Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

L5Gan Hoat dong NGLL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Chủ điểm tháng 9</b></i>



<b>TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b>



A. MỤC TIÊU
Giúp hs :


- Hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của truyền thống nhà trường.


- Bồi dưỡng tình cảm u q trường mình, tự hào là hs của nhà trường và có ý
thức phát huy truyền thống của trường.


- Có thói quen thực hiện đúng và nghiêm túc những quy định của nhà trường và
nền nếp học tập, kỷ luật; biết thực hiện những yêu cầu cơ bản đối với người học sinh tiểu
học.


B. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THÁNG


<b>TUẦN 1 : </b>

<b>THẢO LUẬN VỀ NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI</b>



I. MỤC TIÊU
Giúp hs:


- Hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới.
- Có ý thức tơn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới.


- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
II. CHUẨN BỊ:


GV: - Một bản nội quy nhà trường.



- Một bản ghi nhận những nhiệm vụ chủ yếu của năm học.
HS: Một số bài hát câu chuyện về nhà trường…


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Nội dung chủ yếu</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1. Ổn định.</b>


<b>2. Bài mới.</b>


<b>a) Giới thiệu tên hoạt động</b>
<b>b) Phát triển bài.</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu nội</b>
quy và nhiệm vụ năm học
mới.


<i><b>Mục tiêu:</b></i> Hiểu được nội
quy của nhà trường và
nhiệm vụ năm học mới.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận</b>
nhóm.


<i><b>Mục tiêu:</b></i> Có ý thức tôn


- Nêu mục tiêu hoạt động.


- Giới thiệu nội quy của nhà
trường để các em hiểu được


nhiệm vụ của mình.


- Chia nhóm: mỗi nhóm 6


- Ổn định vị trí sinh hoạt.
- Lắng nghe và nhắc lại tên
hoạt động.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trọng nội quy và nhiệm vụ
năm học mới. Tích cực rèn
luyện, thực hiện tốt nội quy
và nhiệm vụ năm học mới.


<b>Hoạt động 3: Văn nghệ.</b>


<i><b>Mục tiêu: </b></i>Tạo bầu khơng
khí vui tươi, phấn khởi để
khắc sâu nhiệm vụ của các
em.


<b>3. Kết thúc hoạt động.</b>


em.


- Phát phiếu khổ to.


- Yêu cầu thảo luận những
câu hỏi sau:



+ Trong nội quy em đã biết
những điều gì? Những điều
gì chưa biết hoặc chưa hiểu?
+ Em phải làm gì để thực
hiện tốt nội quy. Đặc biệt
với nhiệm vụ là thực hiện
hoàn thành chương trình
tiểu học.


- Nhận xét, chốt lại.


- Yêu cầu lớp phó văn nghệ
điều khiển các em có thể
đơn ca, song ca… đọc thơ,
kể chuyện mà em đã biết ở
tiểu học mà em thích. Đặc
biệt là có nội dung về nhà
trường.


- Nhận xét, tuyên dương
tinh thần thảo luận và văn
nghệ.


- Nhắc nhở các em nắm
vững nội quy và nhiệm vụ
năm học để thực hiện tốt.


dung câu hỏi.
- Trình bày.



- Nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe.


- Lớp phó văn nghệ điều
khiển.


- Thực hiện văn nghệ.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUẦN 2 : </b>

<b>TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP</b>


I. MỤC TIÊU


Giúp hs:


- Hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.


- Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tơn trọng đội ngũ cán bộ lớp.
- Rèn kĩ năng nhận nhiệm vụ và kĩ năng tham gia các hoạt động chung của tập thể.
II. CHUẨN BỊ:


GV: - Bản sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp.
- Bản ghi nhiệm vụ của cán bộ lớp.


- Các loại sổ sách ghi chép của cán bộ lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Nội dung chủ yếu</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>1. Ổn định.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b>a) Giới thiệu tên hoạt động</b>
<b>b) Phát triển bài.</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu</b>
nhân sự.


<i><b>Mục tiêu:</b></i> Chọn được nhân
sự để bầu cán sự lớp.


<b>Hoạt động 2: Bầu Ban cán</b>
sự lớp.


<i><b>Mục tiêu:</b></i> Biết bầu chọn
được Ban cán sự lớp.


<b>Hoạt động 3: Phân công</b>
nhiệm vụ từng thành viên.


<i><b>Mục tiêu: </b></i>Hiểu cơ cấu tổ
chức và chức năng, nhiệm
vụ của đội ngũ cán bộ lớp.
Bước đầu có ý thức xây
dựng tập thể lớp, có thái độ
tơn trọng đội ngũ cán bộ



- Gọi vài em nhắc lại một số
nội quy của trường.


- Nêu mục tiêu hoạt động.


- Giới thiệu.


- Yêu cầu hs nêu ý kiến về
nhân sự hoặc giới thiệu
nhân sự.


- Chỉ định từng chức vụ.
- Yêu cầu hs biểu quyết
bằng cách giơ tay hoặc cho
ý kiến về chức vụ của nhân
sự.


