Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

thiet bi mang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC HUẾ</b>



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM</b>


<b>KHOA KỸ THUẬT</b>



<b> ...</b>

<b>… </b>



<b>BÀI TIỂU LUẬN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Huế, 09/09/2010


<b>A. Các khái niệm cơ bản</b>


 <b>Định nghĩa mạng máy tính</b>


Mạng máy tính là một nhóm các máy tính, thiết bị ngoại vi được
nối kết với nhau thông qua các phương tiện truyền dẫn như cáp, sóng
điện từ, tia hồng ngoại... giúp cho các thiết bị này có thể trao đổi dữ liệu với
nhau một cách dễ dàng.


 <b>Các yếu tố của mạng máy tính</b>
 Đường truyền vật lý
 Kiến trúc mạng


 Phân loại mạng máy tính


 Các thành phần cơ bản cấu thành nên mạng máy tính:
<b>- Các loại máy tính</b>: Palm, Laptop, PC, MainFrame...


- <b>Các thiết bị giao tiếp</b>: Card mạng (NIC hay Adapter), Hub, Switch,
Router...



- <b>Môi trường truyền dẫn</b>: cáp, sóng điện từ, sóng vi ba, tia hồng ngoại...
- <b>Các protocol</b>: TCP/IP, NetBeui, Apple Talk, IPX/SPX...


- Các hệ điều hành mạng: WinNT, Win2000, Win2003, Novell Netware,
Unix...


- <b>Các tài nguyên</b>: file, thư mục


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- <b>Các ứng dụng mạng</b>: phần mềm quản lý kho bãi, phần mềm bán vé
tàu...


<b>Có 2 loại đường truyền:</b>
 Hữu tuyến


• Cáp đồng trục
• Cáp xoắn đơi
• Cáp quang.


 Vơ tuyến


• Radio


• Sóng cực ngắn (Viba)
• Tia hồng ngoại


<b>Đường truyền vật lý</b>


 <b>Đường truyền hữu tuyến: </b>


<b> </b>Các máy tính được nối với nhau bằng các <i>dây cáp mạng</i>. Dây cáp mạng


gồm các loại:


• Cáp đồng trục (Coaxial cable)


• Cáp xoắn đôi (Twisted – pair cable) : có bọc kim
(Shielded) và không bọc kim (Unshielded)


 <b>Đường truyền vô tuyến: </b>


<b> </b>Các máy tính truyền tín hiệu với nhau thơng qua các <i>sóng vơ tuyến</i> với
các thiết bị <i>điều chế/giải điều chế</i> ở các đầu mút.


Đường truyền vô tuyến gồm có:
• Radio


• Sóng cực ngắn
• Tia hồng ngoại


<b>Kiến trúc mạng</b>


Kiến trúc mạng máy tính (network architecture) thể hiện <i>cách nối các</i>
<i>máy tính với nhau</i> và <i>tập hợp các qui tắc, qui ước mà tất cả các thực thể</i>
<i>tham gia truyền thông trên mạng phải tuân theo</i> để đảm bảo cho mạng hoạt
động tốt.


 Cách nối các máy tính được gọi là <i>hình trạng</i> (topology) của mạng


(mà từ đây gọi là <i>topo của mạng</i>)


 Tập hợp các qui tắc, qui ước truyền thông được gọi là <i>giao thức</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B.</b>

<b>Các loại cáp truyền & Các thiết bị ghép nối </b>


1. Các loại cáp truyền



<b>1.1 Cáp xoắn đôi :</b>



Cáp đôi dây xoắn là cáp gồm hai day đồng xoắn để tránh gây nhiễu cho
các đơi day xoắn khác, có thể kéo dài đến vài km mà không cần khuyếch
đại. Giải tần trên cáp dây xoắn đạt khoảng 300_400 Hz, tốc độ truyền đạt vài
Kbps đến vài Mbps. Cáp xoắn có hai loại :


 loại có bọc kim loại để tăng cường chông nhiễu gọi là cáp STP


(Shield Twisted Pair). loại này trong vỏ bọc kim có thể có nhiều
đơi dây. Về lý thuyết thì tốc độ đạt tới 500Mb/s , tuy nhiên thực
tế thì thấp hơn rất nhiều (chỉ đạt khoảng
155Mb/s với cáp dài 100m).


 Loại không bọc kim loại gọi là cáp UTP (UnShield Twisted


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Năm 1881 Alexander Graham Bell là người đầu tiên đưa cáp xoắn đôi vào


sử dụng trong dịch vụ điện thoại.Và đến năm 1900,loại cáp này đã được sử
dụng phổ biến,rộng rãi trên toàn nước Mĩ.Ngày nay hàng triệu Km cáp xoắn
đôi đang được sử dụng bên ngồi bởi các cơng ty điện thoại ,phục vụ cho
truyền tải âm thanh.Và phần lớn các mạng thông tin,Internet cũng sử dụng
loại cáp này.


Chẳng bao lâu sau phát minh ra điện thoại,các đường dây cáp đã được sử
dụng trong công nghệ truyền tải .Hai dây được căng ra ở 2 phía của thanh


chéo trên các cực, truyền tải chung tuyến đường với dây điện.Ban đầu các
nhà nghiên cứu nhận ra rằng dây điện đã làm giảm đi khoảng cách truyền tải
của tín hiệu điện thoại.Và một giải pháp mới được đưa ra gọi là sự chuyển vị
dây,để giảm bớt sự giao thoa,tại các cực, 2 dây lại được vắt chéo qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cáp xoắn đôi(Twisted pair) là loại cáp gồm nhiều cặp dây đồng xoắn lại với
nhau nhằm chống phát xạ nhiễu điện từ (Electromagnetic Interference-EMI)
từ bên ngoài,từ sự phát xạ của loại cáp UTP và sự xuyên âm(Crosstalk) giữa
những cặp cáp liền kề.


(Trong thông tin vô tuyến, sự xuyên âm thường được biểu thị giao thoa đồng
kênh, và liên quan đến giao thoa kênh- kề bên. )


Cáp xoắn có thể làm giảm nhiễu vì hai dây chỉ truyền một đường dữ liệu,
biễu diễn bằng hiệu điện thế giữa hai dây này. Khi nhiễu đánh vào, hai dây
xoắn vào nhau nên sẽ xem như bị nhiễu giống nhau, cùng tăng hoặc cùng
giảm một điện áp nhất định.Hiệu điện thế giữa hai dây vẫn giữ nguyên nên
dữ liệu truyền vẫn đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Có hai loại cáp xoắn đơi được sử dụng rộng rãi trong LAN là: loại có vỏ bọc
chống nhiễu(STP) và loại khơng có vỏ bọc chống nhiễu(UTP).


I- Cáp xoắn đơi khơng có vỏ bọc chống nhiễu UTP(Unshielded Twisted
Pair). UTP cáp khơng có vỏ bọc chống nhiễu.Bù lại nó có tính linh hoạt và


độ bền cao.Gồm nhiều cặp xoắn như cáp STP nhưng khơng có lớp vỏ đồng
chống nhiễu. Cáp xoắn đôi trần sử dụng chuẩn 10BaseT hoặc 100BaseT. Do
giá thành rẻ nên đã nhanh chóng trở thành loại cáp mạng cục bộ được ưu
chuộng nhất. Độ dài tối đa của một đoạn cáp là 100 mét. Khơng có vỏ bọc
chống nhiễu nên dễ bị nhiễu khi đặt gần các thiết bị và cáp khác do đó thơng


thường dùng để đi dây trong nhà. Đầu nối dùng đầu RJ-45. Cáp UTP có 5
loại:


Loại 1: truyền âm thanh, tốc độ <4Mbps


Loại 2: cáp này gồm 4 dây xoắn đôi, tốc độ 4Mbps


Loại 3: truyền dữ liệu với tốc độ lên đến 10 Mbps. Cáp này gồm 4 dây xoắn
đôi với 3 mắt xoắn trên mỗi foot.


Loại 4: truyền dữ liệu, 4 cặp xoắn đôi, tốc độ đạt được 16 Mbps
Loại 5: truyền dữ liệu, 4 cặp xoắn đôi, tốc độ 100Mbp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gồm nhiều cặp xoắn được phủ bên ngoài một lớp vỏ làm bằng dây đồng
bện. Lớp vỏ này có tác dụng chống EMI từ ngồi và chống phát xạ nhiễu
bên trong. Lớp vỏ bọc chống nhiễu này được nối đất để thốt nhiễu. Cáp
xoắn đơi có bọc ít bị tác động bởi nhiễu điện và có tốc độ truyền qua khoảng
cách xa cao hơn cáp xoắn đơi trần.


