Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

giao an lop 4 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.88 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
Hot ng tp th


<b>Cho c</b>
Tp c


<b>Dế Mèn bênh vực kẻ u (T2)</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>


<b>- Đọc lu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện giọng đọc.</b>


- HiĨu c¸c tõ ngữ, nội dung của bài: <i>Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét</i>
<i>áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh</i>.


<b>- Có tinh thần thông cảm và chia sẻ với ngời không may.</b>
<b>II. Đồ dïng: B¶ng phơ.</b>


II. Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.KiĨm tra bµi cũ:</b>
- GV gọi 2 HS lên bảng.
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1. Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<i><b>2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
a.


<i>Luyện đọc đúng</i> :


- Chia đoạn, HD luyện đọc.


<i> lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp</i>
<i>béo míp, quang hẳn</i>,...


- giải nghĩa thêm một số từ ngữ: <i>chóp bu,</i>
<i>nặc nô</i>


- Luyn c ỳng ging cõu hi, cõu cảm :


<i>Ai đứng chóp bu bọn này?, Thật đáng xấu</i>
<i>hổ!, Có phá hết các vịng vây đi khơng?</i>


- GV đọc din cm ton bi.


<i>b. Tìm hiểu bài</i>


HD HS đọc, thảo luận và TLCH.


<i>c. H ớng dẫn đọc diễn cảm </i>


- GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc
diễn cảm một đoạn tiêu biểu: “<i>Từ trong hốc</i>
<i>đá, ....Có <b>phá hết</b> các vịng vây đi khơng?</i>”
- GV nhận xét, đánh giá sửa chữa uốn nắn.
- Hỏi: Bài tập đọc giúp em hiểu điều gì?
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích các
em tìm đọc truyện <i>Dế Mèn phiêu lu kí.</i>



- Một HS đọc truyện Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu ( phần 1), nói ý nghĩa
truyện.


1 HS đọc cả bài


- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài
*Lần 1: Đọc kết hợp phát hiện,
luyện phát âm.


*Lần 2: Đọc kết hợp giúp HS hiểu
các từ ngữ mới và khó trong bài.
+ HS luyện đọc theo cặp.


+ Một, hai HS đọc cả bài.
- Đọc lớt TLCH 1, 2.


- HS đọc thầm đoạn 3 thảo luận câu
hỏi 3.4 SGK theo bàn


- HS nối tiếp đọc 3 đoạn kết hợp
phát hiện cách đọc biểu cảm.


- HS luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- HS nêu <i><b>Ca ngợi Dế Mèn có tấm</b></i>
<i><b>lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất</b></i>
<i><b>cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu</b></i>


<i><b>đuối, bất hạnh.</b></i>


to¸n


Các số có sáu chữ số
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kin thc: Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề.BT1,2,3,4(a,b)</b></i>
<i><b>2. Kỹ năng</b>:</i> Viết và đọc các số có tới sáu chữ số


<i><b>3. Thái độ: Tự giác học tập</b></i>
<b>ii. đồ dùng: Bảng phụ</b>


<b>II. Các hoạt động dạy- học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. KiĨm tra bài cũ: (5 phút)</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài ( 1 phút)</b></i>
<i><b>2.2 Số có sáu chữ số</b></i>


a. Ôn về các hàng


- Yờu cu HS quan sỏt H.8 tr lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS viết số 1 trăm nghỡn


Hỏi: Số 100 000 gồm mấy chữ số, là những chữ
số nào...?



b. Giới thiệu số có 6 chữ số.
* Giíi thiƯu sè 432 516.


- Sử dụng thẻ, hỏi để HS trả lời và rút ra KL (viết
vào bảng số)


- Giíi thiƯu c¸ch viÕt sè 432 516.


- Nêu quy tắc tính chu vi hình
vng, nêu lại kết quả bài 4.
- HS nêu quan hệ giữa đơn vị
các hàng liền kề.


1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chc...


- Viết bảng con: 100 000.


- HS quan sát


- Có 4 trăm ngh×n, 3 chơc
ngh×n,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giới thiệu cách đọc số 432 516.


* Cho HS luyện đọc 12 357; 321 357; 81759;
<i><b>2.3. Thực hành</b></i>


<i>Bµi 1</i>: GV cho HS phân tích mẫu



<i>Bài 2</i>: Củng cố vỊ cÊu t¹o cđa sè.


<i>Bài 3</i>: Củng cố về c s.


<i>Bài 4</i>: Làm việc cá nhân
- Chấm, chữa bài


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- HS nhc li cỏch vit, cỏch đọc số có sáu chữ
số.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Đọc và nêu cách đọc.
Gắn thẻ ghi số vào bảng.
Đọc- viết: 313 214; 523 453
Làm việc cả lớp.


HS làm miệng đọc cỏc s


Chính tả(Nghe- viết)
<b>Mời năm cõng bạn đi học</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


- Nghe- viết đúng, chính xác, trình bày đẹp bài chính tả,
- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn.
- Gd thói quen viết bài cẩn thận.



<b>II. Đồ dùng: Bảng phụ.</b>
<b>III. Hoạt động dạy- học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1. KiĨm tra bµi cị
NhËn xét, ghi điểm.
2. Bài mới- GTB.


a. HD HS viết bài:


- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời: Nội
dung của bài nói về điều gì?


- Cho HS lun viÕt b¶ng con các từ
hay sai lỗi chính tả.


- Đọc cho HS viết bài, soát lỗi.
- Thu vở chấm.


- Nhận xét chung.
b. HD HS lµm bµi tËp
GV nhËn xÐt, chèt kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:


Viết bảng con: súng sính, x«n xao, xa
x«i...


- 1 HS đọc bài.



- Cả lớp đọc thầm, tìm từ viết hay sai,
từ cần viết hoa.


- Trao đổi chéo, kiểm tra lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HÖ thống bài.


- Dặn HS cha viết tốt về viết lại.


o đức


Trung thùc trong häc tËp (T2)
<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS nhận thức đợc: Cần phải trung thực trong học tập, giá trị của trung thực.
- Biết trung thc trong hc tp


- Đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiÕu
trung thùc trong häc tËp.


<b>II. Đồ DùNG: Bảng phụ, thẻ.</b>
<b>IIi Các hoạt động dạy- học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: Mét số HS nêu phần ghi nhớ của tiết trớc.</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2 Hớng dẫn tìm hiểu bài</b></i>



<i>Hot động 1</i>: Thảo luận nhóm bài tập 3 SGK
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Các nhóm thảo luận


- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung.
<i><b>* GV kết luận: Cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống:</b></i>


- Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
- Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho ỳng.


- Nói bạn thông cảm, vì làm nh vậy là không trung thực trong học tập.


<i>Hot ng 2</i>: Trỡnh bày tài liệu đã su tầm đợc( Bài tập 4 SGK)
- Một vài HS trình bày, giới thiệu


- Thảo luận cả lớp: em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gơng đó.


*GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gơng về trung thực trong học tập.
Chúng ta cần học tập các bạn đó.


<i>Hoạt động 3</i>: Trình bày tiểu phẩm( bài tập 5 SGK)
- Một, hai nhóm trình bày tiểu phẩm đã đợc chuẩn bị
- Thảo luận chung cả lớp:


+ Em cã suy nghÜ g× vỊ tiĨu phÈm võa xem?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* GV kÕt luËn: nhËn xÐt chung


<i>Hoạt động 4</i>:Làm việc cá nhân( bài 6SGK )
- GV nêu câu hỏi- HS trả lời



- GV kết luận liên hệ bài học- Gọi 1 số em đọc lại phần ghi nhớ SGK
3. Củng cố - dặn dò


- NX tiÕt học.


- Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở mơc “ thùc hµnh” trong SGK.




kÓ chuyÖn


<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kĩ năng</b>:</i> Kể lại đợc bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ
Nàng tiên ốc đã đọc.


<i><b>2. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi đợc cùng với các bạn về ý nghĩa</b></i>
câu chuyện: Con ngời cần thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau.


<i><b>3. Thái độ</b>:</i> Có tinh thần yêu thơng đùm bọc lẫn nhau trong trờng, lớp.
<b>ii. đồ dùng: Bảng phụ.</b>


II. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. KiĨm tra bµi cũ</b>


<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>2.2 HS nghe kể chuyện</b></i>


- Giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn:


+ B lóo nghèo làm nghề gì để sinh sống?
+ Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc?


+ Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
+ Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì?
+ Sau đó, bà lóo ó lm gỡ?


+ Câu chuyện kết thúc thế nào?
<i><b>2.3. HS tËp kĨ chun </b></i>


- GV hái: thÕ nào là kể lại chuyện bằng lời của
em?


