Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

ngll 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.12 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ điểm tháng 9 </b>

<b> TRUYỀN THỐNG NHAØ TRƯỜNG</b>


<i>Tuần: tiết: </i>


<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động :I</b></i>

<b>THẢO LUẬN NỘI QUI VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI</b>



<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i>giúp học sinh</i>


Hiểu rõ nội qui, nhiệm vụ năm học mới và ý nghĩa của nó.


Tự giác thực hiện và nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội qui của trường, hoàn
thành tốt nhiệm vụ năm học.


<b>II. Nội dung và hình thức</b>
1<i>. Nội dung</i>


Nội dung và ý nghĩa của việc thực hiện nội qui nhà trường.
Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghĩa của nó.
2. <i>Hình thức</i>


Thảo luận câu hỏi liên hệ thực tế.
<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


1. <i>Giaùo viên</i>


Bản nội qui và nhiệm vụ năm học.


Một số câu hỏi về nội qui, ý nghĩa của nội qui, nhiệm vụ năm học và việc chấp hành


nội qui của trường.


Caâu hỏi:


Câu 1: Vì sao người học phải biết và hiểu rõ nội quy nhà trường?
Câu 2: Hãy nêu các nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới?


Câu 3: Nội qui của nhà trường qui định những nhiệm vụ học tập của người học
sinh như thế nào?


Câu 4: Nội qui nhà trường qui định học sinh phải tự rèn luyện mình như thế nào?
Câu 5: Những qui định của nhà trường yêu cầu người học sinh phải thực hiện?
2. <i>Học sinh</i>


Tìm đọc trước nội quy, quy định của nhà trường.
Một số bài hát, bài thơ để trình bày trong hoạt động.
IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Noäi dung</b> <b>TG</b>


DCT
Tổ trưởng


và các
thành viên


Hoạt động mở đầu


Hát tập thể bài “ lớp chúng mình kết Đồn”
Nêu lí do, giới thiệu chương trình hoạt động.



Hoạt động 1 ( Tìm hiểu nội qui nhiệm vụ năm học mới)


Lớp trưởng đọc các điều khoản của nội quy và nhiệm vụ năm
học mới.


Các thành viên trong nhóm có thể hỏi thêm những chổ chưa rõ,
chưa hiểu.


Nhóm trưởng ghi lại, giải thích hoặc nhờ giáo viên giúp đỡ.


3’
7’


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Các tổ
tham gia


DCT, các
tổ


Đại diện


DCT
DCT
GVCN


Hoạt động 2 Thảo luận nhóm


Các nhóm cử đại diện lên bóc thăm câu hỏi thảo luận



Người dẫn chương trình phát giấy, bút u cầu mỗi nhóm cử
thư kí ghi ý khiến thảo luận của nhóm.


Câu hỏi thảo luận:


Câu 1: Vì sao người học phải biết và hiểu rõ nội quy nhà
trường?


Câu 2: Hãy nêu các nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới?
Câu 3: Nội qui của nhà trường qui định những nhiệm vụ học
tập của người học sinh như thế nào?


Câu 4: Nội qui nhà trường qui định học sinh phải tự rèn luyện
mình như thế nào?


Câu 5: Những qui định của nhà trường yêu cầu người học sinh
phải thực hiện?


Nhóm thảo luận tìm ra đáp án


Hoạt động 3 Báo cáo kết quả thảo luận
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận


Nhóm đại diện trình bày kết quả, thành viên trong nhóm bổ
sung ý kiến.


Ngưới dẫn chương trình nêu đáp án và đánh dấu vào những chổ
trả lới đúng của nhóm.


Hoạt động 4 Văn nghệ



Ngưới dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ.
Hoạt động cuối cùng


Ngưới dẫn chương nhận xét kết quả hoạt động của lớp.


Giáo viên chủ nhiệm dặn dò thêm, động viên học sinh thực
hiện tốt các nội quy, quy định của trường.


10’


15’


8’
2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Tuần: tiết: Hoạt độngII : BẦU CÁN BỘ LỚP</b>
<i>Ngày soạn </i>


<i>Ngày thực hiện</i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> giúp học sinh</i>


Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của
lớp.


Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tơn trọng, ủng hộ
cán bộ lớp hoạt động.


<b>II. Nội dung và hình thức</b>


1<i>. Nội dung</i>


Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau một năm học
Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới


2. <i>Hình thức</i>


Nghe báo cáo và thảo luận.
Bầu bằng phiếu hoặc biểu quyết.
<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


1. <i>Giaùo vieân</i>


Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp tống nhất chương trình hoạt động.


Phân cơng người viết và báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp, ngưới điều khiển
và thư kí.


Phân cơng người chuẩn bị phiếu.


Phân cơng chuần bị văn nghệ, trang trí lớp.


Một bảng ghi nhiệm vụ của cán bộ lớp, tổ và các cán sự chức năng
IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Noäi dung</b> <b>TG</b>


DCT
GVCN
GVCN


và các
thành
viên
của lớp


Hoạt động 1
Giới thiệu


Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu cho cả lớp sơ đồ cơ cấu tổ chức
lớp: Vị trí đội ngũ cán bộ lớp, các quan hệ và cơ chế hoạt động.


Hoạt động 2
Lựa chọn


Giáo viên chủ nhiệm phối hợp cả ba phương án để lựa chọn cán bộ
lớp


Cho học sinh tự xung phong: học sinh nào thấy mình đủ tiêu chuẩn
làm cán bộ lớp tổ, hoặc cán sự chức năng thì xung phong.


Cho hs lần lược tự giới thiệu các bạn trong lớp vào các chức vụ
giáo viên chủ nhiệm lần lược ghi tên các hs được giới thiệu lên bảng.
Giáo viên chủ nhiệm đưa ra ý kiến lựa chọn trong số những hs tự
giác nhận nhiệm vụ và những hs được giới thiệu trên, có thể chỉ định
nếu thấy cần thiết đưa ra một độ ngũ cán bộ hoàn chỉnh của lớp.


Cho cả lớp biểu quyết để có quyết định cuối cùng.


10/



15/


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GVCN
và đội
ngũ cán
bộ lớp
mới
Giáo
viên
chủ
nhiệm


Hoạt động 3
Trao nhiệm vụ


Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt giáo viên chủ nhiệm đọc tên từng hs,
các em lên đứng thành hàng trước lớp.


Giáo viên chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp đồng
thời trao sổ công tác và hướng dẫn cách sử dụng cho các em.


Lớp trưởng thay mặt lớp phát biểu ý kiến.
Hoạt động 4


Giáo viên chủ nhiệm nhận xét kết quả hoạt động “Tổ chức lựa
chọn cán bộ lớp” và dặn dò nhắc cả lớp Đoàn kết giúp đỡ đội ngũ
cán bộ lớp hồn thành nhiệm vụ.


10/



10/


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tuần: tieát: </i>


<i><b>Hoạt động :III NGHE GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHAØ TRƯỜNG</b></i>
<i>Ngày soạn </i>


<i>Ngày thực hiện</i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> giúp học sinh</i>


Củng cố, khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của nhà trường, những tấm
gương dạy tốt của thầy cô giáo và gương học tốt của hs.


Phấn khởi, tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường, lớp bằng việc phấn
đấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới.


<b>II. Nội dung và hình thức</b>
1<i>. Nội dung</i>


Ý nghĩa của tên trường.


Những truyền thống tốt đẹp của trường.


Những tấm gương học tập tốt của trường, của lớp mà bạn mến phục nhất.
Bảo vệ và phát huy truyền thống của trường.


2. <i>Hình thức</i>


Thi hỏi đáp và kể chuyện về truyền thống của trường.


Thi đố vui


<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>
1. <i>Giáo viên</i>


Một số tài liệu chủ yếu về tổ chức nhà trường.
Các tư liệu chủ yếu về truyền thống nhà trường.
Một số câu hỏi để hs trao đổi thảo luận gợi ý.


Bạn hãy nêu tóm tắt ý nghĩa tên trường ?
Trường ta được thành lập ngày tháng năm nào?


Hiện nay trường ta có bao nhiêu lớp? Bao nhiêu thầy cơ giáo?
Ban giám hiệu hiện nay trường ta gồm những thầy cô nào?
Truyền thống nổi bật trường ta hiện nay là gì?


Bạn làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống trường?
2. <i>Học sinh</i>


Một số tiết mục văn nghệ.


Tự sựu tầm, tìm hiểu trước về truyền thống nhà trường.


Cử lớp trưởng điều khiển chương trình hoạt động và thảo luận.
IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Noäi dung</b> <b>TG</b>


Lớp
trưởng


GVCN
và hs


Hoạt động mở đầu


Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động.


Mời giáo viên chủ nhiệm nói chuyện về truyền thống nhà trường.
Hoạt động 1 Giới thiệu


Hs nghe giới thiệu về truyền thống của trường.
Hs hỏi những điều chưa biết, chưa rõ.


3’
7’


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

DCT và
tập theå


lớp


Tập thể
lớp


DCT TT


Lớp
trưởng


Hoạt động 2 Thảo luận


Lần lược nêu các câu hỏi.


Bạn hãy nêu tóm tắt ý nghĩa tên trường ?
Trường ta được thành lập ngày tháng năm nào?


Hiện nay trường ta có bao nhiêu lớp? Bao nhiêu thầy cơ giáo?
Ban giám hiệu hiện nay trường ta gồm những thầy cô nào?
Truyền thống nổi bật trường ta hiện nay là gì?


Bạn làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống trường?


Hs vận dụng kiến thức vừa được nghe giới thiệu và những kiến
thức tự tìm hiểu được về truyền thống nhà trường để trả lời, hoặc nêu
thêm ý kiến cùng cả lớp trao đổi?


Các hs khác bổ sung thêm.
Lớp trưởng nêu đáp án.
Hoạt động 3 Văn nghệ


Người dẫn chương trình điều khiển chương trình văn nghệ lần lược
mời các cá nhân hoặc nhóm hs đả được chuẩn bị lên trình diễn các
tiết mục văn nghệ.