- Chi phí: đắt tiền hơn Thinnet và UTP nhưng lại rẻ tiền hơn Thicknet và cáp
quang.


- Tốc độ: tốc độ lý thuyết 500Mbps, thực tế khoảng 155Mbps, với đường
chạy 100m. Tốc độ phổ biến 16Mbps (Token Ring).


- Độ suy dần: tín hiệu yếu dần nếu cáp càng dài, thông thường ngắn hơn
100m.


- Đầu nối: STP sử dụng đầu nối DIN (DB –9).



Ngoài 2 dạng cáp trên, cáp xoắn đơi cịn một dạng nữa là FTP(Foiled
Twisted Pair).FTP là loại cáp lai tạo giữa cáp UTP và STP, nó hỗ trợ chiều
dài tối đa 100m.


III-Ích lợi và hạn chế:
1)Ích lợi


* Là loại cáp mỏng, mềm dẻo nên dễ dàng để kéo dài thành dây giữa những
tường.


* Cáp UTP nhỏ, nó khơng nhanh đổ đầy tràn những ống nối dây.
* UTP chi phí ít hơn so với mọi cáp kiểu LAN khác


2)Hạn chế:


Tính cảm ứng của cáp xoắn tới phát xạ nhiễu điện từ phụ thuộc nhiều vào
những sơ đồ Xoắn cặp (thông thường được cấp bằng sáng chế bởi những nhà
sản xuất) và không được sứt mẻ trong thời gian sự cài đặt. Do đó, những cáp
xoắn đơi thơng thường có những u cầu khó khăn cho việc sắp đặt bán kính
uống cong cực tiểu hoặc cực đại. Tính dễ vỡ tương đối này của những cáp
xoắn đôi làm cho việc thực hiện việc cài đặt trở thành một yếu tố quan trọng
đảm bảo cho sự hoạt động của cáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cáp đồng trục có hai đường dây dẫn và chúng có cùng một trục chung, một
dây dẫn trung tâm (thường là dây đồng cứng) đường dây còn lại tạo thành
đường ống bao xung quanh dây dẫn trung tâm (dây dẫn này có thể là dây
bện kim loại và vì nó có chức năng chống nhiễu nên cịn gọi là lớp bọc kim).
Giữa hai dây dẫn trên có một lớp cách ly, và bên ngoài cùng là lớp vỏ plastic
để bảo vệ cáp.



<i><b>Các loại </b></i>
<i><b>cáp</b></i>


<i><b>Dây xoắn</b></i>
<i><b>cặp</b></i>


<i><b>Cáp đồng trục</b></i>
<i><b>mỏng</b></i>


<i><b>Cáp đồng trục</b></i>
<i><b>dày</b></i>


<i><b>Cáp quang</b></i>
<i><b>Chi tiết</b></i> Bằng đồng,


có 4 và 25
cặp dây (loại
3, 4, 5)


Bằng đồng, 2 dây,
đường kính 5mm


Bằng đồng, 2
dây, đường
kính 10mm
Thủy tinh,
2 sợi
<i><b>Loại kết </b></i>
<i><b>nối</b></i>
RJ-25 hoặc


50-pin telco


BNC N-series ST


<i><b>Chiều </b></i>
<i><b>dài đoạn</b></i>
<i><b>tối đa</b></i>


100m 185m 500m 1000m


<i><b>Số đầu </b></i>
<i><b>nối tối </b></i>
<i><b>đa trên 1</b></i>
<i><b>đoạn</b></i>


2 30 100 2


<i><b>Chạy 10 </b></i>
<i><b>Mbit/s</b></i>


Được Được Được Được


<i><b>Chạy </b></i>
<i><b>100 </b></i>
<i><b>Mbit/s</b></i>


Được Khơng Khơng Được


<i><b>Chống </b></i>
<i><b>nhiễu</b></i>



Tốt Tốt Rất tốt Hồn tồn


<i><b>Bảo mật</b></i> Trung bình Trung bình Trung bình Hồn tồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>cậy</b></i>


<i><b>Lắp đặt</b></i> Dễ dàng Trung bình Khó Khó


<i><b>Khắc </b></i>
<i><b>phục lỗi</b></i>


Tốt Dở Dở Tốt


<i><b>Quản lý</b></i> Dễ dàng Khó Khó Trung bình


<i><b>Chi phí </b></i>
<i><b>cho 1 </b></i>
<i><b>trạm</b></i>


Rất thấp Thấp Trung bình Cao


<i><b>Ưùng </b></i>
<i><b>dụng tốt </b></i>
<i><b>nhất</b></i>


Hệ thống
Workgroup


Đường backbone Đường



backbone trong
tủ mạng


Đường
backbone
dài trong tủ
mạng hoặc
các tịa nhà


<i>Hình 5.3: Tính năng kỹ thuật của một số loại cáp mạng</i>


Cáp đồng trục có độ suy hao ít hơn so với các loại cáp đồng khác (ví dụ như
cáp xoắn đơi) do ít bị ảnh hưởng của mơi trường. Các mạng cục bộ sử dụng
cáp đồng trục có thể có kích thước trong phạm vi vài ngàn mét, cáp đồng
trục được sử dụng nhiều trong các mạng dạng đường thẳng. Hai loại cáp
thường được sử dụng là cáp đồng trục mỏng và cáp đồng trục dày trong
đường kính cáp đồng trục mỏng là 0,25 inch, cáp đồng trục dày là 0,5 inch.
Cả hai loại cáp đều làm việc ở cùng tốc độ nhưng cáp đồng trục mỏng có độ
hao suy tín hiệu lớn hơn


Hiện nay có cáp đồng trục sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Các mạng cục bộ thường sử dụng cáp đồng trục có dải thông từ 2,5 - 10
Mb/s, cáp đồng trục có độ suy hao ít hơn so với các loại cáp đồng khác vì nó
có lớp vỏ bọc bên ngồi, đ


<b>1.2.1 Cáp đồng trục băng tần cơ sở:</b>



Cáp đồng trục băng tần cơ sở là cáp mà hai dây của nó có lõi lồng nhau,


trong đó lõi ngồi là lưới kim loại. Khả năng chống nhiễu rất tốt nên có thể
sử dụng với chiều dài từ vài trăm mét đến vài km. Có hai loại được dùng
nhiều là loại có trở kháng 50 Ơm và loại trở kháng 75ơm


Dải thông cuă cáp này phụ thuộc vào chiều dài của cáp .Với khoảng cách
1km có thể đạt tốc đọ truyền từ 1-2gbs.cáp đồng trục bằng tần cơ sở thường
dùng cho các mạng cục bộ.Có thể nối cáp theo các đầu nối theo tiêu chuẩn
BNC có hình chữ T


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Mùng 8 tháng 12 năm 1931,2 nhà nghiên cứu Lloyd Espenschied và H.A.
Affel từ AT&Tđã nhận được bằng sáng chế đầu tiên số 1835031 cho phát
minh mang tên " hệ dẫn truyền đồng tâm " tiền thân của cáp đồng trục hiện
đại. Mục đích của phát minh này khơng phải sử dụng cho việc truyền tải các
dạng tín hiệu đơn giản mà cao hơn đó chính là truyền tải những tín hiệu
truyền hình đầu tiên, địi hỏi một băng tần rộng đủ để truyền một dãy những
tần số phù hợp với ảnh truyền hình. Phát minh của Espenschied và Affel là
đặt một chất dẫn (dây dẫn) trung tâm bên trong một cái ống rỗng và giữ nó
đúng chỗ với những vòng đệm được để cách nhau bằng nhau dọc theo chiều
dài cái ống. Chất điện môi tiêu hao ít là khơng khí.


Năm 1936,chỉ có khoảng 200 chiếc ti vi được sử dụng trên thế giới.Một số
trong đó phải sử dụng một tấm gương nghiêng để phản chiếu hình ảnh
ngược đến người xem hoặc xem trực tiếp bằng cách sử dụng một màn chắn
thẳng đứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cáp xoắn đơi.Nhưng tín hiêuh truyền thanh nhanh chóng chiếm ưu thế vì cáp
xoắn đơi khơng đủ sức đáp ứng mọi nhu cầu của tín hiệu truyền hình.Cũng
trong năm 1936,AT&T thiết đặt cáp đồng trục thí nghiệm đầu tiên giữa New
York và Philadelphia trong 1936. Vào anưm 1941,hệ thống cáp đồng trục
đầu tiên L1 lần đầu được đưa vào sử dụng kết nối Minneapolis và Stevens


Points.Hệ thống cáp- đồng trục L1 này có thể truyền tải 480 cuộc đàm thoại
hay một chương trình truyền hình. Những hệ thống cáp- đồng trục kế tiếp có
chất lượng ngày càng được nâng cao lên.Hệ thống cáp L5 vào năm 1970 có
thể truyền tải hơn 132 000 cuộc đàm thoạihay hơn 200 chương trình truyền
hình.