- Đưa sơ đồ cơ cấu lớp và
nêu nhiệm vụ từng thành
viên: Lớp trưởng chịu trách
nhiệm chung.


+ Lớp phó học tập chịu
trách nhiệm mảng học tập.


- Ổn định vị trí sinh hoạt.
- Vài em thực hiện.


- Lắng nghe và nhắc lại tên
hoạt động.



- Lắng nghe.
- Nêu ý kiến.


- Thực hiện theo yêu cầu gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lớp. Rèn kĩ năng nhận
nhiệm vụ và kĩ năng tham
gia các hoạt động chung của
tập thể.


<b>4. Kết thúc hoạt động.</b>


+ Lớp phó văn nghệ chịu
trách nhiệm về văn nghệ và
phong trào.


+ Các tổ trưởng, tổ phó điều
khiển tổ hoạt động và theo
dõi thành viên của tổ.


- Hát bài “Lớp chúng ta
đoàn kết”


- Nhận xét, tuyên dương
tinh thần tham gia đóng
góp.


- Nhắc nhở các em có ý thức
thực hiện nhiệm vụ và tơn


trọng Ban cán sự lớp.


- Hát tập thể.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TUẦN 3 : </b>

<b>NGHE GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b>


I. MỤC TIÊU


Giúp hs:


- Nắm được những truyền thống cơ bản của nhà trường và ý nghĩa của truyền
thống đó.


- Xác định trách nhiệm của học sinh trong việc phát huy truyền thống nhà trường.
- Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân và lớp.


II. CHUẨN BỊ:


GV: Một vài sơ đồ về cơ cấu tổ chức nhà trường, về kết quả học tập và rèn luyện
của học sinh nhà trường.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Nội dung chủ yếu</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1. Ổn định.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b>a) Giới thiệu tên hoạt động</b>


<b>b) Phát triển bài.</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu và</b>
thảo luận về truyền thống
nhà trường.


<i><b>Mục tiêu:</b></i> Nắm được những
truyền thống cơ bản của nhà
trường và ý nghĩa của
truyền thống đó. Xác định
trách nhiệm của học sinh
trong việc phát huy truyền
thống nhà trường. Xây dựng
kế hoạch học tập và hoạt
động của cá nhân và lớp.


- Gọi vài em nhắc lại một số
nội dung sinh hoạt tiết
trước.


- Nêu mục tiêu hoạt động.


- Yêu cầu lớp trưởng làm
MC.


+ Giới thiệu cơ cấu tổ chức
của nhà trường: Tổng số
lớp, tổng số học sinh, tổng
số giáo viên, công nhân
viên, Tổng phụ trách, Ban


giám hiệu.


- Yêu cầu hs trình bày sưu
tầm về truyền thống nhà
trường.


- Yêu cầu trao đổi các câu
hỏi:


+ Qua truyền thống nhà
trường em học tập được gì?
+ Em có suy nghĩ gì về
hướng phấn đấu của mình
để phát huy truyền thống đó
của nhà trường?


+ Em hãy nêu sơ lược về kế


- Ổn định vị trí sinh hoạt.
- Vài em thực hiện.


- Lắng nghe và nhắc lại tên
hoạt động.


- MC điều khiển hoạt động:
Giới thiệu cơ cấu tổ chức
của nhà trường theo nội
dung của giáo viên đã chuẩn
bị



- Nối tiếp trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 4: Văn nghệ.</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> Thư giãn, khắc
sâu kiến thức.


<b>4. Kết thúc hoạt động.</b>


hoạch hành động của mình
trong năm học mới?


- Yêu cầu phát biểu thảo
luận.


- Chốt lại ý kiến và yêu cầu
các thành viên trong lớp
cùng nhau thi đua để xây
dựng lớp tốt hơn.


- Yêu cầu lớp phó văn nghệ
điều khiển văn nghệ: Hát,
kể chuyện về Bác, về Thiếu
niên, Nhi đồng với Bác Hồ
- Hát bài “Lớp chúng ta
đoàn kết”


- Nhận xét, tuyên dương
tinh thần tham gia đóng góp
ý kiến.



- Nhắc nhở các em có phát
huy truyền thống của nhà
trường cần cố gắng chăm
học và bảo vệ trường lớp.


- Phát biểu kết quả thảo
luận.


- Theo dõi, nhận xét, bổ
sung.


- Lắng nghe, tiếp nhận


- Lớp phó văn nghệ điều
khiển văn nghệ theo yêu
cầu.


- Hát tập thể.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TUẦN 4 : </b>

<b>TẬP CÁC BÀI HÁT QUY ĐỊNH</b>


I. MỤC TIÊU


Giúp hs:


- Hiểu được sự cần thiết phải thuộc và nhớ các bài hát quy định cho học sinh lớp 5.
- Biết cách học hát và luyện tập các bài hát quy định.


- Hào hứng, phấn khởi và có trách nhiệm học các bài hát quy định.


II. CHUẨN BỊ:


GV: Các bài hát quy định.


