Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

CAU TRUNG GA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.91 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đặc điểm:



Bệnh do ký sinh trùng Eimeria gây ra.


<i>Eimeria tenella</i> : ký sinh ở manh tràng


<i>Eimeria necatnix</i>: ký sinh ở ruột non


<i>E. acevulina</i>
<i>E. maxima</i>
<i>E. brunetti</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đặc điểm:



Gà 9 ngày tuổi đã bị nhiễm, tỷ nhiễm cao ở
20-50 ngày tuổi, càng lớn càng giảm dần.


Gà 4-6 tuần tuổi thường bị cầu trùng manh
tràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nguyên nhân:



• Chăn ni càng lâu năm, mầm bệnh( trứng)
càng nhiều.


• Lây nhiễm qua thức ăn, nước uống. Gà nuôi
chuồng nền tỷ lệ mắc bệnh nhiều và nặng hơn
gà nuôi chuồng lồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Gà con




• Thường do E. tenella gây bệnh ở manh tràng
• Lứa tuổi mắc bệnh: 2- 8 tuần tuổi


– Ủ rũ, bỏ ăn, uống nhiều nước, sệ cánh, xù lông.
– Đi đứng chệnh choạng, đầu rúc vào cánh.


– Phân lỗng, lúc đầu màu xanh, dần chuyển qua
mầu sơcơla. Khi nặng thì lẫn máu, có khi tồn
máu tươi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bệnh tích:



• Manh tràng sưng, màu đỏ sẫm hoặc tím đen.
• Manh tràng chứa đầy máu( đã đông) hay


dịch nhầy màu đỏ nhợt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

giò, gà lớn, gà

đẻ (> 4

tuần tuổi)



Do cầu trùng ký sinh ở ruột non


– Ăn kém, gầy ốm, tử số thấp,
– Phân màu sôcôla hay phân sáp
– Tỷ lệ đẻ sụt giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Phòng bệnh:


• Tốt nhất nên nuôi bằng chuồng sàn.


• Sau mỗi đợt nuôi nên dọn dẹp sạch và đổ nước sôi, để
trống chuồng trong 1-2 tuần.



• Chăm sóc ni dưỡng đầy đủ, thường xuyên bổ sung


VITASOL, SOL B.COMPLEX,
BIO-VITAMINC10%, …


• Dùng các thuốc phòng cầu trùng như BIO-ANTICOC;
SUPERCOC; CLOROCOC hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CÁC SẢN PHẨM </b>


<b>PHÒNG VÀ TRỊ CẦU TRÙNG CỦA BIO</b>


Tên thuốc Liều phòng bệnh Thời gian sử


dụng


<b>BIO-ANTICOC</b> <sub>1g/lít nước; 2g/kg </sub>


TĂ trong 3 ngày liên
tục


Lúc 10-12 ngày tuổi
Lúc 20-22 ngày tuổi


<b>BIO-SUPERCOC</b> <sub>1g/ lít nước trong 3 </sub>


ngày


Lúc 10-12 ngày tuổi


Lúc 20-22 ngày tuổi


<b>BIO-CLOROCOC</b> <sub>1g/lít nước; 2g/kg </sub>


TĂ trong 3 ngày liên
tục


Lúc 10-12 ngày tuổi
Lúc 20-22 ngày tuổi
Lúc 35-37 ngày tuổi


<b>BIO-ZURILCOC</b> <sub>1ml/lít nước uống</sub>


Cho uống 2 ngày liên tục


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trị cầu trùng trên gà



Tên thuốc Liều trị bệnh


<b>BIO-ANTICOC</b> 1g/lít nước; 2g/kg TĂ trong 5 ngày
liên tục


<b>BIO-SUPERCOC</b> <sub>1,5g/ lít nước trong 4 ngày</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Kết hợp thường xuyên các sp dinh


dưỡng, vitamin vào thức ăn hoặc



nước uống giúp tăng sức đề


kháng bệnh




• <b><sub>BIO-VIT PLUS</sub></b>


• <b><sub>BIO-VITAMIN C10%</sub></b>


• <b>BIO- SOL B.COMPLEX</b>


• <b><sub>BIO- VITA ELECTROLYTES</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

VỆ SINH CHUỒNG TRẠI



• Nên sát trùng chuồng trại ( 2-3 ngày/ lần)
trong suốt thời gian có bệnh.


• Các chế phẩm thuốc sát trùng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Điều trị: lưu ý đến khả năng kháng


thuốc rất nhanh.



• Trong khi điều trị tuyệt đối khơng trộn các chế
phẩm có chứa chất Acid Folic.


• Nên áp dụng qui trình điều trị 3-2-3: tức uống 3
ngày, nghỉ 2 ngày, uống 3 ngày với cùng một
loại thuốc. (Bio-clorococ)


• Nếu sau 2 ngày điều trị khơng bớt thì phải đổi
thuốc nhóm khác, rồi lặp lại quy trình trên.


• Nên kết hợp bổ sung Vitamin A, Vitamin K,



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

BIO-ZURILCOC



<b></b>Đặc trị bệnh cầu trùng của gà, thỏ


Thuốc diệt cầu trùng thế hệ mới


Dung dịch thuốc uống, dễ pha nước
Thời gian sử dụng thuốc ngắn


Hiệu quả cao, chưa lờn thuốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>BIO-SUPER COC</b>



Thuốc đặc trị cầu trùng


Phòng bệnh:


Gà con: 1g/ lít nước trong 3 ngày cho
gà 10-12 ngày và 20 -21 ngày tuổi
Gà giống: mỗi 2 tháng/ lần trong 4


ngaøy


Điều trị: 1,5g/lít nước, 4 ngày
liên tục


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>BIO-CLOROCOC</b>



Thành phần: sulfachloropyrazine; sulfadimidine; diaveridine, vit. A



Đặc trị cầu trùng


Nhiễm trùng ruột trong các
bệnh thương hàn, bạch lỵ


Phịng bệnh: 1g/lít nước; 2g/kg TĂ trong 3
ngày liên tục


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×