Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh lớp 10 chuyên năm 2019 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án chi tiết - Lần 2 | Sinh học, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.21 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA SINH 10 CHUYÊN
BÀI THI: SINH 10 CHUYÊN


(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 665 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Đặc điểm nào sau đây khơng phải của vi sinh vật?
A. Kích thước rất nhỏ bé chỉ quan sát được dưới kính hiển vi.
B. Phần lớn có cấu tạo đơn bào.


C. Chỉ gồm những sinh vật nhân sơ.


D. Tốc độ sinh trưởng nhanh, sinh sản nhanh.


<b>Câu 2:</b> Peptôn là dịch thủy phân một phần của thịt bò, cazêin, bột đậu tương,… được dùng làm môi trường
nuôi cấy vi sinh vật. Peptôn thuộc loại môi trường:


A. tự nhiên. B. tổng hợp. C. bán tổng hợp. D. nhân tạo.


<b>Câu 3:</b> Vi khuẩn Thiobacillus thiooxidans có thể phát triển trên môi trường sau đây:


KH2PO4 (NH4)2SO4 MgSO4.7H2O CaCl2 S pH Nước cất



4,0g 0,4g 0,5g 0,25g 10g 7 1000ml


Nguồn cung cấp cacbon của vi khuẩn này là (I) và kiểu dinh dưỡng của nó là (II). (I), (II) lần lượt là
A. (I): chất hữu cơ, (II): quang dị dưỡng. B. (I): chất vơ cơ, (II): quang tự dưỡng.
C. (I):Glucose, (II): hóa dị dưỡng. D. (I): CO2, (II): hóa tự dưỡng.


<b>Câu 4:</b> Nói về hơ hấp và lên men, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?


(1) Trong hô hấp hiếu khí, các eletron sinh ra trong đường phân được chuyển cho phân tử ôxi và tạo ra
ATP.


(2) Lên men là q trình yếm khí, các eletron sinh ra trong đường phân được chuyển cho các phân tử vơ
cơ.


(3) Trong q trình lên men lactic, chất nhận điện tử cuối cùng là CO2.


(4) Ở một số vi sinh vật hiếu khí, khi mơi trường thiếu một số nguyên tố vi lượng làm rối loạn sự trao đổi


chất ở giai đoạn kế tiếp với chu trình Crep, chúng sẽ thực hiện kiểu hơ hấp khơng hoàn toàn.


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 5:</b> Trong các môi trường như bùn của ao, hồ, sông, biển, một số vi khuẩn phân giải chất hữu cơ bắt
nguồn từ xác thực vật và vận chuyển ion H+ và điện tử đến chất nhận điện tử cuối cùng là SO42-. Kiểu


chuyển hóa vật chất của các vi khuẩn đó là:


A. lên men. B. hơ hấp hiếu khí. C. hơ hấp kị khí. D. hóa dưỡng vơ cơ.


<b>Câu 6:</b> Khi nói về q trình tổng hợp axit nucleic và protein ở vi sinh vật, nội dung nào sau đây không


đúng?


A. ADN ở vi sinh vật khơng có khả năng tự nhân đơi.


B. Ở một số virut, ARN được dùng làm khuôn để tổng hợp ADN gọi là quá trình phiên mã ngược.
C. Sự tổng hợp protein diễn ra trong tế bào chất của tế bào vi sinh vật.


D. Ở hầu hết vi sinh vật, ARN được tổng hợp dựa trên mạch khuôn ADN.


<b>Câu 7:</b> Nguyên liệu để tổng hợp lipit ở vi sinh vật được tạo thành từ các chất có nguồn gốc từ
A. sự tổng hợp prôtêin. B. sự tổng hợp pơlisaccarit.


C. chu trình Crep. D. q trình đường phân.


<b>Câu 8:</b> Gơm sinh học do vi sinh vật tiết ra có bản chất là:


A. enzim. B. pôlisaccarit. C. prôtêin. D. lipit.
<b>Câu 9:</b> Sự phân giải ngoại bào có ý nghĩa gì đối với vi sinh vật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Loại bỏ chất không cần thiết . D. Tạo ra các enzim thủy phân.


<b>Câu 10:</b> Ý nào sau đây không đúng trong việc ứng dụng quá trình phân giải ở vi sinh vật trong lĩnh vực
sản xuất thực phẩm và thức ăn gia súc?


A. Nuôi cấy nấm men trong nước thải để lấy sinh khối.
B. Dùng vi khuẩn và nấm đất để phân giải hóa chất độc.


C. Dùng nấm mốc và vi khuẩn để phân giải xôi, ngô, đậu tương để sản xuất tương.
D. Tận dụng bã thải thực vật để trồng nấm.