HS: Sưu tầm một số bài hát quy định cho học sinh tiểu học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Nội dung chủ yếu</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1. Ổn định.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b>a) Giới thiệu tên hoạt động</b>
<b>b) Phát triển bài.</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu</b>
mốt số bài hát quy định.


<i><b>Mục tiêu:</b></i> Hiểu được sự cần
thiết phải thuộc và nhớ các
bài hát quy định cho học
sinh lớp 5.


<b>Hoạt động 2: Tập hát.</b>


<i><b>Mục tiêu: </b></i>Biết cách học hát
và luyện tập các bài hát quy
định. Hào hứng, phấn khởi



- Gọi vài em nhắc lại một số
nội dung sinh hoạt tiết
trước.


- Nêu mục tiêu hoạt động.


- Nêu lí do vì sao phải thuộc
một số bài hát quy định: Để
khi làm lễ hoặc sinh hoạt
tập thể bắt buộc phải hát.
- Yêu cầu hs phát biểu
những suy nghĩ của mình.
- Nhận xét, khen ngợi.


- Giới thiệu các bài hát quy
định: Quốc ca, Đội ca và
một số bài hát tập thể như:
Lớp chúng ta đoàn kết, bài
ca đi học, đi học…


- Yêu cầu hs giới thiệu thêm
một số bài hát phổ biến của
lớp đã từng hát tập thể.


- u cầu lớp phó văn nghệ
điều khiển lớp ơn lại các bài
hát quy định và các bài hát


- Ổn định vị trí sinh hoạt.
- Vài em thực hiện.



- Lắng nghe và nhắc lại tên
hoạt động.


- Lắng nghe.


- Phát biểu tự do.


- Lắng nghe.


- Giới thiệu bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Kết thúc hoạt động.</b>


tập thể quen thuộc.


- Mời lần lượt cá nhân,
nhóm, tổ trình bày.


- Nhắc nhở em nào chưa
thuộc về nhà tự ôn luyện lại
để các buổi sinh hoạt sau
hát.


- Hát bài “Lớp chúng ta
đoàn kết”


- Nhận xét, tuyên dương
tinh thần tham gia ôn các
bài hát.



- Nhận xét, rút ra khuyết
điểm.


- Cá nhân, nhóm, tổ lần lượt
trình bày.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Chủ điểm tháng 10</b></i>



<b>CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI</b>



A. MỤC TIÊU


- Hiểu nội dung, ý nghĩa lời dạy của Bác Hồ trong <i><b>Thư gửi các học sinh</b></i> nhân
ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm
1945 và <i><b>Thư gửi ngành Giáo dục</b></i> ngày 16 tháng 10 năm 1968.


- Có thái độ đúng đắn và có trách nhiệm trong học tập.


- Biết học tập có kế hoạch, có phương pháp tốt, biết đoàn kết giúp đỡ nhau học tập
theo lời dạy của Bác Hồ kính yêu.


B. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG TUẦN


<b>TUẦN 1: NGHE GIỚI THIỆU THƯ BÁC</b>



I. MỤC TIÊU:



Giúp học sinh:


- Hiểu được sự quan tâm, chăm lo của Bác đối với thế hệ trẻ và nội dung, ý nghĩa
lời dạy của Bác trong thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên
của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945 và thư gửi ngành Giáo dục
ngày 16 tháng 10 năm 1968


- Có thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời dạy của
Bác Hồ kính yêu.


II. CHUẨN BỊ:


Gv: - Hai bức thư của Bác để đọc trước lớp.
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận.


Hs: Một số bài hát, câu chuyện về Bác, về Thiếu niên, Nhi đồng với Bác Hồ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Nội dung chủ yếu</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1. Ổn định.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b>a) Giới thiệu tên hoạt động</b>
<b>b) Phát triển bài.</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu</b>
Thư của Bác.



<i><b>Mục tiêu:</b></i> Hiểu được nội
dung bức thư và biết trao
đổi về nội dung, ý nghĩa bức
thư của Bác.


- Gọi vài em nhắc lại một số
nội dung sinh hoạt tiết
trước.


- Nêu mục tiêu hoạt động.


- Yêu cầu lớp trưởng làm
MC.


+ Giới thiệu thành phần.
+ Đọc lần lượt từng bức thư.
+ Yêu cầu trao đổi thảo luận
các câu hỏi sau:


- Ổn định vị trí sinh hoạt.
- Vài em thực hiện.


- Lắng nghe và nhắc lại tên
hoạt động.


- MC điều khiển hoạt động:
+ Đọc thư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 2: Thảo luận.</b>



<i><b>Mục tiêu: </b></i>Nói được nội
dung, ý nghĩa bức thư; Có
thái độ học tập đúng đắn,
quyết tâm học tập tốt, rèn
luyện tốt theo lời dạy của
Bác Hồ kính yêu.


<b>Hoạt động 3: Phân công</b>
trong học tập.


<i><b>Mục tiêu: </b></i>Nắm được nhóm
học tập để phát huy tinh
thần đoàn kết tự học và giúp
đỡ nhau trong học tập.