Hoạt động 4
Thi đố vui


Mùa đơng thì đứng buồn thiu
Mùa hè thì chạy vui vui cả ngày
Là cái gì?(Quạt điện)



Muốn tìm nam, bắc, đông, tây


Nhìn mặt tơi sẽ biết ngay hướng nào?
Là cái gì?(Cái la bàn)


Một con lại gọi hai “ba”


Đi đâu cũng vác cả nhà đi theo?
Là con gì?( con ba ba)


Hoạt động cuối cùng:


Lớp trưởng nhận xét kết quả hoạt động


15’


5’


10’


5’




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Tuần: tiết: Hoạt động : IV TẬP CÁC BAØI HÁT QUY ĐỊNH</i>
<i>Ngày soạn </i>


<i>Ngày thực hiện</i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> giúp học sinh</i>



Thuộc và biết được nhiều bài hát quy định.


Tham gia văn nghệ nhiệt tình, sơi nối thơng qua một số bài hát, bài thơ ca ngợi
trường lớp thầy cô, bạn bè.


<b>II. Nội dung và hình thức</b>
1<i>. Nội dung</i>


Tập các bài hát phổ biến và bài hát quy định hs THCS phải thuộc.
Quốc ca ( Văn Cao)


Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh ( Phong Nhã)
Cùng nhau ta đi lên ( Phong Nhã)


Tiến lên Đoàn viên ( Phạm Tuyên)


Bác Hồ, người cho ta tất cả ( Hoàng Long – Hoàng Lâm)
Lớp chúng ta kết Đoàn ( Mộng Lân)


2. <i>Hình thức </i>


Giáo viên cho hs ghi bài hát, tập hát.
<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


1. <i>Giáo viên</i>


Thơng báo cho cả lớp về nội dung, kế hoạch tập các bài hát quy định.
Hướng dẫn hs sựu tầm các bài hát quen thuộc.



Cử người dẫn chương trình.


Cử nhóm hát mẫu để giới thiệu bài hát.
2. <i>Học sinh</i>


Sựu tầm các bài hát quen thuộc phục vụ trong các hoạt động của lớp, trường.
Các bài hát trong sách âm nhạc lớp 6.


IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Noäi dung</b> <b>TG</b>


DCT
tập thể


lớp
DCT


DCT
GVDH


Hoạt động mở đầu


Hát tập thể bài hát quên thuộc.


Tun bố lí do chương trình hoạt động.
Hoạt động 1 Giới thiệu bài hát


Giới thiệu các bài hát mà tất cả cần phải thuộc.
Học sinh trong lớp bổ sung thêm.



Một số học sinh hát mẫu.
Hoạt động 2


Tập hát


Ngưới dẫn chương trình lấy ý kiến lớp lựa chọn vài bài hát quy định
để tập thể hát ngay tại lớp.


Giới thiệu người dạy hát cho lớp.


8’
10’


20’


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

DCT
GVCN


Người dạy hát cho lớp nghe.
Quốc ca ( Văn Cao)


Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh ( Phong Nhã)
Cùng nhau ta đi lên ( Phong Nhã)


Tiến lên Đoàn viên ( Phạm Tuyên)


Bác Hồ, người cho ta tất cả ( Hoàng Long – Hoàng Lâm)
Lớp chúng ta kết Đồn ( Mộng Lân)



Học sinh tập hát theo.


Mỗi cá nhân tự hát một lần theo sự chỉ dẫn của người dạy hát.
Học sinh về nhà tập hát.


Hoạt động cuối cùng
Nhận xét đánh giá


Nhận xét thái độ tham gia học hát của lớp.
Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.


7’


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chủ điểm tháng 10</b>

<b> CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI</b>


<i>Tuần: tieát: </i>


<i>Ngày soạn </i>
<i>Ngày thực hiện</i>


<i><b>Hoạt động 1: NGHE GIỚI THIỆU THƯ BÁC</b></i>
<b> I. Yều cầu giáo dục</b>


<i> giúp học sinh</i>


Hiểu được sự quan tâm, chăm lo của Bác đối với thế hệ trẻ và nội dung, ý nghĩa lời
dạy của Bác trong thư gởi hs cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước
Việt Nam Dân Chủ Cọâng Hòa tháng 9/1945 và thư thư gởi ngành giáo dục 16/10/1968.


Có thaí độ đúng đắn, quyết tâm học tập tốt, rèn luyên tốt theo lời dạy của Bác Hồ
kính yêu.



<b>II. Nội dung và hình thức</b>
1<i>. Nội dung</i>


Thư Bác Hồ gửi hs cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt
Nam Dân Chủ Cộng Hòa.


Thư Bác Hồ gửi ngành giáo dục ngày 16/10/1968.
2. <i>Hình thức</i>


Nghe giới thiệu hoặc đọc thư Bác.


Trao đổi, thảo luận nội dung chính và ý nghĩa của thư Bác.
<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


1. <i>Giáo viên</i>


Chuẩn bị hai lá thư của Bác và những câu hỏi thảo luận.
Một số câu hỏi thảo luận theo thư Bác, như:


Bác mong muốn điều gì ở hs?


Tại sao Bác lại viết, vinh quan non sông, dân tộc Việt Nam có được hay khơng là
nhờ một phần lớn ở công học tập của các em?


Theo lời Bác, để trở thành “ những người cơng dân hữu ích của nước Việt Nam”,
các em dự định sẽ làm gì?


2. <i>Hoïc sinh</i>



Bản lời hứa danh dự của lớp.


Một số bài thơ, câu chuyện về Bác Hồ.
Chẩu bị phần trang trí lớp.


Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Noäi dung</b> <b>TG</b>


DCT Hoạt động 1


Hát tập thể bài hát về Bác Hồ.
Tuyên bố lý do.


Giới thiệu khách mời.


Giới thiệu chương trình hốt động.
Hoạt động 2


10/


20/


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Lớp
trưởng
và thành
viên lớp


Hs có


năng
khiếu
GVCN


Cán bộ lớp đọc hai lá thư của Bác Hồ.


Cán bộ lớp thay mặt toàn thể hs trong lớp đọc lời hứa danh dự về
thực hiện lời Bác dạy


Ví dụ:


Kính thưa Bác


Tên cháu là. . ., chức vụ. . ., lớp. . ., trường. . .


Cháu xin thay mặt cho tất cả các bạn hs của lớp hứa với
Bác : chúng chau sẽ. . .


Chúng cháu sẽ xin báo cáo kết quả với Bác vào dịp cuối
năm học.


Một số câu hỏi thảo luận theo thư Bác, như:
Bác mong muốn điều gì ở hs?


Tại sao Bác lại viết, vinh quan non sơng, dân tộc Việt Nam có
được hay khơng là nhờ một phần lớn ở công học tập của các
em?


Theo lời Bác, để trở thành “ những người công dân hữu ích
của nước Việt Nam”, các em dự định sẽ làm gì?



Hoạt động 3
Vui văn nghệ


Giới thiệu một số tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 4


GVCN nhận xét sự tham gia và hiểu biết của học sinh về những
lời Bác dạy trong thư.


Động viên hs cố gắng làm theo thư Bác.


10/


5/


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Tuần: tiết: Hoạt động 2 : LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA “CHĂM NGOAN,</i>
<b> HỌC GIỎI” GIỮA CÁC TỔ</b>


<i>Ngày soạn </i>
<i>Ngày thực hiện</i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> giúp học sinh</i>


Hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi đua “
chăm ngoan, học giỏi” theo lời dạy của Bác.


Tự xác định nục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tập tốt.
Biết tự quản, Đoàn kết, giúp đở lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đã đề ra.
<b>II. Nội dung và hình thức</b>



1<i>. Nội dung</i>


Chương trình hành động “ chăm ngoan, học giỏ” của lớp.
Đang kí và giao ước thi đua giữa các ổ.


Trình bày văn nghệ theo chủ đề “chăm ngoan, học giỏi, biết ơn thầy cơ giáo”
2. <i>Hình thức</i>


Tổ chức giao ước thi đua giữa các ổ.
<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


1. <i>Giáo viên</i>


Nêu những nội dung, chỉ tiêu cơ bản:


Về học tập: tỉ lệ học sinh giỏi…, khá…, trung bình . . .


Về rèn luyện: thực hiện tốt những nội quy, quy định của nhà trường về học tập,
thể dục vệ sinh. . .


Một số biện pháp thực hiện.


GVCN giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp.
2. <i>Học sinh</i>


Bảng giao ước thi đua giửa các tổ.


Một số tiết mục văn nghệ, câu hỏi đố vui.
Chuẩn bị phần trang trí lớp.



IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Nội dung</b> <b>TG</b>


DCT


Cán bộ
lớp và


Hoạt động 1
Hát tập thể


Tuyên bố lí do: theo lời Bác dạy, mỗi hs phải phấn đấu chăm ngoan
học giởi. Trong việc học tập của mình mỗi hs khơng chỉ tự học mà cịn
phải học bạn, với phong trào, kết quả chung của lớp. Hơm nay lớp
chúng ta sẽ thơng qua chương trình hành động chung của lớp và giao
ước thi đua của từng tổ về học tập và rèn luyện.


Giới thiệu khách mời.


Giới thiệu chương trình hoạt động.
Hoạt động 2


Thực hiện chương trình


10’


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GVCN



Phó
văn thể


GVCN


Cán bộ lớp trình bày chương trình hành động của lớp.
Lớp biểu quyết thơng qua chương trình hành động.


Đại diện các tổ lần lược được giao ước thi đua của tổ mình, sau đó
nộp lại bảng giao ước lớp để dán lên “ bảng giao ước thi đua”


Giáo viên chủ nhiệm phát biểu:


Ghi nhận chương trình giao ước thi đua của học sinh, động viên các
em thực hiện tốt dự định của mình, nêu sơ bộ kế hoạch theo dõi thi
đua.


Hoạt động 3


Hoạt động văn nghệ một số học sinh có năng khiếu âm nhạc thực
hiện


Hoạt động 4


GVCN nhận xét sự chuẩn bị của từng hs có trách nhiệm, sự điều
khiển của cán bộ lớp, ý thức thái độ của hs trong quá trình tham gia
sinh hoạt.


Chúc các em ra sức học tập, rèn luyện tốt để đạt được giao ước của
mình.



10’
5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Tuần: tiết: Hoạt độngIII: TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP </i>
<b> Ở CẤP CƠ SỞ</b>


<i>Ngày soạn </i>
<i>Ngày thực hiện</i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> giúp học sinh</i>


Biết được những kinh nghiệm trong học tập.


Tự tin, chủ động học hỏi và vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt kết quả cao trong học
tập.


