Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

De An chu nhiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề án chủ nhiệm lớp 12B</b>
<b>Phần 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn</b>


<b>1. Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác chđ nhiƯm</b>
<b>Líp 12 B trêng THPT l©m thao – Phó thä</b>


<b>2 .Đặt vấn đề: </b>


Trong giai đoạn hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày càng đòi hỏi sự dày công của ngời giáo viên
bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển, bởi tình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại những
tác động xấu đến học sinh, bởi sự mu sinh của gia đình nên khơng ít phụ huynh đã giao phó việc giáo
dục con cái cho nhà trờng.


3/ C¬ së lý luËn:


Để trở thành giáo viên chủ nhiệm tốt đòi hỏi giáo viên phải có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với
nghề, yêu thơng tận tụy với học sinh. Giáo viên chủ nhiệm phải hồn thành tốt các nhiệm vụ tìm hiểu
và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt, cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh và phối hợp với
giáo viên bộ mơn, tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh để giáo dục học sinh trong lớp mình chủ nhiệm.
Công tác giáo dục học sinh, nhất là học sinh cá biệt và giúp đỡ học sinh khó khăn đạt hiệu quả cao và
đặt biệt là đa phong trào của lớp đạt kết quả. Giáo viên chủ nhiệm phải tích cực nghiên cứu và ứng
dụng khoa học tâm lý - giáo dục để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp và các
nhiệm vụ khác.Đặc biệt phải có phẩm chất tâm lý của ngời làm cha, làm mẹ, là ngời bạn lớn của học
sinh, góp phần hình thành và phát triển nhân cách của các em một cách có hiệu quả


4/ C¬ së thùc tiƠn:


Nh chúng ta đã biết, hầu hết các giáo viên đều làm công tác chủ nhiệm lớp, từ trớc đến nay cha sách
vở tài liệu nào định nghĩa rõ thế nào là cơng tác chủ nhiệm và qua q trình làm công tác này chúng
ta tạm quy định với nhau: Công tác chủ nhiệm lớp là hệ thống những kế hoạch, những biện pháp mà
ngời giáo viên đã đa ra nhằm tổ chức hớng dẫn học sinh thực hiện tốt những nhiệm vụ của mình do


nhà trờng, Đồn… đa ra.


Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang tập trung đổi mới phơng pháp giáo dục nên công tác
chủ nhiệm lớp càng đợc quan tâm hơn và có những địi hỏi cao hơn. Quan nhận thức về công tác chủ
nhiệm, qua trao đổi thảo luận cùng đồng nghiệp, đợc sự chỉ đạo sâu sát của nhà trờng, bản thân mỗi
giáo viên càng ý thức sâu sắc hơn tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm và nhiệm vụ cao cả của
giáo viên chủ nhiệm. Phong trào thi đua trở thành giáo viên chủ nhiệm tốt đã đợc hầu hết các giáo
viên tham gia tích cực.


Tơi nghĩ rằng cơng tác chủ nhiệm khơng mới bởi vì nó thờng lặp đi lặp lại nhng điều cần thiết đối với
những giáo viên chúng tôi là đợc tham gia bàn bạc kỹ về công tác này để tìm ra phơng pháp tối u
nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục trong tình hình hiện nay.


<b>5/ Thuận lợi và khó khăn của lớp 12 B</b>
*/ Thuận lỵi


- HS đã có thời gian 2 năm học cùng nhau nên đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập và cuộc sống.
- Sự quan tập của BGH nhà trờng, cỏc t chc on th


*/ Khó khăn


- Chất lợng đầu vµo cđa HS cha cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Là GV tiếp nhận mới (đàu năm 2010) nên thông tin nắm bắt đợc từ học sinh cha nhiều.


- Nhìn chung lớp 12B là một tập thể lớp có nhiều học sinh cha ngoan và cá biệt nên cần có một hệ
thống giải pháp đồng bộ và cụ thể là rất cần thiết trong năm học cuối cấp này.


