Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.96 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Bí quyết chọn mua máy ảnh số
TTO - Máy ảnh đang trở thành thiết bị số phổ thông nhờ mức giá ngày càng rẻ và đa chủng loại.
Tuy nhiên, cũng vì có hàng loạt lựa chọn khác nhau, ngƣời mua thƣờng khá bối rối khi muốn
sắm đƣợc một chiếc máy ảnh thật sự ƣng ý.
Trƣớc khi đến các cửa hàng điện máy, bạn có thể tham khảo các thơng số cơ bản sau đây của
máy ảnh.
Bộ cảm biến
Kích cỡ cảm biến là một trong những thông số quan trọng nhất khi mua máy
chụp ảnh chuyên nghiệp
Cảm biến (sensor) là thành phần quan trọng của máy hay nói một cách hình tƣợng, cảm biến
đƣợc coi là trái tim của cả thiết bị. Sở dĩ một chiếc máy ảnh có thể ghi hình là nhờ vào cảm biến
ánh sáng này.
Trƣớc đây, khi cơng nghệ kỹ thuật vẫn cịn kém xa những thành
tựu nhƣ ngày nay, ý tƣởng thiết kế camera số chƣa xuất hiện,
ngƣời ta sử dụng các phim nhạy sáng để chế tạo camera chụp hình.
Sau khi đƣợc phơi sáng, loại phim này sẽ cho ra hình ảnh. Tuy nhiên, trở ngại của kỹ thuật cũ là
ngƣời dùng sẽ phải tốn rất nhiều phim để chụp một vài bức ảnh, trong khi không thể sử dụng lại
đƣợc.
Hiện nay, phim nhạy sáng hoàn toàn thất thế trƣớc kĩ thuật chụp ảnh mới dựa vào cảm biến. Về
mặt bản chất, loại cảm biến này cũng khơng khác gì phim nhạy sáng trƣớc đây, nhƣng kĩ thuật
mới giúp ngƣời chụp ảnh có thể sử dụng lại đƣợc loại kiểu phim nhạy sáng hiện đại.
Do đó, khi mua máy ảnh kĩ thuật số, bạn hãy tìm hiểu thơng tin về cảm biến mà các nhà sản xuất
Zoom quang
Ngƣời dùng thƣờng bối rối giữa loại zoom số và zoom quang. Về mặt kĩ thuật, zoom quang là
loại ống kính phóng đại mà máy ảnh thật sự có. Đây là bộ phận của thấu kính camera, khơng
phải là thành phần thuộc thân máy. Với zoom quang, bộ phận chuyển động trong thấu kính sẽ
giúp ngƣời dùng phóng to thu nhỏ ảnh. Nhờ đó, chất lƣợng ảnh đƣợc giữ ngun mà khơng bị
vỡ.
Trong khi đó, là một thành phần của máy ảnh nhƣng zoom số không liên quan tới thấu kính.
Những gì mà zoom số thực hiện là tăng độ phân giải của ảnh bằng phần mềm. Do đó, về bản chất
khơng phóng đại ảnh mà chỉ làm cho ngƣời chụp cảm thấy gần đối tƣợng hơn mà thôi. Chất
lƣợng của bức ảnh không đƣợc sắc nét nhƣ khi sử dụng zoom quang.
Khi mua máy ảnh, luôn phải kiểm tra xem mức zoom quang mà thiết bị hỗ trợ và không cần chú
tâm vào zoom số. Tất nhiên, giá của máy ảnh có zoom quang sẽ đắt hơn nhiều.
Độ phân giải
Độ phân giải cao không đồng nghĩa với chất lƣợng máy ảnh tốt
Thực tế là bạn không nên… tự hào về độ phân giải của máy ảnh. Đáng tiếc là chỉ số này đang
khiến nhiều ngƣời hiểu nhầm thành chất lƣợng ảnh của máy. Trên thực tế, chất lƣợng của ảnh
phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố khác.
Mức độ phân phải cao không có nghĩa camera này tốt hơn camera kia. Nếu bạn có một chiếc
EOS SLR có 8 MP, chắc chắn nó có khả năng chụp những bức ảnh tuyệt vời hơn nhiều so với
một chiếc máy ảnh du lịch 12 MP. Lí do là bộ cảm biến của máy SLR làm nên giá trị của bức
ảnh, thay vì độ phân giải.
