Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại thủ đô viêng chăn (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.73 KB, 10 trang )

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Thủ đơ Viêng Chăn là th ủ đơ của nước Cộng hồ Dân chủ nhân dân Lào . Thủ đơ
Viêng Chăn có vị thế đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế. Cùng với cả
nước, Viêng Chăn đã và đang thi hành những chính sách, biện pháp nhằm tăng cường
năng lực thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tiến tới tạo nên một mơi trường đầu tư hấp dẫn,
hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho nhà đầu tư nước ngoài đến với thị trường
Cộng hồ Dân chủ nhân dân Lào nói chung và Thủ đơ Viêng Chăn nói riêng

. Thủ đơ

Viêng Chăn có nhiều tiềm năng và thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội nhưng nhiều
năm qua vẫn chưa có đủ điều kiện để khai thác do thiếu vốn. Thủ đô Viêng Chăn đã thu
hút được nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài và là một trong những thành phố lớn
đứng đầu trong cả nước. Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi đã góp phần không nhỏ
đến hoạt động kinh tế - xã hội của Thủ đô Viêng Chăn , trực tiếp làm sống dậy và phát
triển các ngành kinh tế của Thủ đô Viêng Chăn . Như vậy có thể khẳng định rằng đầu tư
trực tiếp nước ngồi đã giữ một vai trị quan trọng trong công cuộc phát triển nền kinh tế
của Thủ đô Viêng Chăn.
Tuy nhiên hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Thủ đơ Viêng Chăn
cịn bộc lộ nhiều hạn chế, cần phải khắc phục. Vì lý do đó mà tác giả đã chọn chuyên đề:
"Thu hút đầ u tư trực tiế p nước ngoài (FDI) tại Thủ đô Viêng Chăn".
CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
1.1. Khái niệm, đặc điểm và hin
̀ h thực vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

1.1.1. Khái niệm về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Đầu tư là một hoạt động sử dụng vốn vào quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội
nhằm tạo ra năng lực vốn lớn hơn, là một bộ phận của sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp nhằm thu được lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế - xã hội. Vốn đầu tư đó là phần tích
lũy của các ngành, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các tổ chức xã hội, tiền tiết kiệm của
cá nhân và vốn huy động từ các nguồn khác.




1.1.2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Đầu tư trực tiếp nước ngồi ít chịu sự chi phối của chính phủ, ít bị phụ thuộc vào
các mối quan hệ giữa nước chủ nhà và nước tiếp nhận đầu tư.
- Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp một số lượng vốn tối thiểu theo quy định
của từng nước nhận đầu tư để họ có quyền được trực tiếp tham gia điều hành đối tượng
mà họ bỏ vốn đầu tư. Ví dụ: Tại nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, theo luật khuyến
khích đầu tư nước ngồi, nếu doanh nghiệp liên doanh thì chủ đầu tư nước ngồi phải
đóng góp số vốn tối thiểu 30% của tổng số vốn pháp định.
- Quyền quản lý, điều hành kinh doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phụ
thuộc vào mức độ đóng góp vốn. Nếu nhà đầu tư góp vốn 100% thì doanh nghiệp đó là
hồn tồn do chủ đầu tư nước ngoài quản lý và điều hành. Nói tóm lại tỷ lệ góp vốn của
nhà đầu tư nước ngồi càng cao thì quyền điều hành, quản lý ra quyết định càng lớn.
1.1.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài Lào .
Trong thực tiễn, FDI được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, trong đó
những hình thức được áp dụng phổ biến bao gồm: Hợp đồng hợp tác kinh doanh,doanh
nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, các hình thức đầu tư và phương
thức tổ chức thu hút đầu tư khác như: xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), hơ ̣p
đồ ng xây dựng – chuyể n giao – kinh doanh (BTO), hơ ̣p đồ ng xây dựng – chuyể n giao
(BT).