<b>II. Nội dung và hình thức</b>
1<i>. Nội dung</i>


Trao đổi kinh nghiệm học tập ờ cấp THCS.
Thi đố vui.


2. <i>Hình thức</i>


Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập.
Trao đổi, thảo luận giao lưu


<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>
1. <i>Giáo viên</i>



GVCN nêu mục đích của hoạt động và cùng cả lớp thống nhất chương trình, nội
dung, kế hoạch hoạt động.


GVCN cử các hs có kinh nghiệm học tốt để trao đổi với lớp.
2. <i>Học sinh</i>


Các báo cáo về kinh nghiệm học tập từng bộ môn.
Một số tiết mục văn nghệ.


Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏ: Vì sao phải đổi phương pháp học tập?
Chuẩn bị trang trí lớp.


IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Nội dung</b> <b>TG</b>


DCT


Báo cáo
viên


Hoạt động 1
Hát tập thể.


Tun bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động:


Chúng ta đang học lớp 6 với nhiều nội dung học tập cao hơn, khó
hơn so với tiểu học nên cần có phương pháp học tập thích hợp thì mới
đạt hiệu quả cao. Hôm nay lớp chúng ta sẽ cùng nghe báo cáo kinh


nghiệm và trao đổi với các anh chị nhằm góp phần nâng cao thành tích
học tập của lớp và của mỗi cá nhân học sinh.


Hoạt động 2


Các báo cáo viên lần lượt trình bày kinh nghiệm học tập của mình.
Lớp trao đổi thảo luận, giao lưu với báo cáo viên như:


Nêu câu hỏi liên quan đến học tập, vận dụng vào điều kiện cụ thể
của bản thân…


Nêu kinh nghiệm riêng của cá nhân, của bạn mình để trao đổi, rút
5/


20/


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tập thể
lớp
Cả lớp


GVCN


kinh nghieäm chung.


Một số học sinh phát biểu.


GVCN tổng kết thảo luận, chốt lại những ý kiến chính, những bài
học kinh nghiệm và động viên hs vận dụng để nâng cao kết quả học
tập.



Hoạt động 3
Vui văn nghệ


Giới thiệu các tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 4


Cái gậy cạnh quả trứng gà


Ñem về khoe mẹ cả nhà cùng vui
Là con số mấy? ( số 10)


Con gì đến chán


Giống ngổn, giống ngan
Bơi trên bài làm


Của anh học lười
Là số mấy? ( số 2)
Con gì càng bé, càng to


Nấu rau đay mướp ăn no vẫn thèm?
Là con gì? ( con cua)


Hoạt động cuối cùng


Nhận xét về tinh thần tham gia, đóng góp ý kiến của học sinh trong
lớp.


Rút ra những thu hoạch về phương pháp học tập ở cấp THCS.



5/


10/


5/


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Tuần: tiết: Hoạt động IV : THI VĂN NGHỆ GIỮA CÁC TỔ</i>
<i>Ngày soạn </i>


<i>Ngày thực hiện</i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> giúp học sinh</i>


Hiểu rõ khả năng văn nghệ của tổ, lớp. Trên cơ sở xây dựng phong trào văn nghệ
của lớp.


Có thái độ yêu thích văn nghệ, tư tin, chân thành tơn trọng bạn bè khi họ thể hiện
khả năng văn nghệ của mình.


Biết hưởng ứng và động viên nhau tích cực tham gia các hoạt động động văn nghệ
của lớp, của trường.


<b>II. Nội dung và hình thức</b>
1<i>. Nội dung</i>


Các bài hát, bài thơ, câu chuyện có nội dung phù hợp với lứa tuổi thiếu niên mà các
em đã biết.


2. <i>Hình thức</i>



Thi văn nghệ giữa các tổ.
<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


1. <i>Giáo viên</i>


GVCN và cán bộ lớp cùng xây dựng chương trình cuộc thi.
Cử ban giám khảo và xây dựng biểu điểm.


Cử người dẫn chương trình.
2. <i>Học sinh</i>


Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ mà mình đã đăng kí.
Chuẩn bị hoa, phần thưởng.


Trang trí lớp.


IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Nội dung</b> <b>TG</b>


DCT


Các bạn
có các
tiết mục


văn
nghệ


Hoạt động 1


Hát tập thể


Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, giới thiệu ban giám khảo: học
sinh chúng ta ai cũng yêu thích văn nghệ. . . làm cho tinh thần chúng
ta thêm thoải mái, cuộc sống thêm vui học tập bớt căng thẳng. Hôm
nay lớp chúng ta sẽ tổ chức cuộc thi văn nghệ giữa các tổ.


Hy vọng qua cuộc thi này, chúng ta sẽ phát hiện thêm nhiều cây văn
nghệ của lớp.


Hoạt động 2


Ban giám khảo nêu thể lệ cuộc thi: cách chấm điểm căn cứ vào nội
dung, chất lượng trình bày, phong cách biểu diễn, hình thức.


Sau từng tiết mục, BGK công khai điểm và thư kí sẽ ghi lại trên
bảng.


Lần lược từng tiết mục được trình bày.


10/


30/


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GVCN


Kết thúc cuộc thi, đại diện BGK công bố kết quả theo tổ, theo riêng
từng tiết mục, trao phần thưởng và đánh giá chung về cuộc thi.


Hoạt động cuối cùng



Nhân xét đánh giá về sự chuẩn bị, tham gia và ý thức của hs trong
quá trình thi.


Động viên cả lớp phát huy khả năng, phong trào văn nghệ của tổ,
của lớp.


5/


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Chủ điểm tháng 11: </b>

<b>TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO</b>


<i>Tuần: tiết: </i>


<i>Ngày soạn </i>
<i>Ngày thực hiện</i>


<i><b>Hoạt động I: CÁC THẦY GIÁO CÔ GIÁO TRƯỜNG EM</b></i>
<b> I. Yều cầu giáo dục</b>


<i> giúp học sinh</i>


hiểu được những đặc điểm và truyền thống của đội ngũ giáo viên của trường.
Thơng cảm, kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo


Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập đạt kết quả cao.
<b>II. Nội dung và hình thức</b>


1<i>. Nội dung</i>


Hs hiểu được về biên chế, tổ chức của nhà trường.



Những đặc điểm nổi bật của đội ngũ giáo viên trong trường.
2. <i>Hình thức</i>


Giới thiệu.
Trao đổi.
Văn nghệ.


<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>
1. <i>Giáo viên</i>


Họp cán bộ lớp để xây dựng và thống nhất chương trình hoạt động.
Phân cơn các tổ nhóm tìm hiểu về những thầy cô giáo dạy lớp.


Sơ đồ tổchức nhà trường, các hoạt động chung của giáo viên trong trường.
2. <i>Học sinh</i>


Chuẩn bị phần trang trí lớp.


Chuẩn bị một số các tiết mục văn nghệ
IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Nội dung</b> <b>TG</b>


DCT
Báo cáo
viên
DCT


Hoạt động 1



Hát bài tập thể về thầy cô giáo.


Tun bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động.


Nghe giới thiệu về tổ chức, biên chế nhà trường, đặc điểm đội ngũ
giáo viên, về thầy cô giáo dạy lớp.


Hoạt động 2


Nghe báo cáo về tổ chức, biên chế của trường, sau đó lớp đặc câu
hỏi cho người báo cáo về những khía cạnh, chi tiết mà mình chưa rõ.
Nghe báo cáo về đặc điểm đội ngũ giáo viên của trường, sau đó,
học sinh có thể hỏi báo cáo viên làm rõ một số khía cạnh liên quan.


Một tiết mục văn nghệ xen kẽ.


Đại diện các tổ báo cáo tìm hiểu về thầy cơ giáo dạy lớp mình.
Người dẫn chương trình tóm tắt những nội dung chính nêu trên,
cảm ơn các vị khách đã đến dự và phát biểu ý kiến và thay mặt lớp


10’


30’


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hứa học tập, rèn luyện tốt để đền cơng ơn thầy cơ.
Hoạt động 3


Người dẫn chương trình nêu nhậ xét về sự chuẩn bị của những học
sinh có trách nhiệm, về thái độ của các bạn trong quà trình sinh hoạt
lớp, cảm ơn và chúc sức khỏe khách mời, giáo viên chủ nhiệm, chúc


các bạn cố gắng phấn đấu học tập, rèn luyện tốt.


5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Tuần: tiết: Hoạt động1LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA</i>
<b> ||<sub>THÁNG HỌC TỐT, TUẦN HỌC TỐT </sub>||</b>


<i>Ngày soạn </i>
<i>Ngày thực hiện</i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> giúp học sinh</i>


Hiểu được mục đích, ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua, chỉ tiêu thi đua của
“tháng học tốt, tuần học tốt”.


Tự giác và quyết tâm học tập tốt để đền đáp công ơn thầy cơ giáo.
<b>II. Nội dung và hình thức</b>


1<i>. Nội dung</i>


Chương trình hành động của lớp trong tháng 11 và trong tuần cao điểm của tháng.
Các cá nhân đăng ký thi đua thực hiện chương trình hành động của lớp.


Các tổ đăng kí thi đua.
Văn nghệ.


2. <i>Hình thức</i>


Lễ đăng kí thi đua.
Hát, ngâm thơ, kể chuyện.


<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


1. <i>Giáo viên</i>


Lập bản chương trình hành động của lớp.
Thống nhất nội dung, kế hoạch hoạt động.
Hướng dẫn hs viết đăng kí thi đua.


2. <i>Học sinh</i>


Chuẩn bị pần trang trí lớp.


Mỗi hs và lớp mỗi tổ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ theo chủ đề.
Lớp phó học tập dẫn chương trình.


IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Nội dung</b> <b>TG</b>


DCT


DCT và
các bạn
hs giỏi


Hoạt động 1
Hát tập thể


Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình.



Phát động và đăng kí thi đua học tập, rèn luyện để đền đáp công ơn
thầy cô của lớp, tổ, nghe báo cáo và thảo luận kinh nghiệm học tập,
một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ.


Hoạt động 2


Nghe phát động thi đua- chương trình hành động của lớp về học tập,
rèn luyện, sau đó lớp có thể thảo luận về các chỉ tiêu cụ thể, biện
pháp thực hiện rồi biểu quyết tập thể theo từng nội dung.


Đại diện các tổ đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình sau đó các bảng
đăng kí nộp lại cho lớp.


