Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

LY 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-NH 2009 – 2010</b>


<b>TỔ NGHIỆP VỤ</b> <b> MÔN: VẬT LÝ 6</b>


<b> Thời gian: 45 phút (không kể giao đề)</b>
<b>Đề:</b>


<b>I- LÝ THUYẾT: (6 điểm)</b>


<b> Câu 1: a/ Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ?</b>


b/ Điền vào vị trí (1) và (2) trên sơ đồ vào bài làm tên gọi của các sự chuyển thể
ứng với chiều mũi tên.


<b> Câu 2: a/ Chất lỏng có bay hơi ở một nhiệt độ xác định khơng? </b>


b/ Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Tương ứng
với mỗi yếu tố cho ví dụ.


<b> Câu 3: Em hãy trình bày nhiệt độ trong nhiệt giai Xenxiut và trong nhiệt giai Farenhai?</b>
<b>II- BÀI TẬP ( 4 điểm )</b>


<b> Câu 1: Hãy tính xem 20</b>0<sub>C; 38</sub>0<sub>C bằng bao nhiêu </sub>0<sub>F ?</sub>


<b> Câu 2: Tại sao sương mù thường có vào buổi sáng sớm? Hãy giải thích khi mặt trời mọc</b>
thì sương mù lại tan ?


<b></b>


Thể rắn Thể Lỏng



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II - NH 2009 – 2010</b>
<b>TỔ NGHIỆP VỤ</b>


<b> </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ – LỚP 6</b>
<b>I- LÝ THUYẾT: (6 điểm)</b>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


a/ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi (0.5đ)
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ (0.5đ)


b/ Điền vào vị trí (1) và (2) trên sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với chiều
mũi tên.


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


a/ Các chất lỏng không bay hơi ở một nhiệt độ xác định, nó bay hơi ở bất cứ nhiệt
độ nào. (0.5 đ)


b/ Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt
thống, tùy từng thí dụ của học sinh mà giáo viên cho điểm;


<i><b>Ứng với mỗi trường hợp 0.5 điểm</b></i>
<b>Câu 3: </b>


+Trong nhiệt giai xenxiut:


00<sub>C (0.5đ)</sub>



1000<sub>c</sub> <sub>(0.5đ)</sub>


+Trong nhiệt giai Farenhai:


320<sub>F</sub> <sub>(0.5đ)</sub>


212 0<sub>F</sub> <sub>(0.5đ)</sub>


<b>II- BÀI TẬP ( 4 điểm )</b>
<b>Câu 1: 20</b>0<sub>C = 0</sub>0<sub>C + 20</sub>0<sub>C</sub>


200<sub>C = 32</sub>0<sub>F + ( 20 x 1,8</sub>0<sub>F)</sub>


Vậy 20<b>0<sub>C = 68</sub>0<sub>F (1.0đ)</sub></b>
380<sub>C = 0</sub>0<sub>C + 38</sub>0<sub>C</sub>


380<sub>C = 32</sub>0<sub>F + ( 38 x 1,8</sub>0<sub>F)</sub>


Vậy 38<b>0<sub>C = 100,4 </sub>0<sub>F (1.0đ)</sub></b>


Thể rắn Thể Lỏng


<b>(1) Sự nóng chảy </b>(0.5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2: Vào buổi sáng sớm thời tiết lạnh, nên hơi nước ngưng tụ tạo thành sương mù.</b>
(1.0đ)


Tại vì khi mặt trời mọc nước đã bay hơi nên sương mù lại tan. (1.0đ)



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×