Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.2 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> SỞ GD VÀ ĐT TỈNH QUẢNG NAM</b> <b>KIỂM TRA HỌC KÌ I (2009 – 2010) </b>
<b> TRƯỜNG THPT HIỆP ĐỨC Mơn: Hố học 10 – KHTN</b>
<b>Họ tên: ... Thời gian: 45 phút (KKTGGĐ)</b>
<b>Lớp 10A…..</b>
Chữ ký của Giám thị:
<b>I). TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm). </b><i><b>Hãy tô đen các chọn lựa đúng vào bảng sau</b></i><b> :</b>
<b>01). ; / , \</b> <b>04). ; / , \</b> <b>07). ; / , \</b> <b>10). ; / , \</b>
<b>02). ; / , \</b> <b>05). ; / , \</b> <b>08). ; / , \</b>
<b>03). ; / , \</b> <b>06). ; / , \</b> <b>09). ; / , \</b>
1). Chất nào sau đây khi tham gia phản ứng oxi hóa-khử chỉ có thể đóng vai trò là chất khử?
A). Na B). HCl C). S D). P
2). Kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm trong các phân tử: H2O, CO2, NH3 và SO3 lần lượt là
A). sp3<sub>, sp, sp</sub>2<sub>, sp</sub>2 <sub>B). sp</sub>3<sub>, sp, sp</sub>3<sub>, sp</sub>3 <sub>C). sp</sub>2<sub>, sp, sp</sub>2<sub>, sp</sub>3 <sub>D). sp</sub>3<sub>, sp, sp</sub>3<sub>, sp</sub>2
3). Ngun tố R có Z = 14, vị trí của R trong bảng tuần hồn là
A). chu kỳ4, nhóm IVA.B). chu kỳ3, nhóm IVA.
C). chu kỳ3, nhóm VIA. D). chu kỳ3, nhóm IIA.
4). Nguyên tố X có Z = 17. Trong hợp chất với nguyên tố ở nhóm IA, X có điện hóa trị là
A). 2- B). 2+ C). 1+ D).
1-5). Trong tự nhiên, cacbon có hai đồng vị bền với số khối lần lượt là 12 và 13, nguyên tử khối trung bình của
cacbon bằng 12,0111. % số nguyên tử của đồng vị 12<sub>C là</sub>
A). 98,80%. B). 89,98%. C). 98,89%. D). 98,98%.
6). Nguyên tố R có tổng số electron p của 1 nguyên tử là 10. Số electron ở lớp electron ngồi cùng của
ngun tử đó là A). 8 B). 2 C). 6 D). 4
7). Nguyên tố crom có Z = 24, cấu hình electron của cation Cr3+<sub> là</sub>
A). 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>2<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <sub>B). 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>.</sub>
C). 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>3<sub>.</sub> <sub>D). 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>5<sub>.</sub>
8). Hai nguyên tố X, Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9 và 19, kiểu liên kết hóa học có thể có giữa X và Y
là A). liên kết ion B). liên kết cộng hóa trị có cực.
C). liên kết cho - nhận D). liên kết cộng hóa trị khơng cực.
9). Trong ngun tử ln có loại hạt nào sau đây?
A). electron, nơtron và proton B). electron và proton
C). electron và nơtron D). nơtron và proton
10). Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A). nguyên tử khối. B). số nơ tron
C). số khối. D). điện tích hạt nhân.