10’


20’


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Các bạn
tham gia
GVCN


Một vài học sinh giỏi báo cáo kinh nghiệm học tập, các bạn khác có
thể nêu câu hỏi, tranh luận, bổ sung ý kiến.


Hoạt động 3
Vui văn nghệ.


Mời một số bạn hát cho tập thể lớp nghe.
Hoạt động 4



Giáo viên chủ nhiệm nhận xét về sự chuẩn bị của học sinh có trách
nhiệm, về thái độ của học sinh trong sinh hoạt lớp và chúc các em hs
thực hiện tốt đăng kí thi đua của mình.


10’
5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Tuần: tiết: Hoạt động III: NHỚ CÔNG ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO</i>
<i>Ngày soạn </i>


<i>Ngày thực hiện</i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> giúp học sinh</i>


Hiểu công lao các thầy cô giáo, đối với sự trưởng thành của mỗi hs nói riêng và đối
với sự phát triển của xã hội nói chung.


Biết ớn sâu sắc và kính trọng thầy cơ giáo.


Biết ứng xử, lễ phép, chăm ngoan học giỏi để đền đáp công ơn thầy cơ.
<b>II. Nội dung và hình thức</b>


1<i>. Nội dung</i>


Công lao của thầy cô giáo


Những kỷ niệm sâu sắc về tình cảm thầy trị.


Những bài hát, bài thơ, câu chuyện cảm động, câu danh ngơn về tình cảm thầy trị và
truyền thống tôn sư trọng đạo.



2. <i>Hình thức</i>


Trao đổi, kể chuyện tâm tình, ca hát, đố vui thơng qua hình thức hái hoa dân chủ.
<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


1. <i>Giáo viên</i>


Hội ý các bộ lớp để thống nhất nội dung chương trình, kế hoạch hoạt động và phân
cơng người dẫn chương trình và thư kí.


Chuẩn bị một số câu hỏi như:


Bạn hiểu công lao của thầy cô giáo đối với sự trưởng thành của bạn và đối với
sự phát triển của xã hội như thế nào?


Hãy giải thích câu “ không thầy đố mày làm nên”?
Bạn hiểu câu” tôn sư trọng đạo” như thế nào?


Bạn hãy kể tên các thầy cô giáo tiêu biểu trong nước ta từ xưa và nay?
Trường ta có bao nhiêu thầy cơ giáo?


2. <i>Hoïc sinh</i>


Chuẫn bị một số các tiết mục văn nghệ.
Chuẫn bị trang trí lớp.


Sựu tầm tìm hiểu các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện, bài hát, bài thơ về tình cảm
thầy trị và về những gương thầy cô giáo tiêu biểu, những kỹ niệm sâu sắc của mình
về tình cảm thầy trị.



IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Noäi dung</b> <b>TG</b>


DCT Hoạt động 1
Hát tập thể.


Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình.


Vài lời về mục đích của cuộc thi hái hoa dân chủ mừng ngày lễ 20/11
Giới thiệu người dẫn chương trình cuộc thi hái hoa dân chủ.


10’


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

DCT
BGK
HS


GVCN


Hoạt động 2


Người đầu tiên xung phong lên hái hoa, tự lựa chọn hoa và đọc cho cả
lớp nghe câu hỏi sau đó trả lời câu hỏi, các bạn khác có thể bổ sung
tranh luận.


Câu hỏi hái hoa dân chủ


Bạn hiểu công lao của thầy cô giáo đối với sự trưởng thành của


bạn và đối với sự phát triển của xã hội như thế nào?


Hãy giải thích câu “ không thầy đố mày làm nên”?
Bạn hiểu câu” tôn sư trọng đạo” như thế nào?


Bạn hãy kể tên các thầy cô giáo tiêu biểu trong nước ta từ xưa
và nay?


Trường ta có bao nhiêu thầy cơ giáo?
Đại diện ban giám khảo kết luận và nêu đáp án.


Những người tiếp theo có thể được bạn lên trước mình mời, chỉ định
hoặc xung phong.


Đại diện thầy cô công bố kết quả.
GVCN trao giải


Xen kẻ là các tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 3


Nhận xét chung về sự chuẩn bị của những bạn học sinh có thách
nhiệm, sự điều khiển của đội ngũ tự quản.


30’


5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Tuần: tiết: Hoạt động 2 : TỔ CHỨC KỶ NIỆM 20/11</i>
<i>Ngày soạn </i>



<i>Ngày thực hiện</i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> giúp học sinh</i>


Hiểu ý nghóa ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.


Kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo và tôn vinh nhà giáo.


Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy giáo, cô giáo và thực hiện
tốt yêu cầu giáo dục của trường.


<b>II. Nội dung và hình thức</b>
1<i>. Nội dung</i>


Yù nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
Chúc mừng và tặng hoa các thầy , cơ giáo.
Tâm sự về tình cảm thầy trị.


Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
2. <i>Hình thức</i>


Chúc mừng, tặng hoa, tâm sự, ca hát, kể chuyện, giao lưu vui vẻ, thân mật giữa giáo
viên và học sinh.


<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>
1. <i>Giáo viên</i>


Phối hợp với cán bộ lớp để thống nhất kế hoạch.
Hướng dẫn cán bộ lớp viết lời chúc mừng.



Phân công người điều khiển hoạt động.
2. <i>Học sinh</i>


Sưu tầm bài hát, ngâm thơ,kể chuyện về chủ đề công ơn của các thầy cơ giáo và tình
cảm thầy trị.


Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
Chuẩn bị phần trang trí lớp.
IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Nội dung</b> <b>TG</b>


DCT


DCT,
GVCN
và các
baïn HS
DCT


Hoạt động 1:
Hát tập thể.


Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình:


Vài lời về xuất xứ ngày 20-11, vai trò của người thầy trong sự
nghiệp giáo dục, truyền thống “ ăn quả nhớ người trồng cây” của
dân tộc.


Hoạt động 2:



Chúc mừng và tặng hoa các thầy cô giáo.
Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.


Phát biểu hoặc tâm sự của các thầy cô giáo.
Hoạt động cuối cùng


Chúc các bạn học sinh vui khỏe, tiếp tục phấn đấu học tập tốt, rèn
10’


30’


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

luyện để đền đáp công ơn thầy cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tuần: 15 Ngày soạn:


Tiết: Ngày thực hiện


<b>Chủ điểm tháng 12 : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN</b>
<i><b>Hoạt động 1: HỘI VUI HỌC TẬP</b></i>


<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> giúp học sinh</i>


Ơn tập, củng cố, bổ sung và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, cùng trao đổi kinh
nghiệm và phương pháp học tập tốt.


Gây hứng thú học tập.


Rèn luyện tác phong chững chạc, tư duy mạch lạc, sáng tạo, rèn luyện trí thơng


minh.


<b>II. Nội dung và hình thức</b>
1<i>. Nội dung</i>


Câu hỏi học tập một số môn.


Các bài tốn vui, các câu đố khoa học về các hiện tượng trong đời sống và tự nhiên.
Trao đổi kinh nghiệm , phương pháp học tập, ôn tập.


2. <i>Hình thức</i>


Thi trả lời câu hỏi, câu đố liên quan đếntrí thức được học trên lớp kết hợp với vui
văn nghệ.


<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>
1. <i>Giáo viên</i>


Nhờ các GV bộ mơn có liên quan giúp đõ chuẩn bị các câu hỏi, câu đố, bài tốn
vui cho hội vui học tập.


Phân cơng các HS khá, giỏi chuẩn bị trình bày kinh nghiệm, phương pháp học tập tốt
của mình trong buổi sinh hoạt.


Mời các thầy cô bộ môn liên quan làm cố vấn giúp HS giải đáp thắc mắc về các vấn
đề khó.


Bảng qui ước thang điểm.
2. <i>Học sinh</i>



Các em HS giỏi chuẩn bị báo cáo kinh nghiệm học tập.
Chuẩn bị cây hoa gắn câu hỏi.


Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Noäi dung</b> <b>TG</b>


DCT


DCT, cố


Hoạt động 1
Hát tập thể


Tun bố lí do, giới thiệu khách mời, giới thiệu chương trình.
Giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn cuộc thi vào vị trí làm việc.
Hoạt động 2


10’


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

vấn


DCT


Thi trả lời câu hỏi câu đố bài toán vui.


Đại diện ban giám khảo nêu thể lệ cuộc thi, tiêu chuẩn đánh giá cho
điểm của từng câu trả lời.



Hs thứ nhất lên bóc thâm câu hỏi và đọc to cho cả lớp cùng nghe suy
nghĩ trong thời gian cho phép.


Cá voi cho con bú đúng hay sai?tại sao?


Đáp án: đúng cá voi thuộc động vật có vú và cho con bú.
Chỉ có muổi cái là đốt người đúng hay sai?tại sao?


Đúng vì con đực chỉ hút nước từ các thân cây, hoa quả.


Những con rắn độc được miễn dịch chống lại nọc độc của chính
chúng đúng hay sai?


Đúng rắn được miễn dịch đối với nọc độc của những rắn khác cùng
loài với chúng.


Rắn lục và rắn ráo đẻ trứng đúng hay sai?


Sai chỉ có rắn ráo mới đẻ trứng, cịn rắn lục để con.
Trong hệ mặt trời có bao nhiêu hành tinh?


Có 8 hành tinh


Ban giám khảo hoặc cố vấn nhận xét trả lời.
Những hs khác lên trả lời và thực hiện như trên.
Có thể xen kẽ vài tiết mục văn nghệ.


Cuối cùng ban giám khảo công bố kết quả và trao phần thưởng.
Một hs giỏi báo cáo kinh nghiệm học tập của mình.



Các bạn hs trong lớp có thể hỏi thêm những điều mà mình chưa rõ
hoặc bổ sung ý kiến.


Một giáo viên bộ môn gợi ý cho hs về phương pháp học bộ mơn
mình.


Hoạt động cuối cùng


Cảm ơn sự giúp đở cố vấn của các thầy cô giáo bộ môn, giáo viên
chủ nhiệm và chúc sức khỏe.


Chúc các bạn sức khỏe vận dụng những kinh nghiệm, phương pháp
thích hợp để không ngừng nâng cao kết quả học tập.