<b>Hoạt động 4: Văn nghệ.</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> Thư giãn, khắc
sâu kiến thức.


<b>4. Kết thúc hoạt động.</b>


 Bác Hồ khuyên


chúng ta phải làm gì?


 Những câu nào trong


bức thư cần chú ý
nhất? Tại sao?



 Suy nghĩ gì về nhiệm


vụ học tập của mình?


- Yêu cầu phát biểu thảo
luận.


- Chốt lại ý kiến và nhắc
nhở thêm về tấm lòng của
Bác đối với học sinh và cố
gắng chăm học để không
phụ lòng mong mỏi của
Bác.


- Yêu cầu hs chọn nhóm bạn
gần nhà để tự học.


- Phân cơng nhóm học ở lớp
để giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ.


- Yêu cầu lớp phó văn nghệ
điều khiển văn nghệ: Hát,
kể chuyện về Bác, về Thiếu
niên, Nhi đồng với Bác Hồ
- Hát bài “Lớp chúng ta
đoàn kết”


- Nhận xét, tuyên dương


tinh thần tham gia đóng góp
ý kiến.


- Nhắc nhở các em có ý thức
thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình.


- Phát biểu kết quả thảo
luận.


- Theo dõi, nhận xét, bổ
sung.


- Lắng nghe, tiếp nhận


- Chọn nhóm bạn gần nhà.
- Nhận nhóm học ở lớp.


- Lớp phó văn nghệ điều
khiển văn nghệ theo yêu
cầu.


- Hát tập thể.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TUẦN 2: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA </b>



<b>“CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI” GIỮA CÁC TỔ</b>



I. MỤC TIÊU:



Giúp học sinh:


- Hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi đua
“Chăm ngoan, học giỏi” theo lời Bác dạy.


- Tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tập tốt.
- Biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ nhau để học tập tốt theo tiêu chí đã đề ra.


II. CHUẨN BỊ:


Gv: - Chương trình hành động của lớp.
- Chỉ tiêu thi đua của tổ.


Hs: Một số tiết mục văn nghệ: hát, kể chuyện, đọc thơ….. về chủ đề Chăm ngoan
học giỏi, biết ơn thầy cố giáo…


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Nội dung chủ yếu</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1. Ổn định.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b>a) Giới thiệu tên hoạt động</b>
<b>b) Phát triển bài.</b>


<b>Hoạt động 1: Thảo luận</b>



<i><b>Mục tiêu:</b></i> Hiểu được nội
dung và biết trao đổi về
chương trình, kế hoạch, chỉ
tiêu hành động “Chăm
ngoan, học giỏi” của lớp


<b>Hoạt động 2: Trình bày kết</b>
quả thảo luận.


<i><b>Mục tiêu: </b></i>Nói được nội
dung chương trình, kế
hoạch, chỉ tiêu hành động


- Gọi vài em nhắc lại một số
nội dung sinh hoạt tuần
trước.


- Nêu mục tiêu hoạt động.


- Yêu cầu lớp trưởng làm
MC.


+ Giới thiệu thành phần.
+ Trình bày chương trình,
kế hoạch, chỉ tiêu hành
động “Chăm ngoan, học
giỏi” của lớp.


+ Yêu cầu trao đổi thảo luận
về chương trình, kế hoạch,


chỉ tiêu hành động “Chăm
ngoan, học giỏi” của lớp.


- Yêu cầu phát biểu thảo
luận.


- Ổn định vị trí sinh hoạt.
- Vài em thực hiện.


- Lắng nghe và nhắc lại tên
hoạt động.


- MC điều khiển hoạt động:
+ Giới thiệu thành phần.
+ Trình bày chương trình,
kế hoạch, chỉ tiêu hành động
“Chăm ngoan, học giỏi” của
lớp.


+ Yêu cầu trao đổi thảo luận
về chương trình, kế hoạch,
chỉ tiêu hành động “Chăm
ngoan, học giỏi” của lớp.


- Phát biểu kết quả thảo
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

“Chăm ngoan, học giỏi” của
lớp



<b>Hoạt động 3: Kí kết giao</b>
ước thi đua.


<i><b>Mục tiêu: </b></i>Biết tự quản,
đoàn kết, giúp đỡ nhau để
học tập tốt theo tiêu chí đã
đề ra.


<b>Hoạt động 4: Văn nghệ.</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> Thư giãn, khắc
sâu kiến thức.


<b>4. Kết thúc hoạt động.</b>


- Chốt lại ý kiến và thống
nhất chương trình, kế hoạch,
chỉ tiêu hành động “Chăm
ngoan, học giỏi” của lớp.


- Yêu cầu đăng kí giao ước
thi đua.


- Ghi nhận và động viên cả
lớp quyết tâm thi đua học
tập tốt.


- Yêu cầu lớp phó văn nghệ
điều khiển văn nghệ: Hát,
kể chuyện, đọc thơ về chủ


đề Chăm ngoan học giỏi,
biết ơn thầy cố giáo…
- Hát bài “Lớp chúng ta
đoàn kết”


- Nhận xét, tuyên dương
tinh thần tham gia đóng
góp.