Độ phân giải chỉ có ý nghĩa khi bạn tính tới chuyện in bức ảnh. Lí do là chúng sẽ quyết định tới
kích cỡ ảnh sẽ in. Do đó, với ngƣời dùng thơng thƣờng, chỉ cần 4 MP là đủ.
Phụ kiện, kiểu dáng và thƣơng hiệu nhà sản xuất là những lƣu ý cần thiết khi
mua máy ảnh số
Thông số quan trọng kế tiếp bạn phải kiểm tra khi mua máy ảnh số là chất lƣợng thiết kế. Có
hàng tá mẫu sản phẩm cùng chủng loại có thể khiến ngƣời mua bối rối. Nhìn chung, nên chọn
loại nào nhỏ gọn và của các hãng nổi tiếng để có thể an tâm hơn với khâu hậu mãi và bảo hành
nếu cần. Lựa chọn cuối cùng còn thuộc về gu thẩm mĩ của ngƣời mua.
Phụ kiện
Đừng quên tới các phụ kiện kèm theo máy khi sắm thiết bị, thơng thƣờng gồm có thẻ nhớ, bộ kit
lau chùi, túi xách, chân…Có khi, chúng đƣợc bán kèm với hộp sản phẩm với tƣ cách là phụ kiện
khuyến mãi. Do đó, lƣu ý khi mua máy hỏi kĩ nhân viên bán hàng các phụ kiện kèm theo miễn
phí.
NHẬT VƢƠNG<i> tổng hợp</i>
<b>Width</b> <b>Height</b> <b>Aspect </b>
<b>ratio</b>
<b>Actual pixel </b>
<b>count </b>
640 480 307,200 0.3 Apple QuickTake 100 (1994)
832 608 505,856 0.5 Canon Powershot 600 (1996)
1,024 768 786,432 0.8 Olympus D-300L (1996)
1,280 960 1,228,800 1.3 Fujifilm DS-300 (1997)
1,280 1,024 5:4 1,310,720 1.3
Fujifilm MX-700 / Leica Digilux
(1998), Fujifilm MX-1700 (1999) /
Leica Digilux Zoom (2000)
1,600 1,200 1,920,000 2 Nikon Coolpix 950
2,012 1,324 2,663,888 2.74 Nikon D1
2,048 1,536 3,145,728 3 Canon PowerShot A75, Nikon
Coolpix 995
2,272 1,704 3,871,488 4
Olympus Stylus 410, Contax i4R
(although CCD is actually square
2,272x2,272)
2,464 1,648 4,060,672 4.1 Canon 1D
2,640 1,760 4,646,400 ×
3
4.7 × 3 (14.1
MP)
Sigma SD14, Sigma DP1 (3 layers
of pixels, 4.7 MP per layer, in
Foveon X3 sensor)
2,560 1,920 4,915,200 5
Olympus E-1, Sony Cyber-shot
F707, Sony Cyber-shot
DSC-F717
2,816 2,112 5,947,392 6 Olympus Stylus 600 Digital
3,008 2,000 6,016,000 6 Nikon D40, D50, D70, D70s,
Pentax K100D
3,072 2,048 6,291,456 6.3 Canon 300D, Canon 10D
3,072 2,304 7,077,888 7 Olympus FE-210, Canon
PowerShot A620
3,456 2,304 7,962,624 8 Canon 350D
3,264 2,448 7,990,272 8 Olympus E-500, Olympus SP-350,
Canon PowerShot A720 IS
3,504 2,336 8,185,344 8.2 Canon 30D, Canon 1D II, Canon
1D II N
3,520 2,344 8,250,880 8.25 Canon 20D
3,648 2,736 9,980,928 10
Olympus E-410, Olympus E-510,
Panasonic FZ50, Fujifilm FinePix
HS10
3,872 2,592 10,036,224 10
3,888 2,592 10,077,696 10.1 Canon 400D, Canon 40D
4,064 2,704 10,989,056 11 Canon 1Ds
4,000 3,000 12,000,000 12 Canon Powershot G9, Fujifilm
FinePix S200EXR
4,032 3,024 12,192,768 12.3 Olympus PEN E-P1
4,256 2,832 12,052,992 12.1 Nikon D3, Nikon D3S, Nikon
D700, Fujifilm FinePix S5 Pro
4,272 2,848 12,166,656 12.2 Canon 450D