Và cho đến ngày nay, cáp đồng trục đã trở thành một công cụ được sử dụng
phổ biến trong lĩnh vực vơ tuyến truyền hình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cáp dài dùng để kết nối các mạng vơ tuyến,mạng truyền hình tuy phần lớn
đã khơng sử dụng nó nữa vì những cơng nghệ tiến tiến khác (sợi quang
học,vệ tinh).Nó vẫn cịn mang những tín hiệu truyền hình cáp tới phần
lớnnhững máy thu hình, và đa số cáp đồng trục được sử dụng cho mục đích
này.


- Cáp đồng trục vĩ mô được sử dụng trong các thiết bị quân đội,máy quét
siêu âm.


Loại trở kháng được sử dụng rỗng rãi nhất là loại 50/52 (Ω) hoặc 75 (Ω),còn
các loại khác thường được lắp đặt để phục vụ cho những nhu cầu nhất
định.Loại 50/ 52 cáp (Ω) được sử dụng rộng rãi cho những ứng dụng tần số
thông tin vô tuyến hai chiều công nghiệp và thương mại (bao gồm rađiơ, và
liên lạc viễn thơng), cịn 75 (Ω) thường sử dụng để phát sóng radio và vơ
tuyến.


<b>Cơng thức tính trở kháng của cáp:</b>


trong đó: Zo:trở kháng (Ω) d:Bán kính trong D:Bán kính ngồi εr:Hằng số
điện môi



<b>1.2.2 Cáp đồng trục băng rộng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1.4. Cáp quang </b>



Cáp đồng trục được chế tạo gồm một dây đồng ở trung tâm được bao bọc
bởi một vật liệu cách li là chất điện môi không dẫn điện, chung quanh chất
điện môi được quấn bằng dây bện kim loại vừa dùng làm dây dẫn vừa bảo
vệ khỏi sự phát xạ nhiễm điện từ.Ngoài cùng lại là một lớp vỏ bọc làm bằng
chất không dẫn điện(thường là PVC,PE).Dây đồng trục có hai loại, loại nhỏ
(Thin) và loại to (Thick). Dây cáp đồng trục được thiết kế để truyền tin cho
bǎng tần cơ bản (Base Band) hoặc bǎng tần rộng (broadband). Dây cáp loại
to dùng cho đường xa, dây cáp nhỏ dùng cho đường gần, tốc độ truyền tin
qua cáp đồng trục có thể đạt tới 35 Mbit/s.Ngồi ra dây cáp đồng trục còn
chia làm 2 loại là loại cứng và loại dẻo.Loại cứng thì có một lớp bảo vệ dày
đặc cịn loại dẻo thì là một viền bảo vê,thường là một dây đồng.Sự suy giảm
và trở kháng của dung mơi ảnh cũng có ảnh hưởng quan trọng đến tính năng
của cáp.Dung mơi có thể đặc hoặc rỗng.Tận cùng của cáp là một đầu kết nối
RF.


 <b><sub>Cáp quang dùng ánh sáng truyền dẫn tín hiệu, do đó ít suy hao và</sub></b>


<b>thường được dùng cho kết nối khoảng cách xa. </b>


Ngày nay, Internet đã trở thành một nhu cầu thiết yếu, giúp mọi người ở
khắp nơi trên thế giới có thể giao tiếp, trao đổi, học tập, mua sắm, giải trí dễ
dàng, nhanh chóng. Các ứng dụng, dịch vụ trên Internet cũng ngày càng phát
triển theo, điều này địi hỏi tốc độ, băng thơng kết nối Internet cao và cáp
quang trở thành lựa chọn số một - FTTH (Fiber To Home) là một điển hình.
FTTH đáp ứng các dịch vụ ln địi hỏi mạng kết nối tốc độ cao như IPTV,
hội nghị truyền hình, video trực tuyến, giám sát từ xa IP Camera...



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nay, cáp quang được sử dụng khá rộng rãi ở các doanh nghiệp vừa, nhỏ, các
trường đại học và người sử dụng thông thường. Bài viết giới thiệu cơ bản về
cáp quang và các đầu nối, giúp bạn đọc hiểu được thông số kỹ thuật trên các
tài liệu, thông tin sản phẩm quang.


Cáp quang dùng ánh sáng truyền dẫn tín hiệu, do đó ít suy hao và thường
được dùng cho kết nối khoảng cách xa. Trong khi cáp đồng sử dụng dòng
điện để truyền tín hiệu, dễ bị suy hao trong q trình truyền và có khoảng
cách kết nối ngắn hơn.


Sợi cáp quang được cấu tạo từ ba thành phần chính: lõi (core), lớp phản xạ
ánh sáng (cladding), lớp vỏ bảo vệ chính (primary coating hay cịn gọi
coating, primary buffer). <b>Core</b> được làm bằng sợi thủy tinh hoặc plastic
dùng truyền dẫn ánh sáng. Bao bọc core là <b>cladding</b> - lớp thủy tinh hay
plastic - nhằm bảo vệ và phản xạ ánh sáng trở lại core. <b>Primary coating</b> là
lớp vỏ nhựa PVC giúp bảo vệ core và cladding không bị bụi, ẩm, trầy xước. Hai loại cáp
quang phổ biến là GOF (Glass Optical Fiber) - cáp quang làm bằng thuỷ tinh và POF
(Plastic Optical Fiber) - cáp quang làm bằng plastic. POF có đường kính core khá lớn
khoảng 1mm, sử dụng cho truyền dẫn tín hiệu khoảng cách ngắn, mạng tốc độ thấp. Trên
các tài liệu kỹ thuật, bạn thường thấy cáp quang GOF ghi các thơng số 9/125µm,


50/125µm hay 62,5/125µm, đây là đường kính của core/cladding; cịn primary coating có
đường kính mặc định là 250µm. Hình 1


Hình 1


Bảo vệ sợi cáp quang là lớp vỏ ngoài gồm nhiều lớp khác nhau tùy theo cấu
tạo, tính chất của mỗi loại cáp. Nhưng có ba lớp bảo vệ chính là lớp chịu lực
kéo (strength member), lớp vỏ bảo vệ ngoài (buffer) và lớp áo giáp (jacket)


-tùy theo tài liệu sẽ có tên gọi khác nhau. <b>Strength member</b> là lớp chịu
nhiệt, chịu kéo căng, thường làm từ các sợi Kevlar. <b>Buffer</b> thường làm bằng
nhựa PVC, bảo vệ tránh va đập, ẩm ướt. Lớp bảo vệ ngoài cùng là Jacket.
Mỗi loại cáp, tùy theo yêu cầu sử dụng sẽ có thêm các lớp jacket khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Có hai cách thiết kế khác nhau để bảo vệ sợi cáp quang là ống đệm không
chặt (loose-tube) và ống đệm chặt (tight buffer).


<b>Loose-tube</b> thường dùng ngoài trời (outdoor), cho phép chứa nhiều sợi quang bên
trong. Loose-tube giúp sợi cáp quang “giãn nở” trước sự thay đổi nhiệt độ, co giãn tự
nhiên, không bị căng, bẻ gập ở những chỗ cong. Hình 2


Hình 2


<b>Tight-buffer</b> thường dùng trong nhà (indoor), bao bọc khít sợi cáp quang (như cáp
điện), giúp dễ lắp đặt khi thi cơng. Hình 3


Hình 3


Trên một số tài liệu, bạn sẽ gặp hai thuật ngữ viết tắt IFC, OSP.<b> IFC</b>


(Intrafacility fiber cable) là loại cáp dùng trong nhà, có ít lớp bảo vệ vật lý
và việc thi công lắp đặt linh hoạt. <b>OSP</b> (Outside plant cable) là loại cáp dùng
ngoài trời, chịu được những điều kiện khắc nghiệt của nhiệt độ, độ ẩm, bụi...
loại cáp này có nhiều lớp bảo vệ.


