Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.54 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. ĐÀ NẴNG </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b>NĂM HỌC 2007 – 2008 </b>
<b>Mơn: Vật lí 10 (Chương trình nâng cao) </b>
<b>Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) </b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Thời gian làm bài: 20 phút. </b>
<b>Câu 1.</b> Tìm phát biểu sai về chuyển động tịnh tiến của một vật.
A. Đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của vật ln giữ ngun phương.
B. Chuyển động tịnh tiến là chuyển động đều hoặc khơng đều.
C. Quỹ đạo của mọi điểm của vật là những đường giống nhau.
D. Mọi điểm của vật có cùng vận tốc.<b> </b>
<b>Câu 2.</b> Một cách tổng qt, hợp lực của hai lưựcthành phần có độ lớn F1, F2 là lực F
r
có
độ lớn
A. F = |F 1 – F 2 |. B. | F1-F | F F2 £ £ 1+ F .2
C. F = F1 + F2. D.
2 2
1 2
F= F + F .
<b>Câu 3.</b> Phương trình chuyển động thẳng của chất điểm là x = 10t + 4t 2 (m, s), vận tốc tức
thời của chất điểm lúc t = 2 s là
A. 10 m/s. B. 18 m/s.
C. 26 m/s. D. 14 m/s.<b> </b>
<b>Câu 4.</b> Một vật được thả rơi tự do tự độ cao nào đó. Khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời
gian rơi sẽ
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần.
C. tăng lên 2 lần. D. tăng lên 2 2lần.<b> </b>
<b>Câu 5.</b> Khi ném một vật theo phương nằm ngang, nếu tăng độ cao để ném ngang (cùng
vận tốc) lên 4 lần thì tầm xa mà nó đạt được
A. tăng lên 4 lần. B. giảm 4 lần.
C. giảm 2 lần. D. tăng lên 2 lần.<b> </b>
<b>Câu 6.</b> Nếu bán kính của hai quả cầu đồng chất và khoảng cách giữa tâm của chúng giảm
đi 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi thế nào ?
A. Giảm 16 lần. B. Giảm 8 lần.
C. Tăng 2 lần. D. Khơng đổi.<b> </b>
<b>Câu 7.</b> Kết luận nào sau đây là<b> khơng đúng</b> với lực đàn hồi ?
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
B. Tỉ lệ với độ biến dạng.
D. Ln ngược hướng với lực kéo làm nó biến dạng.<b> </b>
<b>Câu 8.</b> Lực ma sát nghỉ<b>khơng có</b> tính chất nào sau đây ?
A. Có phương song song với mặt tiếp xúc.
B. Ln ln ngược hướng với vận tốc.
C. Có cường độ tuỳ thuộc vào ngoại lực.
D. Có thể bằng khơng dù mặt tiếp xúc khơng nhẵn.<b> </b>
<b>Câu 9.</b> Gia tốc hướng tâm của chuyển động trịn đều tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu
vận tốc góc giảm 2 lần nhưng bán kính quỹ đạo tăng 2 lần ?
A. Khơng đổi. B. Tăng 4 lần.
<b>Câu 10.</b>Chọn câu<b> sai</b>.
A. Lực là ngun nhân duy trì chuyển động.
B. Lực là ngun nhân làm biến đổi chuyển động của vật.
C. Trong chuyển động trịn đều, lực tác dụng vào vật ln ln hướng tâm và có độ lớn
khơng đổi.
D. Trọng lượng là độ lớn của trọng lực.<b> </b>
<b>Câu 11.</b> Viên bi 1 được ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó, tại cùng độ cao, viên bi 2
có cùng kích thước nhưng khối lượng gấp đơi được thả rơi từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua sức
cản khơng khí. Hỏi điều gì sau đây xảy ra ?
A. Bi 1 chạm sàn trước bi 2.
B. Bi 2 chạm sàn trước bi 1.
C. Hai bi chạm sàn cùng một lúc.
D. Bi 2 chạm sàn trong khi bi 1 mới đi được một nửa đường.<b> </b>
<b>Câu 12.</b> Hai lực F 1 = 40 N và F 2 = 30 N có hướng vng góc với nhau, cùng lúc tác dụng
vào một vật có khối lượng 10 kg. Gia tốc của vật thu được là
A. 5 m/s 2 . B. 10 m/s 2 .
C. 2,5 m/s 2 . D. 7,5 m/s 2 .<b> </b>
<b>Câu 13.</b> Biểu thức nào sau đây cho phép xác định khối lượng M của Trái Đất (R là bán
kính Trái Đất) ?
A. M gR .
G
= B.
2
gR
M .
G
gR
= D. M gR <sub>2 </sub>.
G
=
<b>Câu 14.</b>Trọng lượng của một vật đặt trên sàn thang máy sẽ giảm khi
A. thang máy chuyển động nhanh dần đều lên phía trên.
B. thang máy chuyển động chậm dần đều lên phía trên.
C. thang máy chuyển động chậm dần đều xuống phía dưới.
D. thang máy chuyển động thẳng đều đi lên.<b> </b>
<b>Câu 15.</b> Vật có khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một
góc a. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là m<sub>t</sub> . Khi thả vật trượt xuống.
Gia tốc của vật phụ thuộc vào những đại lượng nào ?
A. m <sub>t</sub>,a, g. B. m <sub>t</sub>, m,a.
C. m, a, g. D. m<sub>t</sub> , m, a, g.<b> </b>
<b>Câu 16.</b> Một quả cầu nhỏ buộc vào một đầu sợi dây treo vào trần một toa tàu kín. Người
ở trong toa tàu nhận thấy, ở trạng thái cân bằng dây treo nghiêng so với phương thẳng
đứng. Dựa vào chiều nghiêng của dây treo, ta biết được điều gì sau đây ?
A. Tàu chuyển động về phía nào.
B. Tàu chuyển động nhanh dần hay chậm dần.
C. Tàu chuyển động nhanh dần đều hay chậm dần đều.
D. Gia tốc của tàu hướng về phía nào.<b> </b>
<b>II. TỰ LUẬN (6 điểm) </b>
<b>Bài 1. (2 điểm)</b> Một xe chuyển động chậm dần đều trên đường thẳng nằm ngang xy,
ngược chiều dương với gia tốc 2 m/s 2 . Ở thời điểm ban đầu t = 0, xe ngang qua điểm A
có độ lớn vận tốc là 20 m/s. Biết xA = OA= 10 cm ( O là gốc toạ độ).
<b>Bài 2. (4 điểm)</b> Cho hệ cơ học như hình vẽ. Khối lượng vật m1 = 4 kg và m2 = 6 kg. Hai
vật m1, m2 nối nhau bằng một sợi dây mảnh được đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Lực F
r
tác dụng lên m 1 theo phương ngang có độ lớn F = 20 N.
a) Bỏ qua ma sát giữa mặt phẳng ngang và vật. Tìm gia tốc của m 1 , m 2 và sức căng của
dây.
b) Nếu giữa mặt phẳng ngang và các vật có ma sát với hệ số ma sát trượt m =<sub>t </sub> 0,1. Sau 5 s
kể từ lúc hai vật bắt đầu chuyển động thì dây nối hai vật bị đứt. Tính qng đường đi
được của vật m2 từ lúc nó bắt đầu chuyển động cho đến khi dừng hẳn. Biết lực tác dụng