánh giá, nhận xét kết quả
thực hành của HS theo hai mức:
hoàn thành (A) và chưa hoàn
thành (B). Những HS hoàn thành
sớm, đính khuy đúng kĩ thuật,
chắc chắn và vượt mức quy định
được đánh giá ở mức hồn thành
tốt (A+<sub>).</sub>


<b>III. Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh
thần thái độ học tập và kết quả
thực hành của HS.


- Dặn dò HS chuẩn bị vải, khuy
bốn lỗ, kim, chỉ khâu để học bài
“Đính khuy bốn lỗ”.


phẩm (ghi ở phẩn đánh giá trong


SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 2. ĐÍNH KHUY BỐN LỖ ( tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU</b>


HS cần phải:


- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách.


- Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu đính khuy bốn lỗ đựoc đính theo hai cách.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một số khuy bốn lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa,
gỗ, …) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau.


+ 2 - 3 chiếc khuy bốn lỗ có kích thước lớn.
+ Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.
+ Chỉ khâu, len hoặc vải sợi.


+ Kim khâu len, kim khâu cỡ nhỏ, phấn vạch, thứơc, kéo.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>



1 ph


10 ph


<b>I. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>II.Hướng dẫn.</b>


<b>Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét</b>
<b>mẫu</b>


- GV hướng sẫn HS quan sát mẫu
kết hợp với quan sát hình 1a
(SGK) và đặt câu hỏi yêu cầu HS
nêu nhận xét về đường chỉ đính
khuy, về khoảng cách giữa các
khuy đính trên sản phẩm.


- Tổ chức cho HS quan sát đính
khuy trên sản phẩm may mặc như
áo, vỏ gối, … và đặt câu hỏi để HS
nêu nhận xét về khoảng cách giữa
các khuy, so sánh vị trí của các
khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
- Tóm tắt nội dung chính của hoạt
động 1: Khuy ( hay còn gọi là cúc
hoặc nút) được làm bằng nhiều


vật liệu khác nhau như trai, nhựa,
gỗ với nhiều màu sắc, kích thước ,
hình dạng khác nhau. Khuy được
đính vào vải bằng các đường khâu
qua 4 lỗ khuy để nối khuy với vải
(dưới khuy). Các đường chỉ đính


- HS quan sát một số mẫu khuy
bốn lỗ,


- HS nhận xét về khoảng cách
giữa các khuy và so sánh vị trí
của các khuy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

24 ph


khuy tạo thành hai đường song
song hoặc chéo nhau ở giữa mặt
khuy. Phía dưới khuy bốn lỗ cũng
có các vịng chỉ quấn quanh chân
khuy giống như đính khuy hai lỗ.
<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn thao</b>
<b>tác kĩ thuật.</b>


- GV hướng dẫn HS đọc lướt các
nội dung SGK và đặt câu hỏi yêu
cầu


- GV nhận xét và nêu: cách đính
khuy bốn lỗ gần giống với cách


đính khuy hai lỗ, chỉ khác là số
đường khâu nhiều gấp đôi.


- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục
1 và quan sát hình 2 (SGK) và đặt
câu hỏi để HS nêu cách đính khuy
bốn lỗ theo cách tạo hai đường
thẳng song song trên mặt khuy.
- GV quan sát, uốn nắn và hướng
dẫn nhanh lại một lượt các thao
tác HS còn lúng túng.


- GV gọi HS lên bảng thực hiện
thao tác đính khuy bốn lỗ theo
cách thứ hai.


- Hướng dẫn HS cách quấn chỉ
quanh chân khuy và kết thúc đính
khuy.


- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các
bước đính khuy.


- GV gọi 1 - 2 HS nhắc lại và thực
hiện các thao tác đính khuy bốn
lỗ.


- GV tổ chức cho HS thực hành
gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu
các điểm đính khuy.



<b>III.. Nhận xét – dặn dò </b>
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh
thần thái độ học tập và kết quả
thực hành của HS.


- Dặn dò HS chuẩn bị vải, khuy
bốn lỗ, kim, chỉ khâu để thực
hành “Đính khuy bốn lỗ”.


- HS đọc lướt các nội dung SGK


- HS nêu tên các bước trong quy
trình đính khuy bốn lỗ với cách
đính khuy hai lỗ có gì giống và
khác nhau.


- HS đọc nội dung mục 1 và quan
sát hình 2 (SGK)


- 1 -2 HS lên bảng thực hiện các
thao tác trong bước 1.


- HS quan sát hình 3 (SGK) để
nêu cách đính khuy bốn lỗ theo
cách thứ hai.


- HS thực hiện thao tác quấn chỉ
quanh chân khuy.



- 2 HS nhắc lại và thực hiện các
thao tác đính khuy bốn lỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 2. ĐÍNH KHUY BỐN LỖ ( tiết 2)
<b>I. MỤC TIÊU</b>


HS cần phải:


- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách.


- Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu đính khuy bốn lỗ đựoc đính theo hai cách.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một số khuy bốn lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa,
gỗ, …) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau.


+ 2 - 3 chiếc khuy bốn lỗ có kích thước lớn.
+ Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.
+ Chỉ khâu, len hoặc vải sợi.


+ Kim khâu len, kim khâu cỡ nhỏ, phấn vạch, thứơc, kéo.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>



1 ph


20 ph


<b>Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>II.Hướng dẫn thực hành</b>
<b> Hoạt động 3. HS thực hành</b>
- GV nhận xét và nhắc lại một số
điểm cần lưu ý khi đính khuy bốn
lỗ.


- GV kiểm tra kết quả thực hành ở
tiết 1 (vạch dấu các điểm đính
khuy) vàsự chuẩn bị dụng cụ, vật
liệu thực hành đính khuy hai lỗ
của HS.


- GV nêu yêu cầu và thời gian
thực hành: Mỗi HS đính 2 khuy
trong thời gian khoảng 5 phút.
Hướng dẫn HS đọc yêu cầu cần
đạt của sản phẩm ở cuối bài để
các em theo đó thực hiện cho
đúng.



- GV có thể tổ chức cho HS thực
hành theo nhóm để các trao đổi,
học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau.


- GV quan sát, uốn nắn cho những
HS thực hiện chưa đúng thao tác
kĩ thuật hoặc hướng dẫn thêm cho


- HS nhắc lại cách đính khuy bốn
lỗ.


- HS thực hành đính khuy hai lỗ
theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10 ph


1 ph


những HS còn lúng túng.


<b>Hoạt động 4.Đánh giá sản phẩm.</b>
- GV tổ chức cho HS trưng bày
sản phẩm. Có thể chỉ định một số
HS hoặc một vài nhóm trưng bày
sản phẩm.


- GV có thể ghi các yêu cầu của
sản phẩm lên bảng để HS dựa vào
đó đánh giá sản phẩm.



- GV đánh giá, nhận xét kết quả
thực hành của HS theo hai mức:
hoàn thành (A) và chưa hoàn
thành (B). Những HS hồn thành
sớm, đính khuy đúng kĩ thuật,
chắc chắn và vượt mức quy định
được đánh giá ở mức hoàn thành
tốt (A+<sub>).</sub>


<b>III. Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh
thần thái độ học tập và kết quả
thực hành của HS.


- Dặn dò HS chuẩn bị vải, khuy
bấm, kim, chỉ khâu để học bài
“Đính khuy bấm”.


- HS trưng bày sản phẩm


- HS nêu các yêu cầu của sản
phẩm (ghi ở phần đánh giá trong
SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 3. ĐÍNH KHUY BẤM ( tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU</b>


HS cần phải:



- Biết cách đính khuy bấm.


- Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Mẫu đính khuy bấm.


- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm như áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một số khuy bấm nhiều màu sắc, kích cỡ khác nhau.
+ 3 - 4 chiếc khuy bấm có kích thước lớn.


+ Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.


+ Chỉ khâu, len hoặc vải sợi, phấn vạch, thước, kéo.
+ Kim khâu len và kim khâu thường.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


10 ph


<b>Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu bài và nêu mục


đích bài học.


<b>Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét</b>
<b>mẫu</b>


- GV giới thiệu một số mẫu khuy
bấm, hướng dẫn HS quan sát mẫu
kết hợp với quan sát hình 1a
(SGK) để trả lời câu hỏi về đặc
điểm hình dạng của khuy bấm.


GV đặt câu hỏi để yêu câù HS
nêu nhận xét về các đường đính
khuy, cách đính khuy và khoảng
cách giữa các khuy trên hai nẹp
vải


- GV giới thiệu các khuy bấm
được đính trên sản phẩm may mặc
và đặt câu hỏi để HS nêu vị trí
đính phần mặt lồi, phần mặt lõm
của khuy.


- Tóm tắt nội dung chính của hoạt
động 1:


<i>- Khuy bấm được làm bằng kim</i>
<i>loại hoặc nhựa, có hai phần là</i>
<i>phần mặt lồi và phần mặt lõm </i>



- HS quan sát mẫu kết hợp với
quan sát hình 1a (SGK)


- HS quan sát mẫu đính khuy
bấm và hình 1b(SGK).


- HS nêu nhận xét về các đường
đính khuy, cách đính khuy và
khoảng cách giữa các khuy trên
hai nẹp vải.


- HS nêu vị trí đính phần mặt lồi,
phần mặt lõm của khuy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

10 ph


<i>được cài khớp vào nhau. Mỗi phần</i>
<i>của khuy bấm có 4 lỗ hình bầu dục</i>
<i>ở sát mép khuy và cách đều nhau.</i>
<i>- Khuy bấm được đính vào vải</i>
<i>bằng các đường khâu nối từng lỗ</i>
<i>khuy với vải(ở ngay mép ngoài lỗ</i>
<i>khuy). Mỗi phần của khuy bấm</i>
<i>được đính vào một nẹp của sản</i>
<i>phẩm may mặc. Vị trí đính phần</i>
<i>mặt lồi ngang bằng với vị trí đính</i>
<i>phần mặt lõm ở nẹp bên kia. </i>


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn thao</b>
<b>tác kĩ thuật.</b>



- GV đặt các câu hỏi và yêu cầu
HS đọc nội dung mục 1; 2 (SGK)
kết hợp với quan sát các hình để
nêu các bước đính khuy bấm.


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các
thao tác vạch dấu các điểm đính
khuy bấm. GV quan sát, uốn nắn.


- GV hướng dẫn cách đính lỗ khuy
thứ nhất, thứ hai.Chỉ định HS lên
bảng thực hiện các thao tác đính
lỗ khuy thứ ba, thứ tư và nút chỉ.
Lưu ý HS cách đặt khuy cho đúng
(mặt lõm của khuy quay lên trên).


- GV nhận xét và hướng dẫn thao
tác đính phần mặt lồi của khuy
bấm. Hướng dẫn kĩ HS cách luồn
chỉ vào giữa nẹp để giấu nút chỉ
khi bắt đầu đính khuy; cách luồn
mũi kim vào giữa hai lượt vải của
nẹp để lên kim qua lỗ khuy;cách


- HS đọc nội dung mục 1; 2
(SGK) kết hợp với quan sát các
hình để nêu các bước đính khuy
bấm.



- HS dựa vào kiến thức đã học
kết hợp với quan sát hình 2
(SGK) để trả lời các câu hỏi
trong SGK.


- HS nhắc lại cách chuẩn bị đính
khuy hai lỗ (câu hỏi trong SGK).
- HS đọc mục 2a và quan sát hình
4 (SGK) để nêu cách thực hiện
các thao tác đính phần mặt lõm
của khuy bấm.


- HS lên bảng thực hiện các thao
tác đính lỗ khuy thứ ba, thứ tư và
nút chỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1 ph


và cách nút chỉ. GV hướng dẫn
cách đính 2 lỗ khuy đầu.


- Hướng dẫn nhanh lại toàn bộ các
thao tác đính phần mặt lồi của
khuy bấm.


- GV goïi 1 - 2 HS nhắc lại các
thao tác đính khuy baám.


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
và tổ chức cho HS tập đính khuy


bấm .


<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh
thần thái độ học tập và kết quả
thực hành của HS.


- Dặn dò HS chuẩn bị vải, khuy
bấm, kim, chỉ khâu để thực hành
“Đính khuy bấm”.


- HS lên bảng đính 2 lỗ khuy còn
lại.


- 2 HS nhắc lại các thao tác đính
khuy bấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 3. ĐÍNH KHUY BẤM ( tiết 2- 3)
<b>I. MỤC TIÊU</b>


HS cần phải:


- Biết cách đính khuy bấm.


- Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Mẫu đính khuy bấm.



- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm như áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một số khuy bấm nhiều màu sắc, kích cỡ khác nhau.
+ 3 - 4 chiếc khuy bấm có kích thước lớn.


+ Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.


+ Chỉ khâu, len hoặc vải sợi, phấn vạch, thước, kéo.
+ Kim khâu len và kim khâu thường.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


20 ph


10 ph


Giới thiệu bài.


<b>GV nêu nội dung tiết học : thực</b>
hành tiếp theo tiết học kì trước.
<b>Hoạt động 3. HS thực hành</b>


- GV nhận xét vàhệ thống lại cách
đính khuy bấm



- GV kiểm tra kết quả thực hành ở
tiết 1 và nhận xét.




- GV quan sát, uốn nắn cho những
HS thực hiện chưa đúng thao tác
kĩ thuật.


<b>Hoạt động 4. Đánh giá sảnphẩm.</b>
- GV tổ chức cho HS trưng bày
sản phẩm. Có thể chỉ định một số
HS hoặc một vài nhóm trưng bày
sản phẩm.


- GV có thể ghi các yêu cầu của
sản phẩm lên bảng để HS dựa vào
đó đánh giá sản phẩm.


- GV đánh giá, nhận xét kết quả
thực hành của HS theo hai mức:
hoàn thành (A) và chưa hoàn
thành (B). Những HS hoàn thành


- 1 HS nhắc lại cách đính hai
phần của khuy bấm.


- HS trình bày kết quả thực hành
ở tiết trước.



- HS nhắc lại yêu cầu thực hành
và thời gian hoàn thành sản
phẩm.


- HS thực hành cá nhân đính
khuy bấm(khoảng 15 phút).


- HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm.


- HS nêu các yêu cầu đánh giá
sản phẩm (ghi ở phần đánh giá
trong SGK)


2 - 3 HS đánh giá sản phẩm của
bạn theo các yêu cầu đã nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1 ph


chắc chắn và vượt mức quy định
được đánh giá ở mức hồn thành
tốt (A+<sub>).</sub>


<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh
thần thái độ học tập và kết quả
thực hành đính khuy bấm của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị một mảnh


vải, kim, chỉ , kéo, … để học bài
“Thêu chữ V”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài 4. Thêu Chữ V ( tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU</b>


HS cần phải:


- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.


- Thêu được các mũi thêu chữ V đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện đơi tay khéo léo và tính cẩn thận.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu thêu chữ V ( được thêu bằng len hoặc sợitrên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích
thước mũi thêu gấp 3 – 4 lần mũi thêu trong SGK).


- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V ( váy, áo, khăn tay).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 35cm x 35cm.
+ Kim khâu len.


+ Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu có đường kính 20 – 25cm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph



20 ph


10 ph


Giới thiệu bài


- Cho HS nhắc lại những kiểu
thêu đã học ở lớp 4.


- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét</b>
<b>mẫu</b>


- GV giới thiệu mẫu thêu chữ V,
hướng dẫn HS quan sát mẫu kết
hợp với quan sát hình 1 (SGK) để
trả lời câu hỏi về đặc điểm của
mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt
trái đường thêu.


- GV giới thiệu một số sản phẩm
may mặc có thêu trang trí bằng
mũi thêu chữ V vàyêu cầu HS nêu
ứng dụng của thêu chữ V.


- Tóm tắt nội dung chính của hoạt
động 1:



<i>- Thêu chữ V là cách thêu tạo</i>
<i>thành các chữ V nối nhau liên tiếp</i>
<i>giữa 2 đường thẳng song song ở</i>
<i>mặt phải đường thêu. Mặt trái</i>
<i>đường thêu là hai đường khâu với</i>
<i>các mũi khâu dài bằng nhau và</i>
<i>cách đều nhau. Thêu chữ V được</i>
<i>ứng dụng để thêu trang trí viền</i>
<i>mép cổ áo, nẹp áo, khăn tay. </i>


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn thao</b>
<b>tác kĩ thuật.</b>


- HS quan sát mẫu kết hợp với
quan sát hình 1 (SGK)


Một số
sản
phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu
cách vạch dấu đường thêu chữ V.
- Hướng dẫn HS cách vạch dấu
đường thêu chữ V theo SGK.
Ngồi ra, GV có thể hướng dẫn
HS tạo đường dấu bằng cách:
dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải lên và


rút bỏ sợi vải đó. Gẩy và rút bỏ 1
sợi vải khác cách sợi vải vừa rút
1cm. Sau đó chấm các điểm trên 2
đường dấu. Lưu ý HS ghi kí hiệu
các điểm vạch dấu theo trình tự từ
trái sang phải.


. GV hướng dẫn thao tác bắt đầu
thêu, thêu mũi thứ nhất, thứ hai
theo cách HS. Sau đó gọi 2 – 3 HS
lên bảng thêu các mũi thêu tiếp
theo. GV quan sát, uốn nắn.


- Trong quá trình hướng dẫn GV
lưu ý HS một số điểm sau:


+ Thêu theo chiều từ trái sang
phải.


+ Các mũi thêu được luân phiên
thực hiện trên hai đường dấu song
song.


+ Xuống kim đúng vào vị trí vạch
dấu. Mũi kim hướng về phía trái
đường dấu để lên kim cách vị trí
xuống kim 2 mm.


+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ,
chặt vừa phải để mũi kim không


bị dúm.


- Yêu cầu HS nêu và thực hiện
các thao tác kết thúc đường thêu.
GV hướng dẫn thêm thao tác
xuống kimvà luồn chỉ vào mũi
thêu cuối để HS hiểu rõ cách thực
hiện.


- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các
thao tác thêu chữ V.


SGK để nêu các bước thêu chữ
V.


- HS đọc nội dung mục 1 kết hợp
với quan sát hình 2 (SGK)


- HS đọc và quan sát hình 3, hình
4 (SGK) để nêu cách bắt đầu
thêu các mũi thêu chữ V


- 2 – 3 HS lên bảng thêu các mũi
thêu tieáp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1 ph


- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu
chữ V và nhận xét.



- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và
tổ chức cho HS tập thêu chữ V
trên giấy kẻ ô li hoặc vải.


<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh
thần thái độ học tập và kết quả
thực hành thêu chữ v của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị một mảnh
vải, kim, chỉ , kéo, … để thực
hành.


nhận xét.


Vật liệu
thực
hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
HS cần phải:


- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.


- Thêu được các mũi thêu chữ V đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện đơi tay khéo léo và tính cẩn thận.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu thêu chữ V ( được thêu bằng len hoặc sợitrên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích


thước mũi thêu gấp 3 – 4 lần mũi thêu trong SGK).


- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V ( váy, áo, khăn tay).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 35cm x 35cm.
+ Kim khâu len.


+ Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu có đường kính 20 – 25cm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph
20 ph


10 ph


Giới thiệu bài


GV nêu yêu cầu bài học.
<b>Hoạt động 3. HS thực hành</b>


- GV nhận xét vàhệ thống lại cách
thêu chữ V.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


- GV nhắc lại và nêu thời gian
thực hành (khoảng 25 phút).


- GV quan sát, uốn nắn cho
những HS còn lúng túng.


<b>Hoạt động 4. Đánh giá sảnphẩm.</b>
- GV tổ chức cho HS trưng
bày sản phẩm. Có thể chỉ
định một số HS hoặc một
vài nhóm trưng bày sản
phẩm.


GV có thể ghi các yêu cầu của
sản phẩm lên bảng để HS dựa vào
đó đánh giá sản phẩm.


.


- GV đánh giá, nhận xét kết quả
thực hành của HS theo hai mức:
hoàn thành (A) và chưa hoàn


HS nhắc lại cách thêu chữ V.
-- HS lên bảng thực hiện thao tác
thêu 2 – 3 mũi thêu chữ V.


1 – 2 HS nêu yêu cầu của sản
phẩm ở mục III (SGK).


- HS thực hành thêu chữ Vù theo
nhóm.



- HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm.


- HS nêu các yêu cầu đánh giá
sản phẩm (ghi ở phần đánh giá
trong SGK).


- 2 - 3 HS đánh giá sản phẩm
của bạn theo các yêu cầu đã nêu.


SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1 ph


thành (B). Những HS hoàn thành
sớm, đính khuy đúng kĩ thuật,
chắc chắn và vượt mức quy định
được đánh giá ở mức hồn thành
tốt (A+<sub>).</sub>


<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh
thần thái độ học tập và kết quả
thực hành thêu chữ V của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị một mảnh
vải, kim, chỉ , kéo, bút chì, … để
học bài “Thêu dấu nhân”.


<b>KĨ THUẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HS cần phải:


- Biết cách thêu dấu nhân.


- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu thêu dấu nhân ( được thêu bằng len hoặc sợitrên vải hoặc tờ bìa khác màu.
Kích thước mũi thêu khoảng 3 – 4 cm).


- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 35cm x 35cm.
+ Kim khâu len.


+ Len (hoặc sợi) khác màu vải.


+ Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


10 ph



10 ph


<b>Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét</b>
<b>mẫu</b>


- GV giới thiệu mẫu thêu dấu
nhân và đặt các câu hỏi định
hướng quan sát để HS nêu nhận
xét về đặc điểm của đường thêu
dấu nhân ở mặt phải và mặt trái
đường thêu.


- GV giới thiệu một số sản phẩm
may mặc có thêu trang trí bằng
mũi thêu dấu nhân vàyêu cầu HS
nêu ứng dụng của thêu dấu nhân.
- Tóm tắt nội dung chính của hoạt
động 1:


<i>Thêu dấu nhân là cách thêu tạo</i>
<i>thành các mũi thêu giống như dấu</i>
<i>nhân nối nhau liên tiếp giữa 2</i>
<i>đường thẳng song song ở mặt phải</i>
<i>đường thêu. Thêu dấu nhân được</i>
<i>ứng dụng để thêu trang trí hoặc</i>


<i>thêu chữ trên các sản phẩm may</i>
<i>mặc như váy áo, vỏ gối, khăn ăn,</i>
<i>khăn trải bàn, ...</i>


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn thao</b>
<b>tác kĩ thuật.</b>


- HS nêu nhận xét về đặc điểm
của đường thêu dấu nhân ở mặt
phải và mặt trái đường thêu.


- HS quan sát, so sánh đặc điểm
mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu
chữ V ở mặt phải và mặt trái
đường thêu.


- HS đọc nội dung mục II (SGK)


Mẫu
thêu


Các sản
phẩm
may
mặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1 ph


- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu
cách vạch dấu đường thêu dấu


nhân.


GV vaø HS quan sát, nhận xét.


- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu
thêu theo hình 3.


. GV quan sát, uốn nắn.


- Trong q trình hướng dẫn GV
lưu ý HS một số điểm sau:


+ Các mũi thêu được luân phiên
thực hiện trên hai đường kẻ cách
đều.


+ Khoảng cách xuống kim và lên
kim ở đường dấu thứ hai dài gấp
đôi khoảng cách xuống kim và lên
kim ở đường dấu thứ nhất.


+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ,
chặt vừa phải để mũi kim không
bị dúm.


- GV hướng dẫn thêm thao tác
xuống kimvà luồn chỉ vào mũi
thêu cuối để HS hiểu rõ cách thực
hiện.



- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các
thao tác thêu dấu nhân.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và
tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân
trên giấy kẻ ô li hoặc vải.


<b> Nhận xét – dặn dò - </b>
- Dặn dò HS chuẩn bị một
mảnh vải, kim, chỉ , kéo, bút
chì, … để thực hành “Thêu dấu
nhân”.


để nêu các bước thêu dấu nhân .
- Hướng dẫn HS đọc nội dung
mục 1 kết hợp với quan sát hình 2
(SGK)


- HS lên bảng thực hiện các thao
tác vạch dấu đường thêu dấu
nhân.


- HS đọc mục 2a và quan sát hình
3 (SGK) để nêu cách bắt đầu
thêu .


- HS đọc mục 2b, mục 2c và quan
sát hình 4a, 4b, 4c, 4d (SGK) để
nêu cách thêu mũi thứ nhất, thứ
hai.



- 2 – 3 HS leân bảng thêu các mũi
thêu tiếp theo


- HS quan sát hình 5 (SGK) và
nêu cách kết thúc đường thêu
dấu nhân.


- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân
và nhận xét.


- HS thực hành tập thêu dấu nhân
trên giấy kẻ ô li hoặc vải.


Vật liệu
thực
hành


<b>KĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HS cần phải:


- Biết cách thêu dấu nhân.


- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu thêu dấu nhân ( được thêu bằng len hoặc sợitrên vải hoặc tờ bìa khác màu.


Kích thước mũi thêu khoảng 3 – 4 cm).


- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 35cm x 35cm.
+ Kim khâu len.


+ Len (hoặc sợi) khác màu vải.


+ Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


23 ph


10 ph


<b>I. Giới thiệu bài:</b>


- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>II. Thực hành</b>


<b>Hoạt động 3. HS thực hành </b>



- GV nhận xét và hệ thống lại
cách thêu dấu nhân.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


- GV nhắc lại và nêu thời gian
thực hành (khoảng 5 phút).


- GV quan sát, uốn nắn cho
những HS còn lúng túng.


<b>Hoạt động 4. Đánh giá sản</b>
<b>phẩm.</b>


- GV tổ chức cho HS trưng bày
sản phẩm. Có thể chỉ định một số
HS hoặc một vài nhóm trưng bày
sản phẩm.


- Gọi HS nêu các yêu cầu đánh
giá sản phẩm (ghi ở phần đánh
giá trong SGK). GV có thể ghi các
yêu cầu của sản phẩm lên bảng
để HS dựa vào đó đánh giá sản
phẩm.


- GV đánh giá, nhận xét kết quả


- HS hát.



- HS nhắc lại cách thêu dấu
nhân.


- 2 HS lên bảng thực hiện thao
tác thêu 2 – 3 mũi thêu dấu nhân.


- 1 – 2 HS nêu yêu cầu của sản
phẩm ở mục III (SGK)


- HS thực hành thêu dấu nhân
theo nhóm.


- HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm.


- HS nêu các yêu cầu của sản
phẩm (ghi ở phẩn đánh giá trong
SGK).


- 2 - 3 HS đánh giá sản phẩm của
bạn theo các yêu cầu đã nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1 ph


thực hành của HS theo hai mức:
hoàn thành (A) và chưa hoàn
thành (B). Những HS hồn thành
sớm, đính khuy đúng kĩ thuật,
chắc chắn và vượt mức quy định
được đánh giá ở mức hồn thành


tốt (A+<sub>).</sub>


<b>Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh
thần thái độ học tập và kết quả
thực hành thêu dấu nhân của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị một mảnh
vải, kim, chỉ , kéo, bút chì, … để
học bài “Cắt khâu, thêu túi xách
tay đơn giản”.


<b>KĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
- Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản.


- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích, tự hào với
sản phẩm do mình làm được.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.
- Một số mẫu thêu đơn giản.


- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 50cm x 70cm.
+ Khung thêu cầm tay.



+ Kim khâu, kim thêu.


+ Chỉ khâu, chỉ thêu các màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


10 ph


23 ph


Giới thiệu bài


- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét</b>
<b>mẫu</b>


- GV giới thiệu mẫu túi xách tay
và đặt các câu hỏi định hướng
quan sát để HS nêu nhận xét về
đặc điểm hình dạng của túi xách
tay.


- GV đặt câu hỏi để HS nêu tác
dụng của túi xách tay.



- Nhận xét và nêu tóm tắt đặc
điểm của túi xách tay:


<i>+ Túi hình chữ nhật, bao gồm thân</i>
<i>túi và quai túi. Quai túi được đính</i>
<i>vào hai bên miệng túi.</i>


<i>+ Túi được khâu bằng mũi khâu</i>
<i>thường (hoặc khâu đột).</i>


<i>+ Một mặt của thân</i> túi có hình
thêu trang trí.


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn thao</b>
<b>tác kĩ thuật.</b>


- GV nêu và giải thích – minh họa
một số điểm cần lưu ý khi HS thực


- HS haùt.


- HS nêu nhận xét về đặc điểm
hình dạng của túi xách tay.


- HS nêu tác dụng của túi xaùch
tay.


- HS đọc nội dung SGK và quan
sát các hình trong SGK để nêu


các bước cắt, khâu, thêu trang trí
túi xách tay.


- HS nêu cách thực hiện từng
bước.


Túi
xách tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1 ph


hành cắt, khâu, thêu trang trí túi
xách tay:


+ Thêu trang trí trước khi khâu túi.
+ Khâu miệng túi trước rồi mới
khâu thân túi. Gấp mép và khâu
lược để cố định đường gấp mép ở
mặt trái mảnh vải. Sau đó lật vải
sang mặt phải để khâu viền đường
gấp mép.


+ Để khâu phần thân túi cần gấp
đơi mảnh vải (mặt phải úp vào,
mặt trái ra ngồi). Sau đó so cho
đường gấp mép bằng nhau và vuốt
thẳng đường gấp cạnh thân túi.
Khâu lần lượt từng đường thân túi
bằng mũi khâu thường hoặc khâu
đột.



+ Đính quai túi ở mặt trái của túi.
Nên khâu nhiều đường (4 – 6
đường) để quai túi được đính chắc
chắn vào miệng túi.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và
nêu các yêu cầu, thời gian thực
hành.


-Tổ chức cho HS thực hành theo
nhóm hoặc theo cặp.


<b>Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh
thần thái độ học tập và kết quả
học cách cắt khâu, thêu túi xách
tay của HS.


- Dặn dò HS chuẩn bị vải, kim, chỉ
, kéo, bút chì, … để thực hành “Cắt
khâu, thêu túi xách tay đơn giản”.


.


- HS thực hành cắt, khâu túi xách
tay theo nhóm.


<b>KĨ THUẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

HS cần phải:


- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
- Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản.


- Rèn luyện sự khéo léo của đơi tay và khả năng sáng tạo. HS u thích, tự hào với
sản phẩm do mình làm được.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.
- Một số mẫu thêu đơn giản.


- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 50cm x 70cm.
+ Khung thêu cầm tay.


+ Kim khaâu, kim thêu.


+ Chỉ khâu, chỉ thêu các màu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


20 ph



10 ph


I. Giới thiệu bài:


- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>II. Thực hành</b>


<b>Hoạt động 3. HS thực hành</b>
- GV kiểm tra sản phẩm HS đo,
cắt ở giờ học trước.


- GV nhận xét và nêu thời gian,
yêu cầu đánh giá sản phẩm ( mục
III – SGK). Nhắc HS thêu hình
trang trí trước rồi mới thêu các bộ
phận của túi.


. GV cho HS thực hành theo
nhóm. GV quan sát, uốn nắn cho
những HS làm chưa đúng hoặc
còn lúng túng.


<b>Hoạt động 4. Đánh giá sản</b>
<b>phẩm.</b>


- GV tổ chức cho HS trưng bày
sản phẩm. Có thể chỉ định một số


HS hoặc một vài nhóm trưng bài
sản phẩm.


- GV có thể ghi các yêu cầu của
sản phẩm lên bảng để HS dựa vào
đó đánh giá sản phẩm.


- HS hát.


- HS thực hành vẽ mẫu thêu hoặc
sang (in) mẫu thêu SGK lên vải.
- HS thực hành thêu trang trí các
bộ phận của túi xách tay.


- HS trưng bày sản phẩm.


- Một số HS hoặc một vài nhóm
trưng bày sản phẩm.


- HS nêu các yêu cầu của sản
phẩm (ghi ở phẩn đánh giá trong
SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1 ph


- GV đánh giá, nhận xét kết quả
thực hành của HS theo hai mức:
hoàn thành (A) và chưa hoàn
thành (B). Những HS hoàn thành
sớm, đính khuy đúng kĩ thuật,


chắc chắn và vượt mức quy định
được đánh giá ở mức hồn thành
tốt (A+<sub>).</sub>


<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh
thần thái độ học tập và kết quả
thực hành của HS.


- Hướng dẫn HS đọc trước bài
“Một số dụng cụ nấu ăn và ăn
uống trong gia đình”.


- 2 - 3 HS đánh giá sản phẩm của
bạn theo các u cầu đã nêu.


<b>KĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HS cần phải:


- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thơng
thường trong gia đình.


- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an tồn trong q trình sử dụng dụng cụ đun,
nấu, ăn uống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình (nếu có).


- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.


- Một số loại phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


10 ph


17 ph


<b>Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>Hoạt động 1. Xác định các dụng</b>
<b>cụ đun, nấu, ăn uống thơng</b>
<b>thường trong gia đình</b>


- GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS
kể tên các dụng cụ thường dùng
để đun, nấu, ăn uống trong gia
đình.


- GV ghi tên các dụng cụ đun, nấu
lên bảng theo từng nhóm (theo


SGK).


- Nhận xét và nhắc lại các dụng
cụ đun, nấu, ăn uống trong gia
đình.


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm,</b>
<b>cách sử dụng, bảo quản một số</b>
<b>dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong</b>
<b>gia đình </b>


- GV nêu cách thức thực hiện hoạt
động 2.


- Nêu nhiệm vụ thảo luận nhóm.
- Hướng dẫn HS cách ghi kết quả
thảo luận nhóm vào các ơ trong
phiếu.


Loại
dụng
cụ


Tên
các
dụng
cụ
cùng
loại



Tác


dụng Sửdụng,
bảo
quản


Bếp
đun
Dụng


- HS thảo luận nhóm về đặc
điểm, cách sử dụng, bảo quản
một số dụng cụ đun, nấu, ăn
uống trong gia đình.


- Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

6 ph


1 ph


cụ
nấu
Dụng
cụ để
bày
thức
ăn và
uống


Dụng
cụ cắt
thái
thực
phẩm
Các
dụng
cụ
khác


- GV sử dụng tranh minh họa để
kết luận từng nội dung theo SGK.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả
<b>học tập</b>


- GV sử dụng các câu hỏi ở cuối
bài SGK để đánh giá kết quả học
tập của HS.


<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ
học tập của HS.


- Dặn dò HS sưu tầm tranh ảnh về
thực phẩm thường được dùng
trong nấu ăn để học bài “Chuẩn bị
nấu ăn” và tìm hiểu cách thực
hiện một số công việc chuẩn bị
trước khi nấu ăn ở gia đình.



<b>KĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HS cần phải:


- Nêu được những cơng việc chuẩn bị nấu ăn.


- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ,
quả, thịt, trứng, cá, ...


- Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi.
- Dao thái, dao gọt.


- Phiếu đánh giá kết quả học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


10 ph


18 ph


<b>Giới thiệu bài</b>



- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>Hoạt động 1. Xác định một số</b>
<b>cơng việc chuẩn bị nấu ăn</b>


- GV nhận xét và tóm tắt nội dung
chính của hoạt động 1:


<i>Tất cả các nguyên liệu được sử</i>
<i>dụng trong nấu ăn như rau, củ,</i>
<i>quả, thịt, trứng, cá, ... được gọi</i>
<i>chung là thực phẩm. Trước khi</i>
<i>tiến hành nấu ăn cần tiến hành</i>
<i>các công việc chuẩn bị như chọn</i>
<i>thực phẩm, sơ chế thực phẩm, …</i>
<i>nhằm có được những thực phẩm</i>
<i>tươi, ngon, sạch dùng để chế biến</i>
<i>các món ăn đã dự định</i>.


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu cách thực</b>
<b>hiện một số cơng việc chuẩn bị</b>
<b>nấu ăn</b>


<i> a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm </i>


- GV đặt câu hỏi để HS trả lời
các câu hỏi về:



+ Mục đích, yêu cầu của việc
chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn.
+ Cách chọn thực phẩm nhằm
đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh
dưỡng trong bữa ăn.


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
mục 1 (SGK). Ngồi ra, GV có
thể đặt thêm một số câu hỏi liên
hệ thực tế để khai thác hiểu biết


- HS đọc nội dung SGK và nêu
tên các công việc cần thực hiện
khi chuẩn bị nấu ăn.


- HS đọc nội dung mục 1 và quan
sát hình 1 (SGK) để trả lời các
câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

của HS về cách lựa chọn thực
phẩm.


- Nhận xét và tóm tắt nội dung
chính về chọn thực phẩm (theo
nội dung SGK).


- Hướng dẫn HS cách chọn một số
loại thực phẩm thông thường như
rau muống, rau cải, bắp cải, su
hào, tơm, cá, thịt lợn ...



<i>b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm</i>


- GV hướng dẫn HS đọc nội dung
mục 2 (SGK).


- GV tóm tắt các ý trả lời của HS:


<i>Trước khi chế biến một món ăn, ta</i>
<i>thường thực hiện các công việc</i>
<i>loại bỏ các phần không ăn được</i>
<i>của thực phẩm và làm sạch thực</i>
<i>phẩm. Ngoài ra, tuỳ loại thực</i>
<i>phẩm có thể cắt, thái, tạo hình</i>
<i>thực phẩm, tẩm, ướp gia vị vào</i>
<i>thực phẩm, … Những cơng việc đó</i>
<i>được gọi chung là sơ chế thực</i>
<i>phẩm.</i>


- Nêu mục đích việc sơ chế thực
phẩm (SGK).


- Đặt các câu hỏi để HS nêu cách
sơ chế một số loại thực phẩm
thơng thường.


+ Ở gia đình em thường sơ chế rau
cải như thế nào trước khi nấu?
+ Theo em, cách sơ chế rau xanh
có gì giống và khác cách sơ chế


các loại củ, quả?