5’


Tuần: 17 Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tiết: Ngày thực hiện
<i><b>Hoạt động 2 : TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG</b></i>


<b>CÁCH MẠNG ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>


<i> giúp học sinh</i>


Hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng
quê hương.


Có ý thức tự hào về quê hương đất nước và thêm yêu tổ quốc.


Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
<b>II. Nội dung và hình thức</b>


1<i>. Noäi dung</i>


Những truyền thống kiên cường bất khuất trong đấu tranh cách mạng chống ngoại
xâm bảo vệ quê hương.


Những thành tựu trong xây dựng đổi mới quê hương em hiện nay.
Những bài báo bài ca, bài thơ viết về quê hương.


2. <i>Hình thức</i>


Sựu tầm tìm hiểu và trình bày kết quả sưu tầm, tìm hiểu về truyền thống cáh mạng
quê hương em.


<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>
1. <i>Giáo viên</i>


Nêu nội dung yêu cầu của hoạt động hướng dẫn hs sưu tầm, tìm hiểu sách báo, tranh
ảnh, thơ ca về truyền thống quê hương.


Hội ý cán bộ lớp để xây dựng và thống nhất chương trình hoạt động.
Phân cơng dẫn chương trình.


2. <i>Học sinh</i>


Hs sưu tầm các tư liệu về truyền thống cách mạng của quê hương.
Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ



Chuẩn bị phần trang trí lớp
<b>IV. Tiến hành hoạt động</b>


<b>DCT</b> <b>Noäi dung</b> <b>TG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

DCT


Đại
diện
các tổ


DCT
vaø
GVCN


Hoạt động 1:
Hát tập thể.


Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình:


Để có cuộc sống hịa bình, để học sinh được học tập dưới bầu trời tự
do như ngày hơm nay, tồn thể dân ta đã đấu tranh mới giành được độc
lập. Hôm nay lớp chúng ta sẽ được nghe báo cáo về truyền thống cách
mạng quê hương.


Hoạt động 2


Các báo cáo lần lượt trình bày, sau từng báo cáo hs có thể nêu những
câu hỏi quan tâm dành cho báo cáo viên.



Một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ.


Xây dựng chương trình hành động “ em góp phần xây dựng quê
hương”. Lớp thống nhất thực hiện công việc cụ thể đền đáp công ơn các
thế hệ cha ông hoặc xây dựng quê hương sao cho vừa sức với hs, phù
hợp điều kiện cụ thể của địa phương.


Hoạt động cuối cùng


Nhận xét sự chuẩn bị về sưu tầm của các tổ.


Chúc các bạn thực hiện tốt chương trình hành động của mình.


10’


30’


5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Tuần: tiết: Hoạt động III:</i>


<b> NGHE NÓI CHUYỆN VỀ NGAØY THAØNH LẬP QUÂN ĐỘI</b>
<b>NHÂN DÂN VIỆT NAM VAØ NGÀY QUỐC PHỊNG TOÀN DÂN 22/12</b>
<i>Ngày soạn </i>


<i>Ngày thực hiện</i>
<b> I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> giúp học sinh</i>


Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân việt nam và ngày quốc phịng tồn


dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.


Biết ơn, tự hào về sự trưởng thảnh và lớn mạnh của quân đội cũng như lực lượng
quốc phòng của ta.


Rèn luyện kỹ năng trình bày, biết lắng nghe, biết phân tích, tổng hợp và chọn lọc
thơng tin.


<b>II. Nội dung và hình thức</b>
1<i>. Nội dung</i>


Nội dung và ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam và ngày quốc phịng
tồn dân.


Các chặng đường lịch sử vẻ vang của quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.
2. <i>Hình thức</i>


Nghe nói chuyện .
Hỏi và trao đổi.
Văn nghệ.


<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>
1. <i>Giáo viên</i>


Nêu chủ đề hoạt động, yêu cầu học sinh tìm đọc trước các tư liệu về truyền thống
quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.


Dự kiến mời người nói chuyện.


Phân cơng người điều khiển chương trình.


2. <i>Học sinh</i>


Sưu tầm các tranh, ảnh, bản đồ, sơ đồ có liên quan.
Chuẩn bị phần trang trí lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Noäi dung</b> <b>TG</b>


DCT


Báo
cáo
viên và
các em


hs
DCT


HS


DCT và
GVCN


Hoạt động 1
Hát tập thể.


Tun bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu chương trình.
Nghe báo cáo về truyền thống quân đội , đại diện lớp đọc lời hứa,
phát động việc viết thư cho bộ đội.



Hoạt động 2


Báo cáo của khách mời, sau đó hs có thể trao đổi, nêu câu hỏi, trị
chuyện với những nội dung quan tâm.


Đại diện lớp tặng hoa cho báo cáo viên.
Văn nghệ tặng khách mời.


Một hs đọc lời hứa.


Phát động viết thư cho bộ đội ở biên giới, hải đảo.
Hoạt động 3 tìm hiểu lịch sử


Cách mạng tháng Tháng Tám thành công vào năm nào?
Năm 1945


Ngày tồn quốc kháng chiến chống Pháp là ngày tháng năm nào?
Ngày 19/12/1946


Ngaøy thành lập mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
Vào ngày tháng năm nào?


Ngày 20/12/1960


Ngày thành lập qn đội nhân Việt Nam vào thời gian nào?
Ngày 22/12/1944


Ngày miền Nam hồn tồn giải phóng là ngày tháng năm nào?
Ngày 30/4/1975



Hoạt động cuối cùng


Cảm ơn vị khách đã đến dự, nói chuyện với hs và chúc sức khỏe.
Chúc các bạn thực hiện tốt việc viết thư cho bộ đội.


5’


20’


15’


5’


<i>Tuần: tiết: Hoạt động IV: HÁT VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ</i>
<i>Ngày soạn </i>


<i>Ngày thực hiện</i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> Giúp học sinh</i>


Biết và tìm hiểu thêm các bài hát về anh bộ đội, về truyền thống cách mạng của quê
hương, đất nước.


Qua đo động viên và phát huy phong trào của lớp.


Thêm tự hào và yêu mến anh bộ đội, tự hào về truyền thống cách mạng của dân
tộc.bồi dưỡng kỹ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ và tính mạnh
dạng, tự tin.



<b>II. Nội dung và hình thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

1<i>. Nội dung</i>


Những bài hát, bài thơ về anh bộ đội, về quê hương, đất nước do hs sưu tầm hoặc
sáng tác.


2. <i>Hình thức</i>


Biểu diễn văn nghệ của lớp.
<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


1. <i>Giáo viên</i>


u cầu mỗi tổ chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ.
Cử lớp phó văn thể dẫn chương trình.


2. <i>Học sinh</i>


Đội văn nghệ của lớp chuẩn bị các tiết mục và làm hạt nhân cho chương trình biểu
diễn văn nghệ của lớp.


Các tổ và đội văn nghệ có kế hoạch luyện tập.


Bản giới thiệu chương trình biểu diễn văn nghệ dành cho người điều khiển chương
trình.


<b>IV. Tiến hành hoạt động</b>


<b>DCT</b> <b>Nội dung</b> <b>TG</b>



DCT


DCT,các
bạn
tham gia


văn
nghệ,
GVCN


DCT


Hoạt động 1
Hát tập thể


Tun bố lý do, giới thiệu chương trình: Trường lớp ta đang sơi nổi
tổ chức nhiều hoạt động chào mừng ngày thành lập Quân Đội Nhân
Việt Nam và ngày quốc phịng tồn dân để nhớ công của các bậc cha
anh của dân tộc. Một trong những hoạt động đó là buổi văn nghệ ở tiết
sinh hoạt lớp hơm nay.


Hoạt động 2


Người dẫn chương trình lần lược mời các bạn “ nghệ sĩ” của lớp lần
lược trình bày các tiết mục văn nghệ của mình. Sau từng tiet61muc5,
có thể tặng hoa cho các bạn.


Sau các tiết mục, có thể mời GVCN trao phần thưởng cho các tiết
mục hay nhất.



Hoạt động cuối cùng


Nhận xét về sự chuẩn bị của các đội văn nghệ lớp, của các tổ cho
các tiết mục của mình, đánh giá chung về các tiết mục.


Cảm ơn và chúc sức khỏe giáo viên chủ nhiệm.


10’


30’


5’


Tuần: Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tiết: Ngày thực hiện
<i><b>Chủ điểm tháng 1,2: </b></i>

<b>MỪNG ĐẢNG - MỪNG XN</b>



<i><b>Hoạt động 1: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ SƯU TẦM VỀ CA DAO, TỤC NGỮ VAØ NÉT</b></i>
<b>ĐẸP TRUYỀN THỐNG CỦA QUÊ HƯƠNG</b>


<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> Giúp học sinh</i>


Hiểu những phong tục ập qn, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, của
dân tộc ngày xuân, ngày tết.


Tự hào về quê hương, về phong tục truyền thống tốt đẹp.



Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quê hương.
<b>II. Nội dung và hình thức</b>


1<i>. Nội dung</i>


Những phong tục, truyền thống văn hóa ngày xuân, ngày tết của quê hương qua
sách báo ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài hát, tranh ảnh mà hs được đọc, được nghe.
Qua những trải nghiệm thực tế mà hs được biết.


2. <i>Hình thức</i>


Thi trình bày và giới thiệu kết quả sựu tầm, tìm hiểu giũa các tổ.
<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


1. <i>Giáo viên</i>


Hướng dẫn hs sưu tầm, tìm hiểu tư liệu từ các nguồn khác nhau: ca dao, tục ngữ, câu
thơ, bái hát, sách báo, tranh ảnh, phát thanh, truyền hình.


Phân cơng các tổ trương đơn đốc các tổ viên sưu tầm, tập hợp, trang trí, trưng bày.
Phân cơng định vị trí để các tổ trưng bày kết quả sưu tầm.


2. <i>Học sinh</i>


Các tổ sưu tầm các tài liệu.


Các bài viết từ thực tế và chuyện được nghe kể có liên quan đến chủ đề hoạt động.
Chuẩn bị phần trang trí lớp, chuẩn bị phần thưởng.


Một số tiết mục văn nghệ.


IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Nội dung</b> <b>TG</b>


DCT
DCT
BGK
Đại diện


các tổ


Hoạt động 1
Tun bố lý do


Giới thiệu chương trình hoạt động.
Giới thiệu ban giám khảo.