<b>Câu 11:</b> Các đồ dung mây tre, quần áo, sách vở thường bị hư hỏng nhanh chóng là do:


A. tự huỷ. B. tác động của virut. C. tác động của nấm mốc. D. tác động của độ ẩm.
<b>Câu 12:</b> Trong thí nghiệm lên men rượu, cho các điều kiện sau:


1. phải có đường (cơ chất lên men). 2. phải có nấm men.
3. điều kiện kị khí. 4. điều kiện hiếu khí.
5. phải có nấm mốc.


Điều kiện cần thiết để quá trình lên men rượu xảy ra là:


A. 1, 2, 4. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 3, 5.


<b>Câu 13:</b> Quá trình lên men lactic từ nguyên liệu là đường glucôzơ, sản phẩm thu được chỉ là axit lactic hay
ngồi axit lactic cịn có một số sản phẩm khác như CO2, êtanol, axit axêtic,…. Sự khác nhau về sản phẩm


thu được phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?


A. Chủng vi khuẩn lactic tiến hành quá trình lên men. B. Thời gian nuôi cấy.


C. Điều kiện môi trường nuôi cấy. D. Tốc độ phân giải của vi khuẩn lactic.
<b>Câu 14:</b> Nội dung không đúng khi đề cập đến sự sinh trưởng của vi sinh vật là:


A. được nghiên cứu bằng sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.
B. chỉ là sự lớn lên về kích thước và khối lượng của tế bào.


C. gồm sự lớn lên của tế bào và cả sự sinh sản của tế bào.
D. có tốc độ nhanh, phụ thuộc vào lồi và mơi trường sống.


<b>Câu 15:</b> Dưới kính hiển vi, người ta có thể quan sát được một đơn vị diện tích chứa trung bình 50 tế bào vi


sinh vật. Sau 10 giờ dung dịch được pha loãng 10 lần. Người ta lại làm 1 tiêu bản hiển vi như cách làm ban
đầu. Lần này trên một đơn vị diện tích trung bình có 320 tế bào. Thời gian thế hệ của vi sinh vật này là:


A. 120 phút. B. 90 phút. C. 100 phút. D. 60 phút.


<b>Câu 16:</b> Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha,
trong đó pha cân bằng được thể hiện bằng đường nằm ngang, vì:


A. trong pha cân bằng, vi khuẩn thích nghi với mơi trường nên số lượng tế bào trong quần thể không thay đổi.
B. trong pha cân bằng, số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.


C. trong pha cân bằng, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.


D. trong pha cân bằng, chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, chất độc tích lũy nên vi khuẩn ngừng sinh trưởng.
<b>Câu 17:</b> Khi nói đến ni cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục, câu nào sau đây có nội dung không
đúng?


A. Dạ dày - ruột ở người là môi trường nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật vì thường xuyên được bổ sung
thức ăn và thải ra ngồi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.


B. Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa trong nuôi cấy không liên tục nên dừng ở cuối pha lũy thừa, đầu
pha cân bằng.


C. Nuôi cấy liên tục được ứng dụng để thu sinh khối vi sinh vật, sản xuất các axit amin, chất xúc tác sinh học.
D. Để thu được nội bào tử của vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục nên thu ở pha lũy thừa.


<b>Câu 18:</b> Mỗi gen mã hóa prơtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêơtit như sau : Vùng điều hịa, vùng mã hóa,
vùng kết thúc. Vùng mã hóa


A. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã.
<b>Câu 19:</b> Mã di truyền có tính thối hóa, tức là


A. tất cả các lồi sinh vật đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin.


C. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hóa cho một axit amin.
D. các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.


<b>Câu 20:</b> Trong q trình nhân đơi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ
enzim nối, enzim nối đó là


A. ADN giraza. B. ADN pôlimeraza. C. hêlicaza. D. ligaza.


<b>Câu 21:</b> Đoạn mạch đơn nào sau đây sẽ là mạch bổ sung với đoạn mạch có thành phần và trật tự sắp xếp
các nuclêôtit như sau : 5’ TTGXXTAGGTT 3’?