<b>II). TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5 điểm). Học sinh làm bài trực tiếp vào tờ giấy này.</b>
<i><b>Bài 1. Nguyên tố X là phi kim mạnh nhất chu kỳ 4. Nguyên tố M là kim loại mạnh nhất chu kỳ 3.</b></i>
a. Biện luận viết cấu hình electron nguyên tử của hai nguyên tố trên? Cho biết tính chất cơ bản của mỗi
nguyên tố? (Cho Z<i>Na=11; ZK=19; ZLi=3; ZF=9; ZCl=17; ZBr=35)</i> (2.0 điểm)
b. Viết sơ đồ tạo liên kết ion trong phân tử hợp chất của M và X? (1.0 điểm)
<i><b>Bài 2. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa-khử sau theo phương pháp thăng bằng electron?</b></i>
<b>Họ tên: ... Thời gian: 45 phút (KKTGGĐ)</b>
<b>Lớp 10A…..</b>
<b>Chữ ký của Giám thị: </b>
<b>I). TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm). </b><i><b>Hãy tô đen các chọn lựa đúng vào bảng sau</b></i><b> :</b>
<b>01). ; / , \</b> <b>04). ; / , \</b> <b>07). ; / , \</b> <b>10). ; / , \</b>
<b>02). ; / , \</b> <b>05). ; / , \</b> <b>08). ; / , \</b>
<b>03). ; / , \</b> <b>06). ; / , \</b> <b>09). ; / , \</b>
1). Ngun tố crom có Z = 24, cấu hình electron của cation Cr3+<sub> là</sub>
A). 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>2<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <sub>B). 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>.</sub>
C). 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>3<sub>.</sub> <sub>D). 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>5<sub>.</sub>
2). Chất nào sau đây khi tham gia phản ứng oxi hóa-khử chỉ có thể đóng vai trị là chất khử?
A). HCl B). S C). P D). Na
3). Trong tự nhiên, cacbon có hai đồng vị bền với số khối lần lượt là 12 và 13, nguyên tử khối trung bình của
cacbon bằng 12,0111. % số nguyên tử của đồng vị 12<sub>C là</sub>
A). 98,80%. B). 89,98%. C). 98,98%. D). 98,89%.
4). Nguyên tố X có Z = 17. Trong hợp chất với nguyên tố ở nhóm IA, X có điện hóa trị là
A). 2+ B). 2- C). 1+ D).
1-5). Nguyên tố R có tổng số electron p của 1 nguyên tử là 10. Số electron ở lớp electron ngoài cùng của
nguyên tử đó là A). 2 B). 4 C). 8 D). 6
6). Hai nguyên tố X, Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9 và 19, kiểu liên kết hóa học có thể có giữa X và Y
là A). liên kết cho - nhận B). liên kết cộng hóa trị có cực.
C). liên kết cộng hóa trị khơng cực. D). liên kết ion
7). Kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm trong các phân tử: H2O, CO2, NH3 và SO3 lần lượt là
A). sp3, sp, sp3, sp3 B). sp3, sp, sp3, sp2 C). sp2, sp, sp2, sp3 D). sp3, sp, sp2, sp2
8). Trong ngun tử ln có loại hạt nào sau đây?
A). nơtron và proton B). electron và proton
C). electron và nơtron D). electron, nơtron và proton
9). Ngun tố R có Z = 14, vị trí của R trong bảng tuần hồn là
A). chu kỳ3, nhóm VIA.B). chu kỳ3, nhóm IVA.
C). chu kỳ4, nhóm IVA. D). chu kỳ3, nhóm IIA.
10). Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A). số nơ tron B). nguyên tử khối. C). điện tích hạt nhân. D). số khối.
<i><b>Bài 1. Nguyên tố X là phi kim mạnh nhất chu kỳ 3. Nguyên tố M là kim loại mạnh nhất chu kỳ 4.</b></i>
a. Biện luận viết cấu hình electron nguyên tử của hai nguyên tố trên? Cho biết tính chất cơ bản của mỗi
nguyên tố? (Cho Z<i>Na=11; ZK=19; ZLi=3; ZF=9; ZCl=17; ZBr=35)</i> (2.0 điểm)
b. Viết sơ đồ tạo liên kết ion trong phân tử hợp chất của M và X? (1.0 điểm)
<i><b>Bài 2. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa-khử sau theo phương pháp thăng bằng electron?</b></i>
FeS + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. (2.0 điểm)
<b> SỞ GD VÀ ĐT TỈNH QUẢNG NAM</b> <b>KIỂM TRA HỌC KÌ I (2009 – 2010) </b>
<b> TRƯỜNG THPT HIỆP ĐỨC Mơn: Hố học 10 – KHTN</b>
<b>Họ tên: ... Thời gian: 45 phút (KKTGGĐ)</b>
<b>Lớp 10A…..</b>
<b>Chữ ký của Giám thị: </b>
<b>I). TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm). </b><i><b>Hãy tô đen các chọn lựa đúng vào bảng sau</b></i><b> :</b>
<b>01). ; / , \</b> <b>04). ; / , \</b> <b>07). ; / , \</b> <b>10). ; / , \</b>
<b>02). ; / , \</b> <b>05). ; / , \</b> <b>08). ; / , \</b>
<b>03). ; / , \</b> <b>06). ; / , \</b> <b>09). ; / , \</b>
1). Nguyên tố R có Z = 14, vị trí của R trong bảng tuần hồn là
A). chu kỳ4, nhóm IVA.B). chu kỳ3, nhóm IVA.
