Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.87 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG

Phần I: Văn – Tiếng Việt (5đ)
Câu 1 (2.0đ): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MƠN: NGỮ VĂN 7
Thời gian:  90  phút
NĂM HỌC 2019 –  2020

"Tinh thần u nước cũng như các thứ của q. Có khi được trưng bày trong  
tủ  kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ  thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín  
đáo trong rương, trong hịm. Bổn phẩn của chúng ta là làm cho những của q kín  
đáo  ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tun truyền,  
tổ  chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần u nước của tất cả  mọi người đều được  
thực hành vào cơng việc u nước, cơng việc kháng chiến ."
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai? Nêu nội dung đoạn văn trên?
b. Xác định kiểu liệt kê trong câu văn: “Nghĩa là phải ra sức giải thích, tun  
truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần u nước của tất cả mọi người đều  
được thực hành vào cơng việc u nước, cơng việc kháng chiến.”
c. Câu văn: “ Có khi được trưng bày trong tủ  kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ 
thấy.” thuộc kiểu câu gì?
Câu 2 (2.0đ): 
a. Tóm tắt văn bản “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn (khoảng 6­8 câu)
b. Nêu ý nghĩa nhan đề văn bản “Sống chết mặc bay”?
Câu 3 (1.0đ):
a. Đặt một câu chủ  động có nội dung nói về  văn bản “Đức tính giản dị  của Bác 
Hồ”.
b. Chuyển câu em vừa đặt sang câu bị động?
Phần II: Tập làm văn (5đ)
Hãy giải thích câu tục ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”. Chúng ta phải làm 


gì để rèn luyện ý chí, nghị lực và lịng kiên trì trong cuộc sống?


TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MƠN: NGỮ VĂN 7
Thời gian:  90  phút
NĂM HỌC 2019 –  2020
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7 – HKII

            Mức độ
   NLĐG
I. Văn bản:
+ Sống chết mặc 
bay
+ Tinh thần u 
nước của nhân dân 
ta
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
II. Tiếng Việt
­ Câu rút gọn 
­ Phép liệt kê
­ Chuyển đổi câu 
chủ động  sang câu 
bị động
Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %
III. Tâp làm văn

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận  Vận dụng cao
dụng

Cộng

­   Nhận   biết  ­   Nêu   nội   dung 
về   tác   giả,  đoạn văn
tác phẩm, … ­ Tóm tắt văn bản 
và nêu ý nghĩa nhan 
đề văn bản

  1 
  0.5 điểm
  5 %
­   Xác   định 
câu rút gọn
­   Phát   hiện 
được   kiểu 
liệt kê
  2 
 1 điểm
  10 %


Nghị luận giải 
thích
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Tổng số câu
  3
Số điểm 
1.5 điểm
Tỉ lệ % điểm tồn  15%
bài 

3
2.5 điểm
30%
­   Đặt   câu   CĐ   và 
chuyển   sang   câu 


4
3 điểm
40 %

1
 1.0  điểm
10 %

3
2  điểm
20%

­ Viết một bài 
văn   nghị   luận 
giải   thích   về 
một   câu   tục 
ngữ 


3.5 điểm
35%

1
5 điểm
50%
1
5 điểm
50%

1
5 điểm
50%
8
10điểm
100%



TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MƠN: NGỮ VĂN 7

Thời gian:  90  phút
NĂM HỌC 2019 –  2020

 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: 
    Kiểm tra, đánh giá lại các kiến thức đã học về văn bản – Tiếng Việt – TLV học  
kì II. (tác giả, tác phẩm, tóm tắt văn bản, nội dung – nghệ  thuật, đặt câu chủ 
động, chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động…)
2. Kĩ năng:
    Kiểm tra, đánh giá kĩ năng nhận biết, hiểu và vận dụng kiến thức, kĩ năng làm  
bài văn nghị luận giải thích.
3.Thái độ: 
      Kiểm tra, đánh giá ý thức trung thực khi làm bài.
4. Định hướng phát triển năng lực: 
      Năng lực tư duy, sáng tạo, cảm thụ thẩm mĩ... 


TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MƠN: NGỮ VĂN 7
Thời gian:  90  phút
NĂM HỌC 2019 –  2020

Phần I: Văn ­  Tiếng Việt: (5đ)
Câu 1: 
a.Đoạn văn trên trích trong văn bản : Tinh thần u nước của nhân dân ta, tác  
giả Hồ Chí Minh
Nội dung của đoạn văn :