A. 3’ AAXGGTAXXAA 5’. B. 3’AAXXTAGGXAA 5’.


C. 5’ AAXGGATXXAA 3’. D. 5’AAXXTAGGXAA 3’.


<b>Câu 22:</b> Trên một đoạn mạch khn của phân tử ADN có 60A, 120G, 80X, 30T. Sau 2 lần nhân đôi liên
tiếp của phân tử ADN trên địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là :


A. A = T = 270 và G = X = 600. B. A = T = 360 và G = X = 800.


C. A = T = 540 và G = X = 330. D. A = T = 450 và G = X = 420.
<b>Câu 23:</b> Chức năng nào sau đây khơng có ở prơtêin?



A. Cấu tạo nên tế bào và cơ thể B. Truyền đạt thông tin di truyền.


C. Dự trữ các axit amin. D. Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa.
<b>Câu 24:</b> Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về q trình phiên mã?


A. Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào.


B. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3’ mạch gốc của gen.


C. Các nuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-T; G-X.


D. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay.
<b>Câu 25:</b> Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là


A. axit amin hoạt hoá. B. axit amin tự do. C. chuỗi polipeptit. D. phức hợp aa-tARN.


<b>Câu 26:</b> Một gen dài 0,408 micrơmet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Phân tử mARN do gen tổng
hợp có chứa 15% uraxin và 20% guanin. Số lượng từng loại ribônuclêôtit của phân tử mARN là:


A. 180U, 420A, 240G, 360X. B. 180U, 570A, 240G, 210X.


C. 180U, 120A, 240G, 660X. D. 360U, 840A, 480G, 720X.


<b>Câu 27:</b> Cho các mã di truyền : Val (GUU, GUX, GUA, GUG); Pro (XXU, XXX, XXA, XXG). Glu
(GAA, GAG); Asp (GAU, GAX); His (XAU, XAX); Trp (UGG); Lys (AAA, AAG). Một đoạn mạch gốc
của gen có trình tự các bộ ba như sau : 3’… GGT - AXX - XTX - TTX …5’. Trình tự các axit amin trong
pôlipeptit tương ứng là :


A. ... Val - Trp - His - Lys ... B. … Val - Pro - Lys - Glu …



C. ... Pro - Trp - Glu - Lys ... D. … Glu - Asp - Lys - Val ...


<b>Câu 28:</b> Một mARN được tổng hợp ngẫu nhiên từ hai loại U và X với tỉ lệ ngang nhau. Theo lí thuyết sẽ
có bao nhiêu bộ ba (codon) và tỉ lệ % của các bộ ba gồm 2U và 1X là bao nhiêu?


A. 2 và 50%. B. 4 và 25%. C. 8 và 12,5% . D. 8 và 37,5%.


<b>Câu 29:</b> Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế
A. nhân đôi ADN và phiên mã. B. nhân đôi ADN và dịch mã.


C. phiên mã và dịch mã. D. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.


<b>Câu 30:</b> Một gen có 3 đoạn exon có tổng chiều dài là 0,51µm. Trên mạch gốc của các exon này người ta
xác định được loại bộ ba 3’TAX5’ chiếm 4% trong tổng số bộ ba mã di truyền. Chuỗi pôlipeptit được tổng
hợp từ khuôn mẫu của gen trên chứa bao nhiêu axit amin mêtiơnin có chức năng sinh học?


A. 10. B. 19. C. 20. D. 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA SINH 10 CHUYÊN
BÀI THI: SINH 10 CHUYÊN


(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 788 </sub></b>



Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Cho các mã di truyền : Val (GUU, GUX, GUA, GUG); Pro (XXU, XXX, XXA, XXG). Glu
(GAA, GAG); Asp (GAU, GAX); His (XAU, XAX); Trp (UGG); Lys (AAA, AAG). Một đoạn mạch gốc
của gen có trình tự các bộ ba như sau : 3’… GGT - AXX - XTX - TTX …5’. Trình tự các axit amin trong
pôlipeptit tương ứng là :


A. ... Pro - Trp - Glu - Lys ... B. … Glu - Asp - Lys - Val ...


C. … Val - Pro - Lys - Glu … D. ... Val - Trp - His - Lys ...
<b>Câu 2:</b> Nội dung không đúng khi đề cập đến sự sinh trưởng của vi sinh vật là:
A. được nghiên cứu bằng sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.


B. gồm sự lớn lên của tế bào và cả sự sinh sản của tế bào.
C. chỉ là sự lớn lên về kích thước và khối lượng của tế bào.


D. có tốc độ nhanh, phụ thuộc vào lồi và môi trường sống.


<b>Câu 3:</b> Nguyên liệu để tổng hợp lipit ở vi sinh vật được tạo thành từ các chất có nguồn gốc từ
A. sự tổng hợp pơlisaccarit. B. q trình đường phân.