+ Ở gia đình em thường sơ chế cá
như thế nào?


+ Qua quan sát thực tế, em hãy sơ
chế cacùh sơ chế tôm?


- GV nhận xét và tóm tắt cách sơ
chế thực phẩm theo nội dung
SGK.


- Tóm tắt nội dung chính của hoạt
động 2: <i>Muốn có được bữa ăn</i>
<i>ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo</i>
<i>vệ sinh, cần biết cách chọn thực</i>


- HS nêu cách chọn một số loại
thực phẩm thông thường như rau
muống, rau cải, bắp cải, su hào,
tôm, cá, thịt lợn ...


- HS đọc nội dung mục 2 (SGK).
- HS nêu những cơng việc thường
làm trước khi nấu một món ăn
nào đó (như luộc rau muống, nấu
canh ngót, rang tơm, kho thịt, …).


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

5 ph



1 ph


<i>phẩm tuỳ thuộc vào loại thực</i>
<i>phẩm và yêu cầu của việc chế biến</i>
<i>món ăn.</i>


- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia
đình chuẩn bị nấu ăn.


<b>Hoạt động 3. Đánh giá kết quả</b>
<b>học tập</b>


- Gọi HS trả lời các câu hỏi ở cuối
bài để đánh giá kết quả học tập
của HS.


<b> Nhận xét – dặn doø </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ
học tập của HS.


- Hướng dẫn HS đọc trước bài
“Nấu cơm” và tìm hiểu cách nấu
cơm ở gia đình.


- HS trả lời các câu hỏi ở cuối
bài.


<b>KĨ THUẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
HS cần phải:


- Biết cách nấu cơm.


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Gạo tẻ.


- Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện.
- Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.


- Dụng cụ đong gạo.
- Rá, chậu để vo gạo.
- Xô chứa nước sạch.
- Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


10 ph


24 ph


<b> Giới thiệu bài</b>



- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu các cách</b>
<b>nấu cơm ở gia đình</b>


- GV đặt câu hỏi để yêu cầu HS
nêu các cách nấu cơm ở gia đình.
- Tóm tắt các ý trả lời của HS:


<i>Có hai cách nấu cơm chủ yếu là</i>
<i>nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên</i>
<i>bếp và nấu cơm bằng nồi cơm</i>
<i>điện. </i>


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu cách nấu</b>
<b>cơm bằng soong hoặc nồi trên</b>
<b>bếp </b>


- Nêu cách thực hiện hoạt động 2:
Thảo luận nhóm về cách nấu cơm
bằng bếp đun theo nội dung phiếu
học tập.


- Giới thiệu nội dung phiếu học
tập, hướng dẫn HS cách trả lời
phiếu học tập và cách tìm thơng
tin để hồn thành nhiệm vụ thảo
luận nhóm .



- GV quan sát, uốn nắn.


- Nhận xét và hướng dẫn HS cách
nấu cơm bằng bếp đun.


- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia
đình nấu cơm.


- HS nêu các cách nấu cơm ở gia
đình.


- HS đọc nội dung mục 1 kết hợp
với quan sát hình 1,2,3 SGK và
liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia
đình).


- HS chia nhóm thảo luận trong
15 phút.


- Đại diện từng nhóm trình bày
kết quả thảo luận.


- Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện
các thao tác chuẩn bị nấu cơm
bằng bếp đun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV nhận xét tinh thần thái độ
học tập của HS.


- Hướng dẫn HS đọc trước bài


“Nấu cơm” và thực hành cách nấu
cơm ở gia đình.


<b>KĨ THUẬT</b>


Bài 10. NẤU CƠM ( tiết 2)
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Biết cách nấu cơm.


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Gạo tẻ.


- Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện.
- Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.


- Dụng cụ đong gạo.
- Rá, chậu để vo gạo.
- Xô chứa nước sạch.
- Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


23 ph



10 ph


1 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b> Hoạt động 3. Tìm hiểu cách nấu</b>
<b>cơm bằng nồi cơm điện</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại những nội
dung đã học ở tiết 1.


- Yêu cầu HS so sánh những
nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn
bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện
với nấu cơm bằng bếp đun .


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
trong mục 2 (SGK) và hướng dẫn
HS về nhà giúp gia đình nấu cơm
bằng nồi cơm điện.


<b>Hoạt động 4. Đánh giá kết quả</b>
<b>học tập</b>


- Gọi HS trả lời các câu hỏi ở cuối


bài để đánh giá kết quả học tập
của HS.


<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ
học tập của HS.


- Hướng dẫn HS đọc trước bài
“Luộc rau”


và tìm hiểu cách thực hiện các
công việc chuẩn bị và cách luộc
rau ở gia đình.


- HS nhắc lại những nội dung đã
học ở tiết 1.


- HS đọc mục 2 và quan sát hình
4 (SGK).


- HS so sánh những nguyên liệu
và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu
cơm bằng nồi cơm điện với nấu
cơm bằng bếp đun (<i>giống nhau:</i>
<i>cùng phải chuẩn bị gạo, nước</i>
<i>sạch, rá và chậu để vo gạo. Khác</i>
<i>nhau về dụng cụ nấu và nguồn</i>
<i>cung cấp nhiệt khi nấu cơm).</i>



- HS trả lời các câu hỏi trong mục
2 (SGK) và về nhà thực hành
giúp gia đình nấu cơm bằng nồi
cơm điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> KĨ THUẬT</b>
Bài 10. LUỘC RAU
<b> I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả, … còn tươi, non; nước sạch.
- Nồi, soong cỡ vừa, đĩa.


- Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.


- Hai cái rổ, chậu nhựa hoặc chậu nhôm.
- Đũa nấu.


- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


10 ph



23 ph


Giới thiệu bài


- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu cách thực</b>
<b>hiện các công việc chuẩn bị luộc</b>
<b>rau </b>


- Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu
những công việc được thực hiện
khi luộc rau.


- Đặt câu hỏi để HS nhắc lại cách
sơ chế rau đã học ở bài 8.


- GV nhận xét và uốn nắn thao tác
chưa đúng.


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu cách luộc</b>
<b>rau</b>


- Nhận xét và hướng dẫn HS cách
luộc rau.


<i>+ Nên cho nhiều nước khi luộc rau</i>
<i>để rau chín đều và xanh.</i>



<i>+ Nên cho một ít muối hoặc bột</i>
<i>canh vào nước luộc để rau đậm và</i>
<i>xanh.</i>


<i>+ Nếu luộc các loại rau xanh cần</i>
<i>đun nước xôi mới cho rau vào.</i>
<i>+ Sau khi cho rau vào nồi, cần lật</i>
<i>rau 2 – 3 lần để rau chín đều.</i>
<i>+ Tùy khẩu vị của từng người</i> <i>mà</i>


- HS nêu những công việc được
thực hiện khi luộc rau.


- HS quan sát hình 1 (SGK) và
nêu tên các nguyên liệu và dụng
cụ cần chuẩn bị để luộc rau
- HS nhắc lại cách sơ chế rau đã
học ở bài 8.


- HS quan sát hình 2 và đọc nội
dung mục 1b (SGK) để nêu cách
sơ chế rau trước khi luộc.


- HS lên bảng thực hiện các thao
tác sơ chế rau.


- HSø đọc nội dung mục 2 kết hợp
với quan sát hình 3 (SGK) và nhớ
cáh luộc rau ở gia đình để nêu
cách luộc rau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

1 ph


<b>Hoạt động 3. Đánh giá kết quả</b>
<b>học tập</b>


- Gọi HS trả lời các câu hỏi ở cuối
bài để đánh giá kết quả học tập
của HS.


<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ
học tập của HS và động viên HS
thực hành luộc rau giúp gia đình.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài
“Rán đậu phụ” và tìm hiểu cách
rán đậu phụ ở gia đình.


- HS trả lời các câu hỏi ở cuối
bài.


<b> KĨ THUẬT</b>


Bài 11. RÁN ĐẬU PHỤ
<b>I. MỤC TIÊU</b>


HS cần phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- 3 – 4 bìa đậu phụ.
- Chảo rán, đĩa.


- Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
- Đũa nấu.


- Phiếu đánh giá kết quả học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


10 ph


23 ph


10 ph


<b>Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu cách</b>
<b>chuẩn bị rán đậu phụ</b>



- Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu
những công việc được thực hiện
khi rán đậu phụ.


.


- Nhận xét và nhắc lại những
nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn
bị để rán đậu phụ.


- GV nhận xét và tóm tắt cách sơ
chế đậu phụ theo SGK.


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu cách rán</b>
<b>đậu phụ và trình bày</b>


- Nhận xét và hướng dẫn HS cách
rán đậu phụ theo nội dung SGK.


<i>+ Nên dùng chảo chuyên dùng để</i>
<i>rán.</i>


<i>+ Đun chảo cho khô hết nước, cho</i>
<i>dầu rán vào đun sôi.</i>


<i>+ Trong quá trình rán đậu phải</i>
<i>đun nhỏ lửa để đậu không bị cháy.</i>
<i>Lật đều hai mặt của miếng đậu để</i>
<i>tạo thành lớp vỏ màu vàng rơm.</i>
<i>+ Khi lật đậu, nếu thấy đậu bị sát</i>


<i>thì nên dùng vật dụng có lưỡi</i>
<i>mỏng để lật từ từ từng miếng đậu</i>.
<b>Hoạt động 3. Đánh giá kết quả</b>
<b>học tập</b>


- Gọi HS trả lời các câu hỏi ở cuối
bài để đánh giá kết quả học tập


- HS nêu những công việc được
thực hiện khi rán đậu phụ.


- HS quan sát hình 1 (SGK) và
nêu tên các nguyên liệu và dụng
cụ cần chuẩn bị để rán đậu phụ.


- HS quan sát hình 2 và đọc nội
dung mục 1b (SGK) để nêu cách
sơ chế đậu phụ.


- HSø đọc nội dung mục 2 kết hợp
với quan sát hình 3 (SGK).


- HS trả lời các câu hỏi ở cuối
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ
học tập của HS và động viên HS
thực hành rán đậu phụ giúp gia


đình.


- Hướng dẫn HS đọc trước bài
“Bày, dọn bữa ăn trong gia đình”
và tìm hiểu cách bày, dọn bữa ăn
trong gia đình.


<b> KĨ THUẬT</b>


Bài 12. BAØY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
<b>I. MỤC TIÊU</b>


HS cần phải:


- Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- 3 – 4 bìa đậu phụ.
- Chảo rán, đĩa.


- Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
- Đũa nấu.


- Phiếu đánh giá kết quả học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph



10 ph


23 ph


<b>Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu cách bày</b>
<b>món ăn và dụng cụ ăn uống</b>
<b>trước bữa ăn</b>


- Nhận xét và tóm tắt một số cách
bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn,
thành phố.


- GV giới thiệu tranh ảnh một số
cách bày món ăn và dụng cụ ăn
uống để minh họa.


- Nêu yêu cầu của việc bày dọn
trước bũa ăn : <i>Dụng cụ ăn uống và</i>
<i>dụng cụ bày món ăn phải khơ ráo,</i>
<i>vệ sinh. Khi bày trước bữa ăn phải</i>
<i>đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống</i>
<i>cho mọi thành viên trong gia đình;</i>
<i>dụng cụ ăn uống phải khô ráo,</i>
<i>sạch sẽ.</i>



<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu cách thu</b>
<b>dọn sau bữa ăn</b>


- Thu dọn sau bữa ăn là công việc
mà nhiều HS đã tham gia ở gia
đình. Vì vậy GV có thể nêu câu
hỏi và yêu cầu một số HS trình
bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia
đình các em.


- Đặt các câu hỏi yêu cầu HS nêu
mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn
ở gia đình.


- Nhận xét và tóm tắt những ý HS
vừa trình bày.


- HS quan sát hình 1, đọc nội
dung mục 1a (SGK), nêu mục
đích việc bày món ăn và dụng cụ
ăn uống trước bữa ăn.


- HS nêu cách sắp xếp các món
ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
ở gia đình các em.


- HS trình bày cách thu dọn sau
bữa ăn ở gia đình các em.



- HS nêu mục đích, cách thu dọn
sau bữa ăn ở gia đình.


Tranh
ảnh bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

10 ph


1 ph


ăn theo nội dung SGK.


- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia
đình bày dọn bữa ăn.


<b> Hoạt động 3. Đánh giá kết quả</b>
<b>học tập</b>


- Gọi HS trả lời các câu hỏi ở cuối
bài để đánh giá kết quả học tập
của HS.


<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ
học tập của HS.


- Động viên HS tham gia giúp đỡ
gia đình trong cơng việc nội trợ.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài


“Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống”
và tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu
ăn ở gia đình.


- HS trả lời các câu hỏi ở cuối
bài.


<b> KĨ THUẬT</b>


Bài 13. RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
<b>I. MỤC TIÊU</b>


HS cần phải:


- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa bát.
- Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


10 ph



23 ph


10 ph


<b>Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu mục</b>
<b>đích,tác dụng của việc rửa dụng</b>
<b>cụ nấu ăn và ăn uống</b>


- Nhận xét và tóm tắt nội dung
của hoạt động 1: <i>Bát,đũa, đĩa, thìa</i>
<i>sau khi được sử dụng để ăn uống</i>
<i>nhất thiết phải được cọ rửa sạch</i>
<i>sẽ, không được để lưu trữ qua bữa</i>
<i>sau hoặc qua đêm. Rửa dụng cụ</i>
<i>nấu ăn và ăn uống không những</i>
<i>làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ,</i>
<i>khơ ráo, ngăn chặn được vi trùng</i>
<i>gây bệnh mà cịn có tác dụng bảo</i>
<i>quản, giữ cho các dụng cụ khơng</i>
<i>hoen rỉ.</i>


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu cách rửa</b>
<b>sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống</b>
- Đặt các câu hỏi yêu cầu HS mô


tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống sau bữa ăn ở gia đình.
.


- Nhận xét và hướng dẫn HS các
bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống theo nội dung SGK.


- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia
đình rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống.


<b>Hoạt động 3. Đánh giá kết quả</b>
<b>học tập</b>


- Gọi HS trả lời các câu hỏi ở cuối
bài để đánh giá kết quả học tập
của HS.


- HS đọc nội dung mục 1 (SGK)
và nêu tác dụng của việc rửa
dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn.


- HS mô tả cách rửa dụng cụ nấu
ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia
đình.


- HS quan sát hình, đọc nội dung
mục 2 (SGK) và so sánh cách rửa
bát ở gia đình và cách rửa bát


được trình bày trong SGK


- HS trả lời các câu hỏi ở cuối
bài.


SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- GV nhận xét tinh thần thái độ
học tập của HS.


- Động viên HS tham gia giúp đỡ
gia đình rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống.


- Dặn dò HS về nhà học, xem lại
các bài đã học trong chương (từ
bài 1 đến bài 13) và chuẩn bị
dụng cu, vật liệu để giờ sau học
bài “Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn
tự chọn”.


<b> KĨ THUẬT</b>


Bài 14 . CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
<b>I. MỤC TIÊU</b>


HS cần phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- Tranh ảnh của các bài đã học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph
5 ph


23 ph


<b>Giới thiệu bài</b>


GV nêu yêu cầu của bài học.
<b>Hoạt động 1. Ôn tập những nội</b>
<b>dung đã học trong chương 1</b>
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại
những nội dung chính đã học trong
chương 1.


- HS nhắc lại cách đính khuy, thêu
chữ V, thêu dấu nhân và những
nội dung đã học trong phần nấu
ăn.


- Nhận xét và tóm tắt những nội
dung HS vừa nêu.


<b>Hoạt động 2. HS thảo luận nhóm</b>


<b>để chọn sản phẩm thực hành</b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu làm
sản phẩm tự chọn:


<i>+ Củng cố những kiến thức, kĩ</i>
<i>năng về khâu, thêu, nấu ăn đã</i>
<i>học.</i>


<i>+ Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn,</i>
<i>mỗi nhóm sẽ hoàn thành một sản</i>
<i>phẩm. Các em có thể chế biến</i>
<i>những món ăn theo nội dung đã</i>
<i>học hoặc chế biến món ăn mà các</i>
<i>em đã học được ở gia đình, bạn bè</i>
<i>hoặc xem hướng dẫn trên chương</i>
<i>trình truyền hình, đọc sách. Còn</i>
<i>nếu là sản phẩm về khâu, thêu,</i>
<i>mỗi HS sẽ hoàn thành một sản</i>
<i>phẩm.</i>


- Chia nhóm và phân công vị trí
làm việc của các nhóm.


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
để chọn sản phẩm và phân công
nhiệm vụ chuẩn bị ( nếu chọn nội
dung nấu ăn).


- GV ghi tên sản phẩm các nhóm
đã chọn và kết luận hoạt động 2.



- HS nhắc lại những nội dung
chính đã học trong chương 1.
- HS nhắc lại cách đính khuy,
thêu chữ V, thêu dấu nhân và
những nội dung đã học trong
phần nấu ăn.


- HS thảo luận nhóm để chọn sản
phẩm và phân công nhiệm vụ
chuẩn bị ( nếu chọn nội dung nấu
ăn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ
học tập của HS.


- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị dụng
cu, vật liệu để giờ sau thực hành
“Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự
chọn”.


<b> KĨ THUẬT</b>


Bài 10. CẮT KHÂU THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
TIẾT 2, 3 và 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Làm được một số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- Tranh ảnh của các bài đã học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph
23 ph


5 ph


1 ph


<b>Giới thiệu bài</b>


GV nêu yêu cầu của bài học.
<b>Hoạt động 3. HS thực hành làm</b>
<b>sản phẩm tự chọn</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên
liệu và dụng cụ thực hành của HS.
- Phân chia vị trí cho các nhóm
thực hành.


- GV đến từng nhóm quan sát HS
thực hành và có thể hướng dẫn
thêm nếu HS còn lúng túng.
<b>Hoạt động 4. Đánh giá kết quả</b>


<b>thực hành </b>


.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả
thực hành của các nhóm, cá nhân.
<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét ý thức và kết quả
thực hành của HS.


- Hướng dẫn HS đọc trước bài
“Lợi ích của việc ni gà”.


- HS thực hành nội dung tự chọn.


- Các nhóm đánh giá chéo theo
gợi ý đánh giá trong SGK.


- HS báo cáo kết quả đánh giá.


<b> KĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

HS cần phải:


- Nêu được lợi ích của việc ni gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc ni gà.


- Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


23 ph


10 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu lợi ích</b>
<b>của việc ni gà</b>


- Nêu cách thực hiện hoạt động 1:
Thảo luận nhóm về lợi ích của
việc nuôi gà.


- Giới thiệu nội dung phiếu học
tập và cách ghi kết quả thảo luận.
-Hướng dẫn HS tìm thơng tin: Đọc
SGK, quan sát các hình ảnh trong
bài học và liên hệ với thực tiễn
ni gà ở gia đình, địa phương.