­ Nêu cao bổn phận, trách nhiệm của tồn dân trong việc thể hiện tinh thần  
u nước thơng qua những hành động, việc làm cụ thể, thiết thực.
b. Kiểu liệt kê: Liệt kê khơng theo cặp, liệt kê khơng tăng tiến
c. Câu : “ Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng 
dễ thấy.” là câu rút gọn
Câu 2:
a. Đảm bảo các ý:
­ Truyện xảy ra ở vùng Bắc Bộ, khi  khúc đê tại làng X, phủ X có nguy cơ bị 
vỡ. 
­ Dân phu hàng trăm nghìn người kéo đến hộ đê, ai nấy đều mệt lả. 
­ Nhưng ở trong đình cao: đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu người hạ rộn ràng 
phục vụ cho quan phụ mẫu đánh tổ tơm. 
­ Trước nguy cơ đê vỡ, quan vẫn thản nhiên đánh bài, thờ ơ trước  cảnh 
tượng lo sợ của dân. 
­ Đúng lúc quan thắng ván bài to thì đê vỡ, dân lâm vào cảnh thảm sầu.
b. Nêu được:
­ “Sống chết mặc bay” là một vế trong  cụm từ  “Sống chết mặc bay, tiền 
thầy bỏ túi” để chỉ thái độ vơ trách nhiệm , chỉ coi trọng tiền bạc mà khơng 
quan tâm đến sự sống chết của người khác
­ Bằng nhan đề này, Phạm Duy Tốn đã phê phán tên quan phụ mẫu vơ nhân 
tính, chỉ biết đến bản thân mình mà qn đi trách nhiệm, qn đi mạng sống 
của người dân đang bị đe dọa khi nước lũ tràn về rồi đê vỡ.
­ Nhan đề cũng thể hiện được tư tưởng chủ đề của tác phẩm.
Câu 3: 
a. Đặt được một câu chủ động có nội dung nói về tác phẩm “ Đức tính giản  

  
0.5đ   

0.5đ

0.5đ
0.5đ

1.0đ

1đ.

0.5đ


dị của Bác Hồ”.
b. Chuyển đổi được câu chủ động vừa đặt sang câu bị động.
Phần II: Tập làm văn (5đ)
Viêt bài nghị luận xã hội

0.5đ


* u cầu về hình thức:
­ Đúng kiểu bài nghị luận, giải thích
­ Luận điểm rõ ràng, rành mạch, luận cứ xác thực, lập luận chặt chẽ
­ Bố cục 3 phần rõ ràng
* u cầu về nội dung: Đảm bảo đúng dàn ý sau:
1. Mở bài:
­ Dẫn dắt vấn đề.
­ Nêu vấn đề.
2. Thân bài:
a. Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ.
­ Nghĩa đen, nghĩa  bóng "mài sắt", "nên kim".
­ Ý nghĩa:  Nói về  q trình mài sắt thành cây kim tinh xảo­ một việc làm 

tưởng như  khơng thể, câu tục ngữ  là hình  ảnh  ẩn dụ  cho ý chí nghị  lực và  
lịng kiên trì của con người. Nếu con người biết nỗ  lực và cố  gắng khơng 
ngừng nghỉ   thì khó khăn dù lớn đến mấy cũng có thể  vượt qua để  gặt hái  
những thành quả tốt đẹp.

0.5đ

4.5đ
0.5đ

1.0đ

b. Tại sao chúng ta phải có  ý chí nghị  lực và lịng kiên trì trong cuộc 
1.75đ
sống?
 ­ Để đạt được thành cơng,  cuộc đời mỗi con người phải trải qua nhiều gian 
nan thử thách.
­ Cách duy nhất để  gạt bỏ  vật cản và đi tới thành cơng là phải có ý sự  nỗ 
lực, kiên trì.
­ Mọi  việc trên đời này khơng dễ dàng mà thành cơng, ta phải đánh đổi bằng 
mồ  hơi nước mắt và cả  thời gian. Thành cơng là kết quả  của một q trình 
rèn luyện phấn đấu khơng ngừng nghỉ.
­ Kiên trì nhẫn nại khơng chỉ tạo ra sự thành cơng mà cịn là đức tính tốt đẹp 
của con người, tạo động lực cho chúng ta vươn lên trong cuộc sống
­ Người kiên nhẫn sẽ đạt được sự tín nhiệm, cảm phục, u mến, kính trọng  
từ mọi người.
 (Đưa thêm dẫn chứng làm sáng tỏ lí lẽ)
c. Chúng ta phải làm gì để rèn luyện ý chí nghị lực và lịng kiên trì trong 
0.5đ
cuộc sống?

­ Cần rèn luyện cho mình ý chí và nghị lực trong học tập
­ Học tập những tấm gương đã khơng ngừng cố gắng, vượt qua những khó 
khăn để đi đến thành cơng. 
­ Khơng dễ dàng bỏ cuộc trước mọi khó khăn thử thách
0.25đ
d. Phê phán những cịn người thiếu ý chí quyết tâm, dễ dàng bng bỏ 
đi ước mơ, mục tiêu của mình. 
0.5đ
3. Kết bài:
­ Khẳng định giá trị của câu tục ngữ


* Cho điểm:
­ Điểm 5: Đáp ứng đủ các u cầu trên về hình thức và nội dung
­ Điểm 4: Cơ  bản đạt u cầu trên nhất là về  nội dung. Có một vài sai sót  
nhỏ, diễn đạt lưu lốt, rõ ràng
­ Điểm 2 ­ 3: Bài đạt 1/2 u cầu trên. Nội dung có thể sơ sài nhưng phải đủ 
các ý chính, diễn đạt chưa tốt nhưng khơng mắc q nhiều lỗi thơng thường
­ Điểm 1 ­ 2: Bài cơ  bản chưa đạt u cầu. Nội dung q sơ  sài diễn đạt 
kém, chưa nắm chắc các phương pháp làm  bài, mắc nhiều lỗi
­ Điểm 0: khơng làm được gì hoặc lạc đề hồn tồn.
Người ra đề

Phạm Thị Thơ

Tổ trưởng duyệt đề

BGH duyệt đề

Nguyễn Thị Thanh Hiền   Nguyễn Thị Thanh Huyền 




×