Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2020 - 2021 đầy đủ chi tiết | Vật Lý, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I </b>


<b>VẬT LÝ 9 </b>



<b>A.</b> <b>LÝ THUYẾT: </b>


<b>1.</b> <b>SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI </b>


<b>ĐẦU DÂY DẪN: </b>


- Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
dẫn đó


- Đồ thị biểu diễn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ ( U = 0, I=0)


2. <b>ĐỊNH LUẬT ÔM – ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN</b>


<b>a.</b> <b>Định luật Ôm:</b>


Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ
lệ nghịch với điện trở của dây


Công thức:

I =

𝑈


𝑅




Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở ()



<b>b.</b> <b>Điện trở dây dẫn:</b>


Trị số <b> </b>

𝑹 =

𝑼


𝑰 không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó


Chú ý: Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dịng điện của
dây dẫn đó.


3. <b> ĐOẠN MẠCH CÓ HAI ĐIỆN TRỞ MẮC NỐI TIẾP:</b>


a. Cường độ dịng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2


b. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện
trở: U = U1 + U2


c. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: Rtđ=R1+R2


d. Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:


𝑈1


𝑈<sub>2</sub> =
𝑅1


𝑅<sub>2</sub>


4. <b>ĐOẠN MẠCH CĨ HAI ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG:</b>


a. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dịng điện trong các mạch rẽ.


I=I

1

+I

2


b. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ.

U = U

1

=U

2


c. Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo của
từng điện trở thành phần


1


𝑅𝑡đ

=



1
𝑅1

+



1
𝑅2


d. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:


𝐼<sub>1</sub>
𝐼<sub>2</sub> =


𝑅<sub>2</sub>
𝑅<sub>1</sub>


5. <b>ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN PHỤ THUỘC VÀO CÁC YẾU TỐ CỦA DÂY</b>


Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ
thuộc vào vật liệu làm dây dẫn



Công thức:


R =



𝑙


𝑆



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>l</i>: Chiều dài dây dẫn (m)
ρ: Điện trở suất ( Ω.m)
S: Tiết diện dây dẫn (m2<sub>) </sub>


6. <b>BIẾN TRỞ</b>


<b>1. Biến trở</b>


Các loại biến trở được sử dụng là: Biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết
áp).


Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong
mạch


<b>2. Điện trở dùng trong kĩ thuật</b>: có kích thước nhỏ nhưng trị số rất lớn (có thể lớn tới vài trăm
megm)


7. <b>CƠNG SUẤT ĐIỆN:</b>


<b>a. Cơng suất điện</b>


Công suất điện trong một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và


cường độ dịng điện qua nó.


Cơng thức: P<b> = U.I.</b>


Trong đó P: Công suất điện (W)
U: Hiệu điện thế (V)
I: Cường độ dòng điện (A)


<b>b. Hệ quả:</b>


Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì cơng suất điện cũng có thể tính bằng công thức:
P = I2 . R hoặc P = 𝑈


2


𝑅


<b>c.</b> <b>Chú ý </b>


Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là cơng
suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường.


<b>B.</b> <b>BÀI TẬP THAM KHẢO: </b>


<b>Lưu ý đây chỉ là bài tập mẫu để tham khảo, tự làm thêm các bài tập tương tự </b>


1. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 6m được mắc vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 12V. Biết cường
độ dòng điện qua dây bằng 0,1A. Tính tiết diện dây?


2. Cho mạch điện gồm điện trở R1=240 và R2=200 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế tồn mạch là



220V


1. Tính điện trở tồn phần của mạch


2. Tính cường độ dịng điện trong mạch và hiệu điện thế hai đầu R1?


3. Một mạch điện gồm 2 điện trở R1 = 4 và R2 = 6 mắc song song. Cường độ trong mạch


chính đo được 2,5A.Hỏi:


a. Điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch


4. Một đoạn mạch gồm ba điện trở là R1 = 3, R2 = 5 , R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau.


Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V
a. Tính điện trở tương đương tồn mạch


b. Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu R3?


5. Cho mạch điện như hình vẽ:


Với: R1 = 30; R2 = 15; R3 = 10 và UAB = 24V.


a. Tính điện trở tương đương của mạch.
b. Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở.
c. Tính cơng suất toả nhiệt của mỗi điện trở.


R1



R2


R3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6. Cho mạch điện như hình vẽ:


Với R1 = 6; R2 = 2; R3 = 4 cường độ dịng điện qua mạch chính là I = 2A.


a. Tính điện trở tương đương của mạch.
b. Tính hiệu điện thế của mạch.


c. Tính cường độ dịng điện và công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở.


7. Một bóng đèn sáng bình thường có điện trở 7,5 và cường độ dịng điện chạy qua đèn khi đó
là 0,6A. Bóng đèn được mắc nối tiếp với một biến trở và cả hai được mắc vào hiệu điện thế
12V. Phải điều chỉnh biến trở đến trị số là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?


8. Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 2,5V và cường độ dòng điện định mức 0,4A được mắc
nối tiếp với một biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế khơng đổi 12V.
Để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu?


9. Có hai điện trở 60Ω và 120Ω được mắc song song vào hai điểm A, B. Cường độ dịng điện qua
mạch chính là 1,8A. Tính:


a) Hiệu điện thế và cơng suất tiêu thụ của đoạn AB.
b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.


10.Cho mạch điện như hình vẽ . Biết UAB = 120V, R1 = 10Ω, R2=20Ω và R3 = 30Ω.





Tính:


a. Cường độ dòng điện chạy qua R1


b. Công suất toả nhiệt trên R2 và R3


11.Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB=120V, R1 = 30Ω,R2 = 20Ω và R3 = 10Ω




Tính:


a) Cường độ dịng điện chạy qua R2


b) Công suất tỏa nhiệt trên R1


12.Trên một bóng đèn có ghi 12V – 6W
a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi này


b) Tính cường độ định mức của dịng điện chạy qua đèn
c) Tính điện trở của đèn khi đó


13.Trên một nồi cơm điện có ghi 220V – 528W


a) Tính cường độ định mức của dịng điện chạy qua dây nung của nồi
b) Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường


14.Mắc một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 60W vào ổ lấy điện có hiệu điện thế 110V. Cho rằng


điện trở của dây tóc bóng đèn khơng phụ thuộc vào nhiệt độ, tính cơng suất của bóng đèn khi
đó?


15.Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài <i>l</i> = 100m , tiết diện 2 mm2 ,điện trở suất  =1,7.10 -8m.
Điện trở của dây dẫn là bao nhiêu ?


R1


R2 R3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

16.Một dây dẫn bằng nhơm hình trụ, có chiều dài <i>l</i> = 6,28m, đường kính tiết diện d = 2 mm, điện
trở suất  = 2,8.10-8m. Hãy tính điện trở của dây dẫn này ?


</div>

<!--links-->

×