- Nhắc nhở các em có ý thức
thực hiện nhiệm vụ để tham
gia thi đua.


sung.


- Lắng nghe, tiếp nhận


- Chọn nhóm bạn gần nhà.
- Nhận nhóm học ở lớp.
- Lớp phó văn nghệ điều
khiển văn nghệ theo yêu
cầu.


- Hát tập thể.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TUẦN 3: TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP</b>



I. MỤC TIÊU:



Giúp học sinh:


- Biết được những kinh nghiệm học tập tốt.


- Tự tin, chủ động học hỏi và vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt kết quả cao trong
học tập.


II. CHUẨN BỊ:


Gv: - Một số kinh nghiệm giúp học sinh học tập tốt.
Hs: - Bản ghi kinh nghiệm học tập


- Một số tiết mục văn nghệ: hát, kể chuyện, đọc thơ….. về chủ đề Chăm ngoan
học giỏi, biết ơn thầy cố giáo…


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Nội dung chủ yếu</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1. Ổn định.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b>a) Giới thiệu tên hoạt động</b>
<b>b) Phát triển bài.</b>


<b>Hoạt động 1: Thảo luận</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> Biết được những
kinh nghiệm học tập tốt.



<b>Hoạt động 2: Trình bày kết</b>
quả thảo luận.


<i><b>Mục tiêu: </b></i>Nói được những
kinh nghiệm học tập và Tự
tin, chủ động học hỏi và vận
dụng kinh nghiệm tốt để đạt
kết quả cao trong học tập.


- Gọi vài em nhắc lại một số
nội dung sinh hoạt tuần
trước.


- Nêu mục tiêu hoạt động.


- Yêu cầu lớp trưởng làm
MC.


+ Giới thiệu thành phần.
+ Mời hs lần lượt báo cáo
kinh nghiệm học tập


+ Yêu cầu trao đổi thảo luận
về các kinh nghiệm học tập.


- Yêu cầu phát biểu thảo
luận.


- Chốt lại ý kiến và đưa ra


một số kinh nghiệm giúp
các em học tốt: Chuẩn bị bài
tốt ở nhà, ở lớp tham gia
học tập sôi nổi, học tập ở


- Ổn định vị trí sinh hoạt.
- Vài em thực hiện.


- Lắng nghe và nhắc lại tên
hoạt động.


- MC điều khiển hoạt động:
+ Giới thiệu thành phần.
+ Mời hs lần lượt báo cáo
kinh nghiệm học tập


+ Yêu cầu trao đổi thảo luận
về các kinh nghiệm học tập.


- Phát biểu kết quả thảo
luận.


- Theo dõi, nhận xét, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động 4: Văn nghệ.</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> Thư giãn, khắc
sâu kiến thức.



<b>4. Kết thúc hoạt động.</b>


bạn, ở thầy; học kết hợp với
thời gian nghỉ ngơi hợp lí.
- u cầu lớp phó văn nghệ
điều khiển văn nghệ: Hát,
kể chuyện, đọc thơ về chủ
đề Chăm ngoan học giỏi,
biết ơn thầy cố giáo…
- Hát bài “Lớp chúng ta
đoàn kết”


- Nhận xét, tuyên dương
tinh thần tham gia đóng
góp.


- Nhắc nhở các em có ý thức
thực hiện nhiệm vụ để tham
gia thi đua.


- Lớp phó văn nghệ điều
khiển văn nghệ theo yêu
cầu.


- Hát tập thể.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TUẦN 3: THI VĂN NGHỆ GIỮA CÁC TỔ</b>



I. MỤC TIÊU:



Giúp học sinh:


- Hiểu rõ khả năng văn nghệ của tổ, lớp. Trên cơ sở đó xây dựng phong trào văn
nghệ của lớp.


- Có thái độ u thích văn nghệ, tự tin, chân thành tôn trọng bạn bè khi họ thể hiện
khả năng văn nghệ của mình.


- Biết hưởng ứng và động viên nhau tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ của
lớp, của trường.


II. CHUẨN BỊ:


Gv: - Gợi ý một số tiết mục văn nghệ.
Hs: - Trang phục, hoa và tặng phẩm


- Một số tiết mục văn nghệ: hát, kể chuyện, đọc thơ, kịch…có nội dung phù
hợp với lứa tuổi.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Nội dung chủ yếu</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1. Ổn định.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b>a) Giới thiệu tên hoạt động</b>
<b>b) Phát triển bài.</b>



<b>Hoạt động 1: Đăng kí, bốc</b>
thăm.


<i><b>Mục tiêu:</b></i> Biết đăng kí tiết
mục và chọn Ban giám
khảo, bốc thăm thứ tự biểu
diễn.


<b>Hoạt động 2: Trình bày </b>


<i><b>Mục tiêu: </b></i>Tự giác tham gia
văn nghệ.


- Gọi vài em nhắc lại một số
nội dung sinh hoạt tuần
trước.


- Nêu mục tiêu hoạt động.


- Yêu cầu lớp trưởng làm
MC.