Hoạt động 2


DCT yêu cầu các tổ vào vị trí để trưng bày kết quả sưu tầm của tổ
mình.


Ban giám khảo chấm điểm trưng bày của tửng tổ.


Đại diện các tổ giới thiệu kết quả sưu tầm của tổ: số lượng, nội
dung, thể loại và lựa chọn ba nội dung để minh họa, có thể chọn ba


5’


25’



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ban văn
nghệ
DCT
GVCN


người, mỗi người minh họa một nội dung.


Ban giám khảo chấm điểm từng phần: phần giới thiệu, minh họa,
phong cách thể hiện.


Người DCT công bố điểm của các tổ và trao phần thưởng.
Hoạt động 3


DCT giới thiệu các tiết mục văn nghệ của lớp.
Hoạt động kết thúc.


Người dẫn chương trình nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của
các tổ và cá nhân.


Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kieán.


10’
5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tuần: Ngày soạn:


Tiết: Ngày thực hiện


<i> Hoạt động<b> 2</b><b> : TÌM HIỂU GƯƠNG SÁNG ĐẢNG VIÊN Ở QUÊ HƯƠNG </b></i>


<b>I. Yều cầu giáo dục</b>


<i> Giúp học sinh</i>


Tìm hiểu về cuộc đời, phẩm chất và thành tích của những Đảng viên ưu tú trong sự
nghiệp cách mạng xây dựng và bảo vệ q hương.


Có lịng tự hào, cảm phục và u mến các Đảng viên ưu tú.
<b>II. Nội dung và hình thức</b>


1<i>. Noäi dung</i>


Truyền thống cách mạng và bảo vệ quê hương.
Gương các Đảng viên ưu tú.


2. <i>Hình thức</i>


Nghe nói chuyện và thảo luận.


Hs có thể sưu tầm, tìm hiểu và trình bày kết quả tìm hiểu được.
<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


1. <i>Giáo viên</i>


Thơng báo cho hs về nội dung, hình thức hoạt động “Nghe nói chuyện về Đảng viên
ưu tú của địa phương”.


Yêu cầu tất cả hs phải tham gia thảo luận sau khi nghe nói chuyện .
Dự kiến mời báo cáo viên là cán bộ lãnh đạo ở địa phương.



Cử lớp trưởng diều khiển chương trình.
2. <i>Học sinh</i>


Chuẩn bị chương trình văn nghệ.
Chuẩn bị phần trang trí lớp.


Các tư liệu về truyền thống cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hương.
IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Noäi dung</b> <b>TG</b>


DCT


DCT
BCV
HS


Hoạt động 1
Tuyên bố lý do


Giới thiệu chương trình hoạt động.
Giới thiệu báo cáo viên.


Hoạt động 2


Nghe nói chuyện và thảo luận.


DCT mới báo cáo viên nói chuyện với lớp.


Báo cáo viên nói chuyện với lớp về truyền thống bảo vệ và xây


dựng quê hương, về những đảng viên ưu tú ở địa phương trong đấu
tranh cách mạng, trong sản xuất, trong hoạt động phong trào.


Trong q trình nghe nói chuyện, hs có thể hỏi thêm, hoạt đề nghị
báo cáo viên giải đáp những điều chưa rõ.


10’


20’


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

HS
DCT
GVCN


Sau khi nghe nói chuyện, người dẫn chương trình cho lớp thảo luận:
lần lược nêu các câu hỏi để các bạn trong lớp phát biểu ý kiến.


Hoạt động 3
Văn nghệ


Người dẫn chương trình giới thiệu một số tiết mục văn nghệ
Hoạt động cuối cùng


Người DCT nhận xét kết quả hoạt động.


Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến và cảm ơn báo cáo viên


10’
5’



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tuần: Ngày soạn:


Tiết: Ngày thực hiện


<i> Hoạt động<b> 3</b><b> : SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN</b></i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>


<i> Giúp học sinh</i>


Phát huy khả năng văn nghệ của lớp, củng cố cho hs niềm tin yêu Đảng, niềm tự
hào về quê hương đất nước, về mùa xuân của dân tộc. Từ đó động viên hs phấn khởi,
lạc quan, học tập tốt, rèn luyên tốt.


<b>II. Nội dung và hình thức</b>
1<i>. Nội dung</i>


Những bài hát, bài thơ ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi vẽ đẹp
của mùa xuân.


2. <i>Hình thức</i>


Thi văn nghệ giữa các tổ
<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


1. <i>Giáo viên</i>


Nêu u cầu hoạt động, kế hoạch và thời gian tiến hành với cả lớp, hướng dẫn hs
sưu tầm các bài thơ, bài hát về Đảng, về mùa xuân.


Nêu hình thứ thi cho các tổ chuẩn bị tập luyện.


Cừ ban giám khảo.


Chuẩn bị các câu hỏi thi và chương trình điều khiển.
2. <i>Hoïc sinh</i>


Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
Chuẩn bị phần thưởng và trang trí lớp.
Các tổ có kế hoạch luyện tập.


IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Noäi dung</b> <b>TG</b>


DCT


DCT
BGK
HS
DCT


Hoạt động 1


Nêu nội dung, hình thức hoạt động.
Nêu thể lệ cuộc thi văn nghệ giữa các tổ.
Giới thiệu các đội thi.


Giới thiệu ban giám khảo cuộc thi.
Hoạt động 2


DCT nêu câu hỏi hoặc một yêu cầu.



Cho biết ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?
Ngày 3/2/1930


Bí thư đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam là ai?
Đồngchí Trần Phú.


Tổng bí thư nước ta hiện nay là ai?
Nông Đức Mạnh


10’


30’


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GVCN


Bí thư tỉnh ủy tỉnh ta hiện nay là ai?
Huỳnh Minh Đoàn


Kể tên một vài đồng chí bí thư nước ta qua các kì đại hội mà em
biết.


Đồng chí Trường Chinh, Lê Duẫn, Nguyễn Văn Linh, Đổ Mười,
Lê Khả Phiêu.


Bài hát ‘Em là mần non của Đảng “ do ai sáng tác?
Mộng Lân.


Bài hát xuân và tuổi thơ do ai sáng tác?
Do Hàn Ngọc Bích saùng taùc



Đội nào cắm cờ trước sẽ được trả lời.


Người dẫn chương trình xin ý kiến BGK. BGK chấm điểm
Thư kí tổng hợp ( điểm được cơng bố cơng khai)


Hoạt động cuối cùng


Người dẫn chương trình cơng bố điểm của các cuộc thi và trao
phần thưởng.


Nhận xét kết quả hoạt động.


5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tuần: Ngày soạn:


Tiết: Ngày thực hiện


<i> Hoạt động 4: THẢO LUẬN BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH RÈN</i>
<b>LUYỆN Ở HỌC KÌ II</b>


<i>Ngày soạn </i>
<i>Ngày thực hiện</i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> Giúp học sinh</i>


Hiểu được nội dung, biện pháp, kế hoạch rèn luyện phấn đấu của lớp để đạt được kết
quả tốt cuối năm.



Có thái độ nghiêm túc, có ý chí quyết tâm phấn đấu tiến bộ.


Tích cực thực hiện các kỷ năng, các phương pháp học tập và rèn luyện theo kế hoạch
của lớp.


<b>II. Nội dung và hình thức</b>
1<i>. Nội dung</i>


Các chỉ tiêu phấn đấu của lớp về học tập, rèn luyện đạo đức trong.
Các biện pháp và kế hoạch cụ thể.


2. <i>Hình thức</i>


Thảo luận thống nhất biện pháp và kế hoạch.
<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


1. <i>Giáo viên</i>


GVCN cố vấn cho cán bộ lớp xây dựng kế hoạch, xác định các chỉ tiêu phấn đấu của
lớp trong học kỳ II.


Xây dựng bảng kế hoạch và biện pháp phấn đấu của lớp.


GVCN cùng lớp trưởng xây dựng hệ thống các câu hỏi để thảo luận.
2. <i>Học sinh</i>


Các câu hỏi thảo luận.


Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
Chuẩn bị trang trí lớp.



Các tổ trưởng xây dựng chỉ tiêu, kế hoạch, biện pháp hành động của tổ.
IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Noäi dung</b> <b>TG</b>


DCT
DCT
TT


Hoạt động 1


Tuyên bố lý do, nội dung hoạt động và giới thiệu chương trình.
Hoạt động 2


Lớp trưởng nêu các chỉ tiêu phấn đấu cụ thể các mặt của lớp và đề
nghị các tổ trưởng nêu các chỉ tiêu phấn đấu của tổ mình.


Các tổ trưởng lần lược báo cáo.


Lớp phó phụ trách học tập cho lớp thảo luận một số câu hỏi để bổ
sung, hoàn thiện các chỉ tiêu phấn đấu của lớp.


10’
15’


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

LP


GVCN



Lớp trưởng cho lớp biểu quyết các chỉ tiêu phấn đấu sau khi đã có
thảo luận bổ sung.


Thư kí ghi biên bản.
Hoạt động 3


Lớp lần lược nêu các câu hỏi thảo luận.


Các ý kiến phát biểu tập trung làm rõ các mặt mạnh, yếu của lớp,
góp ý kiến cho cán bộ lớp, cán sự môn học và các biện pháp học tập,
rèn luyện để đạt được các chỉ tiêu đề ra.


Thư kí lớp ghi biên bản thảo luận và thơng qua biên bản.
Hoạt động cuối cùng


Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến dặn dò cả lớp thực hiện tốt
kế hoạch phấn đấu, rèn luyện.


15’


5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Chủ điểm tháng 3 : TIẾN BƯỚC LÊN ĐOAØN</b>
<i>Tuần: tiết: </i>


<i>Ngày soạn </i>
<i>Ngày thực hiện</i>


<i><b>Hoạt động I: CHÚNG EM CA HÁT MỪNG MẸ, MỪNG CÔ</b></i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>



<i> Giúp học sinh</i>


HS nắm được ý nghĩa của ngày quốc tế phụ nữ ngày 8/3
Rèn luyện kĩ năng ca hát diễn kịch của lớp.


Giúp hs biết cách thể hiện lòng biết ơn đến với mẹ và cô, biết tôn trọng phụ nữ.
<b>II. Nội dung và hình thức</b>


Tóm tắt sơ lược ngày quốc tế phụ nữ 8/3
Văn nghệ hát mừng mẹ mừng cơ.