- Giao nhiệm vụ cho HS.


- Cả lớp và GV bình chọn bạn kĨ chun hay
nhÊt, b¹n hiĨu trun nhÊt...


- GV hái: trong câu chuyện em kể có những
nhân vËt chÝnh nµo?


- GV gợi ý HS đi đến kết luận: <i>Câu chuyện nói</i>
<i>về tình thơng u lẫn nhau giữa b lóo v nng</i>
<i>tiờn c.</i>



<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài tập KC tuần 3, tìm một
câu chuyện về lòng nhân hậu.


- Kể và nêu ý nghĩa câu chuyện
Sự tích hồ Ba BÓ.


- HS đọc diễn cảm bài thơ.


- HS kể chuyện theo cặp . Sau
đó trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


- KÓ tõng đoạn tiếp nối nhau
câu chuyện thơ trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lịch sử


<b>Làm quen với bản đồ (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết trình tự các bớc sử dụng bản đồ.


- Xác định đợc 4 phơng hớng chính ( Bắc, Nam, Đơng, Tây) trên bản đồ. Tìm một
số đối tợng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.


- Cã tinh thần tích cực học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b>


- Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam, bản đồ Hành chính Việt Nam.
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Trên bản đồ ngời ta qui định các hớng nh thế nào?</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1. Giíi thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2 Hớng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


<i>Hot ng 1</i> : Làm việc cả lớp- Trả lời các câu hỏi:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 ( bài 2) để đọc kí hiệu của một số đối tợng địa lí.
+ Chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nớc láng giềng trên hình 3
( bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia?


- Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên và chỉ đờng biên giới phần đất liền của
Việt Nam trên bản đồ.


- HS nêu các bớc sử dụng bản đồ


<i>Hoạt động 2:</i> Thực hành theo nhóm
- Cỏc nhúm lm bi tp a, b SGK


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- HS c¸c nhãm nhËn xÐt bỉ sung.



- GV nhËn xÐt hoàn thiện câu trả lời.


<i>Hot ng 3</i>: Lm vic c lớp với bản đồ Hành chính Việt Nam lên bảng.


- Một HS lên đọc tên bản đồ và chỉ các hớng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ.
- Một HS lên chỉ vị trí tỉnh Hải Dơng trên bản đồ.


- Một HS nêu tên những tỉnh giáp với tỉnh Hải Dơng
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- HS nhc li cỏc bc sử dụng bản đồ.


- GV nhËn xÐt tiÕt học, dặn chuẩn bị bài sau


GDNG


<b>Chăm sóc cây cảnh.</b>
I. Mục tiªu


- HS nắm đợc cơng việc và ý nghĩa cơng việc.
- HS làm các cơng việc có hiệu quả.


- GD HS thói quên giữ gìn cây cối ở vờn trờng.
II. §å dïng


Xô, xẻng, cuốc, đồ đựng rác.
III. Nội dung


1. Giới thiệu nội dung công việc.
2. Phân công hoạt động



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Tiến hành công việc.


4. ỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm từng nhóm.
- Lớp phó lao động nhận xét.


- GV tuyên dơng, phê bình.


5. HS nêu ý nghĩa công việc đang làm.Thứ ba ngày 2 tháng 9 năm 2008
<i><b>NGhỉ 2/9.</b></i>


Thứ t ngày2 tháng 9 năm 2009
Tp c


<b>Truyện cổ nớc mình</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng
câu thơ lục bát. Đọc toàn bài với giọng tự hào, trầm lắng.


- Hiểu ý nghĩa bài thơ, học thuộc lòng bài thơ.


- Tự hào về nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>


- Tranh minh hoạ trong bài học SGK.


- Bng ph vit on thơ cần hớng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy- học



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. KiĨm tra bµi cũ: </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1.Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2. Hng dn luyn đọc và tìm hiểu bài </b></i>
a<i>. Luyện đọc đúng</i>:


- Chia 5 đoạn, HD HS luyện đọc.


+ GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng tự hào
trầm lng


b<i>. Tìm hiểu bài</i>


- GV chốt ý: Truyện cổ nớc mình rất nhân
hậu ý nghĩa sâu xa.


- Yêu cầu HS kĨ tãm t¾t néi dung chun:


<i>Tấm Cám, Đẽo cày giữa đờng</i>


<i><b>c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ </b></i>
- HDHS luyện đọc diễn cảm1,2 khổ và thi
đọc


- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng từng khổ
thơ, cả bài thơ.



- Hỏi: Bài thơ giúp các em hiểu điều gì?
GV ghi đại ý: <i>Ca ngợi kho tàng truyện cổ</i>
<i>của đất nớc. Những câu chuyện vừa nhân</i>
<i>hậu, vừa thông minh.</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Cỏc em hc c iu gì qua bài thơ trên?
- GV nhận xét giờ học. Dặn về HTL bài thơ.


- HS đọc, trả lời câu hỏi về nội dung
truyện Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu(tiếp)


- 1 HS đọc cả bài
- Đọc nối tiếp


*LÇn 1: Đọc kết hợp phát hiện,
luyện phát âm.


*Ln 2: Đọc kết hợp giúp HS hiểu
các từ ngữ mới và khó trong bài.
+ HS luyện đọc theo cặp.


+ 1,2 HS đọc cả bài.


- HS đọc, trả lời câu hỏi 1.
- Đọc đoạn 4 trả lời câu hỏi 2.
- Thảo luận câu hỏi 3 theo bàn


- HS đọc 2 dòng thơ cuối trả lời câu
4 SGK


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ
theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.


Toán
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Luyện viết các số có tới sáu chữ số


- Vit ỳng, c chớnh xác các số có sáu chữ số.BT1,2,3(a,b,c),4(a,b)
- HS u thích môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ


<b>1. Kiểm tra bài cũ. </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2.2 Ôn lại hàng</b></i>


- HS ụn li cỏc hàng đã học, quan hệ giữa đơn
vị hai hàng liền kề.


- GV viết số: 825 713 , cho HS xác định các
hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào .


- GV cho HS đọc các số : 850 203; 820 004;
800 007; 832 100; 832 010.


<i><b>2.3. Thùc hµnh:</b></i>


<i>Bài 1</i>: HS đọc yêu cầu đầu bài
- GV kẻ sẵn nh SGK.


- GV nhận xét chốt lại kết quả ỳng.


<i>Bài 2</i> :


<i>Bài 3</i>: Làm việc cá nhân


<i>Bài 4</i> : Th¶o luËn nhãm
- GV nhËn xÐt kÕt luËn


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài 4.


- HS nhc li cỏch đọc các số có
sáu chữ số.


- HS đọc


- 3 HS lần lợt lên bảng làm cả lớp
nháp.


- HS làm miệng



- HS xác định hàng ứng với chữ
số 5 của từng số đã cho


+ HS tự làm vào vở, đại diện 3
em lên ghi số


+ C¶ líp nhËn xÐt.


- Các nhóm thảo luận tìm qui luật
viết các số trong từng dãy sau đó
viết tiếp các số vào chỗ chấm.
- Đại diện 5 nhóm lên chữa bài,
các HS khỏc nhn xột.


Tập làm văn


<b>K li hnh ng ca nhõn vật</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.


- Bớc đầu vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể.
- Có lịng trung thực thật thà, biết chia sẻ cùng bạn.


<b>II. đồ dùng</b>: Bảng phụ.
IIi. Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thy Hot ng ca trũ



1.Kiểm tra bài cũ:


2. Dạy bài mới


2.1.Giới thiệu bài( 1phút)


2.2 Hớng dẫn HS hình thành kiÕn thøc míi
a. NhËn xÐt.


* Tìm hiểu truyện Bài văn bị điểm không.
- GV đọc diễn cảm bài vn


- Một HS trả lời câu hỏi: Thế
nào là kể chun?




-Mét HS nãi vỊ Nh©n vËt trong
truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tìm hiểu yêu cầu của bài


- Yêu cầu 1 HS lên thực hiện thử mét ý cđa
bµi tËp 2 :


- GV nhËn xét bài làm. Nhấn mạnh: ghi vắn
tắt.


- GV khng nh từng câu trả lời đúng.
+ Giờ làm bài: np giy trng



+ Giờ trả bài: im lặng mÃi míi nãi
+ Lóc ra vỊ: khãc khi b¹n hái.


+ ý 2 : Mỗi hành động trên của cậu bé đều
nói lên tình u với cha, tính cách trung thực
của cậu.