<b>Phần 2 : Nội dung đề án:</b>



<i><b> Nh chúng ta đã biết điều quan trọng nhất đối với giáo viên chủ nhiệm là phải có tâm với học sinh, từ</b></i>
đó mới tìm ra cách giáo dục các em có hiệu quả.Giáo viên chủ nhiệm cần đảm bảo quyền lợi chính
đáng, thởng phạt phân minh, kịp thời, công bằng đối với tất cả học sinh không đợc phép trù úm, ghẻ
lạnh, phân biệt đối xử với học sinh. Khơng có cơng thức nào chung nhất cho công tác chủ nhiệm,
nh-ng trớc tiên cần phải có cái tâm, lịnh-ng nhiệt tình và phơnh-ng pháp hợp lý thì sẽ đem lại thành cơnh-ng. Phải
thực sự yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình và tận tâm với công việc. Phải gần gũi yêu thơng tôn trọng học
sinh. Mỗi giáo viên thực sự là một tấm gơng sáng cho học sinh noi theo thể hiện qua t tởng, tác
phong ngôn ngữ, cách làm việc và ứng xử hàng ngày. Để đạt đợc hiệu quả cao trong công tác chủ
nhiệm tôi đa ra các biện pháp sau đây.


I / các biện pháp thực hiện và chỉ tiêu phấn đấu
1/ Biên pháp thực hiện


<i><b> Biện pháp 1: Khảo sát đối tợng học sinh để đa ra những phơng pháp giáo dục phù hợp</b></i>
- Khảo sát đối tợng thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ, qua học sinh trong lớp hoặc
qua phụ huynh.


<i>- Tiến hành phân loại đối tợng để đa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhim, c th:</i>
Tng s


HS :50


Học lực Hạnh kiểm


Giỏi Khá TB YÕu Tèt Kh¸ TB YÕu


SL (%) 0 23


(46%)



27


(54%) 0


28


(56%) 19 (38) 3 (6%) 0


+ SÜ sè : 50, sè n÷ :10
+ Số đoàn viên :50


+ Số con TB, BB, liệt sỹ : 03 (TB)
+ Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn : 0
+ Học sinh khuyết tật: 0


+ Hc sinh cá biệt về đạo đức : 08
+ Học sinh yếu : 0


+ Học sinh có những năng lực đặc biệt : 0


* Đối với những học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn ( lớp tơi khơng có HS quá khó khăn)
* Đối với những học sinh khuyết tật (Lớp tơi khơng có )


* Đối với học sinh cá biệt về đạo đức: ( có nội dung riêng)
* Đối với học sinh học yếu:


- Tìm hiểu ngun nhân vì sao em đó học yếu, học yếu những mơn nào. Có thể là ở gia đình các em
đó khơng có thời gian học tập vì phải làm nhiều việc hoặc em đó có lỗ hỏng về kiến thức nên cảm
thấy chán nản.



- Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ đối tợng bằng những việc cụ thể nh sau:


+ Phối hợp với GVBM giảng lại bài mà các em cha hiểu hay còn hiểu mù mờ vào những thời gian
ngoài giờ lên lớp .


+ a ra nhng cõu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời đợc nhằm tạo hứng thú và củng cố
niềm tin ở các em.


+ Thờng xuyên kiểm tra các đối tợng đó trong qua trình lên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi về tình hình học tập, cũng nh sự tiến bộ của con em để phụ
huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em.


+ Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấu hổ trớc bạn bè.


Tóm lại dù với đối tợng nào bản thân giáo viên phải lu ý dùng phơng pháp tác động tình cảm, động
viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáo dục và đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo
đức là then chốt.


<i><b> Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp giỏi quản lý, tổ chức, kiểm tra.</b></i>


Nh chúng ta đã biết xây dựng một đội ngũ cán bộ quản lý giỏi là việc rất quan trọng ngời giáo viên
làm công tác chủ nhiệm phải có kế hoạch thực hiện.Hơn nữa, để đội ngũ cán bộ lớp cùng giáo viên
chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở việc thực hiện nề nếp học tập của các bạn là cơng việc cần thiết và có
ích.