Trị chơi văn nghệ.
<i>Hình thức</i>


DCT đọc tóm tắt sơ lược về ý nghĩa ngày quốc tế phụ nữ.
Văn nghệ giữa các tổ


Trò chơi


<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


GVCN hướng dẫn hs diễn kịch “ cơ giáo em”
Hs kể lại những kỷ niệm khó qn về mẹ, cô.
Sưu tầm bài hát.


GVCN cán bộ lớp thống nhất chương trình.
Dự kiến khách mời


DCT



Trang trí lớp
Hoa tặng cơ


IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Nội dung</b> <b>TG</b>


DCT


HS nam


DCT


Hoạt động 1


Hát tập thể “ cô giáo em”
Tuyên bố lý do


Giới thiệu khách mời.
Hoạt động 2


Mời các bạn tặng hoa cho cô và các bạn.
Học sinh nam tặng hoa.


Mời các tổ hát bài hát theo chủ đề.
Hoạt động 3


Đọc tóm tắt sơ lược ngày 8/3



1’


3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

DCT các
tổ


GVCN
DCT


Văn nghệ xen kẽ
Hoạt động 4


Mời đội văn nghệ lên diễn kịch “ cô giáo em”
Đội văn nghệ diễn.


Thi văn nghệ giữa các tổ


Mỗi tổ thi một tiết mục có từ mẹ hoặc từ cô.
Hoạt động cuối cùng


Nhận xét của GVCN
Yù kiến khách dự.
DCT đáp từ


15’


4’


<i>Tuần: tiết: Hoạt động II: NGHE NĨI CHUYỆN VỀ NGÀY THÀNH LẬP ĐOAØN</i>


<i>Ngày soạn </i>


<i>Ngày thực hiện</i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> Giúp học sinh</i>


Bước đầu giúp hs nắm được các hiểu biết cơ bản về Đoàn Thanh Niên Cộng Sản
Hồ Chí Minh.


Giúp hs về một số gương sáng Đoàn viên để chọc hỏi rèn luyện vươn lên.
Giáo dục lịng biết ơn đối với Đồn, Đội.


<b>II. Nội dung và hình thức</b>
1<i>. Nội dung</i>


Nghe nói chuyện về ngày thành lập Đoàn.
Văn nghệ xen kẻ.


2. <i>Hình thức</i>


Nghe nói chuyện về ngày thành lập Đoàn của báo cáo viên.
Văn nghệ thi tìm hiểu về Đồn.


<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>
1. <i>Giáo viên</i>


Chuẩn bị câu hỏi:


Cho biết ngày tháng năm thành lập Đoàn?
Đoàn đã đổi tên mấy lần?



Đoàn đã trải qua mấy lần đại hội?


Ai là bí thư thứ nhất của trung ương Đồn?
Hiện nay bí thư trung ương Đồn là ai?
Bí thư Đồn mình là ai?


Giáo viên chủ nhiệm mời báo cáo viên
2. <i>Học sinh</i>


Phân cơng dẫn chương trình: chi đội trưởng.
Trang trí lớp: tất cả các bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Tặng quà: hai học sinh.
IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Noäi dung</b> <b>TG</b>


DCT


KM
CN
DCT


GVCN
KM
GVCN


DCT



Hoạt động 1
Hát tập thể
Tuyên bố lý do


Hiện tại chúng ta là đội viên, chúng ta không ngừng phấn đấu để
được vào hàng ngủ của Đồn. Ở buổi sinh hoạt hơm nay thầy. . . .
bí thư chi Đồn trường sẽ giúp chúng ta biết sơ lược về Đồn.


Hoạt động 2


Mời bí thư chi Đoàn báo cáo về ngày thành lập Đoàn và những tấm
gương sáng Đoàn viên.


Văn nghệ: các cá nhân lên trình bày các tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 3


Thi tìm hiểu về Đoàn.


Nêu từng câu hỏi, trả lời bằng cách giơ tay ai trả lời đúng sẽ được
một món quà nhỏ.


Văn nghệ xen kẻ.
Hoạt động cuối cùng


Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm.
Ý kiến của khách dự.


Cám ơn báo cáo viên
Hát tập thể.



2’
2’


15’


20’


5’


<i>Tuần: tiết: Hoạt động III: GƯƠNG SÁNG ĐOAØN VIÊN</i>
<i>Ngày soạn </i>


<i>Ngày thực hiện</i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> Giúp học sinh</i>


HS nắm vừng tấm gương sáng về đoàn viên cũng như những chiến cơng oanh liệt
của các anh hùng đồn viên.


Giáo dục hs lịng tơn trọng và rèn luyện theo những gương sáng để đền đáp công ơn
của những anh hùng tiêu biểu ấy.


<b>II. Nội dung và hình thức</b>
1<i>. Nội dung</i>


Thi tìm hiểu các gương sáng về đoàn viên.
Văn nghệ xen kẽ.


Trưng bài tư lệu sưu tầm đuộc về người anh hùng Đoàn viên tiêu biểu.
2. <i>Hình thức</i>



Thi tìm hiểu gương sáng đồn viên dưới hình thức hái hoa dân chủ..
Trưng bài những tư liệu sưu tầm được dưới dạng báo tường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Văn nghệ xen kẻ.
<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


1. <i>Giáo viên</i>


GVCN hướng dẫn hs về sưu tầm tranh hình ảnh của các Đoàn viên ưu tú như: Lý Tự
Trọng, Bế Văn Đàn, Cù Chính Lan, Nguyễn Văn Trổi, La Văn Cầu. . .


Sưu tầm về các bài thơ, bài hát về Đoàn viên trên.
Xây dựng câu hỏi:


Hảy kể tên ba gương sáng về đoàn viên tiêu biểu?
- Lý Tự Trọng, Nguyễn Văn Trổi, Võ Thị Sáu.


Đoàn TNCS HCM được thành lập vào ngày tháng năm nào?
- Ngày 26/3/1931


Hãy hát một bài hát ca ngợi về người đoàn viên đã hy sinh?
- Biết ơn chị Võ Thị Sáu


Người anh hùng Võ Thị Sáu đã hy sinh khi bao nhiêu tuổi?
- 16 tuổi.


Bạn có nghĩ gì về các đồn viên TNCS HCM đã hy sinh cho đất nước, cho hịa bình?
Hs suy nghĩ trả lời.



Bí thư đồn trường trường ta là ai?
Hs trả lời . . .


Ai lấy thân mình lấp lổ châu mai?
Hs trả lời. . .


Bí thư đầu tiên của ĐTNCS HCM
Hs trả lời. . .


Gvcn thống nhất chương trình
2. <i>Học sinh</i>


Cử ban giám khảo.
<i>Trang trí lớp</i>


<i> </i> Chia lớp thành 4 đội
Đội Lý Tự Trọng
Đội Nguyễn Văn Trổi
Đội Võ Thị Sáu
Đội La Văn Cầu
IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Noäi dung</b> <b>TG</b>


DCT
TTL


DCT
DCT



Hoạt động mở đầu
Hát tập thể


Tuyên bố lý do:


Hơm nay tập thể chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về các gương sáng
Đoàn viên và cùng nhau phấn đấu rèn luyện theo những tấm gương ấy
đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm nay.


Giới thiệu khách mời.
Hoạt động 1


2’
2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

ĐDT
BGK
CT
BGK
BGK
GVCN


Thi hái hoa dân chủ


Mời từng đội lên hái hoa dân chủ.


Đại diện 4 đội lần lược lên bóc thăm và trả lời câu hỏi.
Văn nghệ xen kẻ.


Mời ban giám khảo chấm điểm và công bố kết quả cuộc thi vòng 1.


Hoạt động 2


Trưng bày tranh sưu tầm được.


Các tổ trưởng trình bày một tiết mục văn nghệ theo chủ được.
Ban giám khảo chấm điểm trực tiếp.


Hoạt động cuối cùng


BGK công bố kết quả cuộc thi.


GVCN phát thưởng cho ba đội về nhất, nhì, ba.


Phát biểu ý kiến và nhận xét về cuộc thi dặn dò, nhắc nhở hs chuẩn
bị và thực hiện tốt hơn ở lần sau.


Hát bài hát tập thể.


15’
10’


5’


<i>Tuần: tiết: Hoạt động IV: CHUẨN BỊ HỘI TRẠI 26/3</i>
<i>Ngày soạn </i>


<i>Ngày thực hiện</i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> Giúp học sinh</i>



Khi tham gia hội trại tập thể lớp phải làm gì và cá nhân phải làm gì?


Rèn luyện cho hs kỷ năng dựng trại, rèn luyên phong cách làm việc tập thể, tinh
thần đoàn kết.


<b>II. Nội dung và hình thức</b>
1<i>. Nội dung</i>


Bàn kế hoạch chuẩn bị dựng trại, chuẩn bị cho hội trại.
Biểu quyết thống nhất chương trình dựng trại.


2. <i>Hình thức</i>


Thỏa luận chuẩn bị kế hoạch hội trại.
Thống nhất chương trình


<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


Chuẩn bị bản kế hoạch 26/3
Câu hỏi thảo luận.


Teân bảng trại là gì?


Tráng trí trại như thế nào?


Cơng cụ phương tiện gì cho dựng trại và ăn uống?
Dụng cụ phương tiện cá nhân.


Nội dung sinh hoạt trò chơi.
Thống nhất chượng trình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Phân cơng mang dụng cụ
IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Noäi dung</b> <b>TG</b>


DCT


DCT
TTL


GVCN


Hoạt động 1
Hát tập thể
Tuyên bố lí do


Nhằm chuẩn bị cho hội trại 26/3 sắm tới, tập thể lớp chúng ta hãy
cùng nhau thảo luận về hội trại phải làm những gì các bạn nhé.


Hoạt động 2


Yêu cầu các tổ thảo luận từng câu hỏi
Câu hỏi thảo luận.


Tên bảng trại là gì?


Tráng trí trại như thế nào?


Cơng cụ phương tiện gì cho dựng trại và ăn uống?


Dụng cụ phương tiện cá nhân.