- GV đến các nhóm quan sát và
hướng dẫn, gợi ý thêm để HS thảo
luận đạt kết quả.


- GV bổ sung và giải thích, minh
họa một số lợi ích chủ yếu của
việc nuôi gà theo nội dung SGK.
<b>Hoạt động 2. Đánh giá kết quả</b>
<b>học tập</b>


- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết
hợp với sử dụng một số câu hỏi
trắc nghiệm để đánh giá kết quả
học tập của HS.


- HS thảo luận nhóm về lợi ích
của việc ni gà.


- HS tìm thông tin: Đọc SGK,
quan sát các hình ảnh trong bài
học và liên hệ với thực tiễn ni
gà ở gia đình, địa phương.


- Chia nhóm thảo luận và chia
nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm
trưởng điều khiển nhóm thảo
luận, thư ký của nhóm ghi chép
lại ý kiến của bạn vào giấy.
- Thời gian thảo luận (15 phút).


- Các nhóm về vị trí được phân
cơng và thảo luận nhóm.


- Đại diện từng nhóm lần lượt lên
bảng trình bày kết qủa thảo luận
của nhóm. Các HS khác nhận xét
và bổ sung ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

1ph


- Hãy đánh dấu chéo vào ở câu
trả lời đúng:


<b>- Lợi ích của việc ni gà là:</b>
Cung cấp thịt và trứng làm
thực phẩm.


Cung cấp chất bột đường.
Cung cấp nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến thực phẩm.
Đem lại nguồn thu nhập cho
người chăn nuôi.


Làm thức ăn cho vật nuôi.
Làm cho môi trường xanh,
sạch, đẹp.


Cung caáp phân bón cho cây
trồng.



Xuất khẩu.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả
học tập của HS.


<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập của HS.


- Hướng dẫn HS đọc trước bài
“Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi
gà”.


- HS làm bài tập. GV nêu đáp án
để HS đối chiếu, đánh giá kết bài
tập của mình.


- HS báo cáo kết quả làm bài tập.


Phiếu


<b> KĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

HS cần phải:


- Nêu được tác dụng, đặc điểm của việc chuồng nuôi và một số dụng cụ thường được
sử dụng để nuôi gà.



- Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ và mơi trường nuôi gà.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh minh họa chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.
- Một số dụng cụ cho gà ăn, uống phổ biến ở địa phương.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>
<b> </b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


15 ph


15 ph


<b>Giới thiệu bài</b>


GV giới thiệu bài và nêu mục đích
bài học.


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng,</b>
<b>đặc điểm của chuồng nuôi gà</b>


- Nhận xét các câu trả lời của HS
và nêu tóm tắt tác dụng của
chuồng nuôi theo nội dung SGK.


- GV nhấn mạnh: <i>Đối với gà</i>
<i>khơng có chuồng ni thì khơng</i>
<i>khác gì con người khơng có nhà ở.</i>
<i>Do vậy, chưa chuẩn bị được</i>
<i>chuồng ni thì chưa nên ni gà</i>.


- Nhận xét câu trả lời của HS và
mở rộng thêm.


- Tóm tắt nội dung chính của hoạt
động 1:


<i>Chuồng ni là nơi ở và sinh</i>
<i>sống của gà. Chuồng ni có tác</i>
<i>dụng bảo vệ gà và hạn chế những</i>
<i>tác động xấu của môi trường đối</i>
<i>với cơ thể gà. Chuồng nuôi gà</i>
<i>phải đảm bảo vệ sinh, an tồn và</i>
<i>thống mát.</i>


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu tác dụng,</b>
<b>đặc điểm, cách sử một số dụng</b>


- HS đọc nội dung mục 1 trong
SGK.


- HS nêu tác dụng của chuồng
nuôi gà.


- HS quan sát hình 1 và đọc nội


dung mục 1 (SGK) để nêu đặc
điểm của chuồng nuôi gà và
những vật liệu thường được sử
dụng để làm chuồng gà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

10 ph


1 ph


<b>cụ thường dùng trong nuôi gà </b>


- Đặt câu hỏi để yêâu cầu HS kể
tên các dụng cụ cho gà ăn, uống
và nêu tác dụng của việc sử dụng
các dụng cụ đó.


- Nhận xét các câu trả lời của HS
và giải thích bổ sung một số ý.


- Tóm tắt nội dung chính của hoạt
động 2:


<i>+ Khi nuôi gà cần phải có các</i>
<i>dụng cụ cho gà ăn, uống và dụng</i>
<i>cụ để làm vệ sinh chuồng nuôi</i>
<i>nhằm giữ vệ sinh thức ăn, nước</i>
<i>uống và nơi sinh sống của gà.</i>
<i>+ Có nhiều loại dụng cụ cho gà</i>
<i>ăn, uống. Khi nuôi gà cần lựa</i>
<i>chọn dụng cụ cho ăn uống với tầm</i>


<i>vóc của gàvà điều kiện chăn nuôi</i>.
<b>Hoạt động 3. Đánh giá kết quả</b>
<b>học tập</b>


<b>- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết</b>
hợp với sử dụng một số câu hỏi
trắc nghiệm để đánh giá kết quả
học tập của HS.


- GV nêu đáp án để HS đối chiếu,
đánh giá kết bài tập của mình.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
học tập của HS.


<b>Nhaän xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập của HS.


- Hướng dẫn HS đọc trước bài
“Một số giống gà được nuôi nhiều
ở nước ta”.


- HS đọc nội dung mục 2 và quan
sát hình 2 (SGK).


- HS kể tên các dụng cụ cho gà
ăn, uống và nêu tác dụng của
việc sử dụng các dụng cụ đó.



- HS nêu tên và tác dụng của một
số dụng cụ làm vệ sinh chuồng
nuôi.


- HS trả lời câu hỏi ở cuối bài.


- HS làm bài tập trắc nghiệm.


- HS báo cáo kết quả làm bài tập


Phiếu


<b> KĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

HS cần phải:


- Kể tên được một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà
được nuôi nhiều ở nước ta.


- Có ý thức ni gà.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.
- Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận.


- Phiếu đánh giá kết quả học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>



1 ph


10 ph


23 ph


<b>Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>Hoạt động 1. Kể tên một số</b>
<b>giống gà được nuôi nhiều ở nước</b>
<b>ta và địa phương. </b>


- GV nêu: Hiện nay ở nước ta nuôi
rất nhiều giống gà khác nhau. Em
nào có thể kể những giống gà mà
em biết.


- GV ghi teân các giống gà lên
bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà
nhập nội, gà lai.


- Kết luận hoạt động 1: <i>Có nhiều</i>
<i>giống gà được ni ở nước ta. Có</i>
<i>giống gà nội như gà ri, gà Đơng</i>
<i>Cảo, gà mía, gà ác, ... Có những</i>
<i>giống gà nhập nội như gà Tam</i>


<i>hồng, gà lơ-go, gà rốt. Có những</i>
<i>giống gà lai như gà rốt-ri, …</i>


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm</b>
<b>của một số giống gà được nuôi</b>
<b>nhiều ở nước ta. </b>


- GV nêu cách thức tiến hành hoạt
động 2: Thảo luận nhóm về đặc
điểm của một số giống gà được
ni nhiều ở nước ta.


- Hướng dẫn HS tìm các thơng tin:
Đọc kĩ nội dung, quan sát hình
trong SGK và nhớ lại những giống
gà đang được nuôi ở địa phương..
- Phát giấy để HS ghi kết quả hoạt
động nhóm.


- GV quan sát nhóm thảo luận.


- HS kể tên các giống gàø SGK
Tranh
ảnh các


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

10 ph


1 ph


- GV nhận xét kết quả làm việc


của từng nhóm.


- Nêu tóm tắt đặc điểm hình dạng
và ưu, nhược điểm chủ yếu của
từng giống gà theo nội dung SGK.
<b>Hoạt động 3. Đánh giá kết quả</b>
<b>học tập</b>


- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết
hợp với sử dụng một số câu hỏi
trắc nghiệm để đánh giá kết quả
học tập của HS.


- GV nêu đáp án để HS đối chiếu,
đánh giá kết bài tập của mình.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
học tập của HS.


<b>Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập của HS.


- Hướng dẫn HS đọc trước bài
“Chọn gà để ni”.


- HS thảo luận nhóm 4 về đặc
điểm của một số giống gà được
nuôi nhiều ở nước ta.



- Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm:
Các nhóm thảo luận để hoàn
thành các câu hỏi trong phiếu
học tập.


- Chia lớp thành các nhóm để
thảo luận, mỗi nhóm 4 – 6 HS.
- Đại diện từng nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận nhóm.
Những HS khác quan sát theo dõi
và bổ sung ý kiến.


- HS làm bài tập.


- HS báo cáo kết quả làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Bài 18. CHỌN GÀ ĐỂ NI
<b>I. MỤC TIÊU</b>


HS cần phải:


- Nêu được mục đích của việc chọn gà để nuôi.
- Bước đầu biết cách chọn gà để nuôi.


- Thấy dược vai trị của việc chọn gà để ni.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh minh họa đặc điểm ngoại hình của gà được chọn để ni.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


10 ph


15 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu mục đích</b>
<b>của việc chọn gà để ni</b>


- Hướng dẫn HS đọc mục 1 (SGK)
để trả lời câu hỏi: Tại sao phải
chọn gà để ni?


- GV ghi tóm tắt ý kiến của HS
lên bảng.


- GV nhận xét và giải thích thêm.
- Kết luận hoạt động 1: theo nội
dung SGK.


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu cách</b>


<b>chọn gà để nuôi</b>


<i>a) Chọn gà con mới nở</i>


- Nhận xét câu trả lời của HS và
giải thích: Những con mắt sáng,
lơng khơ và bông xốp, đi lại
nhanh nhẹn, vững vàng, hay ăn là
biểu hiện bên ngòi của những con
khoẻ mạnh, có khả năng lớn
nhanh nên chọn để ni. Những
con có khuyết tật như khoèo chân,
vẹo mỏ, mắt lờ đờ, đi lại chậm
chạp hoặc nằm bẹp là biểu hiện
bên ngoài của những con yếu,


- HS đọc mục 1 (SGK).


- Một số HS trả lời câu hỏi


- HS quan sát hình 1 kết hợp với
đọc nội dung mục 2a (SGK) để
nêu đặc điểm hình dạng, hoạt
động của gà con được chọn để
nuôi và trả lời câu hỏi mục 2a.
.


SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

8 ph



1 ph


phát triển khơng hồn chỉnh và
sức chống bệnh kém. Khi chọn gà
để nuôi không nên chọn những
con có khuyết tật.


<i>b) Chọn gà để nuôi lấy trứng</i>


GV gợi ý: Nhận xét về thân
hình, đầu, mỏ, chân gà và đối
chiếu với nội dung nêu những đặc
điểm của gà ni lấy thịt.


- Giải thích : Gà ni lấy thịt phải
có khả năng đạt trọng lượng cao
trong thời gian ngắn ( khoảng 2 –
2,5 tháng là đem giết mổ được).
- Nhắc lại những đặc điểm chủ
yếu của gà được chọn để nuôi lấy
thịt ( theo nội dung SGK.)


- Tóm tắt những nội dung chính
của hoạt động 2: <i>Gà được chọn</i>
<i>ni phải nhanh nhẹn, khoẻ mạnh,</i>
<i>hay ăn, chóng lớn. Chọn gà bằng</i>
<i>cách quan sát hình dạng bên</i>
<i>ngồi và hoạt động của chúng …</i>



<b>Hoạt động 3. Đánh giá kết quả</b>
<b>học tập</b>


- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết
hợp với sử dụng một số câu hỏi
trắc nghiệm để đánh giá kết quả
học tập của HS.


- HS làm bài tập.


- GV nêu đáp án để HS đối chiếu,
đánh giá kết bài tập của mình.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
học tập của HS.


<b>Nhận xét – dặn dò </b>


-GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập của HS.


- Hướng dẫn HS đọc trước bài
“Thức ăn nuôi gà”.


- HS đọc nội dung mục 2c và
quan sát hình 3 (SGK) để nêu
đặc điểm hình dạng của gà được
chọn để nuôi lấy thịt.


- HS trả lời câu hỏi mục 2c.



- HS làm bài tập.


- HS báo cáo kết quả làm bài tập.


Hình 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Bài 19. THỨC ĂN NI GÀ (tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU</b>


HS cần phaûi:


- Liệt kê được tên một số thức ăn được dùng để nuôi gà.


- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn được dùng để nuôi gà .
- Có nhận thức bước đầu về vai trị của thức ăn trong chăn nuôi gà.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh minh họa một số thức ăn chủ yếu được dùng để nuôi gà.
- Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, thức ăn hỗn hợp …).
- Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


8 ph


10 ph



<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng</b>
<b>của thức ăn ni gà </b>


HS trả lời câu hỏi: Động vật cần
những yếu tố nào để tồn tại, sinh
trưởng và phát triển?


- GV đặt tiếp câu hỏi: <i>Các chất</i>
<i>dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể</i>
<i>động vật được lấy từ đâu? </i>


- Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu
tác dụng của thức ăn đối với cơ
thể gà.


- Giải thích, minh hoạ tác dụng
của thức ăn ( theo nội dung SGK).
- Kết luận hoạt động 1: <i>Thức ăn</i>
<i>có tác dụng cung cấp năng lượng</i>
<i>để duy trì và phát triển cơ thể gà.</i>
<i>Khi ni gà cần cung cấp đầy đủ</i>
<i>các loại thức ăn thích hợp. </i>


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu các loại</b>


<b>thức ăn ni gà</b>


- Đặt câu hỏi để yêu cầu HS kể
tên các loại thức ăn nuôi gà.


- HS đọc mục 1 (SGK) để trả lời
câu hỏi: Động vật cần những yếu
tố nào để tồn tại, sinh trưởng và
phát triển?


- HS nhớ lại các kiến thức đã học
ở môn khoa học để nêu được các
yếu tố: nước, khơng khí, ánh
sáng và các chất dinh dưỡng.
- <i>Từ nhiều loại thức ăn khác</i>
<i>nhau).</i>


- HS nêu tác dụng của thức ăn
đối với cơ thể gà.


- HS kể tên các loại thức ăn nuôi
gà. HS nhớ lại những thức ăn
thường dùng cho gà trong thực tế,
kết hợp với quan sát hình 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

10 ph


1 ph


- GV ghi tên thức ăn của gà do


HS nêu lên bảng.


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu tác dụng</b>
<b>và sử dụng từng loại thức ăn</b>
<b>nuôi gà</b>


- GV đặt câu hỏi: Thức ăn của gà
được chia làm mấy loại? Hãy kể
tên các loại thức ăn.


- Nhận xét và tóm tắt bổ sung các
ý trả lời của HS: Căn cứ vào
thành phần dinh dưỡng của thức
ăn, người ta chia thức ăn của gà
thành 5 nhóm: nhóm thức ăn cung
cấp chất bột đường, nhóm thức ăn
cung cấp chất đạm, nhóm thức ăn
cung cấp chất khống, nhóm thức
ăn cung cấp vi-ta-min và thức ăn
tổng hợp. Trong các nhóm thức ăn
trên thì nhóm thức ăn cung cấp
chất bột đường cần cho ăn thường
xuyên và nhiều, vì là thức ăn
chính. Các nhóm thức ăn khác
cũng thường xuyên cung cấp đủ
cho gà ( riêng nhóm thức ăn cung
cấp chất khoáng chỉ cho gà ăn
một lượng rất ít.


- GV chia nhóm và phân công


nhiệm vụ, vị trí thảo luận cho các
nhóm.


- Quy định thời gian thảo luận là
15 phút.


Nhận xét- dặn dò


- Nhận xét giờ học, thu kết quả
thảo luận của các nhóm sẽ trình
bày trong tiết 2.


(SGK) để trả lời câu hỏi.
- Một số HS trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại tên các thức ăn
nuôi gà: thóc, gạo, ngơ, tấm, gạo,
khoai, sắn, rau xanh, cào cào,
châu chấu, ốc, tép, bột đỗ tương,
vừng, bột khoáng, …


- HS đọc nội dung mục 2 (SGK).
- Một số HS trả lời.


- HS thảo luận nhóm về tác dụng
và sử dụng các loại thức ăn nuôi
gà.


- HS thảo luận theo nhiệm vụ, vị
trí được phân cơng.



- Tổ chức cho đại diện từng nhóm
lên bảng trình bày kết quả thảo
luận về tác dụng, cách sử dụng
thức ăn cung cấp chất bột đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
HS cần phải:


- Liệt kê được tên một số thức ăn được dùng để nuôi gà.


- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn được dùng để nuôi gà .
- Có nhận thức bước đầu về vai trị của thức ăn trong chăn nuôi gà.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh minh họa một số thức ăn chủ yếu được dùng để nuôi gà.
- Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, thức ăn hỗn hợp …).
- Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


18 ph


10 ph


<b> Giới thiệu bài</b>



-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b> Hoạt động 4. Trình bày tác</b>
<b>dụng và sử dụng thức ăn cung</b>
<b>cấp chất đạm, chất khoáng, </b>
<b>vi-ta-min, thức ăn tổng hợp</b>


- Nhắc lại những nội dung đã học
ở tiết 1.


- GV nêu tóm tắt tác dụng, cách
sử dụng từng loại thức ăn theo nội
dung trong SGK. Chú ý liên hệ
thực tiễn và yêu cầu HS trả lời
các câu hỏi trong SGK.


- Kết luận hoạt động 4: <i>Khi nuôi</i>
<i>gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn</i>
<i>nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh</i>
<i>dưỡng cho gà. Có những loại thức</i>
<i>ăn gà cần ăn với lượng nhiều như</i>
<i>thức ăn cung cấp chất bột đường,</i>
<i>chất đạm, cũng có những loại gà</i>
<i>chỉ cần ăn với số lượng rất ít như</i>
<i>thức ăn cung cấp chất khống, </i>
<i>vi-ta-min nhưng không thể thiếu</i>
<i>được. </i>


<b>Hoạt động 5. Đánh giá kết quả</b>


<b>học tập</b>


- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết
hợp với sử dụng một số câu hỏi
trắc nghiệm để đánh giá kết quả
học tập của HS.


- HS nhắc lại những nội dung đã
học ở tiết 1.


- Lần lượt đại diện từng nhóm
cịn lại lên bảng trình bày kết
quả thảo luận của nhóm.


- HS trong lớp và GV theo dõi,
nhận xét.


- HS làm bài tập.


SGK


SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

1 ph


- GV nêu đáp án để HS đối
chiếu, đánh giá kết bài tập của
mình.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả


học tập của HS.


<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập của các nhóm và
cá nhân HS.


- Hướng dẫn HS chuẩn bị các loại
thức ăn của gà để thực hành bài
“Phân loại thức ăn nuôi gà”.


- HS báo cáo kết quả làm bài tập.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng
- Lắp được xe chở hàng đúng kỉ thuật, đúng qui trình


- Rèn luỵen tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


8 ph


20 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


Hằng ngày, chúng ta thường thấy
xe chở hàng chạy trên đường ,
trên xe chở đầy hàng hoá.