+ Yêu cầu 3: thứ tự kể các hành động: a, b, c.
b. Ghi nhớ: SGK.


c. LuyÖn tËp


- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài
- GV nhận xét, kết luận


- Yêu cầu 1 vài HS kể lại câu chuyện theo dàn
ý đã đợc sắp xếp lại hợp lí.


4. Cđng cè, dặn dò( 1-2 phút )


- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về học
thuộc phần ghi nhớ.


ghi lại vắn tắt một hành
động của cậu bé bị điểm
không ( giờ làm bài )


- Từng cặp HS trao đổi, thực
hiện các u cầu 2,3.



- Lµm viƯc theo cặp.


- Một số HS trình bày kết quả
bài làm.


- Làm việc cá nhân.


- Mt HS c ni dung bi tập.
- HS làm bài vào vở


- Mét sè HS tr×nh bày kết quả
bài làm.


( 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9).




Địa lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS biết trình tự các bớc sử dụng bản đồ.


- Xác định đợc 4 phơng hớng chính ( Bắc, Nam, Đơng, Tây) trên bản đồ. Tìm một
số đối tợng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản .


- Có tinh thần tích cực học tập.
<b>II. Đồ dïng d¹y </b>–<b> häc</b>


- Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam, bản đồ Hành chính Việt Nam.
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ: Trên bản đồ ngời ta qui định các hớng nh thế nào?</b>
<b>2. Dy bi mi</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2 Hớng dẫn tìm hiểu bµi</b></i>


<i>Hoạt động 1</i> : Làm việc cả lớp- Trả lời các câu hỏi:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 ( bài 2) để đọc kí hiệu của một số đối tợng địa lí.
+ Chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nớc láng giềng trên hình 3
( bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia?


- Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên và chỉ đờng biên giới phần đất liền của
Việt Nam trên bản đồ.


- HS nêu các bớc sử dụng bản đồ


<i>Hoạt động 2:</i> Thực hành theo nhóm
- Các nhóm làm bài tập a, b SGK


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- HS các nhóm nhận xét bổ sung.


- GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời.


<i>Hot ng 3</i>: Làm việc cả lớp với bản đồ Hành chính Việt Nam lên bảng.



- Một HS lên đọc tên bản đồ và chỉ các hớng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ.
- Một HS lên chỉ vị trí tỉnh Hải Dng trờn bn .


- Một HS nêu tên những tỉnh giáp với tỉnh Hải Dơng
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- HS nhắc lại các bớc sử dụng bản đồ.


- GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng</b>
<b>Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Cng c v nõng cao kỹ thuật : Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
- Trò chơi ''<i>Thi xếp hàng nhanh''</i>. đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng.
<b>ii. địa điểm, phơng tiện</b>


- <i>Địa điểm : </i>Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- <i>Phơng tiện:</i> Chuẩn b 1 cũi.


<b>iii. nội dung và phơng pháp lên lớp</b>


Hot động của thầy <b>tg</b> <sub>Hoạt động của trị</sub>


<b>1. PhÇn më ®Çu : </b>


- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện : 1 - 2 phút.



<b>2. Phần cơ bản : </b>
<i><b>a) Đội hỡnh i ng : </b></i>


- Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
+ Lần 1 - 2 : GV ®iỊu khiĨn tËp, cã nhËn xÐt,
sưa ch÷a nh÷ng sai sãt cho HS.


+ Chia tỉ tËp lun do tỉ trëng ®iỊu khiển. GV
quan sát, nhận xét, sửa chữa.


+ Cỏc t thi đua trình diễn nội dung đội hình
đội ngũ 1 - 2 lần.


+ Cho cả lớp tập để củng cố do


<i><b>b) Trò chơi vận động: “</b>'Thi xếp hàng nhanh''.</i>


- GV nêu tên trò chơi.


- Gii thớch cỏch chi, rồi cho một tổ HS chơi
thử : 1 - 2 lần, sau đó cả lớp chơi thử 1 - 2 lần.
- Cả lớp chơi chính thức có thi đua : 2 - 3 lần.
<b>3. Phần kết thúc : </b>


- GV cïng HS hƯ thèng bµi : 1 - 2 phót.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao
bài tập về nhà



<i>6- 10 </i>’


<i>18- 22</i>’


<i>10- 12</i>’


2 – 3’ .


<i>6 </i>– ’<i> 8</i>


<i>4 </i>– ’<i> 6</i>


1 – 2’
1 – 2’


- Đứng tại chỗ hát và
vỗ tay : 1 - 2 phút.
* Giậm chân tại chỗ
đếm theo nhịp 1 - 2, 1
- 2


- Ôn theo tổ


- Theo dõi.


- HS tin hành chơi
- Cho HS làm động
tác thả lỏng.





chiÒu To¸n
<b> Hàng và lớp</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nhn bit c:Lp và các hàng trong 1 lớp. Vị trí của từng chữ số theo hàng và
theo lớp. Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp.
- Viết đúng các số theo hàng theo lp.BT1,2,3


- HS hứng thú học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> häc</b>
- B¶ng phơ


III. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bµi</i>


<i>2.2 Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn</i>


- GV giới thiệu : hàng đơn vị, hàng chục,
hàng trăm hợp thành lớp đơn vị; hàng nghìn,
hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành


1 HS lên làm lại bài tập 4 trang
10



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

lớp nghìn.


- GV viết số 321 vào cột số .


- Làm tơng tự với các số 654 000, 654 321
- GV lu ý HS nên viết các số từ hàng nhỏ đến
lớn.


<i><b>2.3. Thùc hµnh</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>


- GV nhận xét chốt lời giải đúng.


<i>Bµi tËp 2a</i>: HS lµm miƯng


- GV viết số chỉ lần lợt các chữ số HS nêu tên
hàng tơng ứng


<i>Bài tập 2b:</i> GV kẻ bảng lớp cho HS nêu lại
mẫu.


- GV nhận xét thống nhất kết quả.


<i>Bài tập 3:</i>


- GV nhn xột ỏnh giỏ.


<i>Bài tËp 4: </i>



- GV nhận xét chốt lời giải đúng.


<i>Bài tập 5</i>: Yêu cầu HS tự làm theo mu sau
ú cha bi.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại các hàng, các lớp vừa
học.


- Dặn HS về xem lại bài tập 4.


trăm, hàng ngh×n...


- HS đọc lại các hàng từ đơn vị
đến trăm nghỡn


- HS quan sát và phân tích mẫu
SGK


- HS làm bài


- Đại diện mét sè em lªn trình
bày kết quả.


- HS nêu


- HS lên bảng chỉ và xác định
hàng và lớp của từng chữ số 7


- HS tự làm theo mẫu vào vở
- Đại diện một HS lên chữa bài.
- Cả lớp nháp, 1 HS lên chữa bài.


Lun tõ vµ câu


<b>Mở rộng vốn từ : Nhân hậu -Đoàn kết</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân.


- Hc ngha một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm đợc cách dùng các từ ngữ
đó.Sử dụng từ đúng văn cảnh, đúng nghĩa.


- Giáo dục tình thơng yêu đồng loại.
<b>II. đồ dùng: Bảng phụ.</b>


II. Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. KiĨm tra bài cũ: </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2 Hớng dẫn học sinh làm bài tập</b></i>
Bài tập 1: Thảo ln theo cỈp.


- GV phát phiếu cho 4 nhóm đại diện làm và
trình bày kết quả trên bảng.



- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải:
a) lịng nhân ái, lịng vị tha, tình thân ái, bao
dung, thông cảm, đồng cảm...


b) hung ác, nanh ác, tàn ác, cay độc, ác
nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn....


c) cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh
vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ...
d) ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh
đập...


Viết những tiếng chỉ ngời trong
gia đình mà phần vần có 1 âm, 2
âm


- 1 HS đọc yêu cu ca bi


- Từng cặp hS thảo luận, làm bài
vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài tập 2: Thảo luận nhóm


- GV chia líp thµnh 3 nhãm, giao nhiƯm vơ
cho c¸c nhãm


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: Làm việc cá nhân



- GV nhËn xét.


Bài tập 4: Thảo luận nhóm tổ


- GV chia nhóm theo tỉ, giao nhiƯm vơ cho
c¸c nhãm.


- GV chốt lại lời giải đúng, liên hệ giáo dục
<b>3. Củng cố, dn dũ:</b>


- Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS học thuộc 3
câu tục ngữ


- HS c yờu cu ca bài tập.
- Các nhóm hồn thành bài tập 2
vào phiếu học tập.