- Trớc hết , những học sinh đợc chọn làm cán bộ lớp bao giờ cũng phải gơng mẫu trớc các bạn về mọi
mặt: Học tập, kỷ luật, tham gia các hoạt động, đối xử với bạn bè....


- Sau đó hằng ngày, hàng tuần, các cán bộ lớp bao gồm: lớp trởng,2 lớp phó , 4 tổ trởng, 4 tổ phó. .


sẽ tiến hành cơng việc của mình nh sau:


*Đầu giờ ( trớc giờ truy bài): Tổ trởng, tổ phó kiểm tra những việc sau: soạn sách vở theo đúng thời
khóa biểu, mang đầy đủ đồ dùng dậy học,có ý thức xem bài trớc, đi học đúng giò,....rồi tổ trởng
chấm điểm thi đua theo qui đinh.


*Trong giờ học: Tổ trởng, tổ phó theo dõi các bạn trong tổ thái độ học tập, phát biểu xây dựng bài ,
hoặc mất trật tự, làm việc riêng,, trong giờ học ghi lại trong sổ riêng để báo cáo GVCN.


<i><b> Biện pháp 3: .Phối kết hợp thờng xuyên với phụ huynh</b></i>
<i><b>* Đối vói Ban đại diện CMHS lớp:</b></i>


Từ đầu năm học. Tôi đã định hớng bầu chọn Ban đại diện phụ huynh của lớp với các tiêu chuẩn sau:
- Phụ huynh có đời sống kinh tế ổn đinh.


- Cã tâm huyết, nhiệt tình tất cả vì học sinh thân yêu.
- Am hiểu nhiều về lĩnh vực giáo dục


- Có con em häc kh¸ .
* NhiƯm vơ cđa héi CMHS :


- Kết hợp với GVCN lớp theo dõi, động viên quá trình học tập, sinh hoạt của học sinh. Đặc biệt quan
tâm đến các phong trào lớp.


- Nắm rõ đợc hồn cảnh gia đình, chỗ ở của từng học sinh để kịp thời thăm hỏi.


- Có kế hoạch khen thởng kịp thời học sinh lớp tiến bộ theo từng tuần, tháng, theo các đợt kiểm tra
định kỳ của nhà trờng.


*§èi víi tõng phơ huynh häc sinh:



Buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi đề ra yêu cầu để phụ huynh cùng GVCN rèn nề nếp học sinh nh
sau:


- Hằng ngày kiểm tra sách vở của con em mình.


- Nhắc nhở con em học bài cũ và chuẩn bị bài mới trớc khi đến lớp.


- Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho con em theo thời khoá biểu hằng ngày.
- Giáo dục con ý thức gọn gàng, ngăn nắp khi học tập, vui chơi.


- Sinh hoạt điều độ, đúng thời khoá biểu, giờ nào việc nấy tránh tình trạng vừa học vừa chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> Biện pháp 4: Đầu t các phong trào mũi nhọn nhà trờng tổ chức</b></i>


T đầu năm học GVCN dựa vào kế hoạch của nhà trờng và các đoàn thể trong trờng phải đề ra
chỉ tiêu cụ thể cho lớp cùng phấn đấu trong các phong trào chung của nhà trờng nh: phong trào
giành nhiều bông hoa điểm tốt, các hoạt động văn nghệ TDTT…


<b>- Điều quan trọng là GVCN phải phát hiện những năng lực đặc biệt ở học sinh về văn hoá văn nghệ,</b>
thể dục thể thao, hội ho


- Phối hợp với phụ huynh lập kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên cho các học sinh có năng khiếu nãi
trªn.


- Bồi dỡng, khơi dậy ở các em lịng say mê hứng thú học tập thông qua những hội thi,Tổ chức các sân
chơi ở lớp nh: Rung chuông vàng, đối mặt trong các tiết HĐNGLL để phát huy và chọn lọc những
HS có năng khiếu để tham gia các hội thi do nhà trờng tổ chức.