1.2. Tiêu chí đánh giá kế t quả thu hút đầ u tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào mô ̣t điạ
phƣơng.
1.2.1. Qui mô, tố c độ tăng trưởng của FDI.


Thứ nhất: số lượng và quy mô của các dự án FDI

 Thứ hai: tốc độ tăng của vốn đầu tư được thu hút

 Thứ ba: hình thức và lĩnh vực FDI
 Thứ tư: cơ cấu nguồn vốn đầu tư
 Thứ năm: tỷ lệ vốn FDI được thực hiện
 Thứ sáu: tỷ trọng vốn và giá trị sản phẩm trong nền kinh tế

1.2.2. Cơ cấ u FDI theo ngành, lĩnh vực,quố c gia đầ u tư




Lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài



Cơ cấu nguồn vốn đầu tư



Tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài được thực hiện



Tỷ trọng vốn và giá trị sản phẩm trong nền kinh tế

1.2.3. Đóng góp của FDI vào sự phát triển kinh tế của điạ phương.
FDI có tác đơ ̣ng đẩ y nhanh quá trình chuyể n dich
̣ cơ cấ u kinh t

ế của địa phương


cấ p tỉnh của các nước đang phát triể n là tâ ̣p trung vào công nghiê ̣p chế biế n .
FDI đố i với chuyể n giao công nghê ̣ . Công nghê ̣ là ́ u tớ khơng thể thiế u trong
q trình phát triển kinh tế – xã hội của một quốc gia, cũng như điạ phương.

1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút vốn đờu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi.
1.3.1.Những nhân tố bên ngoài


Xu hướng hợp tác và cạnh tranh trong khu vực và thế giới



Xu hướng tự do hóa thương mại và đầu tư quốc tế



Cách mạng khoa học - công nghệ



Sự thiếu hụt về nguồn vốn.

1.3.2. Những nhân tớ nợi taị .


Sự ổn định về chính trị trên địa bàn



Chính sách thu hút FDI của địa phương




Sự phân cấp trong thu hút FDI



Năng lực tiếp nhận vốn FDI của địa phương



Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý của địa phương



Trình độ phát triển của nền kinh tế



Hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn



Đặc điểm văn hóa – xã hội



Dung lượng và tiềm năng thị trường

1.4. Vai trò của đầ u tƣ trực tiế p nƣớc ngoài.

1.4.1. Đối với nước đầu tư


FDI đem lại lợi nhuận cao hơn đầu tư trong nước hoặc xuất khẩu hàng hoá. Đây là
vấn đề quan trọng hàng đầu đối với các nhà đầu tư. Tuy việc đầu tư ra nước ngoài làm
giảm nhu cầu tương đối về lao động ở trong nước hay giảm năng suất nhưng ngược lại lợi
nhuận thu được từ đầu tư nước ngoài cao hơn.

1.4.2. Đối với nước nhận đầu tư
Đối với các nước đang phát triển, tác dụng chủ yếu của đầu tư trực tiếp nước ngồi
là tăng tích luỹ vốn và bù đắp sự thiếu hụt ngoại tệ. Do thu nhập của các nước đang phát
triển thấp nên tích luỹ thấp mà tỷ lệ đầu tư cao.
-

Đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là một nguồn vốn bổ sung quan trọng cho

vốn đầu tư trong nước, nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư cho phát triển.
- FDI là nguồ n vố n quan tro ̣ng trong phát triể n kinh tế , góp phầ n tăng ngân sách xã
hô ̣i, làm tăng vốn đầu tư phát triển trong tồn xã hội , góp phần chuyển dịch cơ cấ u kinh
tế , tăng kim nga ̣ch xuấ t khẩ u và giải quyế t công ăn viê ̣c làm

, xây dựng cơ sở ha ̣ tầ ng

mạnh cho Thủ đơ Viêng chăn.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỚN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾPNƢỚC
NGOÀI TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN TRONG THỜI GIAN QUA