4,288 2,848 12,212,224 12.2
Nikon D2Xs/D2X, Nikon D300,
Nikon D90, Nikon D5000, Pentax
K-x
4,900 2,580 16:9 12,642,000 12 RED ONE Mysterium
4,368 2,912 12,719,616 12.7 Canon 5D
4,672 3,104 14,501,888 14.5 Pentax K20D
4,752 3,168 15,054,336 15.1 Canon EOS 500D, Canon EOS
50D
4,992 3,328 16,613,376 16.6 Canon 1Ds II, Canon 1D Mark IV
5,184 3,456 17,915,904 17.9 Canon EOS 550D, Canon EOS
60D, Canon EOS 7D
5,270 3,516 18,529,320 18.5 Leica M9
5,616 3,744 21,026,304 21.0 Canon 1Ds III, Canon 5D Mark II
6,048 4,032 24,385,536 24.4 Sony α 850, Sony α 900, Nikon
D3X
7,500 5,000 37,500,000 37.5 Leica S2
7,212 5,142 39,031,344 39.0 Hasselblad H3DII-39
8,176 6,132 50,135,232 50.1 Hasselblad H3DII-50
8,956 6,708 60,076,848 60.1 Hasselblad H4D-60
8,984 6,732 60,480,288 60.5 Phase One P65+
Danh sách sản phẩm đoạt giải
<b>Danh Hiệu </b> <b>Sản Phẩm </b> <b>Ghi chú </b>
<b>Phần mềm xử </b>
<b>lý ảnh tốt </b>
Adobe
Photoshop
Lightroom 2
<b>Máy quay </b>
<b>phim HD bán </b>
<b>chuyên tốt </b>
<b>nhất </b>
Canon LEGRIA
HF S10
Sản phẩm này sử dụng bộ nhớ Flash kép, cảm biến Full HD 8
Megapixel và zoom quang 10x. Với Legria HF S10, bạn có
thể quay những đoạn phim có chất lƣợng khơng thua kém
máy quay phim chuyên nghiệp.
<b>Máy ảnh số </b>
<b>medium </b>
<b>format tốt </b>
<b>nhất </b>
Hasselblad
H3DII-50
H3DII-50 là chiếc máy đầu tiên sử dụng cảm biến 50
Megapixel của Kodak. Cảm biến này có diện tích gấp đơi
diện tích cảm biến Full Frame 35 mm trên máy ảnh DSLR.
<b>range finder </b>
<b>tốt nhất </b>
Leica M8.2
M8.2 là bƣớc cải tiến đáng giá so với phiên bản M8. M8.2 có
thêm chế độ chụp S - máy sẽ tự động chỉnh độ phơi sáng,
ISO, whitebalance. Leica cũng giảm ồn và giảm bớt rung
động màn trập trong dịng máy này, giúp bạn có đƣợc tấm
hình với cảm giác "Leica" rõ rệt hơn.
<b>Sáng chế tốt </b>
<b>nhất </b>
Fujifilm Super
CCD EXR
Đây là công nghệ cảm biến ảnh số mới của Fujifilm, họ đã
thêm một lớp lọc màu lên cảm biến, cho phép cảm biến nhạy
sáng hơn và cho ra ít nhiễu hơn. Cảm biến này cũng ứng dụng
công nghệ Close Incline Pixel Coupling giúp giảm thiểu sự
sai màu sắc
<b>Máy ảnh </b>
<b>DSLR chuyên </b>
<b>nghiệp tốt </b>
Nikon D3x
Chiếc Nikon D3 nổi tiếng, nay có thêm yếu tố x, đáp ứng lòng
mong mỏi của những nhiếp ảnh gia yêu chiếc D3 nhƣng cần
thêm độ phân giải. D3x xứng đáng là chiếc máy ảnh chuyên
nghiệp tốt nhất
<b>Máy ảnh </b>
<b>DSLR bán </b>
<b>chuyên tốt </b>
<b>nhất </b>
Canon EOS 5D
Mark II
Là kẻ kế thừa 5D, Mark 2 đƣợc nâng cấp cảm biến, tăng độ
phân giải lên 21,1 Megapixel, có khả năng chụp ảnh với độ
nhạy sáng từ 50 đến 25.600 ISO và quay phim Full HD. Đây
là chiếc máy ảnh bán chuyên nghiệp nhanh, đáng tin cậy và
cho chất lƣợng hình tuyệt vời.