Các tia sáng bên trong cáp quang có hai kiểu truyền dẫn là đơn mốt
(Singlemode) và đa mốt (Multimode). Cáp quang <b>Singlemode</b> (SM) có
đường kính core khá nhỏ (khoảng 9µm), sử dụng nguồn phát laser truyền tia
sáng xun suốt vì vậy tín hiệu ít bị suy hao và có tốc độ khá lớn. SM



thường hoạt động ở 2 bước sóng (wavelength) 1310nm, 1550nm. Cáp quang


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>H×nh 4</b>


tia sáng và thường hoạt động ở 2
bước sóng850nm, 1300nm; MM
có khoảng cách kết nối và tốc độ
truyền dẫn nhỏ hơn SM.


MM có hai kiểu truyền: chiết xuất
bước (Step index) và chiết xuất
liên tục (Graded index). Các tia
sáng kiểu <b>Step index </b>truyền theo
nhiều hướng khác nhau vì vậy có
mức suy hao cao và tốc độ khá
chậm. Step index ít phổ biến,
thường dùng cho cáp quang POF.
Các tia sáng kiểu <b>Graded index</b>


truyền dẫn theo đường cong và hội tụ tại
một điểm. Do đó Graded index ít suy
hao và có tốc độ truyền dẫn cao hơn
Step index. Graded index được sử dụng
khá phổ biến.


Truyền dẫn tín hiệu trên cáp quang có hai dạng đơn công (simplex) và song công


(duplex). Simplex truyền tín hiệu chỉ 1 chiều. Duplex có thể truyền nhận tín hiệu 1 chiều
bán song cơng (half-Duplex) hoặc cả 2 chiều song cơng tồn phần (full-Duplex) Duplex


ở cùng thời điểm tùy theo cách cấu hình.


Hình 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Để đấu nối cáp quang vào bảng đấu dây (patch panel) hoặc vào các cổng vào/ra


(input/output) trên các thiết bị truyền nhận quang, người ta thường sử dụng dây nối quang
một đầu có sẵn đầu nối (pigtail) hoặc cả hai đầu có sẵn đầu nối (pathcord).


Hình 7 <sub>Hình 8</sub>


<b>Một số loại cáp quang:</b>


Ribbon: cáp quang dạng ruy-băng, chứa nhiều sợi quang bên trong.Hình 9
Zipcord: hai sợi quang có vỏ ngồi liền nhau (như dây điện). Hình 10


Hình 9 <sub>Hình 10</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Các thơng số quang cần quan tâm</b>


<b>Suy hao quang (Optical loss):</b> lượng công suất quang (optical power) mất
trong suốt quá trình truyền dẫn qua cáp quang, điểm ghép nối. Ký hiệu dB.


<b>Suy hao phản xạ (Optical Return loss):</b> ánh sáng bị phản xạ tại các điểm
ghép nối, đầu nối quang.


<b>Suy hao tiếp xúc (Insertion loss):</b> giảm công suất quang ở hai đầu ghép
nối. Giá trị thông thường từ 0,2dB - 0,5dB.


<b>Suy hao (Attenuation):</b> mức suy giảm công suất quang trong suốt quá trình


truyền dẫn trên một khoảng cách xác định. Ký hiệu dB/km. Ví dụ, với cáp
quang Multimode ở bước sóng 850nm suy giảm 3dB/km, trong khi ở bước
sóng 1300nm chỉ suy giảm 1dB/km. Cáp quang Singlemode: suy giảm
0,4dB/km ở 1310nm, 0,3dB/km ở 1550nm. Đầu nối (connector) suy giảm
0,5dB/cặp đấu nối. Điểm ghép nối (splice) suy giảm 0,2 dB/điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hình 11


Vậy vì sao chúng ta khơng sử dụng các bước sóng dài hơn? Bước sóng hồng
ngoại là sự chuyển tiếp giữa ánh sáng và nhiệt. Bước sóng dài hơn, nhiệt
xung quang càng nóng hơn, tín hiệu nhiễu loạn nhiều hơn. Do đó, thường
POF có bước sóng 650nm, 850nm. GOF với Multimode hoạt động ở 850nm
và 1300nm, Singlemode ở 1310nm, 1550nm. Giữa hai bước sóng 1300nm
và 1310nm khơng khác biệt nhau, chỉ là cách qui ước để phân biệt sử dụng
cáp quang Singlemode hay Multimode.


<b>Đầu nối quang:</b> gồm nhiều thành phần kết hợp lại với nhau, chúng có nhiều kiểu như
SC/PC, ST/UPC, FC/APC... Nhưng có hai thành phần bạn cần quan tâm, đó là kiểu đầu
nối SC, ST, FC...và điểm tiếp xúc PC, UPC, APC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hình 12


Bên trong đầu nối là ferrule, giúp bảo vệ và giữ thẳng sợi cáp quang. Ferrule được làm
bằng thủy tinh, kim loại, plastic hoặc gốm (ceramic) - trong đó chất liệu gốm là tốt nhất.


Hình 13


Đỉnh của ferrule được làm nhẵn (polish) với ba dạng điểm tiếp xúc chính PC
(Physical Contact), UPC (Ultra Physical Contact) và APC (Angled Physical
Contact), giúp đảm bảo chỗ ghép nối có ít ánh sáng bị mất hoặc bị phản xạ


nhất.


Dạng PC được vạt cong, sử dụng
với các kiểu đầu nối FC, SC, ST.
PC, có giá trị suy hao phản xạ
(optical return loss) là 40dB. Vì
giá trị này khá cao, nên đã thúc
đẩy các nhà sản xuất tiếp tục tìm
kiếm các giải pháp tốt hơn. UPC là


giải pháp tiếp theo, nó cũng được vạt cong như PC nhưng giảm return loss
hơn. UPC có giá trị return loss 50dB


UPC dùng với các đầu nối FC, SC, ST, DIN, E2000. APC được vạt chéo 8
độ, loại bỏ hầu hết sự phản xạ ở điểm ghép nối và có giá trị return loss 60dB.
Bạn nên lưu ý là khi đọc các thông số kỹ thuật quang đề cập mức suy hao có


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thể làm bạn dễ hiểu sai về dấu “+” và “-“. Chẳng hạn, với kết quả tính toán,
đo đạc mức độ suy hao là -40dB. Trên thơng số kỹ thuật có thể viết giá trị
suy hao (loss values) là 40dB hoặc số đo mức phản xạ là -40dB hay độ lợi
(gain) là -40dB. Tất cả đều như nhau, do đó bạn cần chú ý cách viết để tránh
hiểu sai.


Hiện nay, giá thành cáp quang và các phụ kiện quang đã thấp hơn so với
cách nay vài năm. Cùng với việc ứng dụng nhiều giải pháp như IP Camera,
VoIP, Hội nghị truyền hình qua mạng, kết nối mạng gigabit giữa các tòa
nhà, văn phòng, xưởng sản xuất; cáp quang dần trở thành lựa chọn số một
cho việc triển khai hạ tầng mạng địi hỏi nhiều băng thơng và tốc độ cao


 Cáp quang dùng để truyền các xung ánh sáng trong lịng một



sợi thuỷ tinh phản xạ tồn phần
Ưu điểm :


o Xung ánh sáng có thể đi hang trăm km mà khơng giảm cường
độ sáng .


o Băng thơng rất cao vì tần số ánh sáng dùng đối với cáp quang


cỡ khoảng 1014-1016


o An tồn và bí mật .


o Khơng bị nhiễu điện từ .
Nhược điểm ;


o Khó nối dây


o Giá thành cao


 Để phát xung ánh sáng người ta dùng các đèn LED hoặc các điốt


laser, để nhận người nta dùng các photo điốt ,chúng sẽ tạo ra xung
điện khi bắt được xung ánh sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

o Loại đa mode(multimoder fiber) :khi góc tới thành dây dẫn lớn
đến một mức nào đó thì có hiện tượng phản xạ tồn phần .nhiều
tia sáng có thể cùng truyền miễn là góc tới của chúng đủ lớn
.các cáp đamode có đươndf kính khoảng 50micro



o Loại đơn mode(singlemode fiber) khi đường kính dây dẫn bằng
bước sóng thị cáp quang giống như một ống dẫn sóng ,khơng có
hiện tượng phản xạ nhưng chỉ cho một tia đi.Loại này có đường
kính khoảng 8micro và phải dùng điôt laer.Cáp quang đamode
co thể cho phép truyền xa tới hàng trăm km mà không cần phải
khuếch đaị.


<b> Các yêu cầu cho một hệ thống cáp</b>



An toàn, thẩm mỹ: tất cả các dây mạng phải được bao bọc cẩn thận,
cách xa các nguồn điện, các máy có khả năng phát sóng để tránh trường hợp
bị nhiễu. Các đầu nối phải đảm bảo chất lượng, tránh tình trạng hệ thống
mạng bị chập chờn.