2.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinhế-xã
t hội của thủ đô Viêng Chăn
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Thủ đơViêng Chăn có vị trí địa lý rất thuận lợi, nằm ở vùng đồng bằng Thủ đô
Viêng Chăn, vùng kinh tế trọng điểm miền trung, có tổng diện tích tự nhiên là 3920
km2 (chiếm 1,7% diện tích cả nước), dân số trung bình năm 2015 là 951,255 người, mất
độ dân số là 224 người/ km2. Thủ đô Viêng Chăn hi ện có 9 huyện là Chănthabuly,
Sikhottabong, Xaysettha, Sisattanak, Naxaythong, Xaythany, Hatxayphong, Sangthong,
Parknguem. Tồn Viêng Chăn có 483 thơn bản, trong đó khu vực thành thị chiếm 63%
tổng số thơn bản, khu vực nông thôn ngược lại chỉ chiếm 37%. Dân số Viêng Chăn có


trình độ văn hố cao nhất nước, có tình thần cần cù lao động và thuyền thống yêu nước
và ý chí cách mạng kiên cường.

2.1.2. Đặc điểm kiện kinh tế - xã hội
Thủ đơ Viêng Chăn được tích cực phát triển toàn diện và chia bằng nhiều giai đoạn
phát triển. Những giai đoạn khôi phục kinh tế và xây dựng lên xã hội chủ nghĩa và giai
đoạn thực tế thay đổi chính sách mới, áp dụng cơ chế thị trường, giai đoạn đó dù gặp
nhiều khó khăn những chúng ta có thể xác định được từng bước phát triển kinh tế - xã hội
của Thủ đô Viêng Chăn.

2.2. Thực trạng thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi ta ̣i thủ đơ Viêng Chăn
2.2.1. Về qui mô và tồ c độ thu hút FDI.
FDI bắt đầu vào Thủ đô Viêng chăn t ừ năm 1988, nhìn chung nhịp độ thu hút FDI
trên địa bàn Thuủ đô Viêng chăn bi ến động thất thường, khơng đồng đều qua các năm,
thầm chí từ năm 2005 đến năm 2014 thu hút được nhiều dự án so với giai đoạn từ năm
1988 đến năm 2014 nhưng tổng số vốn đầu tư lại nhỏ hơn. Theo báo cao của Sở kế hoạch
và đầu tư Thủ đô Viêng chăn, trong giai đoạn từ năm 1988 đến năm 2014 Thủ đô Viêng
chăn thu hút được 2,360 dự án với tổng vốn đầu tư 7,346,406,093 triệu USD, giai đoạn
này có nhà đầu tư nước ngoài 45 quốc gia như: Việt Nam ,Trung Quốc, Thái Lan, Pháp,
Nam Hàng Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Mỹ, Singapore, Úc và Các nước khác, vv...


2.2.2. Về cơ cấ u vố n đầ u tư
 Cơ cấu theo ngành
 Cơ cấu theo hình thức đầu tư
 Cơ cấu theo đối tác đầu tư

2.2.3. Đóng góp của FDI váo nền kinh tế điạ phương.
 FDI thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ trên địa bàn Thủ đơ
 FDI góp phần tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế


 Thực trạng đầu tư theo số dự án và quy mô vốn của các doanh nghiệp Việt Nam
tại Thủ đơ Viêng Chăn 2005-2011 nói chung
 FDI đóng góp đáng kể vào ngân sách của tỉnh và cân đối vĩ mô
 FDI giúp đào tạo phát triển nguồn nhân lực và tạo công ăn việc làm

2.3. Nhƣ̃ng nhân tố cơ bản ảnh hƣởng tới viêc̣ thu hút đầ u tƣvố n FDI.
2.3.1. Xu hướng vận động của FDI trên thế giới.
2.3.2. Chiển lược đầ u tư phát triể n củu các

TNCS.