C. sự tổng hợp prơtêin. D. chu trình Crep.


<b>Câu 4:</b> Trên một đoạn mạch khn của phân tử ADN có 60A, 120G, 80X, 30T. Sau 2 lần nhân đôi liên
tiếp của phân tử ADN trên địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là :


A. A = T = 540 và G = X = 330. B. A = T = 450 và G = X = 420.


C. A = T = 270 và G = X = 600. D. A = T = 360 và G = X = 800.



<b>Câu 5:</b> Nói về hơ hấp và lên men, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?


(1) Trong hô hấp hiếu khí, các eletron sinh ra trong đường phân được chuyển cho phân tử ôxi và tạo ra ATP.
(2) Lên men là q trình yếm khí, các eletron sinh ra trong đường phân được chuyển cho các phân tử vơ cơ.
(3) Trong q trình lên men lactic, chất nhận điện tử cuối cùng là CO2.


(4) Ở một số vi sinh vật hiếu khí, khi mơi trường thiếu một số nguyên tố vi lượng làm rối loạn sự trao đổi


chất ở giai đoạn kế tiếp với chu trình Crep, chúng sẽ thực hiện kiểu hơ hấp khơng hồn toàn.


A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.


<b>Câu 6:</b> Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế
A. nhân đôi ADN và dịch mã. B. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.
C. nhân đôi ADN và phiên mã. D. phiên mã và dịch mã.


<b>Câu 7:</b> Một mARN được tổng hợp ngẫu nhiên từ hai loại U và X với tỉ lệ ngang nhau. Theo lí thuyết sẽ có
bao nhiêu bộ ba (codon) và tỉ lệ % của các bộ ba gồm 2U và 1X là bao nhiêu?


A. 8 và 12,5% . B. 8 và 37,5%. C. 2 và 50%. D. 4 và 25%.


<b>Câu 8:</b> Ý nào sau đây khơng đúng trong việc ứng dụng q trình phân giải ở vi sinh vật trong lĩnh vực sản
xuất thực phẩm và thức ăn gia súc?


A. Dùng vi khuẩn và nấm đất để phân giải hóa chất độc.


B. Dùng nấm mốc và vi khuẩn để phân giải xôi, ngô, đậu tương để sản xuất tương.
C. Tận dụng bã thải thực vật để trồng nấm.


D. Nuôi cấy nấm men trong nước thải để lấy sinh khối.



<b>Câu 9:</b> Một gen dài 0,408 micrơmet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Phân tử mARN do gen tổng
hợp có chứa 15% uraxin và 20% guanin. Số lượng từng loại ribônuclêôtit của phân tử mARN là:


A. 180U, 420A, 240G, 360X. B. 180U, 570A, 240G, 210X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 10:</b> Sự phân giải ngoại bào có ý nghĩa gì đối với vi sinh vật?


A. Cung cấp chất dinh dưỡng. B. Bảo vệ tế bào.


C. Tạo ra các enzim thủy phân. D. Loại bỏ chất không cần thiết .


<b>Câu 11:</b> Dưới kính hiển vi, người ta có thể quan sát được một đơn vị diện tích chứa trung bình 50 tế bào vi
sinh vật. Sau 10 giờ dung dịch được pha loãng 10 lần. Người ta lại làm 1 tiêu bản hiển vi như cách làm ban
đầu. Lần này trên một đơn vị diện tích trung bình có 320 tế bào. Thời gian thế hệ của vi sinh vật này là:


A. 100 phút. B. 120 phút. C. 90 phút. D. 60 phút.


<b>Câu 12:</b> Quá trình lên men lactic từ ngun liệu là đường glucơzơ, sản phẩm thu được chỉ là axit lactic hay
ngoài axit lactic cịn có một số sản phẩm khác như CO2, êtanol, axit axêtic,…. Sự khác nhau về sản phẩm


thu được phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Tốc độ phân giải của vi khuẩn lactic.
B. Thời gian nuôi cấy.


C. Chủng vi khuẩn lactic tiến hành q trình lên men.


D. Điều kiện mơi trường ni cấy.


<b>Câu 13:</b> Trong thí nghiệm lên men rượu, cho các điều kiện sau:



1. phải có đường (cơ chất lên men). 2. phải có nấm men.
3. điều kiện kị khí. 4. điều kiện hiếu khí.
5. phải có nấm mốc.