<i><b> Biện pháp 5: Nêu gơng và khen thởng</b></i>



- Nắm đợc tâm lý của học sinh rất thích đợc khen, thích đợc động viên nên tơi hớng dẫn Ban cán sự
lớp lập bảng chấm điểm thi đua từng HS :


- Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi đề xuất với Ban đại diện phụ huynh về việc khen th ởng
các học sinh trong lớp thực hiện tốt các phong trào học tập cũng nh các phong trào khác:


- Sau mỗi tuần thi đua, Lớp trởng đánh giá chung các mặt hoạt động, tổ trởng đánh giá cụ thể các
mặt học tập cũng nh hoạt động của từng thành viên trong tổ thông qua bảng điểm . sau đó bầu chọn
một HS tuyên dơng trớc lớp và nhận thởng.


- Để tránh trờng hợp một em nhận liên tục nhiều lần, theo qui ớc 3 tuần mới đợc nhận thởng lại ( nếu
em đó điểm nhất tổ thì chọn em điểm nhì tổ..)


BiƯn Ph¸p 6 : Gi¸o dơc häc sinh c¸ biƯt


Giáo dục một học sinh nên ngời là một việc làm không đơn giản , giáo dục những học sinh h ,học
sinh các biệt càng khó khăn hơn.Yêu cầu đó địi hỏi ngời giáo viên khơng chỉ vững về kiến thức
chuyên môn mà cần vững về nghiệp vụ s phạm.Nắm bắt đợc tâm lý học sinh và tình hình để vận
dụng tốt các biện pháp giáo dục có hiu qu.


Tôi xin mạnh dạn đa ra 5 quy tắc giáo dục học sinh cha ngoan sau đây:
<b>a/ Quy tắc 2H (Hiểu rõ - Hợp tác)</b>


<b>* Hiểu rõ:</b>


- Tỡm hiểu tình hình của lớp thơng qua giáo viên chủ nhiệm cũ. Đây là dịp để kiện toàn lại đội ngũ
cán bộ lớp, bổ sung những cái cha làm đợc và phát huy những mặt mạnh mà lớp đã có. Từ đó giáo
viên chủ nhiệm có thể triển khai dễ dàng kế hoạch giáo dục học sinh “cha ngoan” dựa trên những bao
quát khởi đầu mà giáo viên chủ nhiệm cũ cung cấp.



- Tìm hiểu một cách hết sức tế nhị học sinh “cha ngoan” từ cán bộ lớp đến cả những em thuộc
“nhóm” của học sinh “cha ngoan” để từ đó có kế hoạch hợp lý và phối hợp vi gia ỡnh giỏo dc
cỏc em.


<b>* Hợp tác:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phối hợp giáo dục. Vì vậy, cần phải giao tiếp ở một góc độ cởi mở một cách hết sức tâm lý và tế nhị
nhng chân tình, tạo cho phụ huynh học sinh một sự tin tởng, một tình cảm gần gũi, thân mật, một
thái độ tận tâm hợp tác để giáo dục con em họ trở thành ngời tốt.


Quy tắc 2H sẽ giúp giáo viên chủ nhiệm hiểu và chia sẻ với gia đình những khó khăn trong việc dạy
dỗ các em, và ngợc lại gia đình sẵn sàng hợp tác với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục con em mình
suốt năm học. Vấn đề ở đây là các em cần phải đợc giáo dục để hiểu, nhận ra và chống lại tác động
tiêu cực của những con ngời và sự việc xấu bằng sự quan tâm của gia đình và của giáo viên chủ
nhiệm.