Đúng chuẩn: hệ thống cáp phải thực hiện đúng chuẩn, đảm bảo cho


khả năng nâng cấp sau này cũng như dễ dàng cho việc kết nối các thiết bị
khác nhau của các nhà sản xuất khác nhau. Tiêu chuẩn quốc tế dùng cho các
hệ thống mạng hiện nay là EIA/TIA 568B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2.Các thiết bị ghép nối </b>



<b>2.1.card giao tiếp mạng (network in terface nic )</b>



Cách giao tiếp mạng là 1 bản mạch cung cấp khả năng truyền thông
mạng cho một máy tính cá nhân.Nó cũng gọi là bộ thích nghi LAN (LAN
adapter), được cắm trong một khe của bản mạch chính và cung cấp một giao
diện kết nối tới môi trường mạng .Chủng loại NIC phải phù hợp với môi
trường truyền và giao thức được dùng trên mạng cục bộ .



NIC tryền thông với mạng qua một cầu nối tiếp và với máy tính qua một
cầu nối song song .NIC dùng một IRQ,một địa chỉ I//O và một khung gian
địa chỉ trên để làm việc với hệ điều hành .một IRQ là một tín hiệu thơng báo
đến CPU rằng đang có một sự kiện cần phục vụ 1 . IRQ được truyền qua


một dây ơ phần cứng nối đến bộ vi xư lý khi một phím được nhấn
.khi đó CPU cho phép truyền kí tự từ bàn phím tới RAM .một địa chỉ
I//O là một vị trí trong bộ nhớ được dùng để nhập dữ liệu hay lấy dữ liệu ra
tư may tính bởi một thiết bị phụ trợ .bộ nhớ nói trên là vùng nhớ giữa 640kb
và 1mb của RAM


Khi chọn một NIC cần xem xét các yếu tố sau:


 Các giao thức –ethernet. Toker rin hay FDDI


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Một cạc mạng giao tiếp với máy tính qua khe cắm PCI:</b>




<b> Khái niệm:</b>


Card mạng (hay còn gọi là NIC "Network Interface Card" hoặc
Adapter card), một bản mạch cung cấp khả năng truyền thông
mạng cho một máy tính. Nó cịn được gọi là bộ thích nghi LAN
(LAN adapter), được cắm trong một khe (slot) của bản mạch chính
và cung cấp một giao tiếp kết nối đến môi trường mạng. Chủng


loại cạc mạng phải phù hợp với môi trường truyền và giao thức
được sử dụng trên mạng cục bộ.



<b># Các chức năng chính của cạc mạng:</b>


- Chuẩn bị dữ liệu đưa lên mạng: trước khi đưa lên mạng, dữ liệu
phải được chuyển từ dạng byte, bit sang tín hiệu điện để có thể
truyền trên cáp.


- Gửi dữ liệu đến máy tính khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

* Chuyển đổi các tín hiệu máy tính ra các tín hiệu trên phương tiện
truyền dẫn và ngược lại.


* Gửi =---= nhận và kiểm soát luồng dữ liệu được truyền.


<b># Các thành phần trong cạc mạng:</b>


Địa chỉ MAC (Media Access Control): mỗi cạc mạng có một địa
chỉ riêng dùng để phân biệt cạc mạng này với cạc mạng khác trên
mạng. Địa chỉ này do IEEE (Institute of Electrical and Electronics
Engineers - Viện Công Nghệ Điện và Điện tử) cấp cho các nhà sản
xuất cạc mạng. Từ đó các nhà sản xuất gán cố định địa chỉ này vào
chip của mỗi card mạng. Địa chỉ này gồm 6 byte (48 bit), có dạng
XXXXXX.XXXXXX, trong đó: 3 byte đầu là mã số của nhà sản
xuất, 3 byte sau là số serial của các cạc mạng do hãng đó sản xuất.
Địa chỉ này được ghi cố định vào ROM nên còn được gọi là địa chỉ
vật lý.


- I/O Address: Địa chỉ bộ nhớ chính của máy tính, được dùng để
trao đổi dữ liệu giữa máy tính với thiết bị (cạc mạng)


- Memory Address: Địa chỉ bộ nhớ chính của máy tính, là nơi bắt


đầu vùng đệm dành cho các xử lí của cạc mạng


- DMA Channel: Cho phép thiết bị (cạc mạng) làm việc trực tiếp
với bộ nhớ máy tính mà khơng cần thông qua CPU


- Boot PROM: Cho phép khởi động hệ thống và kết nối vào mạng
- MAC Address: Địa chỉ định danh duy nhất được IEEE cấp cho
mỗi cạc mạng


- Đầu nối BNC: Nối cạc mạng với cáp qua đầu nối chữ T
(10BASE2)


- Đầu nối RJ-45: Nối cạc mạng với cáp qua đầu nối RJ-45
(10BASE-T/100BASE-T)


- Đầu nối AUI: Nối cạc mạng với cáp (10BASE5)


- Khe cắm mở rộng: nơi cho phép gắn cạc mạng vào máy tính, có
nhiều chuẩn: ISA, EISA, PCI, MCA, ...


- IRQ (Interrupt Request): Chỉ số ngắt. Mỗi thiết bị trên máy tính,
kể cả cạc mạng, đều được ấn định một chỉ số ngắt duy nhất để yêu
cầu CPU phục vụ


Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

IRQ=4: COM1 và COM3
IRQ=10: chưa ấn định


<b># Giao tiếp qua cạc mạng:</b>



- Bộ thu phát (transceiver): chuyển đổi dữ liệu song song sang dữ liệu tuần
tự và ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+===> Cạc mạng giao tiếp với mạng qua một cầu nối nối tiếp và với máy
tính qua một cầu nối song song. Cạc mạng dùng một IRQ, một địa chỉ I/O và
một không gian địa chỉ để làm việc với hệ điều hành.


<b># Trình điều khiển cạc mạng:</b>


Trình điều khiển cạc mạng (NIC driver) là bộ phận phần mềm trung gian có
nhiệm vụ giao tiếp giữa cac mạng và máy tính. Khi một trình điều khiển cạc
mạng được nạp, nó cần phải kết buộc với một chồng giao thức.


Phần mềm trình điều khiển cung cấp các chức năng ở tầng LLC.


<b>Các bước cơ bản cài đặt cạc mạng:</b>


=/-> Khi chọn một cạc mạng, cần phải xem xét các yếu tố sau:
- Các giao thức giao tiếp - Ethernet, Token Ring, hay FDDI...
- Đầu nối: Cáp xoắn, cáp đồng trục, không dây hay cáp quang
- Loại bus - PCI hay ISA


- Các bước cơ bản cài đặt cạc mạng


=: Gắn cạc mạng vào khe cắm mở rộng trên máy tính, thiết lập jumpers và
các công tắc chuyển mạch DIP trên cạc mạng


=: Cài đặt driver cạc mạng



=: Định cấu hình cạc mạng để thiết bị này không tranh chấp với các thiết bị
khác


=: Kết buộc cạc mạng với một giao thức truyền thông
=: Gắn dây cáp vào cạc mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Do tín hiệu truyền trên các khoảng cách lớn có thể bị suy giam .chịnh vì
vậy mà nhiệm vụ chíng của các bộ chuyển tiếp là hì phục tịn hiệu là để cỏ
thể truyền tiếp cho các trạm khác .Một số bộ chuyển tiếp đơn gỉan chỉ là
khuých đại tín hiệu .trong tường hợp đó cả tín hiệu bi meo cũng sẽ được


khuyếch đại .Một số bộ chuyển tiếp khác có thê chỉnh cả tín hiệu


Trong một mạng LAN, giới hạn của cáp mạng là 100m (cho loại cáp mạng


CAT 5 UTP – là cáp được dùng phổ biến nhất), bởi tín hiệu bị suy hao trên
đường truyền nên không thể đi xa hơn. Vì vậy, để có thể kết nối các thiết bị
ở xa hơn, mạng cần các thiết bị để khuếch đại và định thời lại tín hiệu, giúp
tín hiệu có thể truyền dẫn đi xa hơn giới hạn này.


Repeater là một thiết bị ở lớp 1 (<i>Physical Layer</i>) trong mơ hình OSI.
Repeater có vai trị khuếch đại tín hiệu vật lý ở đầu vào và cung cấp năng
lượng cho tín hiệu ở đầu ra để có thể đến được những chặng đường tiếp theo
trong mạng. Điện tín, điện thoại, truyền thơng tin qua sợi quang… và các
nhu cầu truyền tín hiệu đi xa đều cần sử dụng Repeater.