<b> Hoạt động 1. Quan sát nhận xét</b>
<b>mẫu.</b>


Để lắp được xe chở hàng, theo em
cần có mấy bộ phận ? Hãy kể tên
cacù bợ phận đó ?


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn thao</b>
<b>tác kỹ thuật</b>


a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
GV cùng HS chọn đúng, đủ từng
loại chi tiết theo bảng trong SGK.




<b>b) Lắp từng bộ phận</b>


+ Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn
ca bin ( H2 )


Để lắp được bộ phận này ta cần
lắp mấy phần ? Đó là những phần
nào?


- GV tiến hành lắp từng phần sau
đó nối 2 phần vào nhau.


- GV nhận xét, uốn nắn cho hoàn
chỉnh bước lắp.


+ Lắp ca bin ( H3 )


- Yêu caàu HS quan sát hình 3
SGK )


- HS quan sát mẫu xe chở hàng
đã lắp sẵn.


- HS quan sát kỹ từng bộ phận và
trả lời câu hỏi :


- Cần 4 bộ phận : giá đở trục
bánh xe và sàn ca bin ; ca bin ;


mui xe và thành bên xe ; thành
sau xe và trục bánh xe.


- HS xếp các chi tiết đã chọn vào
nắp hộp theo từng loại chi tiết


- Cần lắp 2 phần : giá đỡ trục
bánh xe và sàn ca bin.


-1 HS lên lắp, HS khác nhận xét,
bổ sung.


Xe chở
hàng


mẫu


Các bộ
phận,
chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

1 ph


Em hãy nêu các bước lắp ca bin ?
- GV nhận xét và bổ sung cho
hoàn chỉnh bước lắp.


+ Lắp mui xe và thành bên xe.
( H 4 )



u cầu HS quan sát H.4 sau đó
gọi 1 HS lên chọn các chi tiết để
lắp mui xe và thành bên xe.
- GV hướng dẫn lắp mui xe.


- GV nhận xét bổ sung để hồn
thiện bước lắp.


+ Lắp thành sau xe và trục bánh
xe. ( H.5 và H.6 )


Đây là hai bộ phận đơn giản dã
được học ở lớp 4 nên GV có thể
gọi 2 HS lên lắp 2 bộ phận ; HS
toàn lớp quan sát , nhận xét và
GV nhận xét bổ sung cho hoàn
thiện bước lắp.


c) Lắp ráp xe chở hàng ( H1 )
GV lắp ráp xe chở hàng theo các
bước trong SGK , nên thao tác
chậm để HS quan sát và biết được
các bước lắp.


- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d ) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết
và xếp gọn vào hộp.


- Khi tháo rời phải tháo rời từng
bộ phận , sau đó mới tháo rời từng


chi tiết theo trình tự ngược lại với
trình tự lắp.


Khi tháo xong phải xếp gọn các
chi tiết vào hộp đúng qui định.
<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập của các nhóm và
cá nhân HS.


- Dặn dò HS mang túi hoặc hộp
đựng để cất giữ các bộ phận sẽ
lắp được ở cuối tiết 2.


- 1 HS leân lắp. Các bạn khác
quan sát và nhận xét.


- HS quan sát H.4


- 1 HS lên chọn các chi tiết để
lắp mui xe và thành bên xe.
- HS lên lắp thành bên xe.


- 2 HS lên lắp 2 bộ phận ; HS
khác quan sát , nhận xét.


- HS quan sát


- HS tháo rời từng bộ phận , sau


đó tháo rời từng chi tiết.


- HS xếp gọn các chi tiết vào hộp
đúng qui định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng
- Lắp được xe chở hàng đúng kỉ thuật, đúng qui trình


- Rèn luỵen tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


8 ph
20 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.



<b> Hoạt động 3. HS thực hành lắp</b>
<b>xe chở hàng.</b>


<b>a)</b> <b>Choïn chi tiết</b>


- GV kiểm tra HS chonï các chi
tiết.


b) Lắp từng bộ phận
GV cần :


+ Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK để cả lớp nắm rõ qui
trình lắp xe chở hàng.


+ Yêu cầu HS phải quan sát kỹ
các hình và đọc nội dung từng
bước lắp trong SGK.


<i>+ </i>Khi lắp sàn ca bin cầ chú ý vị trí
các lỗ của tấm chữ L thanh thẳng
7 lỗ.


+ Khi lắp mui xe và thành bên xe
, cần chú ý vị trí trong ngoài của
thanh chữ U dài, tấm 25 lỗ và
thanh thẳng 5 lỗ.


- GV cần uốn nắn kịp thời những


HS còn lúng túng.


c) Lắp ráp xe chở hàng ( H, 1 )
GV nhắc nhở :


+ Chú ý vị trí trong, ngồi giữa
các bộ phận với nhau.


+ Các mối ghép phải vặn chặt để
xe không bị xộc xệch.


- GV cần uốn nắn kịp thời những


- HS chonï đúng và đủ các chi tiết
theo SGK và đẻ riêng từng loại
vào nắp hộp.


- HS lắp ráp theo các bước trong
SGK.


Xe chở
hàng


mẫu


Các bộ
phận,
chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

1 ph



HS còn lúng túng.


<b>Hoạt động 4 . Đánh giá sản</b>
<b>phẩm.</b>


GV nhắc lại những tiêu chuẩn
đánh giá sản phẩm theo mục 2
( SGK )


- GV đánh giá sản phẩm của HS
theo 2 mức : hịan thành ( A) và
chưa hồn thành ( B ) Những HS
hoàn thành sớm , đảm bảo yêu
cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức
hồn thành tốt ( A +<sub> )</sub>


.


<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập và kĩ năng lắp
ghép xe chở hàng của các nhóm
và cá nhân HS.


- Dặn dò HS đọc trước và chuẩn
bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài
“ Lắp xe cần cẩu ”



- HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm hoặc một số em.


- 2- 3 HS đánh giá sản phẩm của
bạn.


- HS tháo các chi tiết và xếp
đúng vào vị trí các ngăn trong
hộp.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng qui trình.


- Rèn luỵên tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph



8 ph


20 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


Hằng ngày, chúng ta thường thấy
xe cần cẩu nâng hàng , nâng các
vật nặng ở cảng hoặc ở các cơng
trình xây dựng.


<b> Hoạt động 1. Quan sát nhận xét</b>
<b>mẫu.</b>


Để lắp được xe cần cẩu, theo em
cần có mấy bộ phận ? Hãy kể tên
cacù bợ phận đó ?


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn thao</b>
<b>tác kỹ thuật</b>


a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
GV cùng HS chọn đúng, đủ từng
loại chi tiết theo bảng trong SGK.


<b>b) Lắp từng bộ phận</b>


* Lắp giá đỡ cẩu ( H2 )


Để lắp được bộ phận này ta cần
chonï các chi tiết nào ?


- GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ nào
tẩm nhoû.


+ Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ
nào hàng lỗ thứ mấy của thanh
thẳng 7 lỗ ?


- GV hướng dẫn lắp các thanh
thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7
lỗ.


- HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã
lắp sẵn.


- HS quan sát kỹ từng bộ phận và
trả lời câu hỏi :


- Cần 5 bộ phận : giá đở cần
cẩu ; cần cẩu ; ròng rọc ; dây tời ;
trục bánh xe.


- HS xếp các chi tiết đã chọn vào
nắp hộp theo từng loại chi tiết


- HS quan sát H.2 và lên bảng


chon ï các chi tiết để lắp.


- HS quan sát.
- Lỗ thứ tư.


-1 HS lên lắp các thanh chữ U dài
vào các thanh thẳng 7 lỗ. ( chú ý
vị trí trong ngồi của thanh chữi


Xe cần
cẩu mẫu


Các bộ
phận,
chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

1 ph


- GV dùng vít dài mắp vào thanh
chữi U ngắn, sau đó lắp tiếp vào
bánh đai và tấm nhỏ.


* Lắp cần cẩu ( H.3 )


- GV nhận xét, uốn nắn cho hồn
chỉnh bước lắp.


- GV hướng dẫn lắp hình 3c.
* Lắp các bộ phận khác. ( H 4 )



- GV nhận xét, uốn nắn cho hoàn
chỉnh bước lắp.


c) Lắp ráp xe cần cẩu ( H.1 )
GV lắp ráp xe cần cẩu theo các
bước trong SGK , nên thao tác
chậm để HS quan sát và biết được
các bước lắp.


- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu
( quay tay quay, dây tời quấn vào
và nhả ra dễ dàng )


d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết
và xếp gọn vào hộp.


- Khi tháo rời phải tháo rời từng
bộ phận , sau đó mới tháo rời từng
chi tiết theo trình tự ngược lại với
trình tự lắp.


Khi tháo xong phải xếp gọn các
chi tiết vào hộp đúng qui định.
<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập của các nhóm và
cá nhân HS.


- Dặn dò HS mang đủ các bộ


phận để thực hành ở tiết sau.


au dài và thanh thẳng 7 lỗ )
- HS khác nhận xét, bổ sung.


- 1 HS lên lắp hình 3a.
- 1 HS lên lắp hình 3b.


- HS quan saùt H.4


- 2 HS lên trả lời các câu hỏi và
lắp hình 4a, 4b, 4c.


- HS khác quan sát , nhận xét.




- HS quan sát


- HS tháo rời từng bộ phận , sau
đó tháo rời từng chi tiết.


- HS xếp gọn các chi tiết vào hộp
đúng qui định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng


- Lắp được xe chở hàng đúng kỉ thuật, đúng qui trình


- Rèn luỵen tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


8 ph


15 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b> Hoạt động 3. HS thực hành lắp</b>
<b>xe cần cẩu</b>


<b>a) Chọn chi tiết</b>


- GV kiểm tra HS chọn các chi
tieát.



b) Lắp từng bộ phận
GV cần :


+ Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK để cả lớp nắm rõ qui
trình lắp xe cần cẩu.


+ Yêu cầu HS phải quan sát kỹ
các hình và đọc nội dung từng
bước lắp trong SGK.


<i> +</i> Khi lắp cần chú ý vị trí trong
ngồi của các chi tiết và vị trí của


- HS chonï đúng và đủ các chi tiết
theo SGK và để riêng từng loại
vào nắp hộp.


Xe cần
cẩu mẫu


Các bộ
phận,
chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

5 ph


1 ph



các lỗ khi lắp vào các thanh giằng
ở giá đỡ cẩu. ( H2 )


+ Phân biệt mặt trái và phải để sử
dụng vít khi lắp cần cẩu. ( H. 3 )
- GV cần uốn nắn kịp thời những
HS còn lúng túng.


c) Lắp ráp xe cần cẩu ( H.1 )
GV nhắc nhở :


+ Chú ý đến độ chặt của các mối
ghép và độ nghiêng của cần cẩu.
+ Khi ráp xong cần quay tay quay
để kiểm tra xem giây tời quấn vào
nhả ra có dễ dàng khơng.


+ Kiểm tra cần cẩu có quay được
theo các hướng và có nâng hàng
lên và hạ hàng xuống không.
<b>Hoạt động 4 . Đánh giá sản</b>
<b>phẩm.</b>


GV nhắc lại những tiêu chuẩn
đánh giá sản phẩm theo mục II
( SGK )


- GV đánh giá sản phẩm của HS
theo 2 mức : hòan thành ( A) và
chưa hoàn thành ( B ) Những HS


hoàn thành sớm , đảm bảo yêu
cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức
hoàn thành tốt ( A +<sub> )</sub>


<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập và kĩ năng lắp
ghép xe cần cẩu của các nhóm và
cá nhân HS.


- Dặn dò HS đọc trước và chuẩn
bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài
“ Lắp xe ben ”


- HS lắp ráp theo các bước trong
SGK.


- HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm hoặc một số em.


- 2- 3 HS đánh giá sản phẩm của
bạn.


- HS tháo các chi tiết và xếp
đúng vào vị trí các ngăn trong
hộp.


<b> KĨ THUẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình.


- Rèn luỵên tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu xe ben đã lắp sẵn


- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


8 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


Hằng ngày, chúng ta thường thấy
xe ben vận chuyển cát, sỏi, đất…
cho các công trường xây dựng,
làm đường.



<b> Hoạt động 1. Quan sát nhận xét</b>
<b>mẫu.</b>


Để lắp được xe ben, theo em cần
có mấy bộ phận ? Hãy kể tên cacù


- HS quan sát mẫu xe ben đã lắp
sẵn.


- HS quan sát kỹ từng bộ phận và
trả lời câu hỏi :


- Cần 5 bộ phận : khung sàn xe
và các giá đở, sàn ca bin và các


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

20 ph


bợ phận đó ?


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn thao</b>
<b>tác kỹ thuật</b>


a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
GV cùng HS chọn đúng, đủ từng
loại chi tiết theo bảng trong SGK.


<b>b) Lắp từng bộ phận</b>


* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ


( H2 )


Để lắp được bộ phận này ta cần
chonï các chi tiết nào ?


- GV lắp các giá đỡ theo thứ tự :
Lắp 2 thanh chữ L dài vào 2 thanh
thẳng 3 lỗ, sau đó lắp tiếp vào 2
lỗ cuối của 2 thanh thẳng 11 lỗ và
thanh chữ U dài,


- GV hướng dẫn chậm và lưu ý
cho HS biết vị trí trên dưới của
các thanh lắp,


* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ .
( H. 3- SGK )


Để lắp sàn ca bin và các thanh
đỡ, ngồi các chi tiết ở hình 2, em
phải chonï thêm các chi tiết nào ?
- GV tiến hành lắp tấm chữ L vào
đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng
với thanh chữ U dài.


* Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh
xe sau ( H4 )


- GV hướng dẫn lắp tiết hệ thống
giá đỡ trục bánh xe sau. Trong khi


lắp GV lưu ý HS biết vị trí, số
lượng vòng hãm ở mỗi trục bánh
xe.


* Lắp trục bánh xe trước ( H 5a )


thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục
bánh xe sau , trục bánh xe trước,
ca bin.


- HS xếp các chi tiết đã chọn vào
nắp hộp theo từng loại chi tiết


- Ta cần 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2
thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3
lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ
U dài.


- HS quan sát H.2 và lên bảng
chon ï các chi tiết để lắp.


- 1 HS khác lên lắp khung sàn xe.
- HS quan saùt.


- 1 HS quan saùt H.4


- 2 HS lên trả lời các câu hỏi và
lắp trục 1 trục trong hệ thống.
- HS khác quan sát , nhận xét
- HS quan sát



HS lên bảng lắp, HS khác quan
sát nhận xét, bổ sung các bước
lắp của bạn.


Các bộ
phận,
chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

1 ph


chỉnh bước lắp.


c) Lắp ráp xe ben ( H.1 )


GV lắp ráp xe ben theo các bước
trong SGK , nên thao tác chậm để
HS quan sát và biết được các bước
lắp.


* Bước lắp ca bin :


+ Lắp 2 tấm bên của chữ U vào
2 bên tấm nhỏ.


+ Lắp tấm mặt ca bin vào 2
tẩm bên của chữ U.


+ Lắp tấm sau của chữ U vào
phía sau.



- Kiểm tra sản phẩm : Kiểm tra
mức độ nâng lên, hạ xuống của
thùng xe.


d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết
và xếp gọn vào hộp.


- Khi tháo rời phải tháo rời từng
bộ phận , sau đó mới tháo rời từng
chi tiết theo trình tự ngược lại với
trình tự lắp.


Khi tháo xong phải xếp gọn các
chi tiết vào hộp đúng qui định.
<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập của các nhóm và
cá nhân HS.


- Dặn dị HS mang túi hoặc hộp
đựng dẻ cất giữ các bộ phận sẽ
lắp được ở cuối tiết 2.


- 1 – 2 HS lên lắp 1-2 bước.


- HS tháo rời từng bộ phận , sau
đó tháo rời từng chi tiết.



- HS xếp gọn các chi tiết vào hộp
đúng qui định.


<b> </b>


<b> KĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kỉ thuật, đúng qui trình


- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu xe ben đã lắp sẵn


- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


8 ph


15 ph



<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b> Hoạt động 3. HS thực hành lắp</b>
<b>xe ben</b>


<b>b) Chọn chi tiết</b>


- GV kiểm tra HS chọn các chi
tiết.


b) Lắp từng bộ phận
GV cần :


+ Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK để cả lớp nắm rõ qui
trình lắp xe ben.


+ Yêu cầu HS phải quan sát kỹ
các hình và đọc nội dung từng
bước lắp trong SGK.


<i> +</i> Khi lắp khung sàn xe và các
giá đỡ ( H2 ) cần chú ý vị trí trên
dưới của các thanh thẳng 3 lỗ,
thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U
dài.



+ Khi lắp hình 3, cần chú ý thứ
tự lắp các chi tiết như đã hướng
dẫn ở tiết 1 .


+ Khi lắp hên thống trục bánh xe
sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho
mỗi trục.


- GV cần uốn nắn kịp thời những
HS còn lúng túng.


c) Lắp ráp xe ben ( H.1 )
GV nhắc nhở :


+ chú ý các bước lắp ca bin phải
thực hiện theo các bước GV đã
hướng dẫn.


- HS chonï đúng và đủ các chi tiết
theo SGK và để riêng từng loại
vào nắp hộp.


- HS lắp ráp theo các bước trong
SGK.


Xe ben
mẫu


Các bộ
phận,


chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

5 ph


1 ph


sự nâng lên , hạ xuống của thùng
xe.


<b>Hoạt động 4 . Đánh giá sản</b>
<b>phẩm.</b>


GV nhắc lại những tiêu chuẩn
đánh giá sản phẩm theo mục II
( SGK )


- GV đánh giá sản phẩm của HS
theo 2 mức : hịan thành ( A) và
chưa hồn thành ( B ) Những HS
hoàn thành sớm , đảm bảo yêu
cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức
hồn thành tốt ( A +<sub> )</sub>


<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập và kĩ năng lắp
ghép xe cần cẩu của các nhóm và
cá nhân HS.



- Dặn dò HS đọc trước và chuẩn
bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài
“ Lắp máy bay trực thăng ”


- HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm hoặc một số em.


- 2- 3 HS đánh giá sản phẩm của
bạn.


- HS tháo các chi tiết và xếp
đúng vào vị trí các ngăn trong
hộp.


<b> </b>


<b> KĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luỵên tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


8 ph


20 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


-Máy bay trực thăng được dùng
để cưú người gặp nanï ở những
vùng xảy ra thiên tai, lũ lụt. Ngồi
ra, trong ngành nơng, lâm nghiệp
máy bay trực thăng cịn dùng làm
phương tiện để phun thuốc trừ sâu,
phân bón. .