- Đại diện các nhóm trình bày.
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
+ HS tự đặt câu và viết vào vở.
Một số em đọc câu mình vừa đặt.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Các nhóm thảo luận nói nội
dung khuyên bảo hoặc chê bai.
- Đại diện các nhóm TB.


địa Lý :Dãy Hồng Liên Sơn
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí, địa hình, khí


hậu). Xác định vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ tự nhiên.
Mô tả đỉnh núi Phan- xi -păng


- Chỉ đợc trên bản đồ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn. Dựa vào lợc đồ bản đồ, tranh
ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nớc.
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu cách sử dụng bản đồ</b>
<b>2. Dạy bài mi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>2.2 Hớng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


<i><b>a. Hong Liên Sơn- d y núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam</b></i>ã
<i>Hoạt động 1</i>: Làm việc theo từng cặp


* GV chỉ vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Yêu cầu HS trả lời


+ Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nớc ta, trong những dãy núi đó dóy
nỳi no di nht?


+ DÃy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
+ DÃy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? rộng bao nhiêu km ?
+ Đỉnh núi, sơn và thung lũng ở dÃy núi Hoàng Liên Sơn nh thế nào?
- Đại diện một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận


- Một số em lên chỉ bản đồ vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn và mơ tả về đặc điểm của


dãy núi.


- C¶ líp nhËn xÐt bỉ sung.


- GV nhËn xét kết luận: DÃy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà...


<i>Hot ng 2</i>: Tho lun nhúm


- HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:


+ Ch nh núi Phan-xi-păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó?
+ Tại sao đỉnh núi Phan -xi-păng đợc gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc?
+ Quan sát hình 2 mụ t nh nỳi Phan -xi-png?


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau- chốt kết quả.
<i><b>b. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm</b></i>


<i>Hot động 3</i>: làm việc cả lớp


*HS đọc thầm mục 2 SGK trả lời câu hỏi: khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên
Sơn nh thế nào?


- Mét sè HS ph¸t biĨu, KL.


- HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ tự nhiên


- HS trả lời câu hỏi: nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
- GV nhận xét kết luận: Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp ...


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



- GV tổ chức cho HS hệ thống lại kiến thức dới dạng trò chơi: Du lịch sinh thái
- GV giới thiệu thêm về dÃy núi Hoàng Liên Sơn. Dặn về chuẩn bị bài sau Một số
dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2008
sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>DÊu hai chÊm</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận dứng sau nó là
lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.


- Biết dùng đúng dấu hai chấm khi viết văn.
- HS u thích mơn học.


<b>II. đồ dùng: Bảng phụ.</b>


<b>II. Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>


- GV kiĨm tra 2 HS làm lại bài 1,4 ở tiết trớc.
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>1.1. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>1.2. Nội dung</b></i>



<i>a. Phần nhận xét</i>:


Nhận xét, chốt câu trả lời của HS.


<i>b. Phần ghi nhớ</i>: SGK.
<i><b>2.3.Luỵên tập</b></i>


<i>Bài tập 1:.</i>


- GV nhn xột cht li gii ỳng.


<i>Bài tập 2</i>: (Làm việc cá nhân)
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV hỏi củng cố Dấu hai chấm có tác dụng
gì?


- Về xem lại bài.


- 2 HS làm bảng.


- 3 HS ni tip đọc phần nhận xét
- HS lần lợt đọc từng câu văn
câu thơ, nhận xét về tác dụng
của dấu hai chấm.


- 2 HS nối tiếp đọc nội dung BT1
- HS thảo luận theo cặp.



- Đại diện một số em phát biểu.
- Một HS đọc yêu cầu của bài,
cả lớp đọc thầm


- Cả lớp viết bài vào vở bài tập.
- Một số em đọc đoạn viết, giải
thích tác dụng của dấu hai chấm


To¸n


<b> So s¸nh c¸c sè cã nhiỊu chữ số</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số. Củng cố cách tìm
số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm c¸c sè.


- Xác định đợc số lớn nhất, số bé nhất có ba chữ số; có sáu chữ số.
- HS hứng thú học tập.


<b>II. đồ dùng: Bảng phụ</b>
<b>IIi. Các hoạt động dạy - học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1.KiĨm tra bµi cị: </b>


- u cầu HS nêu các hàng của lớp nghìn,
lớp đơn vị, 1 HS làm lại bài 5 trang 12
<b>2. Dạy bài mới</b>



<i><b>2.1. Giíi thiƯu bài.</b></i>


<i><b>2.2 So sánh các số có nhiều chữ số</b></i>
* So sánh 99 578 và 100 000


- GV viết lên bảng 99 578 .... 100 000 ,
yêu cầu HS viết dấu thích hợp.


* So sánh 693 251 và 693 500


- GV viết lên bảng 99 578 .... 100 000 yêu
cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm.


- HS thực hiện


- HS làm, giải thích.


- Nhn xột: trong hai số, số nào có
ít chữ số hơn thì số đó bé hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>2.3. Thùc hµnh</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>:


- GV híng dÉn kinh nghiƯm so s¸nh hai sè
bÊt kì.


- GV nhn xột cht kt qu ỳng.



<i>Bài tập 2</i>:


- GV chốt kết quả đúng


<i>Bµi tËp 3: </i>


- Gọi đại diện 1 em lên chữa bài, cả lớp
thống nhất kết quả.


<i>Bµi tËp 4</i>:


- GV chốt lại kết quả đúng
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- HƯ thèng bµi.


- GV nhËn xét tiết học. Dặn về xem lại bài .


- HS đọc yêu cầu của bài


- HS tù lµm bµi, HS lên chữa bài
- HS nêu yêu cầu của bài


- HS thảo luận theo cặp và trả lời.
+ HS nêu yêu cầu, cách làm.
+ HS tự làm bài vào vở .


- HS tìm số, viết vào vở a = 999; b =
100; c = 999 999; d = 100 000.



Khoa häC


<b>Trao đổi chất ở ngời (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể tên những biểu hiện bên ngồi của q trình trao đổi chất và những cơ quan
thực hiện quá trình đó.


- Nêu đợc vai trị của cơ quan tuần hồn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên
trong cơ thể. Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hố, hơ hấp,
tuần hồn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ
thể với môi trờng.


- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn sức khoẻ cho bản thân cho cộng đồng.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh đồ dùng (Bộ đồ dùng)
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào gọi là quá trình trao đổi chất?</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2.2 Hớng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


<i>a. </i>Xỏc nh nhng c quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời.
- GV giao nhiệm vụ cho HS:


+ Trớc hết chỉ vào từng hình trang 8 SGK, nói tên và chức năng của từng cơ quan.


+ Trong số những cơ quan có trong hình trang 8 SGK, cơ quan nào trực tiếp thực
hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ th vi mụi trng bờn ngoi?


- Làm việc theo cặp
- Làm việc cả lớp


+ Đại diện một vài cặp trình bày trớc lớp kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ GV ghi vắn tắt lên bảng


- GV ging v vai trị của cơ quan tuần hồn trong việc thực hiện quá trình trao đổi
chất diễn ra ở bên trong cơ thể: Các chất dinh dỡng đợc ngấm qua thành ruột non
vào máu và theo vịng tuần hồn lớn đi nuôi tất cả các cơ quan của cơ thể. Các cơ
quan của cơ thể sử dụng các chất dinh dỡng và thải ra các chất thừa, chất độc.
Những chất này ngấm vào máu. Máu đem các chất thừa, chất độc đến cơ quan bài
tiết nứơc tiểu. Thận làm nhiệm vụ lọc máu, tạo thành nớc tiểu. Các chất thải, chất
độc hại trong máu đợc thải ra ngoài qua nớc tiểu.


Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK.


<i>b. </i>Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở
ngời


* Làm việc cá nhân với sơ đồ trang 9 SGK
* Làm việc theo cặp: Kiểm tra lẫn nhau.
* Làm việc cả lp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi:


+ Hằng ngày cơ thể ngời phải lấy những gì từ môi trờng và thải ra môi trờng những
gì?



+ Nh cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể đợc thực hiện?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất
ngừng hoạt động?


Kết luận: SGK.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhấn mạnh vai trò của cơ quan tuần hoàn.


- Dặn chuẩn bị bài sau: các chất dinh dỡng có trong thức ăn...
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
tập làm văn


<b> Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để
thể hiện tính cách nhân vật. Bớc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình
nhân vật trong bài văn kể chuyện.


- Dựa vào đặc diểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện
khi đọc truyện, tìm hiểu truỵên


- Trung thực trong học tập.
<b>II. Đồ dùng: Bảng phụ</b>
II. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị



<b>1.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Trong các bài học trớc, em đã biết tính cách
của nhân vt thng biu hin qua nhng phng
din no?