<b>2.3.Bộ tập trung (HUB)</b>



HUB là một loại có nhiều đàu để cắm các đầu cáp mạng .Người ta có thể
sử dụng HUB để nối dây theo kiểu hình sao .Ưu điểm của kiểu nối dây này


là tăng tính độc lập của các máy /Nếu dây nối tới một dây nào đó tiếp xúc
khơng tốt cũng khơng ảnh hưởng đến máy khác.


Đặc tính chủ yếu của HUB là hệ thống chuyển mạch trung tâm trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Có các loại HUB sau:


 HUB thụ động( passive HUB) là HUB chỉ đảm bảo chúc năng kết nối


mà hồn tồn khơng xử lý lại tín hiệu. khi đó không thể dùng HUB để
tăng khoảng cách giữa hai maý trên mạng.


HUB chủ động ( active HUB) là HUB có chức năng khuếch đại tín
hiệu để chống suy hao. với HUB này có thể tăng khoảng cách truyền
giữa các máy.


HUB thông minh ( intellgent HUB) là HUB chủ động nhưng có khả
năng tạo ra các gói tin mang tin tức về hoạt động của ênhiện quản trị
tự động.


Hub được coi là một Repeater có nhiều cổng. Một Hub có từ 4 đến 24
cổng và có thể cịn nhiều hơn. Trong phần lớn các trường hợp, Hub
được sử dụng trong các mạng 10BASE-T hay 100BASE-T. Khi cấu
hình mạng là hình sao (Star topology), Hub đóng vai trò là trung tâm
của mạng. Với một Hub, khi thông tin vào từ một cổng và sẽ được
đưa đến tất cả các cổng khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

tương tự như Active Hub, nhưng có tích hợp thêm chip có khả năng tự
động dị lỗi - rất hữu ích trong trường hợp dị tìm và phát hiện lỗi
trong mạng.



<b>2.4. Bộ chuyển mạch ( switch).</b>



Bộ chuyển mạch là các bộ chuyển mạch thực sự. khác với HUB thơng
thường , thay vì chuyển một tín hiệu đến từ một cổng cho tất cả các cổng thì
bộ chuyển mạch chỉ chuyển tín hiệu đến cổng có trạm đích. Do vậy bộ
chuyển mạch là một thiết bị quan trọng trong


các mạng cục bộ lớn dùng để phân doạn mạng,
giúp làm giảm hẳn các đụng đồ trên mạng ngày
nay bộ chuyển mạch là các thiết bị mạng quan
trọng cho phép tuỳ biến trên mạng chẳng hạn
lập mạng ảo.


Switch đơi khi được mơ tả như là một


Bridge có nhiều cổng. Trong khi một Bridge chỉ có 2 cổng để liên kết được
2 segment mạng với nhau, thì Switch lại có khả năng kết nối được nhiều
segment lại với nhau tuỳ thuộc vào số cổng (port) trên Switch. Cũng giống
như Bridge, Switch cũng "học" thông tin của mạng thơng qua các gói tin
(packet) mà nó nhận được từ các máy trong mạng. Switch sử dụng các thông
tin này để xây dựng lên bảng Switch, bảng này cung cấp thơng tin giúp các
gói thơng tin đến đúng địa chỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Switch CISCO Catalyst</b></i>


Sự khác biệt giữa Hub, Switch và Router


Ngày nay, hầu hết các router đều là thiết bị kết hợp nhiều
chức năng, và thậm chí nó cịn đảm nhận cả chức năng của switch và hub.


Đôi khi router, switch và hub được kết hợp trong cùng một thiết bị, và đối
với những ai mới làm quen với mạng thì rất dễ nhầm lẫn giữa chức năng của
các thiết bị này. Nào chúng ta hãy bắt đầu với hub và switch bởi cả hai thiết
bị này đều có những vai trị tương tự trên mạng. Mỗi thiết bị dều đóng vai
trị kết nối trung tâm cho tất cả các thiết bị mạng, và xử lý một dạng dữ liệu
được gọi là "frame" (khung). Mỗi khung đều mang theo dữ liệu. Khi khung
được tiếp nhận, nó sẽ được khuyếch đại và truyền tới cổng của PC đích. Sự
khác biệt lớn nhất giữa hai thiết bị này là phương pháp phân phối các khung


dữ liệu.


Với hub, một khung dữ liệu được truyền đi hoặc được phát tới tất cả các
cổng của thiết bị mà không phân biệt các cổng với nhau. Việc chuyển khung
dữ liệu tới tất cả các cổng của hub để chắc rằng dữ liệu sẽ được chuyển tới
đích cần đến. Tuy nhiên, khả năng này lại tiêu tốn rất nhiều lưu lượng mạng
và có thể khiến cho mạng bị chậm đi (đối với các mạng cơng suất kém).


Ngồi ra, một hub 10/100Mbps phải chia sẻ băng thông với tất cả các cổng
của nó. Do vậy khi chỉ có một PC phát đi dữ liệu (broadcast) thì hub vẫn sử
dụng băng thơng tối đa của mình. Tuy nhiên, nếu nhiều PC cùng phát đi dữ
liệu, thì vẫn một lượng băng thơng này được sử dụng, và sẽ phải chia nhỏ ra
khiến hiệu suất giảm đi.


Trong khi đó, switch lưu lại bản ghi nhớ địa chỉ MAC của tất cả các thiết bị
mà nó kết nối tới. Với thơng tin này, switch có thể xác định hệ thống nào
đang chờ ở cổng nào. Khi nhận được khung dữ liệu, switch sẽ biết đích xác
cổng nào cần gửi tới, giúp tăng tối đa thời gian phản ứng của mạng. Và
không giống như hub, một switch 10/100Mbps sẽ phân phối đầy đủ tỉ lệ
10/100Mbps cho mỗi cổng thiết bị. Do vậy với switch, không quan tâm số
lượng PC phát dữ liệu là bao nhiêu, người dùng vẫn luôn nhận được băng


thơng tối đa. Đó là lý do tại sao switch được coi là lựa chọn tốt hơn so với
hub.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Router thường được kết nối với ít nhất hai mạng, thông thường là hai mạng
LAN hoặc WAN, hoặc một LAN và mạng của ISP nào đó. Router được đặt
tại gateway, nơi kết nối hai hoặc nhiều mạng khác nhau. Nhờ sử dụng các
tiêu đề (header) và bảng chuyển tiếp (forwarding table), router có thể quyết
định nên sử dụng đường đi nào là tốt nhất để chuyển tiếp các gói tin. Router
sử dụng giao thức ICMP để giao tiếp với các router khác và giúp cấu hình
tuyến tốt nhất giữa bất cứ hai host nào.


Ngày nay, có rất nhiều các dịch vụ được gắn với các router băng rộng.
Thông thường, một router bao gồm 4-8 cổng Ethernet switch (hoặc hub) và
một bộ chuyển đổi địa chỉ mạng - NAT (Network Address


<b>2.5. Modem.</b>



Translator). Ngoài ra, router thường gồm một máy chủ DHCP (Dynamic
Host Configuration Protocol), máy chủ proxy DNS (Domain Name Service),
và phần cứng tường lửa để bảo vệ mạng LAN trước các xâm nhập trái phép


từ mạng Internet.


Tất cả các router đều có cổng WAN để kết nối với đường DSL hoặc modem
cáp – dành cho dịch vụ Internet băng rộng, và switch tích hợp để tạo mạng
LAN được dễ dàng hơn. Tính năng này cho phép tất cả các PC trong mạng
LAN có thể truy cập Internet và sử dụng các dịch vụ chia sẻ file v máy in.à


Một số router chỉ có một cổng WAN và một cổng LAN, được thiết kế cho
việc kết nối một hub/switch LAN hiện hành với mạng WAN. Các switch và


hub Ethernet có thể kết nối với một router để mở rộng mạng LAN. Tuỳ
thuộc vào khả năng (nhiều cổng) của mỗi router, switch hoặc hub, mà kết
nối giữa các router, switche/hub có thể cần tới cáp nối thẳng hoặc nối vịng.
Một số router thậm chí có cả cổng USB và nhiều điểm truy cập khơng dây
tích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

in mạng LAN và cổng máy in.


Ngồi tính năng bảo vệ được NAT cung cấp, rất nhiều router cịn có phần
cứng tường lửa tích hợp sẵn, có thể cấu hình theo yêu cầu của người dùng.
Tường lửa này có thể cấu hình từ mức đơn giản tới phức tạp. Ngoài những
khả năng thường thấy trên các router hiện đại, tường lửa cịn cho phép cấu
hình cổng TCP/UDP dành cho game, dịch vụ chat, v nhià ều tính năng
khác.