<b> Hoạt động 1. Quan sát nhận xét</b>
<b>mẫu.</b>


- Để lắp được máy bay trực thăng,
theo em cần có mấy bộ phận ?
Hãy kể tên cacù bợ phận đó ?
<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn thao</b>
<b>tác kỹ thuật</b>



a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
GV cùng HS chọn đúng, đủ từng
loại chi tiết theo bảng trong SGK.
b) Lắp từng bộ phận


* Lắp thân và đuôi máy bay
( H2 )


Để lắp được bộ phận này ta cần
chonï các chi tiết nào? Số lượng
bao nhiêu ?


- GV lắp thân và đuôi máy bay.
- GV hướng dẫn chậm và lưu ý
cho HS thấy được thanh thẳng 3 lỗ
được lắp vào giữa 2 thanh thẳng


- HS quan sát mẫu máy bay trực
thăng đã lắp sẵn.


- HS quan sát kỹ từng bộ phận và
trả lời câu hỏi :


- Cần 5 bộ phận : thân và đuôi
máy bay, sàn ca bin và giá đỡ, ca
bin , cánh quạt, càng máy bay.


- HS xếp các chi tiết đã chọn vào
nắp hộp theo từng loại chi tiết



- Ta cần 4 tấm tam giác, 2 thanh
thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1
thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh chữ U
ngắn.


- HS quan sát H.2 và lên bảng
chon ï các chi tiết để lắp.


.


- HS quan sát.


Máy
bay mẫu


Các bộ
phận,
chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

lỗ chéo nhau. GV cũng cần cho
HS phân biệt mặt phải và mặt trái
của thân và đuôi máy bay.


* Lắp sàn ca bin và giá đỡ .
( H. 3- SGK )


Để lắp sàn ca bin và giá đỡ, em
phải chonï thêm các chi tiết nào ?



* Laép ca bin ( H. 4 )


- GV nhận xét, uốn nắn cho hoàn
chỉnh bước lắp.


* Lắp cánh quạt ( H.5 )


GV hướng dẫn lắp cánh quạt :
+ Lắp phần trên cánh quạt : Lắp
vào đầu trục ngắn 1 vòng hãm, 3
thanh thẳng 9 lỗ, bánh đai và 1
vòng hãm.


+ Lắp phần dưới cánh quạt : Lắp
vào đầu trục ngắn còn lại 1 vòng
hãm và bánh đai.


* Lắp càng máy bay ( H 6 )
GV hướng dẫn lắp càng máy bay.
Khi lắp, GV cần thao tác chậm và
lưu ý cho HS biết mặt phải , mặt
trái của càng máy bay.


- GV nhận xét uốn nắn thao tác
của HS . Sau đó, hướng dẫn thao
tác nối hai càng máy bay bằng 2
thanh thẳng 6 lỗ.


c) Lắp ráp máy bay trực thăng.


( H. 1 )


- GV hướng dẫn lắp ráp máy bay
trực thăng theo các bước trong
SGK.


Chú ý :


+ Bước lắp thân máy bay vào sàn
ca bin và giá đỡ : Lắp lỗ thứ nhất
và lỗ thứ 3 của thanh chữ U ngắn


- Chọn tấm nhỏ, tẩm chữ L, thanh
chữ U dài.


- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và
thực hiện bước lắp.


- 1 HS quan saùt H.4


- 2 HS lên bảng lắp ca bin.
- HS khác quan sát , nhận xét.


- HS quan sát hình và trả lời câu
hỏi trong SGK.


- HS quan sát hình và trả lời câu
hỏi trong SGK.


- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và


lắp càng thứ hai của máy bay. HS
khác quan sát nhận xét, bổ sung
các bước lắp của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

1 ph


vào lỗ thứ 2 và lỗ thứ 4 ở hàng lỗ
cuối cuả tấm nhỏ. Đây là bước lắp
khó, GV cần thao tác chậm.


+ Bước lắp cánh quạt vào trần ca
bin GV có thể gọi 1 HS thực hiện
bước lắp.


+ GV lắp tấm sau của ca bin maùy
bay.


+ Bước lắp giá đỡ sàn ca bin vào
càng máy bay GV lưu ý để HS
biết vị trí lỗ lắp ở càng máy bay,
mối ghép giữa cánh quạt và trần
ca bin.


+ Kiểm tra các mối ghép đã đảm
bảo chưa, nhất là mối ghép giữa
giá đỡ sàn ca bin với càng máy
bay.


d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết
và xếp gọn vào hộp.



- Khi tháo rời phải tháo rời từng
bộ phận , sau đó mới tháo rời từng
chi tiết theo trình tự ngược lại với
trình tự lắp.


Khi tháo xong phải xếp gọn các
chi tiết vào hộp đúng qui định.
<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập của các nhóm và
cá nhân HS.


- Dặn dò HS mang túi hoặc hộp
đựng đểû cất giữ các bộ phận sẽ
lắp được ở cuối tiết 2.


- HS tháo rời từng bộ phận , sau
đó tháo rời từng chi tiết.


- HS xếp gọn các chi tiết vào hộp
đúng qui định.


<b> </b>


<b> KÓ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

HS cần phải:



- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình.


- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


8 ph


15 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b> Hoạt động 3. HS thực hành lắp </b>
<b>máy bay trực thăng</b>


<b>c) Chọn chi tiết</b>


- GV kiểm tra HS chọn các chi


tieát.


b) Lắp từng bộ phận
GV cần :


+ Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK để cả lớp nắm rõ qui
trình lắp máy bay trực thăng
+ Yêu cầu HS phải quan sát kỹ
các hình và đọc nội dung từng


- HS chonï đúng và đủ các chi tiết
theo SGK và để riêng từng loại
vào nắp hộp.


- HS cần lưu ý những điểm sau :
+ Lắp thân và đuôi máy bay thưo
những chú ý mà GV đã hướng
dẫn ở tiết 1.


+ Lắp cánh quạt phải lắp đủ số


Máy
bay mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

5 ph


1 ph


bước lắp trong SGK.



<i> </i>


- GV cần uốn nắn kịp thời những
HS còn lúng túng.


c) Lắp ráp máy bay trực thăng
( H.1 )


GV nhắc nhở :


+ Bước lắp thân máy bay vào sàn
ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị
trí.


+ Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và
càng máy bay phải được lắp thật
chặt.


<b>Hoạt động 4 . Đánh giá sản</b>
<b>phẩm.</b>


GV nhắc lại những tiêu chuẩn
đánh giá sản phẩm theo mục II
( SGK )


- GV đánh giá sản phẩm của HS
theo 2 mức : hịan thành ( A) và
chưa hồn thành ( B ) Những HS
hoàn thành sớm , đảm bảo yêu


cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức
hồn thành tốt ( A +<sub> )</sub>


Nhận xét – dặn dò


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập và kĩ năng lắp
ghép máy bay trực thăng của các
nhóm và cá nhân HS.


- Dặn dò HS đọc trước và chuẩn
bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài
“ Lắp rơ - bốt ”


vòng hãm.


+ Lắp càng máy bay phải chú ý
đến vị trí trên dưới của các thanh;
mạt phải mặt trái của càng máy
bay để sử dụng vít.


- HS lắp ráp theo các bước trong
SGK.


HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm hoặc một số em.


- 2- 3 HS đánh giá sản phẩm của
bạn.



- HS tháo các chi tiết và xếp
đúng vào vị trí các ngăn trong
hộp.


phận,
chi tiết


lắp


<b>KĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô- bốt.
- Lắp được rô- bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình.


- Rèn luỵên tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu rô- bốt đã lắp sẵn


- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


8 ph



20 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


- Rô- bốt được dùng để giúp việc
nhà, làm một số công việc khó
khăn, nguy hiểm trong các nhà
máy, hầm mỏ mà con người
không đến được.


<b> Hoạt động 1. Quan sát nhận xét</b>
<b>mẫu.</b>


- Để lắp được rô- bốt theo em cần
có mấy bộ phận ? Hãy kể tên cacù
bợ phận đó ?


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn thao </b>
<b>tác kỹ thuật</b>


a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
GV cùng HS chọn đúng, đủ từng
loại chi tiết theo bảng trong SGK.


b) Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rô-bốt ( H2 )



- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn
thiện và hướng dẫn lắp tiếp mặt
trước chân thứ hai của rô-bốt.


- GV nhâïn xét câu trả lời của HS


- HS quan sát mẫu rô- bốt đã lắp
sẵn.


- HS quan sát kỹ từng bộ phận và
trả lời câu hỏi :


- Cần 6 bộ phận : chân ro- bốt,
thân bốt, tay bốt, đầu
rô-bốt, ăng - ten, trục bánh xe.


- HS xếp các chi tiết đã chọn vào
nắp hộp theo từng loại chi tiết
- Cả lớp quan sát và bổ sung cho
bạn .


- HS quan sát H.2a và 1 HS lên
bảng lắp mặt trước của một chân
rô-bốt.


- 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ
vào tấm nhỏ để làm bàn chân
rơ-bốt.



- HS quan sát hình 2 b và trả lời
câu hỏi trong SGK.


rô- bốt.
mẫu


Các bộ
phận,
chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

và hướng dẫn lắp hai chân vào hai
bàn chân rô-bốt ( 4 thanh thẳng 3
lỗ) GV lưu ý cho HS biết vị trí
trên, dưới của các thah chữ U dài
và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở
chân phía trong trước.


- GV hướng dẫn lắp thanh chữ U
dài vào hai chân rô-bốt để làm
thanh đỡ thân rơ-bốt.


* Lắp thân rô-bốt ( H.3 )


- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn
thiện bước lắp.


* Lắp đầu rô-bốt. ( H. 4)


-GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV tiến hành lắp đầu rô-bốt :


Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ
U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít
dài.


* Lắp các bộ phận khác.
- Lắp tay rô-bốt ( H. 5a)


+ GV lắp 1 tay rô-bốt :lắp các
chi tiết theo tuần tự : thanh chữ L
dài, tấm tam giác, thanh thẳng 3
lỗ, thanh thẳng 3 lỗ tiếp theo và
thanh chữ L ngắn.


+ Gọi 1 HS lên bảng lắp tay thứ
hzi của rô-bốt. GV cần chú ý để
hai tay đối nhau.


- Lắp ăng- ten ( H5b )


- GV nhận xét, uốn nắn cho hồn
chỉnh bước lắp.


* Lắp trục bánh xe ( H.5c )


GV hướng dẫn nhanh bước lắp
trục bánh xe.





c) Lắp ráp rô-bốt ( H.1 )
( H. 1 )


- GV hướng dẫn lắp ráp rơ-bốt
theo các bước trong SGK.


Chú ý :


- HS quan saùt.


- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và
thực hiện bước lắp thân rô-bốt.


- 1 HS quan sát H.4 và trả lời
câu hỏi trong SGK.


- HS khác quan sát , nhận xét.


- HS quan sát hình và trả lời câu
hỏi trong SGK.


- HS quan sát hình 5b và trả lời
câu hỏi trong SGK.


- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và
lắp ăng- ten, GV lưu ý góc mở
cửa hai cần ăng- ten.


- HS quan sát hình 5c và trả lời
câu hỏi trong SGK.



- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và
lắp trục bánh xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

1 ph


thân càn chư ý lắp cùng với tấm
tam giác vào giá đỡ.


+ alứp ăng- ten vào thân rơ-bốt
phải dựa vào hình 1b (SGK)
+ Kiểm tra sụ nâng lên, hạ xuống
của hai tay rô- bốt


d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết
và xếp gọn vào hộp.


- Khi tháo rời phải tháo rời từng
bộ phận , sau đó mới tháo rời từng
chi tiết theo trình tự ngược lại với
trình tự lắp.


Khi tháo xong phải xếp gọn các
chi tiết vào hộp đúng qui định.
<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập của các nhóm và
cá nhân HS.



- Dặn dò HS mang túi hoặc hộp
đựng đểû cất giữ các bộ phận sẽ
lắp được ở cuối tiết 2.


- HS tháo rời từng bộ phận , sau
đó tháo rời từng chi tiết.


- HS xếp gọn các chi tiết vào hộp
đúng qui định.


<b> </b>


<b> KÓ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
HS cần phải:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô- bốt.
- Lắp được rô- bốt đúng kỉ thuật, đúng qui trình


- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu rơ- bốt đã lắp sẵn


- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>



1 ph


8 ph


15 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>- Hoạt động 3. HS thực hành lắp</b>
rơ- bốt.


<b>d) Chọn chi tiết</b>


- GV kiểm tra HS chọn các chi
tiết.


b) Lắp từng bộ phận
GV cần :


+ Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK để cả lớp nắm rõ qui


- HS chonï đúng và đủ các chi tiết
theo SGK và để riêng từng loại
vào nắp hộp.



- HS cần lưu ý những điểm sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

5 ph


1 ph


+ Yêu cầu HS phải quan sát kỹ
các hình và đọc nội dung từng
bước lắp trong SGK.


<i> </i>


- GV cần uốn nắn kịp thời những
HS còn lúng túng.


c) Lắp ráp rô- bốt. ( H.1 )
GV nhắc nhở :


+ Khi lắp thân rô-bốtù đỡ thân cần
phải lắp cùng với tấm tam giác.
+ Kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống
của tay rô-bốt.


<b>Hoạt động 4 . Đánh giá sản</b>
<b>phẩm.</b>


GV nhắc lại những tiêu chuẩn
đánh giá sản phẩm theo mục II
( SGK )



- GV đánh giá sản phẩm của HS
theo 2 mức : hòan thành ( A) và
chưa hoàn thành ( B ) Những HS
hoàn thành sớm , đảm bảo yêu
cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức
hoàn thành tốt ( A +<sub> )</sub>


Nhận xét – dặn dò


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập và kĩ năng lắp
ghép rơ- bốt của các nhóm và cá
nhân HS.


- Dặn dò HS đọc trước và chuẩn
bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài
“ Lắp ghép mơ hình tự chọn ”


lắp, vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí
trên, dưới của thanh chữ U dài .
khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc
lắp thanh đỡ thân rơ-bốt cần lắp
các ốc vít ở phía trong trước, phía
ngồi sau.


+ Lắp tay rơ-bốt phải quan sát kỹ
hình 5a và chú ý lắp hai tay đối
nhau.


+ Lắp đầu rơ-bốt când chú ý vị


trí thanh chữ U ngắn và thanh
thẳng 5 lỗ phải vng góc nhau.


- HS lắp ráp theo các bước trong
SGK.


HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm hoặc một số em.


- 2- 3 HS đánh giá sản phẩm của
bạn.


- HS tháo các chi tiết và xếp
đúng vào vị trí các ngăn trong
hộp.


Các bộ
phận,
chi tiết


lắp


<b> </b>


<b> KĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
HS cần phải:


- Lắp được mơ hình đã chọn.



- Tự hào về mơ hình đã tự lắp được.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Lắp sẵn 2 hoặc 2 mơ hình đã gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


28 ph


1 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


- Rơ- bốt được dùng để giúp việc
nhà, làm một số cơng việc khó
khăn, nguy hiểm trong các nhà
máy, hầm mỏ mà con người
không đến được.


<b> Hoạt động 1. HS chọn mơ hình</b>
<b>lắp ghép.</b>



- GV yêu cầu HS quan sát và
nghiên cứu kỹ mơ hình và hình vẽ
trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu
tầm.


Nhận xét – dặn dò


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả kĩ năng lắp ghép mơ hình
tự chọn của các nhóm và cá nhân
HS.


- Dặn dị HS chuẩn bị đầy đủ bộ
lắp ghép để tiết sau thực hành “
Lắp ghép mơ hình tự chọn ”


- Cá nhân hoặc nhóm HS tự chonï
1 mơ hình lắp ghép gợi ý trong
SGK hoặc tự sưu tầm.


Mô hình
mẫu


<b> </b>


<b> KĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b> I. MỤC TIÊU</b>
HS cần phải:



- Lắp được mơ hình đã chọn.


- Tự hào về mơ hình đã tự lắp được.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Lắp sẵn 2 hoặc 2 mơ hình đã gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


23 ph


6 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>- Hoạt động 2. HS thực hành lắp</b>
<b>mơ hình đã chọn.</b>


<b>a) Chọn chi tiết</b>


- GV kiểm tra HS chọn các chi


tiết.


<b>b) Lắp từng bộ phận</b>


<b>c) Lắp ráp mơ hình hồn</b>
<b>chỉnh.</b>




<b>Hoạt động 4 . Đánh giá sản</b>
<b>phẩm.</b>


GV nhắc lại những tiêu chuẩn
đánh giá sản phẩm theo mục II
( SGK )


- GV đánh giá sản phẩm của HS
theo 2 mức : hịan thành ( A) và
chưa hồn thành ( B ) Những HS
hoàn thành sớm , đảm bảo yêu
cầu kĩ thuật hoặc những HS có sản
phẩm mang tính sáng tạo ( Khác
với mơ hình gợi ý trong SGK )
được đánh giá ở mức hoàn thành
tốt ( A +<sub> )</sub>


<b>Gợi ý hai mẫu mơ hình lắp ghép</b>


- HS chonï đúng và đủ các chi tiết
lắp mơ hình của mình và để riêng


từng loại vào nắp hộp.


- HS lắp ráp mô hình của mình
theo các bước đã học.


- HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm hoặc một số em.


- 2- 3 HS đánh giá sản phẩm của
bạn.


- HS tháo các chi tiết và xếp
đúng vào vị trí các ngăn trong
hộp.


Các bộ
phận,
chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

1 ph


<b>Mẫu 1 : Lắp máy bừa.</b>
Nhận xét – dặn dò


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập và kĩ năng lắp
ghép mơ hình của các nhóm và cá
nhân HS.


- Dặn dò HS đọc trước bài “ Lắp


ghép mơ hình điện ”


<b>Mẫu 2 : Lắp băng chuyền</b>


<b> KĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
HS cần phải:


- Biết têân gọi và cơng dụng của cacù chi tiết và các thiết bị điện.
- Nhận dạg được các kí hiệu của chi tiết và các thiết bị điện.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu học tập


- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


10 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.



<b> Hoạt động 1. Tìm hiểu tên gọi ,</b>
<b>hình dạng, kí hiệu của các thiét</b>
<b>bị điệnvà các chi tiết.</b>


Bộ lắp ghép mô hình điện có các
thiết bị điện và các chi tiết, được
phân thành hai nhóm chính :
+ Nhóm các thiét bị điện : cầu chì,
cơng tắc, bóng đèn điện, cuọndây
có lõi thép, động cơ điện có lắp
cánh quạt, nguồn điện, dây điện.
+ Nhóm các chi tiết khác : tấm đế,
con bướm, tấm ghép sơ đồ.


a) <i>Tên gọi, hình dạng của các</i>
<i>thiết bị điện và các chi tiết khác</i>.
<b>- GV hướng dẫn cho HS nhận</b>
dạng, gọi tên các thiết bị điện và
chi tiết.


- GV tổ chức cho các nhóm HS tự
kiển tra tên gọi, nhận dạng các
thiết bị điện và các chi tiết.


b) <i>Kí hiệu của các thiết bị điện</i>


- GV giới thiệu các tấm ghép sơ
đồ: gồm 18 tấm ghép với các kí
hiệu sau :



+ 1 tấm kí hiệu cầu chì.