<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1.Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2 Hớng dẫn HS hình thành kiến thức míi </b></i>
a. NhËn xÐt.


- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
b. Ghi nhớ


2.3. Lun tËp


<i>Bµi tập 1: </i>


- Yêu cầu 1HS nêu các chi tiết miêu tả, trả lời
các câu hỏi.


- GV kết luận:


+ Ngoi hình chú bé: ngời gầy, tóc húi ngắn,
hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần
đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi
mắt sáng và xếch.


+ Các chi tiết nói nên: chú là con của một nông


dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.


- chú rất hiếu động, đã từng đựng nhiều thứ
trong túi áo


- chó rÊt nhanh nhẹn, thông minh, gan dạ.


<i>Bài tập 2:</i> GV nêu yêu cầu bài tập 2. Nhắc HS
có thể kÓ mét đoạn kết hợp tả ngoại hình,
không nhất thiết kể toàn bộ câu chuyện.


- HS nêu


- 3 HS tiếp nối nhau đọc các
bài tập 1,2,3


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS thảo luận theo cặp trả lời
các câu hỏi


- Đại diện ba dãy bàn làm bài
vào VBT và trình bày kết quả.
1 HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp dọc thầm lại đoạn văn
- HS viết vào vở những chi tiết
miêu tả hình dáng chú bé


- C¶ líp nhËn xÐt, bæ sung ý
kiÕn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhËn xÐt


<b>4. Cñng cè, dặn dò( 1-2 phút )</b>


- GV hỏi: Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần
chú ý tả những gì?


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


Toán


<b>Triệu và lớp triệu (T1)</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


<b>- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.</b>
- Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu


- Xác định đúng các hàng trong từng lớp
II. Đồ dùng: bảng phụ


<b>II. Các hoạt động dạy- học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2.Giới thiệu líp triƯu gåm các hàng: triệu,</b></i>


<i><b>chục triệu, trăm triệu</b></i>


- GV yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn,
m-ời nghìn, một trăm nghìn, rồi yêu cầu viết tiếp
mời trăm nghìn


- GV giới thiệu: Mời trăm nghìn gọi là mét triƯu.
Mét triƯu viÕt lµ: 1 000 000


- GV giíi thiệu mời triệu còn gọi là chục triệu;
mời chục triệu còn gọi là trăm triệu; hàng triệu,
hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp
triệu


Phân tích cÊu t¹o cđa sè
653427.


- HS viết


- Nêu cấu tạo của 1triệu.
- HS viết: 10 000 000;
100 000 000


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>2.3.Thùc hµnh</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>:


- GV mở rộng đếm thêm 10 triệu đến 100 triệu;
đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu



<i>Bµi tËp 2</i>:


- GV nhận xột cht kt qu ỳng.


<i>Bài tập 3: </i>


- GV chữa bµi


<i>Bµi tËp 4:</i>


- GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng.
<b>3.Củng cố, dặn dị</b>


- HƯ thèng bµi.


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài 4


- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm miệng tríc líp.
- HS nªu yêu cầu của bài ,
quan sát mẫu.


- HS tự làm vào vở . Một số
em lên chữa bài.


+ HS thảo luận theo cặp
+ HS tự làm vào vở
- HS nêu yêu cầu của bài
- Làm theo nhóm trên phiếu
học tập .



- Đại diÖn mét sè nhãm lên
trình bày kết quả.


m Nhc Gv chuyờn dy


Chính tả(Nghe- viết)
<b>Mời năm cõng bạn đi học</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe- viết đúng, chính xác, trình bày đẹp bài chính tả,
- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn.
- Gd thói quen viết bài cẩn thận.


<b>II. Đồ dùng: Bảng phụ.</b>
III. Hoạt động dạy- học


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1. KiĨm tra bµi cị
NhËn xÐt, ghi điểm.
2. Bài mới- GTB.


a. HD HS viết bài:


- Yờu cầu HS đọc thầm và trả lời: Nội
dung của bài nói về điều gì?


- Cho HS lun viÕt b¶ng con các từ
hay sai lỗi chính tả.



- Đọc cho HS viết bài, soát lỗi.
- Thu vở chấm.


- Nhận xét chung.
b. HD HS lµm bµi tËp
GV nhËn xÐt, chèt kÕt quả.
3. Củng cố, dặn dò:


Viết bảng con: súng sính, xôn xao, xa
x«i...


- 1 HS đọc bài.


- Cả lớp đọc thầm, tìm từ viết hay sai,
từ cần viết hoa.


- Trao đổi chéo, kiểm tra lẫn nhau.
- Đọc nội dung bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Hệ thống bài.


- Dặn HS cha viết tèt vỊ viÕt l¹i.


Thø năm ngày 3 tháng 9 năm 2009
Thể dục


<b>Động tác quay sau.</b>


<b>Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, trái, đi đều. Học động tác quay sau. </b>
- Động tác đều đúng với khẩu lệnh, nhận biết đúng hớng xoay ngời.


<b>- HS chơi TC đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi. </b>
<b>II. Địa điểm, phơng tiện</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 cịi và k sõn chi trũ chi.


<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp</b>


Hot ng ca thy tg <sub>Hot ng ca trũ</sub>


<b>1. Phần mở đầu</b>


- GV ph bin ni dung, yờu cầu bài
học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện.


<b>2. Phần cơ bản</b>
a. Đội hình đội ngũ:


- Ơn quay phải, quay trái, đi đều :
+ GV điều khiển cả lớp tập 1 - 2 lần.
+ GV quan sát, sửa chữa sai sót cho HS
các tổ.


- Học kĩ thuật động tác quay sau


+ GV làm động tác mẫu 2 lần.


- GV nhËn xÐt, sưa ch÷a sai sãt cho HS.
* Chia tỉ tËp lun, GV quan s¸t, nhËn
xÐt, sưa ch÷a sai sãt cho HS.


b.Trị chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi,
nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và
luật chơi.


- GV lµm mẫu cách nhảy.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ
thắng cuộc.


3. Phần kết thúc


- GV cïng häc sinh hƯ thèng bµi.


- GV nhận xét đánh, giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà.


6 – 10’
1 – 2’
2 – 3’
18 –
22’


10 –


12’


3 – 4’
3 – 4’
7 – 8’


6 – 8


4 6


- Trò chơi Diệt các con
vật có hại


- HS chia tỉ tËp lun


- 3HS lªn tËp thư


- C¶ líp tËp theo khÈu lƯnh
cđa GV.


- HS theo dâi, mét tỉ ch¬i
thư


- Cả lớp chơi 1 - 2 lần, sau
đó cả lớp thi đua chơi 2 - 3
lần


- Th¶ lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Buổi chiều</b>



Ngoại ngữ(Đồng chí Hải dạy)
mỹ thuật(Đồng chí Quyên dạy)


âm nhạc(Đồng chí Tuyết dạy)


Thứ sáu ngày 5 tháng 9 năm 2008
sáng tập làm văn


<b>Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiu trong bi văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để
thể hiện tính cách nhân vật. Bớc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình
nhân vật trong bài văn kể chuyện.


- Dựa vào đặc diểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện
khi đọc truyện, tìm hiểu truỵên


- Trung thực trong học tập.
<b>II. Đồ dùng: Bảng phụ</b>
II. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Trong các bài học trớc, em đã biết tính cách
của nhân vật thng biu hin qua nhng phng
din no?



<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1.Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2 Hớng dẫn HS hình thành kiến thức mới </b></i>
a. NhËn xÐt.


- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
b. Ghi nhớ


2.3. Lun tËp


<i>Bµi tËp 1: </i>


- Yêu cầu 1HS nêu các chi tiết miêu tả, trả lời
các câu hỏi.


- GV kết luận:


+ Ngoi hỡnh chú bé: ngời gầy, tóc húi ngắn,
hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần
đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi
mắt sáng và xếch.


+ Các chi tiết nói nên: chú là con của một nông
dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.


- chú rất hiếu động, đã từng đựng nhiều thứ
trong túi áo



- HS nªu


- 3 HS tiếp nối nhau đọc các
bài tập 1,2,3


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS thảo luận theo cặp trả lời
các câu hỏi


- Đại diện ba dãy bàn làm bài
vào VBT và trình bày kết quả.
1 HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp dọc thầm lại đoạn văn
- HS viết vào vở những chi tiết
miêu tả hình dáng chú bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- chó rÊt nhanh nhẹn, thông minh, gan dạ.