<b>Máy ảnh </b>
<b>DSLR tầm </b>
<b>trung tốt nhất </b>
Nikon D90
D90 thực sự là chiếc DSLR đáng giá khi mang trong mình
<b>nghiệp tốt </b>
<b>nhất </b>
Canon TS-E
17mm f/4L
Đây là lens "tilt and shift" góc rộng nhất hiện nay trên thị
trƣờng, là lựa chọn hoàn hảo cho giới chụp ảnh kiến trúc hoặc
phong cảnh. Thấu kính của TS-E 17mm f/4L đƣợc phủ lớp
chống chói, giảm hiện tƣợng bóng ma vốn là một nhƣợc điểm
của loại lens này.
<b>Lens tốt nhất </b> Sony 70-400mm
F4-5.6 G SSM
Với 18 thành phần chia làm 12 nhóm, chiếc ống kính này
nặng 1,5 kg và cho chất lƣợng ảnh tuyệt vời ở mọi tiêu cự.
<b>Lens entry </b>
<b>level tốt nhất </b>
Sigma
18-250mm F3.5-6.3
DC OS HSM
Đây là chiếc ống kính đáng giá dành cho ngƣời mới khởi đầu
nhiếp ảnh. Lens cho hình ảnh sắc nét, chất lƣợng ảnh tuyệt
với với hệ thống chống rung hình tích hợp.
<b>compact bán </b>
<b>chuyên tốt </b>
<b>nhất </b>
PowerShot G10 là chiếc máy ảnh ngắm và chụp tuyệt vời với khả năng chụp
ảnh RAW và các chức năng chỉnh tay. Đây xứng đáng là
chiếc máy ảnh du lịch bán chuyên tốt nhất trong năm.
<b>Máy ảnh siêu </b>
<b>zoom tốt nhất </b>
Sony Cyber-shot
DSC-HX1
Với khả năng zoom 20x, ống kính khẩu 2.8, có khả năng chụp
ảnh panorama rộng 224 độ chỉ với một nút nhấn. Đây cũng là
máy ảnh compact đầu tiên của Sony sử dụng cảm biến Exmor
CMOS cho phép chụp ảnh ở tốc độ 10 khung hình mỗi giây, ở
độ phân giải tối đa 9,1 Megapixel và khả năng quay phim Full
HD.
<b>Máy ảnh bỏ </b>
<b>túi chống sốc </b>
<b>tốt nhất </b>
Olympus mju
Tough 8000 là lựa chọn hoàn hảo cho ngƣời có nhu cầu chụp
ảnh ở mơi trƣờng khắc nghiệt, có khả năng chống nƣớc ở độ
sâu 10m, chống sốc khi rơi ở độ cao 2m, có thể hoạt động ở
nhiệt độ -10 độ C, và bị đè dƣới một trọng lƣợng 100kg
<b>Máy ảnh bỏ </b>
<b>túi tốt nhất </b>
Fujifilm FinePix
F200EXR
Chiếc máy này sử dụng những cơng nghệ tiên tiến nhất, ảnh
chụp từ nó rất đáng kinh ngạc mặc dù giá tiền rất bình dân.
<b>Điện thoại </b>
<b>chụp ảnh tốt </b>
<b>nhất </b>
Nokia N86
Nokia N86 có khả năng chụp ảnh độ phân giải 8 Megapixel
với ống kính Carl Zeiss F2.8, góc rộng. Máy ảnh trên chiếc di
động này có khả năng đo sáng center weighted, tốc độ chụp
1/1.000 giây, nhiều kiểu đánh flash, nhiều chế độ chụp, có
khả năng chụp macro ở khoảng cách 10 cm.