Điều kiện cần thiết để quá trình lên men rượu xảy ra là:


A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 5.
<b>Câu 14:</b> Gôm sinh học do vi sinh vật tiết ra có bản chất là:


A. prôtêin. B. pôlisaccarit. C. lipit. D. enzim.


<b>Câu 15:</b> Trong các môi trường như bùn của ao, hồ, sông, biển, một số vi khuẩn phân giải chất hữu cơ bắt
nguồn từ xác thực vật và vận chuyển ion H+ và điện tử đến chất nhận điện tử cuối cùng là SO42-. Kiểu


chuyển hóa vật chất của các vi khuẩn đó là:


A. hơ hấp hiếu khí. B. lên men. C. hơ hấp kị khí. D. hóa dưỡng vơ cơ.


<b>Câu 16:</b> Khi nói đến ni cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục, câu nào sau đây có nội dung không
đúng?


A. Dạ dày - ruột ở người là môi trường nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật vì thường xuyên được bổ sung
thức ăn và thải ra ngoài các sản phẩm chuyển hóa vật chất.


B. Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa trong nuôi cấy không liên tục nên dừng ở cuối pha lũy thừa, đầu
pha cân bằng.


C. Để thu được nội bào tử của vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục nên thu ở pha lũy thừa.



D. Nuôi cấy liên tục được ứng dụng để thu sinh khối vi sinh vật, sản xuất các axit amin, chất xúc tác sinh học.
<b>Câu 17:</b> Peptôn là dịch thủy phân một phần của thịt bò, cazêin, bột đậu tương,… được dùng làm môi


trường nuôi cấy vi sinh vật. Peptôn thuộc loại môi trường:


A. nhân tạo. B. tự nhiên. C. bán tổng hợp. D. tổng hợp.


<b>Câu 18:</b> Mỗi gen mã hóa prơtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêơtit như sau : Vùng điều hịa, vùng mã hóa,
vùng kết thúc. Vùng mã hóa


A. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã.
B. mang thơng tin mã hóa các axit amin.


C. mang bộ ba mở đầu, các bộ ba mã hóa và bộ ba kết thúc.
D. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.


<b>Câu 19:</b> Trong q trình nhân đơi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ
enzim nối, enzim nối đó là


A. ligaza. B. ADN giraza. C. hêlicaza. D. ADN pôlimeraza.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay.
B. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3’ mạch gốc của gen.


C. Các nuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-T; G-X.


D. Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào.


<b>Câu 21:</b> Đặc điểm nào sau đây không phải của vi sinh vật?
A. Chỉ gồm những sinh vật nhân sơ.



B. Kích thước rất nhỏ bé chỉ quan sát được dưới kính hiển vi.
C. Phần lớn có cấu tạo đơn bào.


D. Tốc độ sinh trưởng nhanh, sinh sản nhanh.


<b>Câu 22:</b> Đoạn mạch đơn nào sau đây sẽ là mạch bổ sung với đoạn mạch có thành phần và trật tự sắp xếp
các nuclêôtit như sau : 5’ TTGXXTAGGTT 3’?


A. 3’ AAXGGTAXXAA 5’. B. 5’AAXXTAGGXAA 3’.


C. 3’AAXXTAGGXAA 5’. D. 5’ AAXGGATXXAA 3’.


<b>Câu 23:</b> Một gen có 3 đoạn exon có tổng chiều dài là 0,51µm. Trên mạch gốc của các exon này người ta
xác định được loại bộ ba 3’TAX5’ chiếm 4% trong tổng số bộ ba mã di truyền. Chuỗi pôlipeptit được tổng
hợp từ khuôn mẫu của gen trên chứa bao nhiêu axit amin mêtiơnin có chức năng sinh học?


A. 20. B. 10. C. 9. D. 19.


<b>Câu 24:</b> Các đồ dung mây tre, quần áo, sách vở thường bị hư hỏng nhanh chóng là do:
A. tác động của nấm mốc. B. tác động của virut. C. tác động của độ ẩm. D. tự huỷ.
<b>Câu 25:</b> Vi khuẩn Thiobacillus thiooxidans có thể phát triển trên môi trường sau đây:


KH2PO4 (NH4)2SO4 MgSO4.7H2O CaCl2 S pH Nước cất


4,0g 0,4g 0,5g 0,25g 10g 7 1000ml


Nguồn cung cấp cacbon của vi khuẩn này là (I) và kiểu dinh dưỡng của nó là (II). (I), (II) lần lượt là
A. (I): chất vô cơ, (II): quang tự dưỡng. B. (I):Glucose, (II): hóa dị dưỡng.



C. (I): chất hữu cơ, (II): quang dị dưỡng. D. (I): CO2, (II): hóa tự dưỡng.


<b>Câu 26:</b> Chức năng nào sau đây khơng có ở prơtêin?


A. Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa. B. Truyền đạt thông tin di truyền.