+ Giới thiệu thành phần.
+ Yêu cầu đăng kí tiết mục
văn nghệ của các tổ.


+ Bốc thăm thứ tự biểu
diễn.



+ Yêu cầu chọn Ban giám
khảo chấm thi.


- Tiến hành văn nghê: MC
lần lượt giới thiệu các tiết
mục văn nghệ của các tổ.


- Ổn định vị trí sinh hoạt.
- Vài em thực hiện.


- Lắng nghe và nhắc lại tên
hoạt động.


- MC điều khiển hoạt động:
+ Giới thiệu thành phần.
+ Yêu cầu đăng kí tiết mục
văn nghệ của các tổ.


+ Bốc thăm thứ tự biểu diễn.
+ Yêu cầu chọn Ban giám
khảo chấm thi.


- Đại diện tổ thực hiện theo
yêu cầu của MC.


- Tiến hành tham gia biểu
diễn văn nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>4. Kết thúc hoạt động.</b>



- MC công bố số điểm.
- Tuyên bố giải, phát
thưởng.


- Yêu cầu chọn đội văn
nghệ của lớp.


- Ghi nhận đội văn nghệ của
lớp.


- Hát bài “Lớp chúng ta
đoàn kết”


- Nhận xét, tuyên dương
tinh thần chuẩn bị và tinh
thần tham gia đóng góp.
- Nhắc nhở các em có ý thức
thực hiện nhiệm vụ để tham
gia thi đua.


- Nhận thưởng.
- Chúc mừng.


- Tham gia phát biểu.


- Hát tập thể.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

THÁNG 1 VÀ THÁNG 2



<b>CHỦ ĐỀ:</b>

<i><b>MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN</b></i>


I. YÊU CẦU:


Giúp hs:


- Ghi nhớ công ơn của Đảng và những nét đẹp trong truyền thống văn hóa của q hương, của
dân tộc thơng qua trò chơi và ca hát.


- Tự hào và tin tưởng ở Đảng, càng thêm yêu và gắn bó với quê hương,đất nước.
- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước.


II. CHUẨN BỊ:


- Tư liệu, bài hát, bài thơ và các trò chơi ca ngợi Đảng, ca ngợi xuân.
- Phấn bảng, sân bãi.


III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS


<b>1. Khởi động:</b>


Tập hợp, hình thức tổ chức.


<b>2. Phát triển hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Giáo dục truyền thống:</b></i>
GV giới thiệu sơ lược về ngày thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam: Nguyễn Ái
Quốc chủ trì Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức


Đảng (Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông
Dương Cộng sản Liên Đoàn, An Nam
Cộng sản Đảng) thành một Đảng duy nhât
là Đảng Cộng sản Việt Nam, từ ngày 3 đến
ngày 7 tháng 2 năm 1930. Lấy ngày 3
tháng 2 làm kỉ niệm thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam. Đảng đã lãnh đạo và tổ chức
dành được nhiều thắng lợi cho cách mạng
Việt Nam.


<i><b>Hoạt động 2: Văn nghệ mừng Đảng, mừng</b></i>
xuân.


- Dẫn chương trình điều khiển.


+ Đọc thơ, ca hát về Đảng, mừng xuân.
+ Trò chơi: Đố bạn


Cách chơi: Từng tổ đố nhau các sự kiện về
Đảng (Theo nội dung ôn truyền thống hoặc
câu hỏi ngồi có liên quan), các câu hỏi về
phong tục truyền thống tết cổ truyền.


<b>3. Củng cố</b>


- Công bố đội thắng cuộc trong cuộc thi.
- Nhận xét giờ sinh hoạt.


Hát



- Hs lắng nghe, có thể đặt câu hỏi chỗ
nào chưa hiểu.


- Từng tổ chọn người biểu diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

THÁNG 3


<b>CHỦ ĐỀ:</b>

<i><b>MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/ 3</b></i>


I. YÊU CẦU:


Giúp hs:


- Hiểu ý nghĩa ngày 8/ 3 (là ngày hội của phụ nữ thế giới nói chung và phụ nữ Việt Nam nói
riêng, là ngày vui của bà, của mẹ, của cô giáo và các bạn nữ).


- Văn nghệ mừng ngày 8/ 3 là gửi gắm tình cảm, sự biết ơn, lịng kính trọng với bà, với mẹ, với
cơ giáo, là sự tơn trọng và bình đẳng nam nữ trong đời sống xã hội.


II. CHUẨN BỊ:


- Tư liệu, bài hát, bài thơ và các trò chơi ca ngợi về mẹ, về cô giáo, về chị….
- Phấn bảng, sân bãi.


III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS


<b>1. Khởi động:</b>


Tập hợp, hình thức tổ chức.