2.3.3. Môi trường đầu tư và khả năng thu hút vố n FDI của nước tiế p nhận đầu tư
2.4. Đánh giá chung vế thu hút đầ u tƣ trực tiế p tại thủ đô Viêng chăn
2.4.1.Những thành tựu
FDI đầu tư vào Thủ đô Viêng Chăn là một hướng đầu tư mới trong sản xuất kinh
doanh, các FDI đã quan tâm đến thị trường này và có nhiều doanh nghiệp trong thời gian
qua đạt được một số kết quả đáng khích lệ, tạo vị thế của các doanh nghiệp Việt Nam tại
thị trường Thủ đô Viêng Chăn trong giai đoạn 2005-2014.
Những kết quả này thể hiện trên các mặt như sau:
 Về nhận thức pháp luật

 Về năng lực đầu tư
 Về quy mô đầu tư
 Nguyên nhân thành công của doanh nghiệp

2.4.2. Những tổ n taị và nguyên nhân
 Một nguyên nhân khách quan:

(1): Trong hoạt động quảng bá cơ hội đầu tư của cơ quan chức năng, Nhà nước Lào
còn chưa được quan tâm đúng mức và thường xuyên.
(2): Hệ thống cơ sở vật chất cơ sở phục vụ đào tạo ngành nghề, kỹ năng sản xuất
sản phẩm, đào tạo lao động quản lý doanh nghiệp còn yếu và hạn chế.


(3): Môi trường đầu tư chưa đủ hấp dẫn, thông thống. Hệ thống pháp luật chưa
mạch lạc, thiếu tính đồng bộ, nhất quán hay sửa đổi nhiều lần làm cho các nhà đầu tư
Việt Nam phực tạp và thiếu sự lòng tin.
(4): Hệ thống giao dịch ngân hàng tiền tệ cho doanh nghiệp hoạt động đầu tư, kinh
doanh thuốc ngành còn hạn chế cả về chất lượng lẫn số lượng. ( ngân hàng, y tế, bảo
hiểm).
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU
TƢTRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀITẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂNNƢỚC CHDCDN
LÀO

3.1. Nhƣ̃ng thách thƣ́c và cơ hô ̣i thu hút đầ u tƣ trƣ̣c tiế p nƣớc ngoài vào thủ
đô Viêng Chăn trong giai đoa ̣n tới.
3.2. Quan điể m để thu hút đầ u tƣ trực tiế p nƣớc ngoài.
3.2.1. Quan điểm thu hút FDI.
Phát huy những thành quả phát triển của giai đoạn trước và những kinh nghiệm đã
tích luỹ trong q trình khai thác các nguồn lực, lợi thế so sánh, vị trí địa lý của thành
phố, tạo bước phát triển kinh tế - xã hội và bền vững trở thành một trong những vùng

phát triển năng động. Nâng cao vị thế của Thủ đô Viêng Chăn, phấn đấu đưa Viêng Chăn
trở thành một trong những trung tâm kinh tế, văn hố có ý nghĩa lớn đối với khu vực và
thế giới. Đến năm 2020 Viêng Chăn phải trở thành một trung tâm cơng nghiệp, du lịch,
khơng chỉ có ý nghĩa quốc gia mà cịn có một tầm ảnh hưởng đáng kể trên trường quốc
tế.

3.2.2.Định hướng và mục tiêu thu hút FDI của thủ đô Viêng Chăn
* Định hướng phát triển kinh tế-xã hội của Thủ đôViêng Chăn
- Mục tiêu:
Thứ nhất: tiếp tục phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững. Chủ
động khai thác tối đa các lợi thế và hạn chế các mặt bất lợi do mở rộng của quá trình hội
nhập. Huy động tốt các nguồn lực để tiếp tục đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, hiệu quả


và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm chi phí
sản xuất để nâng cao chất lượng tăng trưởng và đẩy mạnh xuất khẩu.
Thứ hai: phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tập trung hơn nữa về xã
hội hóa giáo dục và y tế; tăng cường ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ trong
hoạt động kinh tế; giữ vững an ninh chính trị; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, giảm
nghèo, tạo việc làm cho người lao động; cải thiện mức sống của dân cư, nhất là vùng sâu,
vùng xa của đồng bào dân tộc thiểu số.
Thứ ba: thực hiện tốt những chương trình phát triển bền vững trên cả 3 lĩnh vực
chính: phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên và môi trường.
*Một số chỉ tiêu chủ yếu
1)