C. Cấu tạo nên tế bào và cơ thể D. Dự trữ các axit amin.


<b>Câu 27:</b> Khi nói về q trình tổng hợp axit nucleic và protein ở vi sinh vật, nội dung nào sau đây không
đúng?


A. Sự tổng hợp protein diễn ra trong tế bào chất của tế bào vi sinh vật.


B. Ở một số virut, ARN được dùng làm khn để tổng hợp ADN gọi là q trình phiên mã ngược.
C. Ở hầu hết vi sinh vật, ARN được tổng hợp dựa trên mạch khuôn ADN.


D. ADN ở vi sinh vật khơng có khả năng tự nhân đơi.


<b>Câu 28:</b> Sản phẩm của giai đoạn hoạt hố axit amin là


A. axit amin tự do. B. chuỗi polipeptit. C. axit amin hoạt hoá. D. phức hợp aa-tARN.


<b>Câu 29:</b> Mã di truyền có tính thối hóa, tức là


A. tất cả các lồi sinh vật đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hóa cho một axit amin.
C. các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.


D. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin.



<b>Câu 30:</b> Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha,
trong đó pha cân bằng được thể hiện bằng đường nằm ngang, vì:


A. trong pha cân bằng, số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.


B. trong pha cân bằng, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.


C. trong pha cân bằng, chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, chất độc tích lũy nên vi khuẩn ngừng sinh trưởng.
D. trong pha cân bằng, vi khuẩn thích nghi với mơi trường nên số lượng tế bào trong quần thể không thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA SINH 10 CHUYÊN
BÀI THI: SINH 10 CHUYÊN


(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 911 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Nội dung khơng đúng khi đề cập đến sự sinh trưởng của vi sinh vật là:
A. gồm sự lớn lên của tế bào và cả sự sinh sản của tế bào.


B. được nghiên cứu bằng sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.
C. có tốc độ nhanh, phụ thuộc vào lồi và mơi trường sống.
D. chỉ là sự lớn lên về kích thước và khối lượng của tế bào.



<b>Câu 2:</b> Đặc điểm nào sau đây không phải của vi sinh vật?
A. Tốc độ sinh trưởng nhanh, sinh sản nhanh.


B. Chỉ gồm những sinh vật nhân sơ.


C. Phần lớn có cấu tạo đơn bào.


D. Kích thước rất nhỏ bé chỉ quan sát được dưới kính hiển vi.


<b>Câu 3:</b> Khi nói về q trình tổng hợp axit nucleic và protein ở vi sinh vật, nội dung nào sau đây không đúng?
A. Sự tổng hợp protein diễn ra trong tế bào chất của tế bào vi sinh vật.


B. Ở hầu hết vi sinh vật, ARN được tổng hợp dựa trên mạch khuôn ADN.
C. ADN ở vi sinh vật khơng có khả năng tự nhân đôi.


D. Ở một số virut, ARN được dùng làm khuôn để tổng hợp ADN gọi là quá trình phiên mã ngược.
<b>Câu 4:</b> Nói về hơ hấp và lên men, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?


(1) Trong hơ hấp hiếu khí, các eletron sinh ra trong đường phân được chuyển cho phân tử ôxi và tạo ra ATP.
(2) Lên men là q trình yếm khí, các eletron sinh ra trong đường phân được chuyển cho các phân tử vơ cơ.
(3) Trong q trình lên men lactic, chất nhận điện tử cuối cùng là CO2.


(4) Ở một số vi sinh vật hiếu khí, khi mơi trường thiếu một số nguyên tố vi lượng làm rối loạn sự trao đổi


chất ở giai đoạn kế tiếp với chu trình Crep, chúng sẽ thực hiện kiểu hơ hấp khơng hồn tồn.


A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.


<b>Câu 5:</b> Trong thí nghiệm lên men rượu, cho các điều kiện sau:



1. phải có đường (cơ chất lên men). 2. phải có nấm men.
3. điều kiện kị khí. 4. điều kiện hiếu khí.
5. phải có nấm mốc.


Điều kiện cần thiết để quá trình lên men rượu xảy ra là:


A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 5.


<b>Câu 6:</b> Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha,
trong đó pha cân bằng được thể hiện bằng đường nằm ngang, vì:


A. trong pha cân bằng, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.
B. trong pha cân bằng, số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.


C. trong pha cân bằng, chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, chất độc tích lũy nên vi khuẩn ngừng sinh trưởng.
D. trong pha cân bằng, vi khuẩn thích nghi với mơi trường nên số lượng tế bào trong quần thể không thay đổi.
<b>Câu 7:</b> Nguyên liệu để tổng hợp lipit ở vi sinh vật được tạo thành từ các chất có nguồn gốc từ


A. sự tổng hợp pôlisaccarit. B. sự tổng hợp prơtêin.


C. chu trình Crep. D. q trình đường phân.


<b>Câu 8:</b> Mã di truyền có tính thối hóa, tức là


A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hóa cho một axit amin.