<b>b/ Quy t¾c 2Q (Quan tâm - Quan sát)</b>
<b>*. Quan tâm:</b>


- Giỏo viờn chủ nhiệm quan tâm bằng cách trực tiếp hỏi thăm học sinh “cha ngoan” về hồn cảnh gia
đình để giúp các em dần dần ý thức về việc quan tâm đến gia đình mình kết hợp với quan tâm thăm
hỏi học sinh “cha ngoan” về bạn bè thân thích thờng hay chơi với nhau. Đồng thời thông qua phối
hợp chặt chẽ gia đình, giáo viên bộ mơn để hiểu thêm về năng lực học tập cũng nh thái độ và sự tôn
trọng, lễ phép của học sinh “cha ngoan” và gián tiếp giúp đỡ, quan tâm, ân cần hơn đối với các em.
Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể trong nhà trờng để gắn các em vào những hoạt động mà các em
a thích, hoặc chia sẻ, giúp đỡ các em những khó khăn. Kêu gọi và yêu cầu các em khác trong lớp biết
quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn mình (là những học sinh “cha ngoan”), không nên xem thờng và cô
lập bạn, hoặc phê phán một cách thái quá hay gay gắt dẫn đến mâu thuẫn chỉ vì thi đua của lớp quá
thấp. Điều đó lại có thể thúc đẩy việc tìm kiếm bạn bên ngồi nhà trờng (nhất là những nhóm thiếu


niên h hỏng sẽ có khả năng dẫn đến những hậu quả đáng tiếc).


<b>* Quan s¸t:</b>


- Quan sát, theo dõi học sinh “cha ngoan” hằng ngày về việc thực hiện nội quy, quy chế trờng lớp, về
thái độ học tập bằng nhiều hình thức khác nhau sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm nắm vững và sẽ
không vội vàng kết luận mội vi phạm nào đó khi cha tích lũy đầy đủ các sự kiện cần quan sát nhằm
tránh làm tổn thơng đến tâm lý và tình cảm của các em.


<b>c/ Quy tắc 2N (Nghiêm khắc -Ngọt dịu)</b>
<b>* Nghiêm khắc:</b>


- Giỏo viờn chủ nhiệm cần xử lí những vi phạm của tất cả học sinh trong lớp với một thái độ nghiêm
khắc, cơng bằng và tơn trọng học sinh, cho dù đó là cán bộ lớp hay học sinh “ch a ngoan”. Có nh vậy
những em “cha ngoan” sẽ cảm thấy giáo viên chủ nhiệm đã tôn trọng tất cả thành viên trong lớp,
khơng thiên vị, khơng hề “ghét bỏ” mình (theo suy nghĩ của các em). Cần lu ý: nếu nghiêm khắc quá
mức sẽ dẫn đến “phản s phạm” và phản tác dụng.


<b>* Ngät dÞu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

yếu và thiếu sự đề ra yêu cầu nghiêm khắc đối với các em, mà ngợc lại. Quy tắc này sẽ xóa bỏ
khoảng cách, làm cho học sinh “cha ngoan” cảm thấy mình khơng bị “ghét bỏ” hay bị “bỏ rơi.” Tình
cảm thầy-trị dần đợc hình thành, tạo điều kiện thuận lợi cho những tâm sự, những chia sẻ... Khi đó
những lời động viên, những định hớng của giáo viên chủ nhiệm sẽ đạt hiu qu cao.


<b>d/ Quy tắc 2Đ (Động viên - Định hớng)</b>
<b>*. Động viên:</b>


- Trong vic giỏo dc hc sinh cha ngoan” thì sự động viên và khuyến khích có vai trò rất quan
trọng. Học sinh “cha ngoan” đa số là những em có học lực yếu kém, dẫn đến bất mãn, khơng thiết


tha gì đến học tập, hay nói cách khác, khơng có động cơ, ý thức học tập. Chính vì vậy giáo viên chủ
nhiệm phải là ngời trực tiếp quan tâm, động viên các em trên tinh thần “kiến tha lâu cũng đầy tổ”,
“có cơng mài sắt, có ngày nên kim”.


Cần huy động và vận hành cả guồng máy: Gia đình Giáo viên Đồn thể Các tổ chức xã hội
-Bạn bè học sinh – và cả cá nhân học sinh “cha ngoan” để động viên, hỗ trợ, giúp đỡ các em có đợc
tinh thần, động cơ, và ý thức trong rèn luyện đạo c v hc tp.