Và như vậy, có thể nói một cách ngắn gọn là: hub được gắn cùng với một
thành phần mạng Ethernet; switch có thể kết nối hiệu quả nhiều thành phần
Ethernet với nhau; và router có thể đảm nhận tất cả các chức năng này, cộng
thêm việc định tuyến các gói TCP/IP giữa các mạng LAN hoặc WAN, và tất
nhiên còn nhiều chức năng khác nữa.


Modem là thiết bị cho phép điều chế để biến đồi tín hiệu số sang tín hiệu
tương tự, từ đó có thể gủi theo đường điện thoại và khi nhận tín hiệu từ


\


đường điện thoại có thể biến đổi ngược lại thành tín hiệu số. ngồi ra cũng
có thể sử dụng nó theo kiểu kết nối từ xa theo đường điện thoại.


<b>2.6. Router.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Router là một thiết bị không phải để gép nối giữa các thiết bị trong một
mạng cục bộ dùng để gép nối các thiết bị với nhau thành mạng rộng. Router
thực sự là một máy tính làm nhiệm vụ chon đường cho các gói tin hướng ra
ngơài.


Router là thiết bị kết nối mạng độc lập phần cứng, nó được dùng để kết
nối các mạng có cùng chung giao thức. chúc năng cơ bản nhất của Router là
cung cấp một môi trường chuyển mạch gói đáng tin cậy để lưu trữ và truyền
số liệu.Để thực hiện điều đó ,nó thiết lập các thơng tin về các địng truyền
hiện có trong mạng ,và khi cần nó sẽ cung cấp hai hay nhiều đường truyền
giữa hai mạng con bất kỳ tạo ra khả năng mềm dẻo trong việc tìm đường di
hợp lý nhất về một phương diện nào đó.


Router là thiết bị mạng lớp 3 của mơ hình OSI (<i>Network Layer</i>). Router
kết nối hai hay nhiều mạng IP với nhau. Các máy tính trên mạng phải "nhận
thức" được sự tham gia của một router, nhưng đối với các mạng IP thì một
trong những quy tắc của IP là mọi máy tính kết nối mạng đều có thể giao
tiếp được với router.


<b>Ưu điểm: </b>của Router: Về mặt vật lý, Router có thể kết nối với các loại
mạng khác lại với nhau, từ những Ethernet cục bộ tốc độ cao cho đến đường
dây điện thoại đường dài có tốc độ chậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

nay vấn đề này được giải quyết bởi một mạng biết đường dẫn của mọi loại
mạng được biết đến. Tất cả các router thương mại đều có thể xử lý nhiều
loại giao thức, thường với chi phí phụ thêm cho mỗi giao thức.


<b>2.7. Gateway</b>




Gateway cho phép nối ghép hai loại giao thức với nhau.
Ví dụ: mạng của bạn sử dụng giao thức IP và mạng của
ai đó sử dụng giao thức IPX, Novell, DECnet, SNA...
hoặc một giao thức nào đó thì Gateway sẽ chuyển đổi từ
loại giao thức này sang loại khác.


Qua Gateway, các máy tính trong các mạng sử dụng các
giao thức khác nhau có thể dễ dàng "nói chuyện" được
với nhau. Gateway khơng chỉ phân biệt các giao thức mà
cịn cịn có thể phân biệt ứng dụng như cách bạn chuyển
thư điện tử từ mạng này sang mạng khác, chuyển đổi
một phiên làm việc từ xa...


<b> 2.7. Bridge</b>



Bridge là thiết bị mạng thuộc lớp 2
của mơ hình OSI (Data Link Layer).
Bridge được sử dụng để ghép nối 2
mạng để tạo thành một mạng lớn duy
nhất. Bridge được sử dụng phổ biến để
làm cầu nối giữa hai mạng Ethernet.


Bridge quan sát các gói tin (packet) trên mọi
mạng. Khi thấy một gói tin từ một máy tính
thuộc mạng này chuyển tới một máy tính trên
mạng khác, Bridge sẽ sao chép và gửi gói tin
này tới mạng đích<i>. </i>


<i> Ưu điểm của Bridge </i>là hoạt động trong
suốt, các máy tính thuộc các mạng khác


nhau vẫn có thể gửi các thơng tin với nhau
đơn giản mà khơng cần biết có sự "can
thiệp" của Bridge. Một Bridge có thể xử lý


được nhiều lưu thơng trên mạng như Novell, Banyan... cũng như là địa chỉ
IP cùng một lúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

gần nhau về mặt vật lý.


<b>2.8. Khắc phục một số sự cố mạng đơn giản</b>

<b>Repeater</b>



 Chưa cắm dây cáp hoặc dây cáp hỏng kiểm tra lại dây cáp có thể dây


lỏng đầu găm vào card mạng hoặc đầu găm vào switch,modem…


o Kiểm tra cáp


o Kiểm tra modem,switch nối với máy.


 Kết nối bị giới hạn do chưa được cấp đúng địa chỉ IP


Máy chưa được cấu hình đúng địa chỉ IP.


*Khắc phục:xin cấp lại địa chỉ IP hoặc cấu hình đúng địa chỉ Ip.


 Kết nối đã bị díable:khi chúng ta khơng thấy biểu tượng kết nối tại


thanh taskbar hoặc biểu tượng kết nối rong mục network connection
trong Control Panel bị mờ đi.



*Khắc phục: Bật lại kết nối bằng cách vào mục Network
connection trong Control Panel nhấp đún vào biểu tượng kết nối.


<b> 3.2. Các sự cố về phần cứng</b>

.



Hỏng card mạng : đèn tín hiệu của các mạng khơng phát sáng. Có thể
kiểm tra bằng lệnh:ping 127.0.0.1, nếu kết quả trả về Request Timeout thì
card mạng đã bị hỏng.


Sự cố của Modem: modem sử dụng kết nối internet thường có 3 đèn
chính hiệu:


Đèn power: báo tín hiệu nguồn điện.


Đèn ADSL: báo tín hiệu nối cáp ADSL.
Các sự cố có thể xảy ra :


Đèn ADSL không sáng: cáp điện thoại chưa kết nối đúng.


Đèn internet khơng sáng (hoặc có màu đỏ) : sai tài khoảng và mật
khẩu cấu hình modem.


Tắt nguồn modem và bật lại dể khởi động lại modem, nếu không khắc
phục được thì liên lạc với nhà cung cấp dịch vụ.


<b>3.3. kiểm tra kết nối.</b>



Chúng ta có thể kiểm tra kết nối với nhiều cách:


sử dụng trình duyệt web để kiểm tra có thể truy cập các trang ưeb


hay không.


Sử dụng các câu lệnh trong môi trường Dos:
Lệnh Ping : Ping địa chỉ Ip hoặc địa chỉ Website.


Kiểm tra kết nối.Kiểm tra các kết nối tới gateway,các địa chỉ IP bên


ngoài,các trang web.Nếu kết quả trả về “Reply from…”,có nghĩa là đã


kết nối tới địa chỉ đó thành cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Lệnh <b>Nslookup : Nslookup< địa chỉ website</b>>


Lệnh này dùng để kiểm tra địa chỉ IP của một tên miền nào đó .Trong
trờng hợp kiểm tra kết nối tới gateway thành cơng , nhng khơng kết
nói đợc internet, chúng ta có thể sử dụng lệnh này để kiểm tra máy
chủ phân giải tên miền (DNS Server) đã có cấu hình đúng hay có đang
hoạt động hay khơng.


<b>Các biểu hiện của kết nối hỏng</b>



 Chưa cắm dây cáp, hoặc dây cáp hỏng


 Kết nối bị giới hạn do chưa được cấp đúng địa chỉ IP


 Kết nối đã bị disable : khi chúng ta không thấy biểu tượng kết


nối tại thanh taskbar-> kiểm tra mục <b>network connection</b> trong
Control Panel



<b>1. Mẹo khắc phục nhanh khi kết nối Internet bị 'đứt' </b>
<b>Khởi động lại kết nối </b>


Cách đơn giản nhất là bấm chuột phải vào biểu tượng <b>Local Area </b>
<b>Connection </b>trên khay hệ thống -> <b>Disable</b>. Sau đó, bấm <b>Enable</b> lại.