C). chu kỳ3, nhóm VIA. D). chu kỳ3, nhóm IIA.
2). Nguyên tố crom có Z = 24, cấu hình electron của cation Cr3+ là
A). 1s22s22p63s23p64s23d5. B). 1s22s22p63s23p63d3.
C). 1s22s22p63s23p63d6. D). 1s22s22p63s23p63d24s1.
3). Nguyên tố X có Z = 17. Trong hợp chất với nguyên tố ở nhóm IA, X có điện hóa trị là
A). 1+ B). 1- C). 2- D). 2+
4). Chất nào sau đây khi tham gia phản ứng oxi hóa-khử chỉ có thể đóng vai trị là chất khử?
A). Na B). S C). HCl D). P
5). Kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm trong các phân tử: H2O, CO2, NH3 và SO3 lần lượt là
A). sp3, sp, sp3, sp3 B). sp2, sp, sp2, sp3 C). sp3, sp, sp3, sp2 D). sp3, sp, sp2, sp2
6). Trong tự nhiên, cacbon có hai đồng vị bền với số khối lần lượt là 12 và 13, nguyên tử khối trung bình của
cacbon bằng 12,0111. % số nguyên tử của đồng vị 12C là
A). 98,89%. B). 98,98%. C). 98,80%. D). 89,98%.
7). Nguyên tố R có tổng số electrron p của 1 nguyên tử là 10. Số electron ở lớp electron ngoài cùng của
nguyên tử đó là A). 8 B). 4 C). 2 D). 6
8). Hai nguyên tố X, Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9 và 19, kiểu liên kết hóa học có thể có giữa X và Y
là A). liên kết cho - nhận B). liên kết cộng hóa trị có cực.
C). liên kết ion D). liên kết cộng hóa trị khơng cực.
9). Ngun tố hóa học là những ngun tử có cùng
A). điện tích hạt nhân. B). số nơ tron C). nguyên tử khối. D). số khối.
10). Trong nguyên tử ln có loại hạt nào sau đây?
A). electron và nơtron B). electron, nơtron và proton
<b> SỞ GD VÀ ĐT TỈNH QUẢNG NAM</b> <b>KIỂM TRA HỌC KÌ I (2009 – 2010) </b>
<b> TRƯỜNG THPT HIỆP ĐỨC Mơn: Hố học 10 – KHTN</b>
<b>Họ tên: ... Thời gian: 45 phút (KKTGGĐ)</b>
<b>Lớp 10A…..</b>
<b>Chữ ký của Giám thị: </b>
<b>I). TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm). </b><i><b>Hãy tô đen các chọn lựa đúng vào bảng sau</b></i><b> :</b>
<b>01). ; / , \</b> <b>04). ; / , \</b> <b>07). ; / , \</b> <b>10). ; / , \</b>
<b>02). ; / , \</b> <b>05). ; / , \</b> <b>08). ; / , \</b>
<b>03). ; / , \</b> <b>06). ; / , \</b> <b>09). ; / , \</b>
1). Hai nguyên tố X, Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9 và 19, kiểu liên kết hóa học có thể có giữa X và Y
là A). liên kết cộng hóa trị khơng cực. B). liên kết ion
C). liên kết cộng hóa trị có cực. D). liên kết cho - nhận
2). Trong nguyên tử ln có loại hạt nào sau đây?
A). electron và nơtron B). electron, nơtron và proton
C). electron và proton D). nơtron và proton
3). Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A). số khối. B). nguyên tử khối. C). số nơ tron D). điện tích hạt nhân.
4). Kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm trong các phân tử: H2O, CO2, NH3 và SO3 lần lượt là
A). sp3, sp, sp3, sp2 B). sp3, sp, sp2, sp2 C). sp2, sp, sp2, sp3 D). sp3, sp, sp3, sp3
5). Nguyên tố R có tổng số electrron p của 1 nguyên tử là 10. Số electron ở lớp electron ngoài cùng của
nguyên tử đó là A). 2 B). 8 C). 4 D). 6
6). Ngun tố R có Z = 14, vị trí của R trong bảng tuần hồn là
A). chu kỳ3, nhóm IVA.B). chu kỳ3, nhóm IIA.
C). chu kỳ3, nhóm VIA. D). chu kỳ4, nhóm IVA.
7). Trong tự nhiên, cacbon có hai đồng vị bền với số khối lần lượt là 12 và 13, nguyên tử khối trung bình của
cacbon bằng 12,0111. % số nguyên tử của đồng vị 12C là
A). 89,98%. B). 98,89%. C). 98,80%. D). 98,98%.
8). Nguyên tố X có Z = 17. Trong hợp chất với nguyên tố ở nhóm IA, X có điện hóa trị là
A). 1+ B). 2- C). 1- D). 2+
9). Nguyên tố crom có Z = 24, cấu hình electron của cation Cr3+ là
A). 1s22s22p63s23p64s23d5. B). 1s22s22p63s23p63d24s1.
C). 1s22s22p63s23p63d3. D). 1s22s22p63s23p63d6.
10). Chất nào sau đây khi tham gia phản ứng oxi hóa-khử chỉ có thể đóng vai trò là chất khử?
A). Na B). HCl C). S D). P
<b>II). TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5 điểm). Học sinh làm bài trực tiếp vào tờ giấy này.</b>
<i><b>Bài 1. Nguyên tố X là phi kim mạnh nhất chu kỳ 3. Nguyên tố M là kim loại mạnh nhất chu kỳ 4.</b></i>
a. Biện luận viết cấu hình electron nguyên tử của hai nguyên tố trên? Cho biết tính chất cơ bản của mỗi
nguyên tố? (Cho Z<i>Na=11; ZK=19; ZLi=3; ZF=9; ZCl=17; ZBr=35)</i> (2.0 điểm)
b. Viết sơ đồ tạo liên kết ion trong phân tử hợp chất của M và X? (1.0 điểm)
<i><b>Bài 2. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa-khử sau theo phương pháp thăng bằng electron?</b></i>
FeS + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. (2.0 điểm)
<b> SỞ GD VÀ ĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I (2009 – 2010) </b>
<b> TRƯỜNG THPT HIỆP ĐỨC Mơn: Hố học 10 – KHTN</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:</b>
<b>* Đáp án của đề số : 01 (Chất nào...) </b>
<b>01). ; - - -</b> <b>04). - - - \</b> <b>07). - - , -</b> <b>10). - - - \</b>
<b>02). - - - \</b> <b>05). - - , -</b> <b>08). ; </b>
<b>-03). - / - -</b> <b>06). - - , -</b> <b>09). / </b>
<b>-* Đáp án của đề số : 02 (Nguyên tố crom...)</b>
<b>01). - - , -</b> <b>04). - - - \</b> <b>07). - / - -</b> <b>10). , </b>
<b>-02). - - - \</b> <b>05). - - - \</b> <b>08). / </b>
<b>-03). - - - \</b> <b>06). - - - \</b> <b>09). / </b>
<b>-* Đáp án của đề số : 03 (Nguyên tố R...)</b>
<b>01). - / - -</b> <b>04). ; - - -</b> <b>07). - - - \</b> <b>10). , </b>
<b>-02). - / - -</b> <b>05). - - , -</b> <b>08). , </b>
<b>-03). - / - -</b> <b>06). ; - - -</b> <b>09). ; </b>
<b>-* Đáp án của đề số : 04 (Hai nguyên tố...)</b>
<b>01). - / - -</b> <b>04). ; - - -</b> <b>07). - / - -</b> <b>10). ; </b>