<b>*. Định híng:</b>


- Học sinh “cha ngoan” thờng là những em khơng định hớng đợc mình cần phải rèn luyện những gì
để giúp ích cho bản thân mình để hồn thành nhiệm vụ của mình là học tốt và rèn luyện tốt. Chính vì
vậy giáo viên chủ nhiệm sẽ là ngời giúp các em biết quan tâm đến bản thân, gia đình ... cũng nh suy
nghĩ đến việc chọn nghề để các em có hồi bão, ớc mơ và trở thành ngời hu ớch.


<b>e/. Quy tắc 2T (Tâm huyết - Trách nhiệm)</b>


- Chính tâm huyết và trách nhiệm sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm có đợc năng lực “cảm hóa” học
sinh nói chung, học sinh “cha ngoan” nói riêng. Đó là năng lực gây ảnh hởng trực tiếp của mình đến
với học sinh về mặt tình cảm và ý chí. Tâm huyết và trách nhiệm nằm trong nhân cách của ngời thầy
giáo. Giáo viên chủ nhiệm phải dùng nhân cách của mình để tác động vào học sinh, giáo dục các em
nên ngời. Đây chính là dùng nhân cách để giáo dục nhân cách là vậy.


Có thể nói rằng chỉ có ngời giáo viên nào luôn ý thức sẽ cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp
đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ, lấy việc hy sinh phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đào tạo con ngời làm
hạnh phúc cao cả của đời mình thì mới có thể thực hiện đợc chức năng “ngời kỹ s tâm hồn” một cỏch
xng ỏng.


<b>g/ Một số biện pháp cụ thể đang áp dơng </b>



<i><b>Một là: Gặp gỡ gia đình học sinh và mời gia đình cùng dự tiết sinh hoạt cuối tuần.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

với bạn bè). Vì vậy có Bố Mẹ dự cùng giờ sinh hoạt đặc biệt đó học sinh có tiến bộ để cố gắng khơng
có lần sau.Với lớp 12 B tôi áp dụng với em Tạ Đức Duy và Nguyễn Tiến Thao.


<i><b>Hai lµ:Sư dơng mét sỉ theo dâi riêng cho từng học sinh cá biệt</b></i>


- Mt học sinh cha ngoan sau nhiều lần nhắc nhở chung trớc lớp không hiệu quả, tôi sẽ yêu cầu cho
học sinh đó làm một quyển sổ riêng (gần giống nh sổ Ghi đầu bài của nhà trờng ) .yêu cầu của tơi đối
với học sinh đó là sau mỗi tiết học học sinh sẽ mang quyển sổ của mình lên để giáo viên bộ môn
nhận xét về thái độ của học sinh đó trong giờ và xin chữ ký của giáo viên.


GVCN sẽ thờng xuyên kiểm tra quyển sổ của học sinh đó và đến cuối tuần , tôi kiểm tra lại lần
cuối và ghi nhận xét rồi yêu cầu học sinh đó về xin ý kiến của gia đình phản hồi lại cho Gv về tình
hình học tập của con em họ.Nếu hết tuần thấy tiến bộ thì sẽ cho Hs đó khơng phải mang sổ xin chữ
ký của GV bộ mơn ở nữa.Biện pháp này tơi đã thấy có hiệuquả ở trờng hợp đã áp dụng là Em
Nguyễn Tiến Thao, Em Cao Văn Trờng, Lê Phơng Thảo


<i><b>Ba lµ: Lµm sỉ theo dâi häc sinh vi ph¹m</b></i>


- Ngay từ đầu năm học tôi tự thiết kế một quyển sổ riêng ( tạm gọi là sổ theo dõi HS cá biệt). Giờ
sinh hoạt tôi sẽ cho HS tự ghi vào đó về : Lỗi vi phạm, ngày vi phạm , vi phạm giờ học nào? hình
thức nhận kỷ luật và ký tên . Tơi sẽ lấy đó làm căn ca để xét hạnh kiểm vào cuối thánh , cuối kỳ
học.Và tôi vẫn dăn các em : "nếu một tháng các em vi phạm mà xin hạ hạn kiểm nhiều quá, không
<i>đủ tôi sẽ trừ tiếp vào tháng sau. Quyển sổ này trong cuộc họp Phụ huynh tôi sẽ cho Bố Mẹ các em</i>
<i>xem". Biện pháp này tôi thấy học sinh sau khi phải ghi vào sổ đó cũng sẽ tự ý thức đợc mình hơn.</i>
- Thực tế cho thấy tần suất phải ghi vào cuốn sổ này của một học sinh cha ngoan đã giảm theo từng
tuần từng thỏng.