<b>Máy ảnh </b>
<b>DSLR "entry </b>
Olympus E-620
Đây là máy ảnh dùng chuẩn 4/3 gọn nhẹ, màn hình lật, hệ
thống lấy nét 7 điểm, cảm biến 12,3 Megapixel, chất lƣợng
ảnh có thể làm vừa lịng các nhiếp ảnh gia mới chập chững
bƣớc vào con đƣờng nghiêm túc trong nhiếp ảnh.
<b>Máy quay </b>
<b>phim "entry </b>
<b>level" tốt </b>
<b>nhất </b>
Samsung
SMX-F34
Đây là chiếc máy quay tƣơng thích với Youtube, có bộ nhớ
trong 16 GB, có khe cắm thẻ nhớ SD/SDHC để lƣu ảnh chụp
hoặc phim quay nếu cần. Hệ thống zoom Intelli 42x không
ảnh hƣởng đến chất lƣợng phim quay đƣợc.
<b>Thẻ lưu trữ </b>
<b>tốt nhất </b>
Panasonic 32
GB SDHC
Thẻ nhớ này của Panasonic đảm bảo tốc độ ghi luôn đạt mức
6 MB mỗi giây và tốc độ đọc ở mức 20 MB một giây, phù
<b>Máy in ảnh </b>
<b>tốt nhất </b>
Canon Pixma
Pro9500 Mark II
Máy in này có khả năng in 16bit màu dùng hệ thống 10 bình
mực riêng biệt bao gồm hai hộp mực đen khác nhau cho giấy
bóng và giấy mờ. Bản in từ máy này gam màu chuẩn xác và
chất lƣợng hình mịn màng vƣợt trội.
<b>Máy in đa </b>
<b>chức năng tốt </b>
<b>nhất </b>
Epson Stylus
Photo PX800FW
Đây là máy in 4 trong một, có thể in, scan, fax, copy. Máy có
khả năng in ảnh với chất lƣợng không thua kém ảnh in ở Lab.
Ngồi ra, máy có Wi-Fi giúp bạn in ấn không dây với chất
lƣợng vƣợt trội ở mọi nơi mà không lo dây nhợ rắc rối.
<b>Máy in ảnh </b>
<b>khổ lớn tốt </b>
Epson Stylus Pro
<b>nhất </b> bền lâu dƣới mọi thời tiết.
<b>Giấy in phun </b>
<b>màu tốt nhất </b>
Hahnemühle
Photo Rag
Baryta
Những tờ giấy in ảnh này sử dụng 100% sợi cotton, có lớp
phủ barium sulphat giúp ảnh in có sắc trắng và đen tuyệt đối
đồng thời ảnh màu cũng cho màu sắc rực rỡ.
<b>Quầy in ảnh </b>
<b>nhanh tốt </b>
<b>nhất </b>
Kis Photobook
Maker
Bạn có thể in hình với chất lƣợng tuyệt vời, trên giấy chống
nƣớc, chống trầy chỉ với 2 phút chờ đợi ở các quầy in ảnh Kis
Photobook Maker.
<b>Film chụp </b>
<b>ảnh tốt nhất </b>
Kodak EKTAR
Kodak Professional Ektar 100 khổ 35 mm và 120 mm sử
dụng công nghệ sản xuất film dùng trong điện ảnh, cho độ
bão hòa màu cao, màu sắc rực rỡ sống động, chất ảnh mịn
màng ngay cả khi in khổ lớn hoặc scan với chất lƣợng cực
cao.
<b>Khung ảnh số </b>
<b>tốt nhất </b>
Kodak OLED
Wireless Frame
Khung ảnh này sử dụng màn hình OLED cho độ sâu màu và
sắc độ màu trung thực. Hình ảnh và độ sáng hiển thị sẽ đƣợc
tối ƣu cho màn hình 800 x 480 pixel. Ngồi ra, bạn có thể tải
hình vào khung ảnh này qua mạng Wi-Fi.