<b>Câu 9:</b> Trong q trình nhân đơi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ
enzim nối, enzim nối đó là


A. ADN giraza. B. ligaza. C. hêlicaza. D. ADN pôlimeraza.
<b>Câu 10:</b> Các đồ dung mây tre, quần áo, sách vở thường bị hư hỏng nhanh chóng là do:


A. tác động của nấm mốc. B. tác động của độ ẩm. C. tác động của virut. D. tự huỷ.
<b>Câu 11:</b> Sự phân giải ngoại bào có ý nghĩa gì đối với vi sinh vật?


A. Bảo vệ tế bào. B. Loại bỏ chất không cần thiết .


C. Cung cấp chất dinh dưỡng. D. Tạo ra các enzim thủy phân.


<b>Câu 12:</b> Một mARN được tổng hợp ngẫu nhiên từ hai loại U và X với tỉ lệ ngang nhau. Theo lí thuyết sẽ
có bao nhiêu bộ ba (codon) và tỉ lệ % của các bộ ba gồm 2U và 1X là bao nhiêu?


A. 8 và 37,5%. B. 2 và 50%. C. 4 và 25%. D. 8 và 12,5% .


<b>Câu 13:</b> Khi nói đến ni cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục, câu nào sau đây có nội dung khơng
đúng?


A. Nuôi cấy liên tục được ứng dụng để thu sinh khối vi sinh vật, sản xuất các axit amin, chất xúc tác sinh học.
B. Để thu được nội bào tử của vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục nên thu ở pha lũy thừa.


C. Dạ dày - ruột ở người là môi trường nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật vì thường xuyên được bổ sung
thức ăn và thải ra ngoài các sản phẩm chuyển hóa vật chất.


D. Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa trong nuôi cấy không liên tục nên dừng ở cuối pha lũy thừa, đầu
pha cân bằng.



<b>Câu 14:</b> Dưới kính hiển vi, người ta có thể quan sát được một đơn vị diện tích chứa trung bình 50 tế bào vi
sinh vật. Sau 10 giờ dung dịch được pha loãng 10 lần. Người ta lại làm 1 tiêu bản hiển vi như cách làm ban
đầu. Lần này trên một đơn vị diện tích trung bình có 320 tế bào. Thời gian thế hệ của vi sinh vật này là:


A. 90 phút. B. 100 phút. C. 60 phút. D. 120 phút.


<b>Câu 15:</b> Quá trình lên men lactic từ nguyên liệu là đường glucôzơ, sản phẩm thu được chỉ là axit lactic hay
ngồi axit lactic cịn có một số sản phẩm khác như CO2, êtanol, axit axêtic,…. Sự khác nhau về sản phẩm


thu được phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?


A. Điều kiện môi trường nuôi cấy. B. Tốc độ phân giải của vi khuẩn lactic.


C. Thời gian nuôi cấy. D. Chủng vi khuẩn lactic tiến hành quá trình lên men.


<b>Câu 16:</b> Mỗi gen mã hóa prơtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêơtit như sau : Vùng điều hịa, vùng mã hóa,
vùng kết thúc. Vùng mã hóa


A. mang bộ ba mở đầu, các bộ ba mã hóa và bộ ba kết thúc.
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.


C. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã.
D. mang thơng tin mã hóa các axit amin.


<b>Câu 17:</b> Đoạn mạch đơn nào sau đây sẽ là mạch bổ sung với đoạn mạch có thành phần và trật tự sắp xếp
các nuclêôtit như sau : 5’ TTGXXTAGGTT 3’?


A. 3’ AAXGGTAXXAA 5’. B. 5’ AAXGGATXXAA 3’.


C. 3’AAXXTAGGXAA 5’. D. 5’AAXXTAGGXAA 3’.



<b>Câu 18:</b> Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế
A. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã. B. nhân đôi ADN và phiên mã.