<i><b>Bốn là : Cho học sinh vi phạm thử làm cán bộ lớp lâm thời.</b></i>



- Bin phỏp ny có vể là mâu thuẫn nhng thực tế cho thấy đợc làm một thành viên trong ban cán sự
lớp , hs sẽ thấy mình có trách hơn ,và cũng cần phải cố gắng để giảm bớt mức kỷ luật mà giáo viên
Cn sẽ phạt nếu khơng hồn thành nhiệm vụ.


- Theo dõi 1 học sinh cha ngoan , nếu thấy một tuần vi phạm nhiều lỗi tôi sẽ cho học sinh đó thử làm
cán bộ lớp trong một tuần để học sinh đó thấy mình cần phải làm những cơng việc gì trách nhiệm của
ngời cán bộ lớp ra sao ? Muốn biện pháp này có hiệu quả tơi có một hệ thống quy định riêng với
những học sinh “bị “ chỉ định làm lớp trởng, làm cán bộ lớp : Cần phải làm những cơng việc gì trong
một tuần, làm gì trong một giờ học? T thế tác phong thế nào?


- Trong giờ sinh hoạt cuối tuần tôi yêu cầu học sinh đợc chỉ định đó phải trình bày trớc lớp "kế
<i><b>hoạch làm cán bộ lớp lâm thời". Nếu khơng hồn thành nhiệm vụ sẽ chịu hình thức kỷ luật nh thế</b></i>
nào?


- Hết một tuần tơi u cầu HS đó làm báo cáo về những việc đã làm đợc trong tuần , những việc cha
làm đợc.Đề xuất kiến nghị. Và trả lời câu hỏi : "Theo em để lớp trong tuần tới tiến bộ hơn thì lớp
<i>phải làm gì? Bản thân em phải làm gì? Ngời phân cơng kế nhiệm phải làm gì để tốt hơn? "</i>


- Sau công việc này tôi sẽ lấy ý kiến của tập thể lớp, của cán bộ lớp chính thức về kết quả cơng việc
của học sinh vi phạm đã làm trong tuần. Nếu đại đa số thành viên trong lớp ghi nhận sự tiến bộ của
học sinh đó và cả hiệu quả cơng việc thì GVCN sẽ lấy biểu quyết để “ giảm nhẹ “ hình thức kỷ luật
cho học đó đã vi phạm ở tuần trớc.


Thực tế cho thấy nếu đợc GVCN ghi nhận , bạn bè trong lớp động viên cũng là một cách để học sinh
đó thấy mình cần phải phấn đấu để tiến bộ , và không bị kỷ luật nặng. Với biện pháp này tôi mới áp
dụng với Hs Bùi Quang Tùng của lớp 12 B và tơi cũng thấy có hiệu quả bớc đầu, có khả quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hoạt động này là rất cần thiết và đem lại hiệu quả.Vì vậy cần kết hợp chạt chẽ với nhà trờng để làm
tốt công tác này.



2/ Chỉ tiêu phấn đấu :


Với đặc điểm tình hình cụ thể và các giải pháp đa ra nh đã nêu ở trên tôi xin đa ra chỉ tỉêu phấn đấu
của lớp CN nh sau