Nội dung sinh hoạt trị chơi.
Thống nhất chượng trình.
Phân cơng mang dụng cụ


Biểu quyết thống nhất từng nội dung
Thư kí ghi ý kiến


Đọc lại nội dung
Hoạt động cuối cùng


Nhận xét đánh giá buổi hoạt động của lớp.
Hát tập thể


5’


30’


10’


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Chủ điểm tháng 4 HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ</b>
<i>Tuần: tiết: </i>


<i>Ngày soạn </i>
<i>Ngày thực hiện</i>


<i><b>Hoạt động I: THIẾU NHI CÁC NƯỚC LAØ BẠN CỦA CHÚNG TA</b></i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>



<i> Giúp học sinh</i>


Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của thiếu nhi
một số nước, đặc biệt là trong khu vực.


Thơng cảm, tơn trọng và đồn kết với thiếu nhi quốc tế.


Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, trường và địa phương.
<b>II. Nội dung và hình thức</b>


Yùnghĩa của chủ đề thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta.


Vài nét về cuộc sống học tập, vui chơi sinh hoạt của thiếu nhi một số nước trong khu
vực.


<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


Tranh ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi một số nước trong khu vực.
Một số bài hát, câu chuyện, điệu múa.


GVCN nêu chủ đề, yêu cầu cũng như nội dung và hình thức hoạt động để giúp hs
định hướng và chuẩn bị tâm lí tham gia hoạt động.


Từng tổ sưu tầm các tư liệu, bài viết, tranh ảnh… về cuộc sống học tập và sinh hoạt
của thiếu nhi một vài nước trong khu vực.


Phân công DCT, BGK, văn nghệ.
IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Noäi dung</b> <b>TG</b>



DCT


DCT


BGK


Hoạt động 1
Hát tập thể
Tuyên bố lý do
Hoạt động 2


DCT mời đại diện tổ trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình. Khi
trình bày, cần nói rõ về số lượng tranh hoặc bài viết mà các thành viên
của tổ sưu tầm được đồng thời giới thiệu nội dung của tranh ảnh hoặc
bài viết đó.


Xen kẽ việc trình bày kết quả sưu tầm là kể chuyện, biểu diễn một
vài tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị.


Ban giám khảo có thể đặt câu hỏi để trả lời thêm hoặc để hs trong
lớp bổ sung.


Nhắc nhở hs đây là một buổi hoạt động văn nghệ bổ ích giúp các em
có thể hiểu biết về thiếu nhi các nước, đồng thời cũng giúp bổ sung


5’
35’


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GVCN


TTL


kiến thức cho các môn học, nhất là các mơn văn học, lịch sử, địa lí…
BGK cơng bố điểm trao phần thưởng cho tổ trình bày hay


Hoạt động cuối cùng


GVCN nhận xét buổi hoạt động


Cả lớp hát bài hát tập thể 5’


<i>Tuần: tiết: Hoạt động II: CUỘC GẶP GỞ HỮU NGHỊ </i>
<i>Ngày soạn </i>


<i>Ngày thực hiện</i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> Giúp học sinh</i>


Có những hiểu biết về truyền thống văn hóa của dân tộc cũng như của vài nước
khác, ví dụ : như vấn đề tồn cầu mà hs cần hiểu như là di sản văn hóa.


Có tình cảm chân thành, có thái độ tham gia tích cực các hoạt động văn hóa hưu nghị
của tập thể.


Biết học tập và có hành vi đẹp, thể hiện những nét truyền thống văn hóa của dân
tộc.


<b>II. Nội dung và hình thức</b>
1<i>. Nội dung</i>



Những nét đạp trong truyền thống văn hóa dân tộc mình và của các dân tộc khác
thông qua tranh ảnh, sách báo.


Những hiểu biết về mặt xã hội như tên nước, quốc kì, thủ đô của các nước bạn.
2. <i>Hình thức</i>


Sưu tầm tranh ảnh sách báo về nước bạn.


Tổ chức trình diễn trang phục của một vài nước bạn trong khu vực .
Trị chơi hỏi đáp về di sản văn hóa.


Văn nghệ: múa, hát.
<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


1. <i>Giáo viên</i>


Nêu chủ đề, phát động cùng tham gia sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về đất nước con
người trong khu vực và quốc tế.


Phân công thống nhất chương trình với ban cán sự lớp
2. <i>Học sinh</i>


Tranh ảnh báo tư liệu, các hình ảnh thời trang của nước bạn
IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Noäi dung</b> <b>TG</b>


Hoạt động 1


Hát tập thể bài “Họp mặt”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

lĩnh vực văn hóa, kinh tế, xã hội. Hơm nay chúng ta sẽ hiểu thêm về
quan hệ của nước ta và các nước bạn.


Hoạt động 2


Giới thiệu kết quả sưu tầm


Mỗi tổ trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình trong 2 hoặc 3 phút.
Các tổ lần lược trình bày kết quả và xen kẽ văn nghệ.


Hoạt động 3


Trình diễn trang phục của các nước.


Từng cặp hs ( nam và nữ) của các tổ trong trang phục của các nước
(tự tạo) lên trình diễn và giới thiệu đơi nét về trang phục các nước
đang diễn.


Hát tập thể bài” Trái Đất này là của chúng mình”.
Hoạt động 4


Trị chơi hỏi đáp


Bốn tổ chia thành 2 nhóm đứng thành 2 phía. Hai nhóm cử ra 1 đại
diện hỏi-đáp về các vấn đề nổi bật.


Văn nghệ xen kẽ.
Hoạt động cuối cùng
Hát tập thể.



YÙù kiến nhận xét của GVCN.


<i> Tuần: tiết: Hoạt động III:HỘI VUI HỌC TẬP</i>
<i>Ngày soạn </i>


<i>Ngày thực hiện</i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> Giúp học sinh</i>


Củng cố và khắc sâu kiến thức bài học , đồng thời mở rộng thêm hiểu biết nhằm bổ
sung thêm cho bài học, tạo cơ hội để hs trao đổi kinh nghiệm học tập.


Có hứng thú để học:” vui mà học, học mà vui”.


Rèn luyện kỹ năng, tác phong mạnh dạng trình bày ý kiến trước tập thể.
<b>II. Nội dung và hình thức</b>


1<i>. Nội dung</i>


Những kiến thức của các môn học mà GV yêu cầu ôn tập chuẩn bị cho thi học kì.
Những kinh nghiệm học tập có kết quả tốt.


Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán vui, các câu đố khoa học.
2. <i>Hình thức</i>


Tổ chức hái hoa dân chủ.
Văn nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Giải ô chữ.



<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>
1. <i>Giáo viên</i>


Liên hệ với GV bộ môn giúp đỡ nội dung ôn tập dưới dạng câu hỏi ngắn.
Cùng ban cán sự lớp thống nhất chương trình hoạt động.


Phân cơng học sinh chuẩn bị hoạt động.
2. <i>Học sinh</i>


Chuẩn bị cây hoa, lọ hoa, phần thưởng, hoa câu hỏi.
Trang trí lớp.


IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Noäi dung</b> <b>TG</b>


TT
DCT


DCT


GVCN
DCT
GVCN


Hoạt động 1


Hát tập thể bài “lớp chúng mình”



Tun bố lí do: Để chuẫn bị cho kì thi quan trọng sắp tới. Hơm nay
lớp chúng ta tổ chức hội vui học tập nhằm giúp đỡ lớp mình vừa ơn tập
lại kiến thức cũ và vui chơi giải trí.


Hoạt động 2
Thi hái hoa


Mời BGK lên làm việc cùng thư kí.


BGK phổ biến cuộc thi và tiêu chuẩn đánh giá.
Trao đổi kinh nghiệm học tập.


Các bạn tự xung phong lên hái hoa.
Hoạt động 3


Văn nghệ


Mời một số bạn đăng kí tên bài hát lên hát.
Mới ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi.
Trao giải cho đội về nhất, nhì, ba.


Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm.
Hoạt động cuối cùng


Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm về hoạt động
Hát tập thể


5’


25’



10’


5’


<i>Tuần: tiết: Hoạt động IV: VẺ ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC</i>
<i>Ngày soạn </i>


<i>Ngày thực hiện</i>
<b>I. Yều cầu giáo dục</b>
<i> Giúp học sinh</i>


Có hiểu biết thêm về vẻ đẹp của quê hương đất nước mình.


Tăng thêm tình cảm u mến gia đình, làng xóm, phố phường, có thái độ tôn trọng
những giá trị những di sản văn hóa của quê hương đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Có thói quen gìn giữ bảo vệ các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, tích cực tham gia
vào các hoạt động, bảo vệ môi trường, mừng ngày miền Nam hồn tồn giải phóng.
<b>II. Nội dung và hình thức</b>


Vẻ đẹp quê hương đất nước.


Những thông tin về sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Biểu diễn văn nghệ.


Kể chuyện.


Giới thiệu thơng tin qua sưu tầm.
Trình bài tranh vẽ, thuyết trình.


<b>III. Chuẩn bị hoạt động</b>


Tạp chí, báo chí, tranh ảnh các bài hát câu chuyện về ngày 30/4
GVCN nêu yêu cầu chuẩn bị cho sinh hoạt.


Ban cán sự lớp phát động phong trào sưu tầm, vẽ tranh.


 Những bài hát ca ngợi vẽ đẹp của quê hương đất nước.


Các câu chuyện ca dao, những bài hát có mơ tả vẽ đẹp của quê hương đất nước.


 Sưu tầm tranh phong cảnh, tranh tự vẽ.
 Thuyết trình về các bức tranh của mình.
 Phân cơng.


IV. Tiến hành hoạt động


<b>DCT</b> <b>Nội dung</b> <b>TG</b>


TT
DCT


DCT


BVN
BGK
TT
GVCN


Hoạt động 1



Hát tập thể bài “nh trăng hòa bình”
Tuyên bố lí do:


Nêu ý nghỉa của buổi sinh hoạt
Tuyên bố lí do


Giới thiệu khách dự.
Hoạt động 2


Giới thiệu màng trình diễn của một tổ về các bài hát đã chuẩn bị.
Đại diện tổ lên trình diễn, giới thiệu bộ sưu tập vtranh ảnh của tổ
mình.


Kể chuyện.


Giới thiệu những thay đổi trong đời sống ở địa phương mình.
Hoạt động 3


Văn nghệ và công bố kết quả


Để thay đổi bầu khơng khí mời đội văn nghệ của lớp lên trình
diễn.


BGK cùng thư kí cơng bố kết quả.
Mời GVCN lên phát thưởng.
Hoạt động cuối cùng


Hát tập thể



Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm


5’


25’


10’


5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×