<i>Bài tập 2:</i> GV nêu yêu cầu bài tập 2. Nhắc HS
có thể kÓ mét đoạn kết hợp tả ngoại hình,
không nhất thiết kể toàn bộ câu chuyện.


- GV nhận xét


<b>4. Củng cố, dặn dò( 1-2 phút )</b>


- GV hỏi: Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần
chú ý tả những gì?


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.



- HS kể theo cặp
- 2,3 HS thi kể


Toán


<b>Triệu và lớp triệu (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Bit v hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.</b>
- Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu


- Xác định đúng các hàng trong từng lớp
II. Đồ dùng: bảng phụ


II. Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2.2.Giíi thiƯu líp triƯu gåm c¸c hàng: triệu,</b></i>
<i><b>chục triệu, trăm triệu</b></i>


- GV yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn,
m-ời nghìn, một trăm nghìn, rồi yêu cầu viết tiếp
mời trăm nghìn



- GV giới thiệu: Mời trăm nghìn gọi là một triệu.
Một triệu viÕt lµ: 1 000 000


- GV giíi thiƯu mêi triƯu còn gọi là chục triệu;
mời chục triệu còn gọi là trăm triệu; hàng triệu,
hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thµnh líp
triƯu


<i><b>2.3.Thùc hµnh</b></i>


<i>Bµi tËp 1</i>:


- GV mở rộng đếm thêm 10 triệu đến 100 triệu;
đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu


<i>Bµi tËp 2</i>:


- GV nhận xét chốt kt qu ỳng.


<i>Bài tập 3: </i>


- GV chữa bài


<i>Bài tập 4:</i>


- GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng.
<b>3.Củng cố, dặn dị</b>


- HƯ thèng bµi.



- GV nhËn xÐt tiết học. Dặn HS về xem lại bài 4


Phân tÝch cÊu t¹o của số
653427.


- HS viết


- Nêu cấu tạo của 1triÖu.
- HS viÕt: 10 000 000;
100 000 000


- HS nêu lại cấu tạo lớp triệu.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm miƯng tríc líp.
- HS nªu yêu cầu của bài ,
quan sát mẫu.


- HS tự làm vào vở . Một số
em lên chữa bài.


+ HS thảo luận theo cặp
+ HS tự làm vào vở
- HS nêu yêu cầu của bài
- Làm theo nhãm trªn phiÕu
häc tËp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Khoa häc


<b>Trao đổi chất ở ngời (T2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể tên những biểu hiện bên ngồi của q trình trao đổi chất và những cơ quan
thực hiện q trình đó.


- Nêu đợc vai trị của cơ quan tuần hồn trong q trình trao đổi chất xảy ra ở bên
trong cơ thể. Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hố, hơ hấp,
tuần hồn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ
thể với mơi trờng.


- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn sức khoẻ cho bản thân cho cộng đồng.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh đồ dùng (Bộ đồ dùng)
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào gọi là quá trình trao đổi chất?</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2.2 Híng dÉn tìm hiểu bài</b></i>


<i>a. </i>Xỏc nh nhng c quan trc tip tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời.
- GV giao nhiệm vụ cho HS:


+ Trớc hết chỉ vào từng hình trang 8 SGK, nói tên và chức năng của từng cơ quan.
+ Trong số những cơ quan có trong hình trang 8 SGK, cơ quan nào trực tiếp thực
hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với mụi trng bờn ngoi?



- Làm việc theo cặp
- Làm việc cả lớp


+ Đại diện một vài cặp trình bày trớc lớp kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ GV ghi vắn tắt lên bảng


- GV ging v vai trũ của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi
chất diễn ra ở bên trong cơ thể: Các chất dinh dỡng đợc ngấm qua thành ruột non
vào máu và theo vịng tuần hồn lớn đi ni tất cả các cơ quan của cơ thể. Các cơ
quan của cơ thể sử dụng các chất dinh dỡng và thải ra các chất thừa, chất độc.
Những chất này ngấm vào máu. Máu đem các chất thừa, chất độc đến cơ quan bài
tiết nứơc tiểu. Thận làm nhiệm vụ lọc máu, tạo thành nớc tiểu. Các chất thải, chất
độc hại trong máu đợc thải ra ngoài qua nớc tiểu.


Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK.


<i>b. </i>Tỡm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở
ngời


* Làm việc cá nhân với sơ đồ trang 9 SGK
* Làm việc theo cặp: Kiểm tra lẫn nhau.
* Làm việc cả lớp


- Một số HS lên nói về vai trị của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
- HS suy nghĩ tr li cõu hi:


+ Hằng ngày cơ thể ngời phải lấy những gì từ môi trờng và thải ra môi trờng những
gì?


+ Nh c quan no m quỏ trỡnh trao đổi chất ở bên trong cơ thể đợc thực hiện?


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất
ngừng hoạt động?


KÕt ln: SGK.
<b>3. Cđng cè, dỈn dò:</b>


- GV nhấn mạnh vai trò của cơ quan tuần hoàn.


- Dặn chuẩn bị bài sau: các chất dinh dỡng có trong thức ăn...


KÜ THT


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ
đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu.


- Thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
- Giáo dục ý thức thc hin an ton lao ng


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b>:


- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu.
+ Một số mẫu vải và chỉ khâu chỉ thêu các màu.
+ Kim khâu, kim thêu các cỡ.


+ Kéo cắt vải, khung thêu cầm tay, phấn màu, thớc dẹt, thớc dây.
+ Một số sản phẩm may, khâu, thêu.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy- học</b>


<b>1.Giới thiệu bài: </b>


- GV giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu.
- GV nêu mục ớch bi hc.


<b>2. Hớng dẫn tìm hiểu bài</b>


<i><b>Hot ng 1: GV hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu</b></i>


<i>a.V¶i</i>:


- HS đọc nội dung a SGK, quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày mỏng của một số mẫu
vải để nêu nhận xét về đặc điểm của vải.


- GV nhận xét và kết luận:Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần, áo
và nhiều sản phẩm cần thiết khác cho con ngời.


- GV hớng dẫn HS chọn vải để khâu, thêu ( vải sợi bông, vải sợi pha).


<i>b. ChØ</i>:


- HS đọc mục b SGK trả lời câu hỏi theo hình 1 SGK
- GV giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu.


- Kết luận: Chỉ khâu, chỉ thêu đợc làm từ nguyên liệu nh sợi bơng,sợi lanh, sợi hố
học,tơ và đợc nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng.


<i><b>Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo</b></i>


- HS quan sát hình 2 SGK nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải; so sánh với kéo cắt


chỉ.


- GV thực hành sử dụng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ cho HS quan sát.
- GV giới thiệu thêm về lu ý khi sử dụng kéo cắt vải


- HS quan sát hình 3 nêu cách cầm kéo cắt vải
- GV hớng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải


- 1,2 HS thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải, các em khác theo dõi nhận xét
<b>3. Nhận xét - dặn dò</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tu n 2:à Thø sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
Khoa häc


<b>Các chất dinh dỡng có trong thức ăn.</b>
<b>Vai trò của chất bột, đờng.</b>
<b>I. Mục tiêu. HS:</b>


- Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào các nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc
nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.


- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trị của những thức ăn chứa chất bột đờng.


- Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đờng
- Say mê tìm hiểu khám phỏ khoa hc.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b>


- Hình trang 10, 11 SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu quá trình trao đổi chất diễn ra c quan hụ hp, tiờu</b>
hoỏ?


<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2.2 Hớng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


<i>Hot ng 1</i>: Tập phân loại thức ăn
* Thảo luận theo cặp


- HS mở SGK cùng thảo luận trả lời 3 câu hỏi trang 10.


- Các em nói với nhau về tên các thức ăn, đồ uống mà bản thân các em th ng dựng
hng ngy.


- HS quan sát các hình trong SGK hoàn thành bảng sau:


Tờn thc n ung Ngun gc thc vt Ngun gc ng vt
Rau ci


Đậu cô ve
Bí đao


Lạc
Thịt gà



Sữa
Nớc cam



Thịt lợn


Tôm
Cơm
* Làm việc cả lớp


- i din một số cặp trình bày kết quả mà các em đã thảo luận


<i>KÕt luËn</i>: SGK.


<i>Hoạt động 2</i>: Tìm hiểu vai trò của chất bột đờng
* Làm việc với SGK theo cặp


- HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng có trong hình ở trang 11
SGK, cùng nhau tìm hiểu về vai trị của của chất bt ng.