- Xếp loại hạnh kiểm và văn hoá :
Tổng số


HS :50


<b>Học lực</b> <b>Hạnh kiểm</b>


Giỏi Khá TB Yếu Tốt Kh¸ TB Ỹu
SL (%) 0 25


(50%)
25
(50%) 0
28
(56%)
20


(40%) 2 (4%)
- Sè HSTT : 25 hs = 50 %


- Số HS đủ điều kiện thi TN : 50 hs =100%
- Số HS đỗ TN THPT : 48 hs = 96%


II/ Kết luận và đề nghị



1/ Kết luận: Công tác chủ nhiệm lớp quả thật nặng nề và phức tạp. Ngời giáo viên phải vừa nh ngời
mẹ dịu dàng, ngời thầy nghiêm khắc, ngời bạn gần gũi, trọng tài phân minh. Thành công của giáo
viên là làm cho học sinh tôn trọng, kính yêu, tin tởng, là xây dựng đợc một tập thể lớp đồn kết, gắn
bó. Muốn đạt đợc điều đó, GVCN phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây:


- Phối kết hợp chặt với BGH nhà trờng các tổ chức đoàn thể để cùng giáo dục học sinh có hiệu quả.
- Thầy cơ là điểm sáng, là thần tợng của các em. Các em dễ tin, dễ nghe theo lời dạy bảo của thầy cô.
- Nắm chắc đợc những thuận lợi, khó khăn, hiểu rõ thực tế trờng lớp mình, khéo léo tìm cách bỏ đi
mọi rào cản trong mối quan hệ với phụ huynh, đề ra những biện pháp hữu hiệu, tiếp cận gần với các
em nhất, tôi nghĩ rằng bất cứ giáo viên nào cũng sẽ sớm trở thành những ngời bạn của trẻ.


- Luôn gần gũi, bên cạnh, quan tâm tới hoàn cảnh sống của học sinh (nhất là học sinh có hồn cảnh
đặc biệt) Bên cạnh đó, liên hệ chặt chẽ với phụ huynh, ban phụ huynh của trờng, của lớp, vận động
cha mẹ có những hành động thiết thực hỗ trợ học tập sẽ giúp cho hoạt động của lớp có hiệu quả hơn.
- Cùng với hoạt động học là hoạt động chủ đạo, để giúp học sinh hoàn thiện nhân cách của mình thì
ngời giáo viên cần phải thu hút học sinh vào các hoạt động tập thể do trờng, lp t chc .


- Phát hiện, bồi dỡng năng khiếu về nghệ thuật (vẽ, hát, múa, làm hoa) sẽ tăng thêm sự tự tin vào
khả năng của chính bản thân mỗi học sinh.


- Phi xõy dng c mt i ng cán bộ lớp làm nòng cốt, là “cánh tay phải” của mình. Muốn vậy
cần phải có một sự chọn lựa dựa trên cơ sở định hớng của giáo viên và khả năng tín nhiệm của học
sinh.


Để giúp cho các em hoạt động có hiệu quả, tích cực, chính xác, ngời giáo viên cần thiết kế hệ thống
sổ sách theo dõi phù hợp và thờng xuyên kiểm tra, đánh giá để có cách điều chỉnh thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2/.Đề nghị: Để tạo điều kiện cho giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm đề nghị các cấp cần có những</b>
hình thức để khuyến khích giáo viên nh sau:



-Tun truyền và vận động phụ huynh không coi việc giáo dục con em là việc riêng của giáo viên.
- Cần có sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa gia đình-nhà trờng -xã hội các ban ngành đồn thể
trong cơng tác giáo dục học sinh nhất là HS cá biệt.


- Các cấp lãnh đạo thờng xuyên tổ chức các hội thảo về công tác chủ nhiệm để giáo viên học hỏi kinh
nghiệm lẫn nhau.


- Có hình thức khen thởng các giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm nhằm động viờn khuyn khớch
h.


<b>Ngời thực hiện</b>
<b>GVCN 12B</b>


<b>Nguyễn Xuân Hữu</b>


<b>10. MụC LôC</b>


Mục Tiêu đề các phần Trang


1 Tên đề tài 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3 C¬ së lý luËn 1-2


4 C¬ së thực tiễn 2-3


5 Nội dung nghiên cứu 3-8


6 Kết quả nghiên cứu 8-10



7 Kết luận 10-11


8 Đề nghị 11


9 Tài liƯu tham kh¶o 12


10 Mơc lơc 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×