Cơng nghiệp khai thác khống sản

2)


Ngành cơng nghiệp xây dựng

3)

Ngành dịch vụ

3.2.3.Nhu cầ u về vố n đầ u tư vào thủ đô Viêng Chăn
3.3. Mô ̣t số giải pháp thu hút FDI vào Thủ đô Viêng Chăn
3.1. Hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài


Sự hỗ trợ nguồn vốn đầu tư



Ưu đãi về thuế



Chính sách ngoại hối



Hỗ trợ đào tạo lao động

3.2. Nâng cao tình hấ p dẫn của môi trường đầ u tư


Hoàn thiện hệ thống pháp lý




Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính



Chính sách thuế

3.3. Phát triển ng̀n nhân lực
3.4. Phát triển cơ sở hạ tầng


KẾT LUẬN
1. Kế t luâ ̣n
Ngoài những hạn chế và yếu kém của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, của yếu tố quản
lý cịn có những yếu kém của yếu tố quy mô công nghệ lẫn quy mô sản phẩm. Để
có được một thế đứng trong việc chống chọi áp lực về quy mô, các doanh nghiệp cần
thực hiện các liên kết kinh tế..

2. Kiến nghi ̣
2.1. Đối với nhà nước
Thứ nhất: Thực hiện tốt các chính sách ưu đãi được quy định và thực hiện tốt cơ chế
một cửa trong đăng ký kinh doanh để việc đăng ký kinh doanh được thực hiện một cách
gọn nhẹ, rõ ràng và tiết kiệm thời gian, khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Thứ hai: Bộ kế hoạch và đầu tư, sở Kế hoạch và đầu thủ đô Viêng Chăn, Bộ
Thương mại, sở Thương mại Thủ đô Viêng Chăn cần phải phối hợp với Đại sứ quan Việt
Nam tại Lào để lựa chọn được nhà đầu từ có năng lực, đầu tư có hiệu quả.
Thứ ba: Sở kế hoạch và đầu tư cần phải kết hợp với các cơ quan ban ngành, các
huyện lập quy hoạch kế hoạch, lập dự án kêu gọi đầu tư hàng năm đồng thời lập hệ thống
cung cấp thơng tin về cơ hội đầu tư của mình cho các nhà đầu tư.

Thứ tư: Xây dựng cơ sở hạ tầng, xác định môi trường đầu tư rõ ràng, áp dụng khoa
học công nghệ vào việc phát triển kinh tế-xã hội hiện đại hóa và nâng cao chất lượng
quản lý nhân sự để thu hút và hấp dẫn được các Nhà đầu tư có quy mơ lớn sang đầu tư.
Đó sẽ làm cơ hội phát triển và đưa đất nước đổi mới giai đoạn tới.

2.2. Đối với thủ đô Viêng Chăn
- Xây dựng hệ thống pháp luật, chính sách cho hoạt động FDI tại Viêng Chăn có
tính đồng bộ, nhất quán, rõ ràng, chặt chẽ và khả thi. Coi trọng việc tổ chức thực thi pháp


luật và hoạt động kiểm tra việc tuân tu pháp luật. Hoạt động điều chỉnh, sửa đổi chính
sách pháp luật FDI phù hợp thực tế nên được tiến hành thường xuyên, định hướng rõ
ràng, tích cực cho hoạt động FDI có lợi, hạn chế và loại bỏ hoạt động FDI thiếu lành
mạnh cho kinh tế chính trị nước bạn Lào.



×