<b>Màn hình cho </b>
<b>chỉnh sửa ảnh </b>
<b>tốt nhất </b>
Eizo ColorEdge
CG242W
Đây là màn hình rộng 24,1 inch có khả năng tự cân chỉnh
profile màu dựa vào phần cứng bên trong chứ không phụ
thuộc vào card đồ họa bạn dùng. Bạn sẽ ln có khơng gian
làm việc với màu sắc chuẩn xác cao nhất so với các màn hình
Đây là dòng TV tuyệt vời để xem phim HD và trình chiếu ảnh
chụp từ các máy DSLR. TV này có khả năng tái tạo đến 96%
gam màu AdobeRGB
<b>Dịch vụ ảnh </b>
<b>tốt nhất </b>
Fujifilm
Photobook
Brilliant
Khác với các dịch vụ in ảnh số trên mạng khác, dịch vụ của
Fujifilm chỉ sử dụng profile màu RGB. Profile màu này chứa
nhiều thông tin hơn, cho phép ảnh in có dải màu rộng, chuyển
màu mƣợt mà và màu da đƣợc lƣu giữ tối đa. Ngồi ra, dịch
vụ này cịn sử dụng giấy ảnh thuộc loại tốt nhất trên thị
trƣờng.
<b>Hệ thống cấp </b>
<b>nguồn cho </b>
<b>flash studio </b>
<b>tốt nhất </b>
Broncolor Scoro
Series
Bộ cấp nguồn Broncolor Scoro A4S là một sản phẩn tuyệt vời
dành cho studio. Sản phẩm này có 3 ngõ ra cho đèn, có thể
điều kiểu từng kênh đèn riêng biệt, khả năng nạp điện cực
nhanh và khả năng tự ổn định nhiệt độ màu khi đánh đèn.
<b>Bộ cấp nguồn </b>
<b>flash di động </b>
<b>tốt nhất </b>
Hensel Porty
Lithium
Hensel Porty gọn gàng, chỉ nặng 5,9 kg, bao gồm cả ắc quy,
là sự lựa chọn đúng đắn cho các nhiếp ảnh gia cần chụp ảnh
chân dung, ảnh cƣới ngoài trời. Ngoài ra, bộ nguồn này cịn đi
kèm một trigger có thêm khả năng điều khiển tinh chỉnh độ
mạnh yếu của flash.
<b>Máy chiếu </b>
<b>ảnh tốt nhất </b>
Epson
EH-TW5000
<b>Máy chiếu </b>
<b>chuyên </b>
<b>nghiệp tốt </b>
JVC DLA-HD75
JVC DLA-HD750 có khả năng trình chiếu màu sắc trung
thực, sắc độ đen chính xác, độ tƣơng phản 50,000:1. Một
trong những máy chiếu home theatre có độ tƣơng phản cao
nhất hiện nay.
<b>Bàn vẽ tốt </b>
<b>nhất </b> Wacom Intuos4
Các bàn vẽ của Wacom luôn dẫn đầu với chất lƣợng và hiệu
năng tuyệt vời, chiếc Intuous4 cũng không là ngoại lệ, với
cảm ứng lực nhấn bút chính xác, lên đến 2048 nấc.
<b>Hệ thống sao </b>
<b>lưu dữ liệu tốt </b>
<b>nhất </b>
Data Robotics
Drobo
Hệ thống lƣu trữ này của Data Robotics với cổng kết nối
FireWire 800 và USB 2.0, có khả năng bảo vệ dữ liệu khỏi
nhiều mối nguy hiểm với giao diện thân thiện, dễ sử dụng
dành cho đối tƣợng nhiếp ảnh gia không cần biết quá nhiều về
công nghệ.
<b>Balô máy ảnh </b>
<b>tốt nhất </b>
Lowepro
Classified AW
Đây là dịng ba lơ gọn gàng mới của Lowepro, cho phép
nhiếp ảnh gia dễ dàng di chuyển, chen lấn ở nơi đông ngƣời
nhƣ xe điện ngầm, trên hè phố mà vẫn yên tâm rằng các thiết
bị đắt tiền của mình đƣợc an toàn.
<b>Phụ kiện tốt </b>
<b>nhất </b>
Vanguard Alta
Pro series