+ 1 tấm kí hiệu cuộn dây có lõi
thép.


+ 2 tấm kí hiệu dây dẫn thẳng.
+ 2 tấm kí hiệu dây dẫn chữ T.
+ 3 tấm kí hiệu cơng tắc
+ 1 tấm kí hiệu động cơ điện.
+ 2 tấm kí hiệu nguồn điện.
+ 4 tấm kí hiệu góc vng.


- HS quan sát.


- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và
thực hiện bước lắp thân rơ-bốt.


Các bộ
phận,
chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

13 ph


5 ph


1 ph


+ 2 tấm kí hiệu bóng đèn điện.
- GV chonï một số thiết bị điện và
gọi 2-3 HS lên bảng chọn các kí


hiệu ứng với các thiết bị điện đó.
- GV đọc tên một số các thiết bị
điện bất kì, yêu cầu các nhóm HS
chọn các thiết bị điện và các tấm
ghép sơ đồ có kí hiệu tương ứng.
Ví dụ : cầu chì, cơng tắc, bóng
đèn điện…


- GV theo dõi , kiểm tra và uốn
nắn kịp thời.


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu công</b>
<b>dụng của các thiết bị điện trong</b>
<b>mạch điện.</b>


- GV lần lượt giới thiệu công
dụng của các thiết bị điện : cầu
chì, cơng tắc, bóng đèn điện…
Yêu cầu HS đọc nội dung mục II
( SGK ) để thảo luận theo các gợi
ý sau :


+ Cơng tắc dùng để làm gì ?
+ Em hãy kể tên những động có
điện trong thực tế mà em biết ?
+ Nêu tác dụng của bóng đèn điện
+ Nêu tác dụng của nguồn điện
(pin)


- GV nhận xét và kết luận hoạt


động 2.


<b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả</b>
<b>học tập</b>


- GV đánh gía kết quả học tập của
HS


<b> Nhận xét – dặn dò </b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập của các nhóm và
cá nhân HS.


- Dặn dò HS đọc trước bài mới
và chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình
điện để học bài “ Lắp mạch điện
đơn giản ”


- 2-3 HS lên bảng chọn các kí
hiệu ứng với các thiết bị điện .
- Các nhóm HS chọn các thiết bị
điện và các tấm ghép sơ đồ có kí
hiệu tương ứng.


- HS đọc nội dung mục II ( SGK )
- Các nhóm HS thảo luận câu hỏi
do GV đặt ra.


- Đại diện một số nhóm lên trả


lời câu hỏi.


- 2- 3 HS trả lời câu hỏi cuối bài.
- 1-2 HS lên chọn một vài thiết bị
điện và chi tiết theo u cầu của
GV.


- HS xếp gọn các thiết bị điện và
các chi tiết vào hộp.


<b> </b>
<b> KĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

HS cần phải:


- Nắm được cấu tạo chính của mạch điện đơn giản
- Ghép được sơ đồ và lắp được mạch điện đơn giản.


- Rèn luyện tính cẩn thận khi ghép sơ đồ và lắp mạch điện đơn giản.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Sơ đồ mạch điện đã lắp sẵn
- Mạch điện đơn giản đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mơ hình điện.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph



10 ph


18 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


Mạch điện đơn giản dùng để lắp
đèn pin, quạt điện, đồ chơi trẻ
em…


<b>- Hoạt động 1: Quan sát, nhận</b>
<b>xét mẫu.</b>


<b>e) Chọn chi tiết</b>


- GV kiểm tra HS chọn các chi
tiết.


Để lắp được sơ đồ mạch điện đơn
giản, em cần phải dùng bao nhiêu
tấm ghép ? Đó là những tấm nào ?


<i> </i>


- Mạch điện đơn giản gồm có
những chi tiết và thiết bị điện


nào ?


- Em có nhận xét gì về cách lắp
mạch điện đơn giản ?


GV nhận xét và bổ sung câu trả
lời của HS cho hoàn chỉnh.


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao</b>
<b>tác kĩ thuật.</b>


- HS quan sát sơ đồ mạch điện
đơn giản và nêu vị trí các thiết bị
điện trong sơ đồ mạch điện đơn
giản. ( Thứ tự các thiết bị điện :
pin, cầu chì, cơng tắc, bóng đèn
điện )


-HS nêu :


+ 1 tấm kí hiệu cầu chì.


+ 3 tấm kí hiệu dây dẫn thẳng.
+ 1 tấm kí hiệu công tắc


+ 1 tấm kí hiệu bóng đèn điện.
+ 2 tấm kí hiệu nguồn điện.
+ 4 tấm kí hiệu góc vng.


HS quan sát mạch điện đơn


giản. Sau đó, đóng, ngắt mạch
điện để quan sát hiện tượng xãy
ra.


- pin, cầu chì, cơng tắc, bóng đèn
điện , dây dẫn điện, tấm đế.
- Cầu chì nối với cực dương (+)
của pin và nối tiếp với cơng tắc.
Cơng tắc nối tiếp với bóng đền
điện . Bóng đèn điện được nối
với cực âm ( - ) của pin.


Các bộ
phận,
chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>a) Chọn các chi tiết và các thiết</b>
<b>bị điện</b>


- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn
thiện bước chọn chi tiết và thiết bị
điện.


b) Lắp ghép sơ đồ mạch điện đơn
giản.


<b>- GV nhận xét, bổ sung để hoàn</b>
thiện sơ đồ mạch điện.


d) Cấu tạo mạch điện đơn giản


Mạch điện đơn giản gồm những
thiết bị điện nào ?


- GV nhận xét , bổ sung để mở
rộng kiến thức.


<b>d) Lắp mạch điện đơn giản</b>


<b>- GV nhận xét, bổ sung để hồn</b>
chỉnh.


<b> - GV uốn nắn thao tác của HS sau</b>
đó kiểm tra kĩ mạch điện và đóng
cơng tắc.


<b>- GV nhận xét và giaiû thích : Khi</b>
ngắt cơng tắc, bóng đèn sẽ khơng
sáng vì dịng điện khơng đi đến
bóng đèn ( mạch hở )


- HS đọc nội dung mục I (SGK)
- 1 HS đọc tên các chitiết và thiết
bị điện cần chọn


- 1 HS lên bảng chọn các tấm
ghép sơ đồ.


- Toàn lớp nhận xét và bổ sung
cho bạn.



- HS quan sát hình 1 (SGK)
- 1 HS lên bảng ghép các tấm sơ
đồ.


- 1 HS khác nhận xét và bổ sung.


- 1 HS đọc nội dung mục 2 để trả
lời câu hỏi.


- 1 HS đọc nội dung bước 1 của
mục 3 (SGK)


- HS quan sát hình 2 (SGK)
-1 HS lên bảng lắp các thiết bị
điện ( cầu chì, cơng tắc, bóng
đèn điện, pin ) lên tấm đế.


- Tồn lớp nhận xét và bổ sung
cho bạn.


- 1 HS dùng dây dẫn điện nối
mạch điện.


- HS quan sát hiêïn tượng xãy ra
và trả lời câu hỏi : Tại sao khi
đóng cơng tắc, bóng đèn điện lại
bật sáng ?


- 1 HS đọc nội dung bước 3 của
mục 3 (SGK)



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

1 ph


thiết bị điện, xếp gọn vào hộp.


Nhận xét – dặn dò


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập và kĩ năng lắp
ghép mạch điện của các nhóm và
cá nhân HS.


- Dặn dò HS chuẩn bị đầy đủ bộ
lắp ghép để thực hành ở tiết sau.


- HS nêu thứ tự các bước tháo :
+ Tắt công tắc


+ Tháo các dây dẫn điện
+ Tháo các thiết bị điện


+ Xếp gọn các chi tiết và thiết bị
điện vào hộp theo đúng vị trí.
- HS tháo mạch điện theo thứ tự
trên.


<b>KĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
HS cần phải:



- Nắm được cấu tạo chính của mạch điện đơn giản
- Ghép được sơ đồ và lắp được mạch điện đơn giản.


- Rèn luyện tính cẩn thận khi ghép sơ đồ và lắp mạch điện đơn giản.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Sơ đồ mạch điện đã lắp sẵn
- Mạch điện đơn giản đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mơ hình điện.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


23 ph


5 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


Mạch điện đơn giản dùng để lắp
đèn pin, quạt điện, đồ chơi trẻ
em…



<b>- Hoạt động 3 : HS thực hành lắp</b>
<b>mạch điện đơn giản</b>


<b>a) HS chọn chi tiết và thiết</b>
<b>bị điện</b>


- GV kiểm tra HS chọn các chi
tiết.


b) Lắp ghép sơ đồ mạch điện
- GV kiểm tra , theo dõi, uốn nắn
cho các HS cịn lúng túng.


c) Lắp mạch điện


GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ để
toàn lớp nắm vững qui trình lắp.
- GV kiểm tra , theo dõi, uốn nắn
cho các HS còn lúng túng. Nhắc
nhở HS phải kiểm tra vị trí các
thiết bị điện và mức độ tiếp xúc ở
các điểm nối dây dẫn trước khi
đóng mạch điện.


<b>Hoạt động 4 : Đánh gía sản</b>
<b>phẩm</b>


GV nhắc lại những tiêu chuẩn
đánh giá sản phẩm theo mục II
( SGK )



- GV đánh giá sản phẩm của HS


- HS chọn đúng và đủ các chi tiết
và thiết bị điện theo SGK.


- HS quan sát kĩ hình 2 (SGK)
trước khi lắp mạch điện.




- HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm hoặc chỉ định một số em.


- 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để
đánh giá sản phẩm của bạn.


Các bộ
phận,
chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

1 ph


chưa hồn thành ( B ) Những HS
hoàn thành sớm , đảm bảo yêu
cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức
hồn thành tốt ( A +<sub> )</sub>


Nhận xét – dặn dò



- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập và kĩ năng lắp
ghép mạch điện của các nhóm và
cá nhân HS.


- Dặn dò HS về nhà đọc trước bài
“ An toàn điện ”


+ HS xếp gọn các chi tiết và
thiết bị điện vào hộp theo đúng vị
trí.


<b>KĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
HS cần phaûi:


- Biết được nguyên nhân gây ra tai nạn về điện
- Biết cách sử dụng điện an tồn


- Có ý thức thực hiện các biện pháp an toàn về điện.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Một số tranh ảnh minh hoạ về các hiện tượng bị điện giật.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>



1 ph


13 ph


10 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>- Hoạt động 1 : Tìm hiểu những</b>
<b>biện pháp an tồn khi sử dụng</b>
<b>điện</b>


- GV cho HS biết tai nạn về điện
giật thường xãy ra ở điện thế 36 V
trở lên. Khi con người và vật
mang điện tạo thành mạch kín thì
sẽ có dịng điện chạy qua vì vậy
người trở thành vật dẫn điện.


- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
những tai nạn bị điện giật.


- GV nêu sự nguy hiểm khi khơng
hiểu biết các biện pháp an tồn
điện.



<i>Để sử dụng điện an toàn, em cần</i>
<i>lưu ý những điểm nào ?</i>


- GV nhấn mạnh :


<i>+ Khơng cầm các vật bằng kim</i>
<i>loại cắm vào ổ lấy điện.</i>


<i>+ Tránh chơi dưới đường dây cao</i>
<i>áp.</i>


<i>+ Khi trời giông bão, không được</i>
<i>ra ngồi đường đề phịng dây điện</i>
<i>bị đứt rơi xuống đất.</i>


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số</b>
<b>biện pháp xử lí khi gặp người bị</b>
<b>điện giật</b>


<i>- Khi gặp người bị điện giật, em sẽ</i>
<i>xử lí như thế nào ?</i>


- GV tóm tắt 3 biện pháp xử lí khi


- 1 -2 HS trả lời câu hỏi trong
SGK.


- HS quan sát kĩ hình 2 (SGK)
trước khi lắp mạch điện.



- HS thảo luận nhóm4.




- 1-2 HS trả lời.


- HS khác nhận xét, bổ sung,


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

5 ph


1 ph


- GV nhận xét và tóm tắt nội dung
bài học.


<b>Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả</b>
<b>học tập</b>


<b>- GV đưa ra các câu hỏi trắc</b>
nghiệm vào phiếu đánh giá kết
quả học tập của HS.


- GV nhận xét và đánh giá kết
quả học tập của HS.


Nhận xét – dặn dò


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập nhận thức kiến
thức về antoàn điện để từ đó biết


âcchs phịng tránh tai nạn điện.
- Dặn dị HS về nhà chuẩn bị bộ
lắp ghép mơ hình điện để học bài
“ Lắp mạch điện nối tiếp ”


- HS làm bài trắc nghiệm.


- HS đối chiếu với đáp án và tự
đánh giá kết quả học tập của
mình.


<b>KĨ THUẬT</b>


Bài 34. LẮP MẠCH ĐIỆN NỐI TIẾP (tiết 1 )
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Nắm được hoạt động của mạch điện nối tiếp.
- Lắp được sơ đồ và lắp được mạch điện nối tiếp.


- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi ghép sơ đồ và lắp mạch điện nối tiếp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Sơ đồ mạch điện nối tiếp đã lắp sẵn
- Mạch điện nối tiếp đã lắp sẵn


- Boä lắp ghép mô hình điện.
- Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


10 ph


18 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


Mạch điện nối tiếp dùng để lắp
đèn trang trí ở những nơi công
cộng , nhà hàng hoặc ở gia đình.
<b>- Hoạt động 1: Quan sát, nhận</b>
<b>xét mẫu.</b>


Để lắp được sơ đồ mạch điện nối
tiếp, em cần phải dùng bao nhiêu
tấm ghép ? Đó là những tấm nào ?


- GV có thể ghi lại danh mục các
tấm ghép ở góc bảng.


<i>- Em có nhận xét gì về cách lắp</i>
<i>mạch điện nối tiếp ?</i>


GV nhận xét và bổ sung câu trả


lời của HS cho hoàn chỉnh.


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao</b>
<b>tác kĩ thuật.</b>


<b>a) Chọn các chi tiết và các thiết</b>
<b>bị điện</b>


- HS quan sát sơ đồ mạch điện
nối tiếp và nêu thứ tư ïlắp các
thiết bị điện trong sơ đồ mạch
điện nối tiếp. ( Thứ tự lắp các
thiết bị điện : lắp pin cầu chì
-cơng tắc - bóng đèn điện )


- HS nêu :


+ 1 tấm kí hiệu cầu chì.


+ 2 tấm kí hiệu dây dẫn thẳng.
+ 1 tấm kí hiệu công tắc


+ 2 tấm kí hiệu bóng đèn điện.
+ 2 tấm kí hiệu pin


+ 4 tấm kí hiệu góc vuông.


- HS quan sát mạch điện nối
tiếp. Sau đó, GV đóng, ngắt
mạch điện để quan sát hiện


tượng xãy ra.


<i>- Cầu chì nối với cực dương (+)</i>
<i>của pin và nối tiếp với công tắc.</i>
<i>Cơng tắc nối tiếp với 2 bóng đèn</i>
<i>điện . Bóng đèn điện được nối với</i>
<i>cực âm ( - ) của pin. </i>


- 1 HS đọc tên các chi tiết và
thiết bị điện cần chọn theo bảng
trong SGK.


- 1 HS lên bảng chọ các chi tiết


Các bộ
phận,
chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

1 ph


- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn
thiện bước chọn chi tiết và thiết bị
điện.


<b>b) Lắp ghép sơ đồ mạch điện nối</b>
<b>tiếp.</b>


<b>- GV nhận xét, bổ sung cho hồn</b>
chỉnh.



<b>c) Lắp mạch điện</b>


<i>- Để lắp mạch điện nối tiếp, theo</i>
<i>em cần phải tiến hành những cơng</i>
<i>viêïc gì ?</i>


- GV nhận xét , bổ sung và kiểm
tra kó mạch điện.


- GV đóng cơng tắc, cho HS quan
sát hiêïn tượng xãy ra.


<b>- GV nhận xét, bổ sung để hoàn</b>
thành bước lắp.


<b>d) Hướng dẫn tháo các chi tiết</b>
<b>và thiết bị điện, xếp gọn vào</b>
<b>hộp.</b>


Nhận xét – dặn doø


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập và kĩ năng lắp
ghép mạch điện của các nhóm và
cá nhân HS.


- Dặn dò HS chuẩn bị đầy đủ bộ
lắp ghép để thực hành ở tiết sau


- 1 HS lên bảng chọn các tấm


ghép sơ đồ.


- Toàn lớp nhận xét và bổ sung
cho bạn.


- HS quan sát hình 1 (SGK)
- 1 HS lên bảng ghép các tấm sơ
đồ mạch điện nối tiếp.


- 1 HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS quan sát hình 2 (SGK) và
đọc nội dung mục 2.


- 1 HS đọc nội dung bước 1 của
mục 2 (SGK)


-1 HS lên bảng lắp các thiết bị
điện ( cầu chì, cơng tắc, bóng
đèn điện, pin ) lên tấm đế.


- 1 HS lên dùng dây dẫn nối các
thiết bị điện.


- HS quan sát hiêïn tượng xãy ra
và trả lời câu hỏi :


+ Tại sao khi đóng cơng tắc, cả 2
bóng đèn điện đều sáng ?


+ 2 câu hỏi trong SGK.



- Các nhóm thảo luận những câu
hỏi trên.


- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS nêu thứ tự các bước tháo :
+ Tắt cơng tắc


+ Tháo các dây dẫn điện
+ Tháo các thiết bị điện


+ Xếp gọn các chi tiết và thiết bị
điện vào hộp theo đúng vị trí.
- HS tháo mạch điện theo thứ tự
trên.


<b>KĨ THUẬT</b>


Bài 34. LẮP MẠCH ĐIỆN NỐI TIẾP (tiết 2 )
<b>I. MỤC TIÊU</b>


HS cần phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Lắp được sơ đồ và lắp được mạch điện nối tiếp.


- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi ghép sơ đồ và lắp mạch điện nối tiếp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Sơ đồ mạch điện nối tiếp đã lắp sẵn.
- Mạch điện nối tiếp đã lắp sẵn.



- Bộ lắp ghép mô hình điện.
- Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


23 ph


5 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>- Hoạt động 3 : HS thực hành lắp</b>
<b>mạch điện nối tiếp</b>


a) HS chọn chi tiết và thiết bị điện
- GV kiểm tra HS chọn các chi
tiết.


b) Lắp ghép sơ đồ mạch điện nối
tiếp


- GV kiểm tra , theo dõi, uốn nắn


cho các HS còn lúng túng.


c) Lắp mạch điện


GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ để
toàn lớp nắm vững qui trình lắp và
nhắc HS quan sát kĩ hình 2 SGK
trước khi lắp.