<b>2. Phát triển hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Giáo dục truyền thống:</b></i>
GV giới thiệu sơ lược về ngày Quốc tế phụ
nữ: Cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản phát
triển ở Mĩ, thu hút nhiều lao động nữ vào
làm việc trong các nhà máy nhưng đồng
lương rẻ mạt, lao động thì vất vả. Căm
phẩn trước sự bóc lột đó, ngày 8 tháng 3
năm 1899 công nhân nghành dệt, may tại
thành phố Chi – ca – gơ và Niu – c (nước
Mĩ) đứng lên địi tăng lương, giảm giờ làm.
Cuộc đấu tranh đó được đơng đảo phụ
nữ thế giới ủng hộ. Ở Đức xuất hiện nữ
chiến sĩ cách mạng Cla – ra – zet – kin và
bà Rô – za – Lúc – xăm – bua người Ba
Lan phối hợp cùng bà Cơ – rúp – xcai – a
(vợ lãnh tụ Lê – nin) vận động Ban lãnh
đạo phong trào phụ nữ quốc tế.


Năm 1910 Hội nghị quốc tế họp tại Cô –
pen – ha – ghen (thủ đô nước Đan Mạch)
đã quyết định lấy ngày 8/ 3 Làm ngày quốc
tế phụ nữ.


<i><b>Hoạt động 2: Văn nghệ mừng ngày 8/3</b></i>
- Dẫn chương trình điều khiển.


+ Đọc thơ, ca hát về mẹ, về cô giáo, …..


+ Chương trình chúc mưng các bạn nữ:
Tiến hành: các bạn nam chúc mừng các bạn
nữ trong lớp bằng các bài hát, bài thơ hoặc
các món quà…


<b>3. Củng cố</b>


- Nhận xét giờ sinh hoạt.


Hát


- Hs lắng nghe, có thể đặt câu hỏi chỗ
nào chưa hiểu.


- Từng tổ chọn người biểu diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP


<b>CHỦ ĐỀ:</b>

<i><b>MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN 26/ 3</b></i>


I. YÊU CẦU:


Giúp hs:


- Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn (26/ 3/ 1931) và những nét lớn về chặng đường lịch sử vẻ
vang của Đồn.


- Có lịng tự hào về truyền thống vẻ vang của Đồn, tơn trọng tổ chức Đồn.
II. CHUẨN BỊ:


- Tư liệu, bài hát, bài thơ và các trò chơi ca Đồn TN Cộng sản Hồ Chí Minh.


- Phấn bảng, sân bãi.


III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS


<b>1. Khởi động:</b>


Tập hợp, hình thức tổ chức.


<b>2. Phát triển hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Giáo dục truyền thống:</b></i>


GV giới thiệu sơ lược về ngày thành lập Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Trong cuộc đấu tranh
giải phóng và xây dựng Tổ quốc, Đồn thanh niên đã
có những cống hiến xuất sắc xây dựng truyền thống
lịch sử vể vang. Vào ngày 26/ 3/ 1931 Đảng quyết
định thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản. Từ đó đến
nay Đồn đã đổi tên nhiều lần:


+ 1931-1937: Đoàn TN Cs VN rồi Đồn TN Cs
Đơng Dương.


+1937-1939: Đồn TN Dân Chủ Đơng Dương.
+ 11/ 1939 – 1941: Đồn TN Phản đế Đơng Dương.
+ 5/ 1941 – 1956 : Đoàn TN Cứu quốc VN


+ 25/ 10 1956 – 1970: Đoàn TN Lao động VN.


+ 3/ 2 1970 – 1976: Đồn TN Lao động Hồ Chí
Minh.


+ 12/ 1976 đến nay: Đồn TN Cs Hồ Chí Minh.
Ngày nay, với phong trào: <i>“Thanh niên lập nghiệp</i>
<i>và Tuổi trẻ giữ nước”</i> Đồn đã góp phần to lớn vào
việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.


Hoạt động 2: Văn nghệ mừng Ngày 26/ 3.
- Dẫn chương trình điều khiển.


+ Đọc thơ, ca hát chào mừng ngày thành lập Đoàn.


+ Trò chơi: Đố bạn


Cách chơi: Từng tổ đố nhau các sự kiện về Đồn
(Theo nội dung ơn truyền thống hoặc câu hỏi ngồi
có liên quan).


<b>3. Củng cố</b>


- Cơng bố đội thắng cuộc trong cuộc thi.
- Nhận xét giờ sinh hoạt.


Hát


- Hs lắng nghe, có thể đặt
câu hỏi chỗ nào chưa hiểu.


- Từng tổ chọn người biểu diễn


(Cùng nhau ta đi lên, Tiến lên
đoàn viên, Lên đàng…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

THÁNG 4


<b>CHỦ ĐỀ:</b>

<i><b>MỪNG NGÀY MIỀN NAM HOÀN TOÀN GIẢI</b></i>


<i><b>PHÓNG 30 – 4 - 1975</b></i>



I. YÊU CẦU:
Giúp hs:


- Hiểu ý nghĩa của ngày 30 – 4 – 1975 “Miền Nam hồn tồn giải phóng, thống nhất đất nước và độc lập.
- Ghi nhớ công ơn của Đảng và các anh hùng dân tộc thơng qua trị chơi và ca hát.


- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ:


- Tư liệu, bài hát, bài thơ và các trò chơi ca về ngày 30 – 4 – 1975 “Miền Nam hoàn toàn giải phóng.
- Phấn bảng, sân bãi.