<b>-02). - - , -</b> <b>05). - - - \</b> <b>08). , </b>
<b>-03). - - - \</b> <b>06). ; - - -</b> <b>09). , </b>
<b>-II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:</b>
<b>Đề 01 và 03:</b>
<i><b>Bài 1. a. * Xét X: là phi kim mạnh nhất chu kỳ 4 ở nhóm VIIA, có 4 lớp e có 7 e ngồi cùng</b></i>
và lớp e ngoài cùng: 4s2<sub>4p</sub>5<sub> cấu hình e: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>5<sub> Z=số e = 35 (Br) (0.5 đ)</sub>
<sub>* Xét M: là kim loại mạnh nhất chu kỳ 3 ở nhóm IA, có 3 lớp e có 1 e ngồi cùng</sub>
và lớp e ngồi cùng: 3s1<sub> cấu hình e: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub> Z=số e = 11 (Na) (0.5 đ)</sub>
<b> * Tính chất cơ bản của X:</b>
+ Có 7 e ngồi cùng có tính phi kim
+ Hóa trị trong oxyt cao nhất = STT nhóm A=(VII) Hóa trị trong hợp chất khí với hydro = (I)
+ Br2O7 và HBrO4 có tính axit vì Br có tính phi kim. (0.5 đ)
<b> * Tính chất cơ bản của M:</b>
+ Có 1 e ngồi cùng có tính kim loại
Bước 1: FeS2 + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Bước 2,3: 0 +3 +6
1. 2 FeS2 → 2Fe + 4S + 30e
+6 +4
15. S + 2e → S
0 +6 +3 +4
2 FeS2 + 12 S → 2Fe + 15S + 30e
Bước 4: 2 FeS2 + <b>14</b> H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + <b>15</b> SO2 + <b>14 </b>H2O<b>.</b>
<b>Đề 02 và 04:</b>
<i><b>Bài 1. a. * Xét X: là phi kim mạnh nhất chu kỳ 3 ở nhóm VIIA, có 3lớp e có 7 e ngoài cùng</b></i>
và lớp e ngồi cùng: 3s2<sub>3p</sub>5<sub> cấu hình e: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>33p</sub>5<sub> Z=số e = 17 (Cl) (0.5 đ)</sub>
<sub>* Xét M: là kim loại mạnh nhất chu kỳ 4 ở nhóm IA, có 4 lớp e có 1 e ngoài cùng</sub>
và lớp e ngồi cùng: 4s1<sub> cấu hình e: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>6<sub>4s</sub>1<sub> Z=số e = 19 (K) (0.5 đ)</sub>
<b> * Tính chất cơ bản của X:</b>
+ Có 7 e ngồi cùng có tính phi kim
+ Hóa trị trong oxyt cao nhất = STT nhóm A=(VII) Hóa trị trong hợp chất khí với hydro = (I)
+ Cl2O7 và HClO4 có tính axit vì Cl có tính phi kim. (0.5 đ)
<b> * Tính chất cơ bản của M:</b>
+ Có 1 e ngồi cùng có tính kim loại
+ Hóa trị trong oxyt cao nhất = STT nhóm A=(I) ; khơng có hợp chất khí với hydro
+ K2O và KOH có tính bazơ vì K có tính kim loại. (0.5 đ)
<b> b. Sơ đồ: K + Cl → K+ <sub> + Cl</sub>- <sub>→ KCl </sub></b>
[Ar] <sub>[Ne] 3s</sub>2 <sub>[Ar] </sub> <sub>[Ar] </sub> <i><b><sub>(1,0 đ)</sub></b></i>
<sub>1e</sub>
<i><b>Bài 2</b><b> .</b><b> (Mỗi bước 0.5 điểm)</b></i>
0 +6 +3 +6 +4
Bước 1: FeS + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Bước 2, 3: 0 +3 +6
1. 2 FeS → 2Fe + 2S + 18e
+6 +4
9. S + 2e → S
0 +6 +3 +4
2 FeS + 7 S → 2Fe + 9S + 30e
Bước 4: 2 FeS + <b>10</b> H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + <b>9</b> SO2 + <b>10 </b>H2O<b>.</b>
...Cách giải khác đúng vẫn đạt điểm tối đa...
4s
1 3p