<b>2. Xin cấp lại địa chỉ IP động</b>


 Địa chỉ IP được cấp bởi DHCP server trong mạng nội bộ
 Nếu thuê bao ADSL, địa chỉ IP được cấp bởi DHCP


server nằm tại Modem ADSL


<b>3. Các bước xin cấp lại địa chỉ IP </b>


<b>B1: </b>Nhấn chuột phải vào biểu tượng kết nối mạng trên khay hệ
thống,


<b>B2:</b> Chọn Repair.
Cách khác


<b>B1: </b>Nhấn vào menu Start > Run > gõ cmd


<b>B2: </b>gõ <b>ipconfig</b> để xem địa chỉ IP hiện tại


<b>B3: </b>gõ<b> ipconfig /release </b>để giải phóng địa chỉ IP hiện tại


<b>B4: </b>gõ<b> ipconfig /renew </b> để nhận địa chỉ IP mới


<b>B5: </b>gõ <b>ipconfig</b> để xem địa chỉ IP mới nhận. Nếu nhận được IP


mới thì đã thành cơng thành cơng


<b>4. Kiểm tra cache DNS </b>


Khi bạn vẫn kết nối được Internet nhưng không thể vào một
trang nào đó, có thể trục trặc ở cache máy khách DNS gây ra điều này.
DNS đã dịch tên miền Internet thành số IP. Ví dụ Amazon.com trở


thành 207.171.171.132.


<b>5. </b>

<b>Xóa cache chính là cách giải quyết vấn đề này:</b>



<b>B1: </b>Gõ dòng lệnh <b>ipconfig /displaydns </b>để xem danh sách các
tranh đã ghé qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Kiểm tra kết nối với lệnh </b><i><b>Ping <địa chỉ > </b></i>


<b>B1: </b>Trước hết, nhìn lại địa chỉ IP của máy tính và gõ ping 127.0.0.1 ở
dấu nhắc đợi lệnh, đợi vài giây chờ phản hồi. Windows sẽ cố gắng
ping đến card mạng của hệ thống xem thiết bị có hoạt động khơng.
Nếu bạn nhận lại được gói tin nghĩa là card mạng hoạt động bình
thường.


<b>B2: Kiểm tra kết nối tới gateway</b>


<b>B3</b>: Giờ ping đến một địa chỉ ngồi bằng cách gõ vào đó một địa
chỉ (<i>Ví dụ: ping </i>

<i>www.vnn.vn</i>

)



<b>6. Kiểm tra phần cứng </b>




Nếu máy tính nối trực tiếp với modem ADSL, hãy kiểm tra các
dây nối được gắn chặt với các điểm nối, đèn modem phải sáng. Kiểm
tra lại cổng Ethernet trên PC xem đèn có sáng khơng. Nếu đèn tắt
trong khi cáp được nối vào máy tính (bật điện) thì có nghĩa là phải
thay cổng Ethernet.


Nếu đèn sáng mà vẫn khơng có kết nối, hãy tắt các thiết bị
mạng của bạn và đợi một lát rồi bật lại. Cần làm theo các trình tự sau
đây:


<b>7. Kiểm tra phần cứng </b>


- Tắt PC, rút dây điện của modem.


- Sau đó khởi động lại modem. Sau khi nó đã khởi động xong và có
đèn báo kết nối.


- Khi hồn thành việc này, bật PC, mở trình duyệt để kiểm tra kết nối.


<b>C. Hệ thống cáp mạng dùng cho LAN & Các thiết bị </b>


<b>dùng để kết nối LAN</b>



<b>Cáp xoắn</b>


 Là loại cáp gồm hai đường dây dẫn đồng được xoắn vào nhau


nhằm làm giảm nhiễu điện từ gây ra bởi môi trường xung quanh
và giữa chúng với nhau.


 Hiện nay có hai loại cáp



xoắn là:


 Cáp có bọc kim loại


( STP - Shield
Twisted Pair)


 Cáp không bọc kim


loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Twisted
Pair).


<b>Cáp đồng trục </b>


 Cáp đồng trục có hai đường dây dẫn và chúng có cùng một trục


chung, một dây dẫn trung tâm đường dây còn lại tạo thành đường ống
bao xung quanh dây dẫn trung tâm.


 Cáp đồng trục được sử dụng nhiều trong các mạng dạng đường thẳng.
 Hiện nay có cáp đồng trục sau:


 RG -58,50 ohm:


dùng cho mạng
Thin Ethernet.



 RG -59,75 ohm:


dùng cho


truyền hình cáp.


<b>c. Cáp sợi quang (Fiber - Optic Cable)</b>


 Cáp sợi quang bao gồm một dây dẫn trung tâm (là một hoặc


một bó sợi thủy tinh có thể truyền dẫn tín hiệu quang) được bọc
một lớp vỏ bọc có tác dụng phản xạ các tín hiệu trở lại để giảm
sự mất mát tín hiệu.


 Sợi quang khơng truyền dẫn các tín hiệu điện mà chỉ truyền


các tín hiệu quang nên khơng bị nhiễm từ.


 Dải thơng của cáp quang có thể lên tới hàng Gbps và khoảng


cách đi cáp khá xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>d. Hệ thống cáp có cấu trúc theo chuẩn TIA/EIA 568B</b>
 <b>Chuẩn nầy xác định mạng cấu trúc hình sao.</b>


 <b>Chuẩn nối dây được thiết kế để cung cấp các đặc tính và </b>
<b>chức năng sau:</b>


 <b>Hệ nối dây viễn thơng cùng loại cho các tồ nhà </b>
<b>thương mại. </b>



 <b>Xác định môi trường truyền thông, cấu trúc tôpô, các </b>
<b>điểm kết nối, điểm đầu cuối, và sự quản lý.</b>


 <b>Hỗ trợ các sản phẩm, các phương tiện của các nhà </b>
<b>cung cấp khác nhau.</b>


 <b>Các thành phần của hệ thống cáp gồm có:</b>


 <b>Hệ cáp khu vực làm việc (work area wiring)</b>
 <b>Hệ cáp ngang tầng (horizontal wiring).</b>
 <b>Hệ cáp xuyên tầng (vertical wiring).</b>


 <b>Hệ cáp backbone - Kết nối toà nhà với các toà nhà </b>
<b>khác.</b>


<b>3.5. Các thiết bị dùng để kết nối LAN</b>
<b>a. Bộ lặp tín hiệu (Repeater)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

 Khi Repeater nhận được một tín hiệu từ một phía của mạng thì


nó sẽ phát tiếp vào phía kia của mạng.


 Repeater khơng có xử lý tín hiệu mà nó chỉ loại bỏ các tín hiệu


méo, nhiễu, khuếch đại tín hiệu đã bị suy hao (vì đã được phát
với khoảng cách xa) và khơi phục lại tín hiệu ban đầu.


 Việc sử dụng Repeater đã làm tăng thêm chiều dài của mạng.



<b>b. Bộ tập trung (Hub)</b>


 Hub là một trong những yếu tố quan trọng nhất của LAN, đây


là điểm kết nối dây trung tâm của mạng, tất cả các trạm trên
mạng LAN được kết nối thơng qua Hub.


 Một hub thơng thường có nhiều cổng nối với người sử dụng để


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

 Nếu phân loại theo phần cứng thì có 3 loại hub:
 Hub đơn (stand alone hub).


 Hub modun (Modular hub) rất phổ biến vì nó có thể dễ


dàng mở rộng và ln có chức nǎng quản lý, modular có
từ 4 đến 14 khe cắm, có thể lắp thêm các modun Ethernet
10BASET.


 Hub phân tầng (Stackable hub).
<b>c. Cầu (Bridge)</b>


<b>d. Bộ chuyển mạch (Switch)</b>


 Bộ chuyển mạch là sự tiến hố của cầu, nhưng có nhiều cổng và


dùng các mạch tích hợp nhanh để giảm độ trễ của việc chuyển
khung dữ liệu.


 Switch giữa bảng địa chỉ MAC của mỗi cổng và thực hiện giao



thức Spanning-Tree.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

 Switch cũng hoạt động ở tầng data link và trong suốt với các


giao thức ở tầng trên.


<b>e. Bộ định tuyến(Router) </b>


 Router là một thiết bị hoạt động trên tầng mạng, nó có thể tìm


được đường đi tốt nhất cho các gói tin qua nhiều kết nối để đi từ
trạm gửi thuộc mạng đầu đến trạm nhận thuộc mạng cuối.


 Router có thể được sử dụng trong việc nối nhiều mạng với nhau


và cho phép các gói tin có thể đi theo nhiều đường khác nhau
để tới đích.


<b>e. Bộ định tuyến(Router) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Phan thị phương




đại học sư phạm huế


</div>

<!--links-->

Mạng và các thiết bị mạng Ethernet
  • 76
  • 760
  • 10
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×