III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS


<b>1. Khởi động:</b>


Tập hợp, hình thức tổ chức.


<b>2. Phát triển hoạt động:</b>



<i><b>Hoạt động 1: Giáo dục truyền thống:</b></i>


GV giới thiệu sơ lược về ngày 30 – 4 – 1975: Ngày 26 – 4
-1975 , Chiến dịch mang tên Hồ Chí Minh bắt đầu. Tất cả năm
cánh quân của ta đồng loạt nổ súng đánh vào các vị trí quan
trọng của quân đội và chính quyền Sài Gịn. Dẫn đầu là lữ đồn
xe tăng 203 được nhận nhiệm vụ cắm cờ trên nóc Dinh Độc
Lập. Đi đầu là đồng chí Bùi Quang Thận lái chiếc xe 843, tiếp
theo là xe 390 do đồng chí Vũ Đăng Toàn. Đến trước Dinh xe
843 húc cổng phụ bị kẹt lại, xe 390 tiến lên húc đổ cổng chính.
Đồng chí Bùi Quang Thận lao ra cắm ngọn cờ cách mạng lên
Dinh Độc Lập lúc ấy là 11 giờ 30 phút ngày 30 – 4 - 1975.
Dương Văn Minh (tổng thống mới nhận chức của chính quyền
Sài Gịn) đầu hàng khơng điều kiện.


Ngày 30 – 4 – 1975 kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Đất nước được thống nhất và độc lập.


<i><b>Hoạt động 2: Văn nghệ mừng ngày 30 – 4 – 1975 “Miền Nam</b></i>
hoàn tồn giải phóng” .


- Dẫn chương trình điều khiển.


+ Đọc thơ, ca hát về ngày 30 – 4 – 1975 “Miền Nam hồn tồn
giải phóng”.


+ Trị chơi: Đố bạn


Cách chơi: Từng tổ đố nhau các sự kiện ngày 30 – 4 – 1975
“Miền Nam hồn tồn giải phóng” (Theo nội dung ơn truyền


thống hoặc câu hỏi ngồi có liên quan).


<b>3. Củng cố</b>


- Công bố đội thắng cuộc trong cuộc thi.
- Nhận xét giờ sinh hoạt.


Hát


- Hs lắng nghe, có thể đặt câu
hỏi chỗ nào chưa hiểu.


- Từng tổ chọn người biểu
diễn.


- Tổ tham gia chơi: đặt câu hỏi
để tổ bạn trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CHỦ ĐỀ:</b>

<i><b>NOI GƯƠNG ANH PHAN ĐÌNH GIĨT VÀ ANH</b></i>


<i><b>NGUYỄN VIẾT XN.</b></i>



I. U CẦU:
Giúp hs:


- Biết sơ lược về anh Phan Đình Giót và anh Nguyễn Viết Xuân được Nhà nước phong tặng danh hiệu
Anh hùng Lực lượng vũ trang.


- Ghi nhớ cơng ơn các anh hùng dân tộc thơng qua trị chơi và ca hát.
- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của các anh hùng dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:



- Tư liệu, bài hát, bài thơ và các trị chơi về anh Phan Đình Giót và anh Nguyễn Viết Xuân.
- Phấn bảng, sân bãi.


III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS


<b>1. Khởi động:</b>


Tập hợp, hình thức tổ chức.


<b>2. Phát triển hoạt động:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Giáo dục truyền thống:</b></i>


GV giới thiệu sơ lược về anh Phan Đình Giót và anh Nguyễn
Viết Xn: Anh Phan Đình Giót là vị anh hùng dũng cảm xông
pha chiến trường chống giặc ngoại xâm. Anh dùng thân minh
lắp lỗ châu mai để đồng đội tấn cơng phá đơn bót của địch. Anh
Ngun Viết Xuân cũng là vị anh hùng gùi hàng trên đường
Trường Sơn và với khẩu hiệu “Nhắm thẳng quân thù mà bắn”
anh đã tiêu diệt rất nhiều quân địch, đồng thời chiến sĩ ta đã noi
gương anh ghi nhiều chiến công vang dội.


<i><b>Hoạt động 2: Văn nghệ noi gương anh hùng Phan Đình Giót và</b></i>
anh Nguyễn Viết Xn.


- Dẫn chương trình điều khiển anh hùng Phan Đình Giót và anh
Nguyễn Viết Xuân .



+ Đọc thơ,.


+ Trò chơi: Đố bạn


Cách chơi: Từng tổ đố nhau nói về anh hùng Phan Đình Giót và
anh Nguyễn Viết Xn (Theo nội dung ơn truyền thống hoặc
câu hỏi ngồi có liên quan).


<b>3. Củng cố</b>


- Cơng bố đội thắng cuộc trong cuộc thi.
- Nhận xét giờ sinh hoạt.


Hát


- Hs lắng nghe, có thể đặt câu
hỏi chỗ nào chưa hiểu.


- Từng tổ chọn người biểu
diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×