- GV kiểm tra , theo dõi, uốn nắn
cho các HS hoặc nhóm cịn lúng
túng. Nhắc nhở HS phải kiểm tra
cách nối dây dẫn điện trước khi
cho HS đóng cơng tắc.


<b>Hoạt động 4 : Đánh gía sản</b>
<b>phẩm</b>


GV nhắc lại những tiêu chuẩn
đánh giá sản phẩm theo mục II
( SGK )


- GV đánh giá sản phẩm của HS
theo 2 mức : hòan thành ( A) và
chưa hoàn thành ( B ) Những HS
hoàn thành sớm , đảm bảo yêu
cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức
hoàn thành tốt ( A +<sub> )</sub>


- HS chọn đúng và đủ các chi tiết


và thiết bị điện theo SGK.


- HS quan sát kĩ hình 1 (SGK)
trước khi lắp mạch điện.




- HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm hoặc chỉ định một số em.


- 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để
đánh giá sản phẩm của bạn.


- HS xếp gọn các chi tiết và thiết


Các bộ
phận,
chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

1 ph Nhận xét – dặn dò


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập và kĩ năng lắp
ghép mạch điện nối tiếp của các
nhóm và cá nhân HS.


- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài
“ Lắp mạch điện song song ”


<b>KĨ THUẬT</b>



Bài 35. LẮP MẠCH ĐIỆN SONG SONG (tiết 1 )
<b>I. MỤC TIÊU</b>


HS cần phải:


- Nắm được hoạt động của mạch điện song song.
- Lắp được sơ đồ và lắp được mạch điện song song.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Có ý thức an tồn điện.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Sơ đồ mạch điện song song đã lắp sẵn
- Mạch điện song song đã lắp sẵn


- Bộ lắp ghép mô hình điện.
- Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


10 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.



Mạch điện song song dùng để lắp
các thiết bị dùng điện ( bóng đèn,
quạt điện, ti vi )


<b>- Hoạt động 1: Quan sát, nhận</b>
<b>xét mẫu.</b>


Để lắp được sơ đồ mạch điện song
song, em cần phải dùng bao nhiêu
tấm ghép ? Đó là những tấm nào ?


- GV có thể ghi lại danh mục các
tấm ghép ở góc bảng.


<i>Để lắp được mạch điện song song,</i>
<i>cần có các chi tiết và thiết bị</i>
<i>nào ?</i>


<i>- Em có nhận xét gì về cách lắp</i>
<i>mạch điện </i>song song <i>?</i>


- HS quan sát sơ đồ mạch điện
song song và nêu thứ tư ïlắp các
thiết bị điện trong sơ đồ mạch
điện song song. ( Thứ tự lắp các
thiết bị điện : lắp pin cầu chì
-cơng tắc chính – 2 -cơng tắc -2
bóng đèn điện )



- HS neâu : Cần dùng 16 tấm
ghép.


+ 1 tấm kí hiệu cầu chì.


+ 2 tấm kí hiệu dây dẫn thẳng.
+ 3 tấm kí hiệu công tắc


+ 2 tấm kí hiệu bóng đèn điện.
+ 2 tấm kí hiệu pin


+ 4 tấm kí hiệu góc vng.
+ 2 tấm kí hiệu dây chữ T.


- HS quan sát mạch điện song
song. Sau đó, GV đóng, ngắt
mạch điện để quan sát hiện
tượng xãy ra.


- <i>Cần có cầu chì, 3 cơng tắc, 2</i>
<i>bóng đèn điện, dây dẫn điện, pin,</i>
<i>tấm đế.</i>


<i>- Cầu chì nối với cực dương (+)</i>
<i>của pin và nối tiếp với cơng tắc</i>
<i>chính. Cơng tắc chính nối vào</i>
<i>điểm chung của 2 công tắc. Công</i>
<i>tắc 1 nối tiếp bóng đèn 1, cơng</i>
<i>tắc 2 nối tiếp bóng đèn 2.điểm</i>



Các bộ
phận,
chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

18 ph GV nhận xét và bổ sung câu trảlời của HS cho hoàn chỉnh.
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao</b>
<b>tác kĩ thuật.</b>


<b>a) Chọn các chi tiết và các thiết</b>
<b>bị điện</b>


- GV nhận xét, bổ sung cho hồn
thiện bước chọn chi tiết và thiết bị
điện.


<b>b) Lắp ghép sơ đồ mạch điện</b>
<b>song song </b>


<b>- GV nhận xét, bổ sung cho hồn</b>
chỉnh.


<b>c) Lắp mạch điện</b>


<i>- Để lắp mạch điện </i>song song<i>,</i>
<i>theo em cần phải tiến hành những</i>
<i>công viêïc gì ?</i>


- GV dùng dây dẫn nối các thiết bị
điện cho HS quan sát.



- GV kiểm tra kĩ mạch điện ( vị
trí các thiết bị điện và chất lượng
các mối nối dây điện)


- GV đóng cơng tắc, cho HS quan
sát hiêïn tượng xãy ra.


- 1 HS đọc tên các chi tiết và
thiết bị điện cần chọn theo bảng
trong SGK.


- 1 HS lên bảng chonï các chi tiết
và các thiết bị điện.


- 1 HS lên bảng chọn các tấm
ghép sơ đồ.


- Toàn lớp nhận xét và bổ sung
cho bạn.


- HS quan sát hình 1 (SGK)
- 1 HS lên bảng ghép các tấm sơ
đồ mạch điện song song.


- 1 HS khác nhận xét và bổ sung.


- 1 HS đọc nội dung bước 1 của
mục 2 (SGK)


- 1 HS trả lời câu hỏi. GV nhận


xét bổ sung.


-1 HS lên bảng lắp các thiết bị
điện ( cầu chì, cơng tắc, bóng
đèn điện, pin ) lên tấm đế.


- HS khác nhận xét, bổ sung bước
lắp của bạn.


- 1 HS lên bảng đóng 3 cơng tắc,
cả lớp quan sát hiện tượng xãy ra
và trả lời câu hỏi trong SGK
+ Tại sao khi đóng cơng tắc, cả 2
bóng đèn điện đều sáng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

1 ph


- GV đóng cơng tắc mạch chính,
mở cơng tắc1, đóng cơng tắc 2,
tồn lớp quan sát hiện tượng xãy
ra và trả lời câu hỏi trong SGK.
(Bóng đèn 2 sáng, bóng đèn 1
khơng sáng, vì mạch điện mắc
song song nên hoạt đợng của hai
bóng đèn độc lập nhau.


<b>- GV đóng cơng tắc 1, mở cơngtắc</b>
2, tồn lớp quan sát hiện tượng
xãy ra và trả lời câu hỏi trong
SGK.



( Bóng đèn 2 khơng sáng, bóng
đèn 1 sáng )


<b>- GV nhận xét, kết luận nội dung</b>
naøy.


<b>d) Hướng dẫn tháo các chi tiết</b>
<b>và thiết bị điện, xếp gọn vào</b>
<b>hộp.</b>


Nhận xét – dặn doø


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập và kĩ năng lắp
ghép mạch điện của các nhóm và
cá nhân HS. - Dặn dò HS chuẩn
bị đầy đủ bộ lắp ghép để thực
hành ở tiết sau.


-1 HS khác lên mở 3 cơng tắc ,
tồn lớp quan sát hiện tượng xãy
ra và trả lời câu hỏi trong SGK
( cả hai bóng đèn đều khơng
sáng vì mạch hở )


- Các nhóm thảo luận để trả lời
những câu hỏi trên.


- Đại diện các nhóm trả lời.



- HS nêu thứ tự các bước tháo :
+ Tắt cơng tắc


+ Tháo các dây dẫn điện
+ Tháo các thiết bị điện


+ Xếp gọn các chi tiết và thiết bị
điện vào hộp theo đúng vị trí.
- HS tháo mạch điện theo thứ tự
trên.


<b>KĨ THUẬT</b>


Bài 34. LẮP MẠCH ĐIỆN SONG SONG (tiết 2 )
<b> I. MỤC TIÊU</b>


HS cần phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Có ý thức an tồn điện.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Sơ đồ mạch điện song song đã lắp sẵn
- Mạch điện song song đã lắp sẵn


- Bộ lắp ghép mô hình điện.
- Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


23 ph


5 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>- Hoạt động 3 : HS thực hành lắp</b>
<b>mạch điện nối tiếp</b>


a) HS chọn chi tiết và thiết bị điện
- GV kiểm tra HS chọn các chi
tiết.


b) Lắp ghép sơ đồ mạch điện .
- GV kiểm tra , theo dõi, uốn nắn
cho các HS còn lúng túng.


c) Lắp mạch điện


GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ để
tồn lớp nắm vững qui trình lắp và
nhắc HS quan sát kĩ hình 2 SGK
trước khi lắp.



- GV kiểm tra , theo dõi, uốn nắn
cho các HS hoặc nhóm còn lúng
túng. Nhắc nhở HS phải kiểm tra
kĩ mạch điện trước khi cho HS
đóng cơng tắc.


<b>Hoạt động 4 : Đánh gía sản</b>
<b>phẩm</b>


GV nhắc lại những tiêu chuẩn
đánh giá sản phẩm theo mục II
( SGK )


- GV đánh giá sản phẩm của HS
theo 2 mức : hịan thành ( A) và
chưa hồn thành ( B ) Những HS
hoàn thành sớm , đảm bảo yêu
cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức
hoàn thành tốt ( A +<sub> )</sub>


- HS chọn đúng và đủ các chi tiết
và thiết bị điện theo SGK.


- HS quan sát kĩ hình 1 (SGK)
trước khi lắp mạch điện.




- HS trưng bày sản phẩm theo


nhóm hoặc chỉ định một số em.
- 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để
đánh giá sản phẩm của bạn.


- HS xếp gọn các chi tiết và thiết
bị điện vào hộp theo đúng vị trí.


Các bộ
phận,
chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

1 ph Nhận xét – dặn dò


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập và kĩ năng lắp
ghép mạch điện song song của
các nhóm và cá nhân HS.


- Dặn dò HS về nhà đọc trước bài
mới và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp
ghép mơ hình điện để học bài “
Lắp mạch có thiết bị dùng điện”


<b>KĨ THUẬT</b>


Bài 35. LẮP MẠCH CÓ THIẾT BỊ DÙNG ĐIỆN (tiết 1 )
<b>I. MỤC TIÊU</b>


HS cần phải:



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Có ý thức an tồn điện.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Sơ đồ mạch điện có nam châm điện đã lắp sẵn
- Mạch điện có nam châm điện đã lắp sẵn


- Bộ lắp ghép mô hình ñieän.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 ph


10 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học


-Nam châm điện được ứng dụng
vào chuông điện , dùng để hút sắt
hoặc để sản xuất các bộ phận tự
ngắt mạch.


<b>- Hoạt động 1: Quan sát, nhận</b>
<b>xét mẫu.</b>


<i>Để lắp được sơ đồ mạch điện có</i>


<i>nam châm điện , em cần phải dùng</i>
<i>bao nhiêu tấm ghép ? Đó là những</i>
<i>tấm nào ?</i>


- GV có thể ghi lại danh mục các
tấm ghép ở góc bảng.


<i>-</i> GV thực hiện tiếp động tác ngắt
mạch và cho HS quan sát hiện
tượng ( con bướm không bị lõi
thép hút nữa )


<i>Để lắp được mạch điện </i>có nam


- HS quan sát sơ đồ mạch điện
có nam châm điện và nêu thứ tư
ïlắp các thiết bị điện trong sơ đồ
mạch điện. ( Thứ tự lắp các thiết
bị điện : lắp pin - cầu chì - cơng
tắc – cuộn dây có lõi thép )
- HS nêu : <i>Cần dùng 12 tấm</i>
<i>ghép.</i>


<i>+ 1 tấm kí hiệu cầu chì. </i>
<i>+ 3 tấm kí hiệu dây dẫn thẳng.</i>
<i>+ 1 tấm kí hiệu công tắc</i>


<i>+ 1 tấm kí hiệu cuộn dây có lõi </i>
<i>thép.</i>



<i>+ 2 tấm kí hiệu pin</i>


<i>+ 4 tấm kí hiệu góc vuông.</i>


- HS quan sát mạch điện có nam
châm điện . Sau đó, GV đóng
mạch điện, đặt con bướm lên lõi
thép, cho HS quan sát hiện tượng
xãy ra. ( con bướm bị lõi thép hút
chặt )


Các bộ
phận,
chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

18 ph


châm điện<i>, cần có các chi tiết và</i>
<i>thiết bị nào ?</i>


<i>- Em có nhận xét gì về cách lắp</i>
<i>mạch điện có nam châm điện ?</i>


GV nhận xét và bổ sung câu trả
lời của HS cho hoàn chỉnh.


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao</b>
<b>tác kĩ thuật.</b>


<b>* Maïch có nam châm điện.</b>


<b>a) Chọn các chi tiết và các thiết</b>
<b>bị điện</b>


- GV nhận xét, bổ sung cho hồn
thiện bước chọn chi tiết và thiết bị
điện.


<b>b) Lắp ghép sơ đồ mạch điện .</b>


<b>- GV nhận xét, bổ sung cho hồn</b>
chỉnh.


<b>c) Lắp mạch điện</b>


- GV kiểm tra kĩ cách lắp mạch
điện ( các điểm nối dây ) và đóng
cơng tắc, đặt con bướn lên lõi


- <i>Cần có cầu chì, cơng tắc, cuộn</i>
<i>dây có lõi thép, dây dẫn điện,</i>
<i>pin, tấm đế.</i>


<i>-Cầu chì nối với cực dương (+)</i>
<i>của pin và nối tiếp với công tắc.</i>
<i>Công tắc nối tiếp với cuộn dây có</i>
<i>lõi thép. Cuộn dây có lõi thép</i>
<i>được nối với cực âm ( - ) của pin.</i>


- 1 HS đọc nội dung mục I SGK
- 1 HS lên bảng chon các tấm


ghép sơ đồ.


- HS và GV nhận xét, bổ sung
cho đúng.


- 1 HS đọc tên các chi tiết và
thiết bị điện cần chọn theo bảng
trong SGK.


- 1 HS lên bảng chonï các chi tiết
và các thiết bị điện.


- HS quan sát hình 1 (SGK)
- 1 HS lên bảng chọn các tấm
ghép sơ đồ.


- Toàn lớp nhận xét và bổ sung
cho bạn.


- 1 HS đọc nội dung bước 1 của
mục 2 (SGK) và quan sát hình 2 .
-1 HS lên bảng lắp các thiết bị
điện ( cầu chì, cơng tắc, cuộn dây
có lõi thép, pin ) lên tấm đế.
- HS khác nhận xét, bổ sung bước
lắp của bạn.


- 1 HS khác dùng dây dẫn điện
nối các thiết bị điện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

1 ph


xãy ra và đặt câu hỏi :


+ Tại sao con bướm bị hút vào lõi
thép ?


- GV mở công tắc và cho HS
quan sát hiện tượng để trả lời 2
câu hoỉ cuối trang 107 SGK.
<b>* Mạch có động cơ điện.</b>


+ Hãy so sánh sơ đồ mạch điện có
nam châm điện với sơ đồ mạch
điện có động cơ điện.


+ Hãy so sánh mạch có nam châm
điện với mạch có động cơ điện.


<b> Hướng dẫn tháo các chi tiết và</b>
<b>thiết bị điện, xếp gọn vào hộp.</b>


Nhận xét – dặn dò


- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập và kĩ năng lắpép
mạch có thiết bị dùng điện của
các nhóm và cá nhân HS.


GV có thể hướng dẫn HS tự


lắphững mơ hình điện khác dựa
trên những kiến thức đã học để
tạo sự hứng thú, u thích mơn
học.


- Khi có dịng điện chạy qua ống
dây có lõi thép, lõi thép trở thành
nam châm điện, con bướm bằng
sắt bị hút vào lõi thép.


- HS quan sát kĩ hình 3 SGK và
trả lời câu hỏi.


- HS trả lời, GV nhận xét, bổ
sung cho hoàn chỉnh.


- 1 HS lên lắp sơ đồ có động cơ
điện ( dựa vào sơ đồ có nam
châm điện )


- 1 HS lên lắp mạch có động cơ
điện ( dựa vào sơ đồ mạch có
nam châm điện )


- Tồn lớp nhận xét và bổ sung
cho bạn.


- HS nêu thứ tự các bước tháo :
+ Tắt cơng tắc



+ Tháo các dây dẫn điện
+ Tháo các thiết bị điện


+ Xếp gọn các chi tiết và thiết bị
điện vào hộp theo đúng vị trí.
- HS tháo mạch điện theo thứ tự
trên.


<b>KĨ THUẬT</b>


Bài 34. LẮP MẠCH ĐIỆN SONG SONG (tiết 2 )
<b> I. MỤC TIÊU</b>


HS cần phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi ghép sơ đồ và lắp mạch điện song song.
- Có ý thức an toàn điện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Sơ đồ mạch điện song song đã lắp sẵn
- Mạch điện song song đã lắp sẵn


- Bộ lắp ghép mô hình điện.
- Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>



1 ph


23 ph


5 ph


<b> Giới thiệu bài</b>


-GV giới thiệu bài và nêu mục
đích bài học.


<b>- Hoạt động 3 : HS thực hành lắp</b>
<b>mạch điện nối tiếp</b>


a) HS choïn chi tiết và thiết bị điện
- GV kiểm tra HS chọn các chi
tiết.


b) Lắp ghép sơ đồ mạch điện .
- GV kiểm tra , theo dõi, uốn nắn
cho các HS cịn lúng túng.


c) Lắp mạch điện


GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ để
tồn lớp nắm vững qui trình lắp và
nhắc HS quan sát kĩ hình 2 SGK
trước khi lắp.


- GV kiểm tra , theo dõi, uốn nắn


cho các HS hoặc nhóm cịn lúng
túng. Nhắc nhở HS phải kiểm tra
kĩ mạch điện trước khi cho HS
đóng công tắc.


<b>Hoạt động 4 : Đánh gía sản</b>
<b>phẩm</b>


GV nhắc lại những tiêu chuẩn
đánh giá sản phẩm theo mục II
( SGK )


- GV đánh giá sản phẩm của HS
theo 2 mức : hòan thành ( A) và
chưa hoàn thành ( B ) Những HS
hoàn thành sớm , đảm bảo yêu
cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức
hoàn thành tốt ( A +<sub> )</sub>


- HS chọn đúng và đủ các chi tiết
và thiết bị điện theo SGK.


- HS quan sát kĩ hình 1 (SGK)
trước khi lắp mạch điện.




- HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm hoặc chỉ định một số em.
- 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để


đánh giá sản phẩm của bạn.


- HS xếp gọn các chi tiết và thiết
bị điện vào hộp theo đúng vị trí.


Các bộ
phận,
chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- GV nhận xét tinh thần thái độ và
kết quả học tập và kĩ năng lắp
ghép mạch điện song song của
các nhóm và cá nhân HS.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×