Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Long dan phan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>LÒNG DÂN </b>

<b>(tt)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- </b>Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng,
thay đổi giọng phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn
kịch.


<b>Hiểu nội dung :</b> Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc cứu
cán bộ. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3)


<b>3. Thái độ: </b>Học sinh hiểu được tấm lòng của người dân nói riêng và
nhân dân cả nước nói chung đối với cách mạng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Tranh kịch phần 2 và 1 - Bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện đọc
diễn cảm.


- Trị : Bìa cứng có ghi câu nói khó đọc
III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát
4’ <b>2. Bài cũ:</b> Lòng dân


- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc


theo kịch bản.


- 6 em đọc phân vai
- Học sinh tự đặt câu hỏi
- Học sinh trả lời


 Giáo viên cho điểm, nhận xét.
1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


- Trong tiết học hơm nay, các em
sẽ tìm hiểu phần tiếp của trích
đoạn vở kịch “Lịng dân”.


- Học sinh lắng nghe
30’


<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học
sinh đọc đúng văn bản kịch


- Hoạt động lớp, cá nhân


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, đàm
thoại


- Yêu cầu học sinh nêu tính cách
nhân vật, thể hiện giọng đọc.


- Học sinh đọc thầm


- Giọng cai và lính: dịu giọng khi


mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách,
lúc ngọt ngào xin ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Lần lượt từng nhóm đọc theo cách
phân vai.


- Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự
nhiên, bình tĩnh.


- Yêu cầu học sinh chia đoạn. - Học sinh chia đoạn (3 đoạn) :
Đoạn 1: Từ đầu... để tôi đi lấy
Đoạn 2: Từ “Để chị...chưa thấy”
Đoạn 3: Còn lại


- 1 học sinh đọc toàn vở kịch


<b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm,
đàm thoại


- Tổ chức cho học sinh thảo luận
- Tổ chức cho học sinh trao đổi nội
dung vở kịch theo 3 câu hỏi trong
SGK


- Nhóm trưởng nhận câu hỏi
- Giao việc cho nhóm


- Các nhóm bàn bạc, thảo luận


- Thư kí ghi phần trả lời


- Đại diện nhóm trình bày kết hợp
tranh


+ An đã làm cho bọn giặc mừng
hụt như thế nào?


- Khi bọn giặc hỏi An: chú cán bộ
có phải tía em khơng, An trả lời
khơng phải tía làm chúng hí hửng
sau đó, chúng tẽn tị khi nghe em
giải thích: kêu bằng ba, khơng kêu
bằng tía.


- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ
chỗ nào, vờ khơng tìm thấy, đến
khi bọn giặc toan trói chú, dì mới
đưa giấy tờ ra. Dì nói tên, tuổi của
chồng, tên bố chồng tưởng là nói
với giặc nhưng thực ra thơng báo
khéo cho chú cán bộ để chú biết và
nói theo.


 Giáo viên chốt lại ý. - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của
người dân với cách mạng.


+ Nêu nội dung chính của vở kịch
phần 2.



- Học sinh lần lượt nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Giáo viên chốt: Vở kịch nói lên
tấm lịng sắc son của người dân với
cách mạng.


- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng.


<b>* Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, đ.thoại * HS khá giỏi diễn được theo vai
- Giáo viên đọc màn kịch. - Học sinh ngắt nhịp, nhấn giọng


- Học sinh lần lượt đọc theo từng
nhân vật và nhận xét


<b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố


- Thi đua phân vai (có kèm động
tác, cử chỉ, điệu bộ)


- 6 học sinh diễn kịch + điệu bộ,
động tác của từng nhân vật (2 dãy)
 Giáo viên nhận xét, tun dương.


1’ <b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Rèn đọc đúng nhân vật


- Chuẩn bị: “Những con sếu bằng


giấy”


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×