* Làm việc cả lớp
- HS trả lời c©u hái:


+ Nói tên những thức ăn giàu chất bột đờng có trong các hình ở trang 11 SGK
+ Kể tên các thức ăn chứa chất bột đờng mà em ăn hằng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>KÕt luËn</i>: SGK.


<i>Hoạt động 3</i>: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng


* Làm việc với VBT theo nhóm 4


- HS lµm viƯc víi phiÕu häc tËp.


- Chữa bài: HS đọc phiếu học tập GV nhận xét, chốt kiến thức.
3. Củng cố, dặn dị:


- HƯ thèng bµi.


- Dặn HS về tìm hiểu thêm về các thức ăn có chứa bột đờng...
đạo đức


Trung thùc trong häc tËp (T2)
<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS nhận thức đợc: Cần phải trung thực trong học tập, giá trị của trung thực.
- Bit trung thc trong hc tp


- Đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hµnh vi thiÕu
trung thùc trong häc tËp.


<b>II. Đồ DùNG: Bảng phụ, thẻ.</b>
<b>IIi Các hoạt động dạy- học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cũ: Một số HS nêu phần ghi nhớ của tiết trớc.</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.2 Hớng dẫn tìm hiĨu bµi</b></i>



<i>Hoạt động 1</i>: Thảo luận nhóm bài tập 3 SGK
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Các nhóm thảo luận


- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung.
<i><b>* GV kết luận: Cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống:</b></i>


- Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
- Báo lại cho cô giáo biết để chữa li im cho ỳng.


- Nói bạn thông cảm, vì làm nh vậy là không trung thực trong học tập.


<i>Hot ng 2</i>: Trình bày tài liệu đã su tầm đợc( Bài tập 4 SGK)
- Một vài HS trình bày, giới thiệu


- Thảo luận cả lớp: em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gơng đó.


*GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gơng về trung thực trong học tập.
Chúng ta cần học tập các bạn đó.


<i>Hoạt động 3</i>: Trình bày tiểu phẩm( bài tập 5 SGK)
- Một, hai nhóm trình bày tiểu phẩm đã đợc chuẩn bị
- Thảo luận chung cả lớp:


+ Em cã suy nghÜ g× vỊ tiĨu phÈm võa xem?


+ Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động nh vậy khơng? Vì sao?
* GV kết luận: nhận xét chung



<i>Hoạt động 4</i>:Làm việc cá nhân( bài 6SGK )
- GV nêu câu hỏi- HS trả lời


- GV kết luận liên hệ bài học- Gọi 1 số em đọc lại phần ghi nhớ SGK
3. Củng cố - dn dũ


- NX tiết học.


- Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở mục thực hành trong SGK.
on To¸n


<b>Lun tËp vỊ tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. </b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


<b>- Củng cố về cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.</b>
- Làm một số bài tập có liên quan.


- HS yờu thớch môn học.
<b>II. đồ dùng: Bảng phụ.</b>


<b>II. Các hoạt động dạy- học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>


<b>2.Híng dÉn HS lun tập</b>


<i>* GV yêu cầu HS làm các bài tập sau</i>:


<i>Bài 1:</i> Tính giá trị của biểu thức(theo mẫu)
<b>M: 90 : b với b = 5. </b>



Với b=5 thì giá trị cđa BT 90 : b lµ 90 : 5 =18.
a) 98 + a víi a = 17


b) c - 124 víi c =200
c) 45 - d víi d = 18
- Nhận xét, chữa bài.


<i>Bài 2</i>: Viết vào ô trống (theo mÉu)


a 5 9 3


a x 6 <b>5 x 6 =30</b>
900 : a


12 - a


- Chấm, chữa bài.


<i>Bài 3</i>: Viết vào ô trống (theo mẫu)
Cạnh hình


vuông a b 3cm 123cm


Chu vi hình


vuông <b>a x 4</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình
vuông.



- Chữa bài


<i>Bài 4</i>: Tính giá trÞ cđa biĨu thøc:


a) 456 + n víi n = 76, n = 0; n= 35; n = 876.
b) 810 : y víi: y = 9; y = 5 ; y = 3; y = 10.
- Gäi mét sè HS lên bảng chữa bài.


- Nhận xét.


<i>Bài 5</i>: Tính giá trị cđa biĨu thøc.
a) 65 + 49 : a, víi a = 7


b) 357 - (539 - c), víi c = 452
c) (435 + 230) : b, víi b = 5


- Gọi HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.


- NX tiết học- Dặn về ôn bài.


- Làm bảng, vở


- HS làm vở


- HS làm vở, kiểm tra chéo


- HS làm bảng, vở.



- Nhận xét bài bạn làm trên bảng.


- HS làm vở


Hot ng tp th
<b>Sinh hot tun 2.</b>
<b>I. Mc tiờu:</b>


- Kiểm điểm lại những u khuyết điểm của HS trong tuần học vừa qua.
- Tiếp tơc kiĨm tra dơng cơ häc tËp, SGK cđa HS.


- HS nắm đợc kế hoạch tuần sau
<b>II. Nội dung:</b>


<i><b>1. KiÓm ®iĨm :</b></i>
* ¦u ®iĨm:


- Đi học đều, đúng giờ.


- NhiỊu HS cã ý thøc tù gi¸c trong häc tËp.
* Tån tại:


- Một số HS còn thiếu tập trung trong giờ häc


- Một số HS cịn cha có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
<i><b>2. Kiểm tra Sách vở, đồ dùng học tập của HS.</b></i>
- 100% HS có đầy đủ SGK, đồ dùng học tập.
- Còn một số em vở cha cú nhón v.


<i><b>3. Phơng hớng tuần 2:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

hoạt động tập thể
<b>Sinh hoạt đội.</b>


TiÕng ViƯt


<b>Lun tËp vỊ cÊu tạo cuả tiếng</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- Giỳp HS cng cố lại cách phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng.
- Hồn thiện đợc các bài tập có liên quan đến cấu tạo của tiếng.
- HS u thích mơn hc.


<b>II. Đồ dùng</b>: Bảng phụ.


<b>IIi. Cỏc hot ng dy - học.</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>


<b>2. Híng dÉn HS lun tËp</b>


<i>* GV hái</i>:


- TiÕng thờng gồm mấy bộ phận ? Là những bộ
phận nào?


- Trong một tiếng thì bộ phận nào bắt buộc phải
có?



<i>* Yêu cầu HS làm các bài tập sau</i>:


<i>Bài 1</i>: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

tục ngữ dới đây.Ghi kết quả phân tích vào bảng
theo mẫu sau:


<i>Ai i ó quyt thỡ hnh</i>


ĐÃ đan thì lận tròn vành mới thôi.


Tiếng Âm ®Çu VÇn Thanh


®an ® an ngang


- Gäi Hs tiÕp nối lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS.


<i>Bài 2</i>: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong
câu tục ngữ trên.


- Th no c gi l hai tiếng bắt vần với nhau?


<i>Bài 3</i>: Tìm một câu tục ngữ hay ca dao, phân tích
các tiếng trong câu tục ngữ, ca dao đó theo sơ đồ
cấu tạo tiếng.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Củng có - dặn dị</b>


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.


- HS đọc đề, làm vở


- HS t×m, ghi ra vë.
- HS nêu


- HS thảo luận nhóm, làm vở.
- Đại diện nhóm lên trình bày,
nhóm khác nhận xét.


on Toán


<b>Luyện tập về tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. </b>
<b>I. Mục tiêu: </b><i><b>Giúp HS:</b></i>


<b>- Củng cố về cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.</b>
- Làm một số bài tËp cã liªn quan.


- HS u thích mơn học.
<b>II. đồ dùng: Bảng phụ.</b>


<b>II. Các hoạt động dạy- học.</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>


<b>2.Híng dÉn HS luyện tập</b>



<i>* GV yêu cầu HS làm các bài tập sau</i>:


<i>Bài 1:</i> Tính giá trị của biểu thức(theo mẫu)
<b>M: 90 : b với b = 5. </b>


Với b=5 thì giá trị của BT 90 : b là 90 : 5 =18.
a) 98 + a víi a = 17


b) c - 124 víi c =200
c) 45 - d víi d = 18
- Nhận xét, chữa bài.


<i>Bài 2</i>: Viết vào ô trống (theo mÉu)


a 5 9 3


a x 6 <b>5 x 6 =30</b>
900 : a


12 - a


- Chấm, chữa bài.


<i>Bài 3</i>: Viết vào ô trống (theo mẫu)
Cạnh hình


vuông a b 3cm 123cm


Chu vi hình



vuông <b>a x 4</b>


- Làm bảng, vở


- HS làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình
vuông.


