TRƯỜNG THCS NGHĨA TÂN
ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 20192020
Mơn: Ngữ văn lớp 7 Thời gian: 90 phút
PHẦN 1: Trắc nghiệm: 2 điểm
Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Người ta là hoa đất.
B. Một đêm mùa xn.
C. Đêm đã về khuya.
D. Mùa xn đến trăm hoa đều đua nở.
2. Trong các câu sau, câu văn nào là câu giải thích?
A. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng giàu và đẹp.
B. Tiếng Việt đẹp vì nó hài hồ về mặt âm hưởng, thanh điệu và tế nhị uyển
chuyển trong cách đặt câu.
C. Câu tục ngữ “ Lời nói gói vàng” chính là minh chứng cho Tiếng Việt rất
hay.
D. Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với
tiếng nói của mình.
3. Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?
A. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bach bên gốc đào.
B. Người ta đã chặt cây phượng vĩ ấy đi.
C. Nó bị nước bắn vào người.
D. Một nhà sư vơ danh đã xây ngơi chùa ấy từ thế kỷ XIII.
4. Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào?
A. Luận điểm
B. Luận cứ
C. Lập luận
D. Cả ba yếu tố trên
PHẦN 2: Tự luận: 8 điểm
Câu 1: 3 điểm
Viết một đoạn văn (56 câu) nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong truyện
ngắn “Sống chết mặc bay”. (chỉ ra một câu bị động và phép liệt kê)
Câu 2: 5 điểm
Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Giải thích và chứng minh câu tục ngữ sau: Đi một ngày đàng học một sàng
khơn.
Đề 2: Vì sao Nguyễn Ái Quốc lại đặt tên cho truyện ngắn của mình là “Những
trị lố hay là Varen và Phan Bội Châu”.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP KỲ 2
MƠN NGỮ VĂN LỚP 7
Phần 1: Trắc nghiệm
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: D
Phần 2: Tự luận
Câu 1:
a, u cầu về nội dung: 1 điểm
Nêu được cảm nghĩ về câu chuyện:
Cảm thơng với số phận của người dân thời phong kiến bị áp bức
bóc lột, tính mạng bị coi rẻ.
Căm ghét bản chất vơ nhân đạo, bất nhân của bộ máy quan lại địa
chủ, coi thường tính mạng của con ngời.
b, Trình bày: câu chủ đề rõ ràng, các câu diễn đạt rõ, đủ số câu qui định:
1 điểm
c, Có một trạng ngữ: 0,5 điểm
Có một câu bị động: 0,5 điểm
Câu 2
: Tập làm văn
Đề 1: Đáp ứng đủ những u cầu sau:
1. Mở bài:
Giới thiệu câu tục ngữ.
Giới thiệu vấn đề.
2. Thân bài
a, Giải thích ý nghĩa.
Nghĩa đen:
+ ngày đàng: ngày đường
+ sàng khơn: biết được nhiều.
Nghĩa bóng:
Đi nhiều, mở rộng tầm hiểu biết sẽ học hỏi được nhiều, nếu chỉ ở
một chỗ, khơng mở rộng được tầm hiểu biết.
b, Tại sao ơng cha ta lại khun như vậy.
Học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết là điều cần thiết.
Ngày xa, người nơng dân khơng có phương tiện đi lại nên chỉ đi từ
làng này sang làng khác, sự giao lưu học hỏi bị hạn chế.
Ngày nay với phương tiện thuận lợi, ta nên có sự tìm hiểu về thế
giới tự nhiên, những điều ta chưa biết để bổ sung vào kho kiến thức của
mình.
c, Chứng minh: bằng dẫn chứng thực tế của học sinh hoặc những
dẫn chứng là người thực việc thực.
3. Kết bài:
Khẳng định lại lời khun của ơng cha là đúng.
Giá trị của câu tục ngữ.
Đề 2: Vận dụng phương pháp giải thích để làm rõ
1. Nội dung: 2 điểm
Giải thích ý nghĩa cụm từ “những trị lố”: lố lăng, kệch cỡm, trị
hề nhảm nhí mà người diễn bộc lộ sự vơ dun, lố bịch, tức cười.
Nguyễn Ái Quốc đặt tên cho truyện ngắn của mình như vậy là
xuất phát từ bản chất của chính quyền thực dân là lừa bịp, xảo trá.
Đa ra những biểu hiện về những trị lố mà Varen đã làm:
+ trước khi sang Đơng Dương đã “nửa chính thức hứa”.
+ đến nhà tù, nói trả tự do nhưng hành động lại mâu thuẫn với lời
nói.
+ thuyết phục Phan Bội Châu phản bội lại đất n ước như hắn sẽ có
tương lai tốt đẹp.
+ đưa ra những tấm gương phản bội như hắn để thuyết phục.
+ nói nhiều trong khi Phan Bội Châu khơng nói gì.
2. Hình thức trình bày: 1,5 điểm
Bố cục đủ 3 phần.
Các luận điểm tách biệt rõ.
Các luận điểm phải liên kết chặt chẽ, giữa luận điểm giải
thích tên truyện phải chuyển tiếp hợp lí để đưa ra bằng chứng về việc tác
giả Nguyễn Ái Quốc đã đặt tên cho truyện ngắn này như vậy là hồn tồn
đúng với bản chất của chính quyền thực dân.
3. u cầu diễn đạt: 1,5 điểm
Vận dụng các phương pháp giải thích đã học: nêu định nghĩa,
kể ra các biểu hiện.
Mạch lạc, rõ, ý giải thích dễ hiểu.