- Chữa bài


<i>Bài 4</i>: Tính giá trÞ cđa biĨu thøc:


a) 456 + n víi n = 76, n = 0; n= 35; n = 876.
b) 810 : y víi: y = 9; y = 5 ; y = 3; y = 10.
- Gäi mét sè HS lên bảng chữa bài.


- Nhận xét.


<i>Bài 5</i>: Tính giá trị cđa biĨu thøc.
a) 65 + 49 : a, víi a = 7


b) 357 - (539 - c), víi c = 452
c) (435 + 230) : b, víi b = 5


- Gọi HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.


- NX tiết học- Dặn về ôn bài.



- HS làm bảng, vở.


- Nhận xét bài bạn làm trên bảng.


- HS làm vở


.


Buổi chiều:


Tiếng Việt


<b>Luyn c din cm bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Rèn cho HS đọc đúng, đảm bảo tốc độ, diễn cảm bài tập đọc Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu.(T15)


- Qua bài đọc giúp HS biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.
II. Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2. Luyện đọc diễn cảm.</b>


- Gọi 1 HS khá đọc diễn cảm toàn bài.
- GV nhận xét, nhắc lại cách đọc cho HS.


- GV đọc mẫu toàn bài


- Yêu cầu Hs luyện đọc trong nhóm
- Gọi từng nhóm lên thi đọc.


- GV nhận xột, ỏnh giỏ.


- Qua bài TĐ này giúp các em hiểu thêm điều
gì?


<b>3. Củng cố - dặn dò.</b>
- NX tiết häc.


- Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.


- HS mở SGK trang 3 đọc thầm
bài đọc.


- Theo dõi, NX : giọng đọc, tốc
độ đọc, cách nhập vai nhân
vật...


- HS phân nhóm, luyện đọc,
sửa cho nhau.


- Líp nhËn xÐt c¸ch nhập vai
của bạn.


- HS trả lời.



HOT NG NGOI GIờ LÊN LớP
<b>Tìm hiểu an tồn giao thơng</b>
<i><b>Biển báo hiệu giao thông đờng bộ</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- HS biÕt thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biÕn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Hs nhËn biÕt néi dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trờng học, gần nhà
hoặc thờng gặp.


<b>3.Thỏi :</b>


Khi i ng cú ý thức chú ý tới biển báo, tuân theo luật ATGT.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập và giới thiệu bài mới.</b></i>


<i>* Mơc tiªu</i>:


- HS hiểu nội dụng các biển báo hiệu thông dụng mà các em nhìn thấy.
- HS nhớ lại ý nghĩa của 11 biển báo hiệu đã học.


- HS có ý thức thực hiện theo quy định của biển báo hiệu khi i ng.


<i>* Cách tiến hành</i>:


- GV hi c lp xem các em đã từng nhìn thấy biển báo giao thơng nào rồi, ở đâu?
- GV nhắc lại ý nghĩa các biển báo hiệu, nơi thờng gặp các biển báo này, nếu nhiều


em cha biết (Ví dụ: biển <i>Cấm đi ngợc chiều</i> thờng đặt ở đầu đoạn đờng một chiều).
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới.</b></i>


<i>* Mơc tiªu</i>:


- HS biết thêm nội dung của 12 biển báo hiệu mới trong các nhóm biển báo đã học.
- Củng cố nhận thức về đặc điểm hình dáng các loại biển bỏo hiu.


<i>* Cách tiến hành</i>.


- GV yờu cu HS quan sát hình vẽ SGK, mơ tả lại đặc điểm hình dáng các biển
báo.


- GV mơ tả lại, u cầu HS ghi nhớ điểm các biển báo đó để thc hin ỳng lut
ATGT.


<b>Củng cố - dặn dò.</b>
- NX tiết häc.


- Nhắc nhở HS đi đờng thực hiện theo biển.


Bi chiỊu


To¸n


<b>Luyện tập về đọc, viết, so sánh các số có 6 chữ số.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố về cách đọc, viết, so sánh các số có 6 chữ số.



-m Hồn thành các bài tập có liên quan đến đọc, viết, so sánh các số có 6 chữ số.
<b>II.Các hoạt động dạy- học.</b>


<b>1.Giíi thiƯu bµi.</b>


<b>2. Híng dẫn học sinh luyện tập.</b>
<i><b>* Yêu cầu HS làm các bài tập sau:</b></i>


<i>Bài 1</i>: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống.
<b>Viết số</b> <b>Trăm</b>


<b>nghìn</b> <b>nghìnChục</b> <b>Nghìn</b> <b>Trăm</b> <b>Chục</b> <b>Đơnvị</b> <b>Đọc số</b>
135263


Bảy trăm tám mơi
nghìn không trăm linh
năm.


980004


Một tăm linh bảy nghìn
ba trăm mời.


6 2 1 0 1 0


<i>Bài 2</i>: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

c.78 460; 78 470; 78 480;...;...;...
d.673 487; 673 488;673 489;...;...;...



<i>Bài 3</i>:Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
687 653...7846 94


456 657...456 567
735 657...735 657


746 901...689 709
800 000...79 999
657 000...656 999


<i>Bài 4</i>: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:


456 897; 399 896; 675 000; 456 910; 675 126; 400 000.


- HS làm lần lợt từng bài vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Chấm, cha bi


+ Gọi HS lên bảng chữa lần lợt từng bài.


+ Hỏi: Khi so sánh hai số có cùng số chữ số ta cần so sánh nh thế nào?
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài.


Tiếng việt


<b>Luyện tập về mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Tip tc giỳp HS mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm Th ơng ngời
nh thể thơng thân. Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó.


- HS biết cách dùng từ ngữ đúng văn cảnh.
<b>II.Các hoạt động dạy- học</b>


<b>1. Giíi thiệu bài</b>


<b>2. Hớng dẫn HS luyện tập</b>


<i><b>* GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:</b></i>


<i>Bài 1: Những từ ngữ nào sau đây nói về lòng nhân hậu, tình thơng yêu con ngờ</i>i:


<i>Thơng ngời</i>
<i>Nhân từ</i>
<i>Khoan dung</i>


<i>Nhân ái</i>
<i>Thông minh</i>
<i>Thiện chí</i>


<i>Hin t</i>
<i>Yờu thng</i>
<i>ựm bc</i>


Bài 2:Điền tiếp vào chỗ trống:
a. Hai từ trái với "<i>nhân hậu</i>"
Độc ác,...



b. Hai từ trái với <i>"đoàn kết</i>":
Chia rẽ;...


Bài 3: Xếp những từ sau vào từng cột cho phï hỵp:


Nhân dân, nhân đạo, nhân tâm, nhân tài, nhân lực, nhân vật, nhân nghĩa, nhân
quyền.


A B


Tiếng <i>nhân</i> trong từ


có nghĩa là <i>ngời</i> có nhĩa là Tiếng <i>nhânlòng thơng ngời</i> trong từ


...


... ...
Bài 4: Khoanh tròn chữ cái trớc câu dùng sai có tiếng <i>nh©n</i>


a. Thời đại nào nớc ta cũng có nhiều nhân tài.
b. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù.


c. Bà tôi là ngời nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thờng hết lịng giúp đỡ.
d. Cơ giáo lp tụi rt nhõn ti.


Bài 5: Viết hai <i>thành ngữ</i> hoặc <i>tục ngữ:</i>


a. Nói về tinh thần đoàn kết:
b. Nói về lòng nhân hậu:



- HS làm vở lần lợt từng bài theo kiểu <i>Bài tập trắc nghiệm,</i>GV chấm, chữa bài.
<b>3. Cđng cè - dß. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Hoạt động tập th
<b>Sinh hot tun 2.</b>
<b>I. Mc tiờu:</b>


- Kiểm điểm lại những u khuyết điểm của HS trong tuần học vừa qua.
- TiÕp tơc kiĨm tra dơng cơ häc tËp, SGK cđa HS.


- HS nắm đợc kế hoạch tuần sau
<b>II. Nội dung:</b>


<i><b>1. Kiểm điểm :</b></i>
* Ưu điểm:


- i hc u, ỳng gi.


- NhiỊu HS cã ý thøc tù gi¸c trong häc tËp.
* Tồn tại:


- Một số HS còn thiếu tập trung trong giê häc


- Một số HS cịn cha có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
<i><b>2. Kiểm tra Sách vở, đồ dùng học tập của HS.</b></i>
- 100% HS có đầy đủ SGK, đồ dùng học tập.
- Còn một số em v cha cú nhón v.


<i><b>3. Phơng hớng tuần 2:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×