C. nhân đôi ADN và dịch mã. D. phiên mã và dịch mã.


<b>Câu 19:</b> Gôm sinh học do vi sinh vật tiết ra có bản chất là:


A. prôtêin. B. lipit. C. enzim. D. pơlisaccarit.


<b>Câu 20:</b> Sản phẩm của giai đoạn hoạt hố axit amin là


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 21:</b> Cho các mã di truyền : Val (GUU, GUX, GUA, GUG); Pro (XXU, XXX, XXA, XXG). Glu
(GAA, GAG); Asp (GAU, GAX); His (XAU, XAX); Trp (UGG); Lys (AAA, AAG). Một đoạn mạch gốc
của gen có trình tự các bộ ba như sau : 3’… GGT - AXX - XTX - TTX …5’. Trình tự các axit amin trong
pơlipeptit tương ứng là :


A. ... Pro - Trp - Glu - Lys ... B. … Val - Pro - Lys - Glu …


C. ... Val - Trp - His - Lys ... D. … Glu - Asp - Lys - Val ...
<b>Câu 22:</b> Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về q trình phiên mã?


A. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3’ mạch gốc của gen.
B. Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào.


C. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay.
D. Các nuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-T; G-X.


<b>Câu 23:</b> Một gen dài 0,408 micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêơtit bằng nhau. Phân tử mARN do gen tổng
hợp có chứa 15% uraxin và 20% guanin. Số lượng từng loại ribônuclêôtit của phân tử mARN là:



A. 360U, 840A, 480G, 720X. B. 180U, 420A, 240G, 360X.


C. 180U, 120A, 240G, 660X. D. 180U, 570A, 240G, 210X.


<b>Câu 24:</b> Trên một đoạn mạch khn của phân tử ADN có 60A, 120G, 80X, 30T. Sau 2 lần nhân đôi liên
tiếp của phân tử ADN trên địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là :


A. A = T = 450 và G = X = 420. B. A = T = 360 và G = X = 800.
C. A = T = 540 và G = X = 330. D. A = T = 270 và G = X = 600.


<b>Câu 25:</b> Vi khuẩn Thiobacillus thiooxidans có thể phát triển trên mơi trường sau đây:


KH2PO4 (NH4)2SO4 MgSO4.7H2O CaCl2 S pH Nước cất


4,0g 0,4g 0,5g 0,25g 10g 7 1000ml


Nguồn cung cấp cacbon của vi khuẩn này là (I) và kiểu dinh dưỡng của nó là (II). (I), (II) lần lượt là
A. (I):Glucose, (II): hóa dị dưỡng. B. (I): chất hữu cơ, (II): quang dị dưỡng.
C. (I): chất vô cơ, (II): quang tự dưỡng. D. (I): CO2, (II): hóa tự dưỡng.


<b>Câu 26:</b> Trong các mơi trường như bùn của ao, hồ, sông, biển, một số vi khuẩn phân giải chất hữu cơ bắt
nguồn từ xác thực vật và vận chuyển ion H+ và điện tử đến chất nhận điện tử cuối cùng là SO42-. Kiểu


chuyển hóa vật chất của các vi khuẩn đó là:


A. lên men. B. hóa dưỡng vơ cơ. C. hơ hấp hiếu khí. D. hơ hấp kị khí.


<b>Câu 27:</b> Peptơn là dịch thủy phân một phần của thịt bị, cazêin, bột đậu tương,… được dùng làm mơi
trường nuôi cấy vi sinh vật. Peptôn thuộc loại môi trường:



A. tự nhiên. B. bán tổng hợp. C. tổng hợp. D. nhân tạo.


<b>Câu 28:</b> Một gen có 3 đoạn exon có tổng chiều dài là 0,51µm. Trên mạch gốc của các exon này người ta
xác định được loại bộ ba 3’TAX5’ chiếm 4% trong tổng số bộ ba mã di truyền. Chuỗi pôlipeptit được tổng
hợp từ khuôn mẫu của gen trên chứa bao nhiêu axit amin mêtiơnin có chức năng sinh học?


A. 9. B. 10. C. 19. D. 20.


<b>Câu 29:</b> Ý nào sau đây không đúng trong việc ứng dụng quá trình phân giải ở vi sinh vật trong lĩnh vực
sản xuất thực phẩm và thức ăn gia súc?


A. Nuôi cấy nấm men trong nước thải để lấy sinh khối.


B. Dùng nấm mốc và vi khuẩn để phân giải xôi, ngô, đậu tương để sản xuất tương.
C. Tận dụng bã thải thực vật để trồng nấm.


D. Dùng vi khuẩn và nấm đất để phân giải hóa chất độc.


<b>Câu 30:</b> Chức năng nào sau đây khơng có ở prơtêin?


A. Cấu tạo nên tế bào và cơ thể B. Truyền đạt thông tin di truyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA SINH 10 CHUYÊN
BÀI THI: SINH 10 CHUYÊN



(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 034 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha,
trong đó pha cân bằng được thể hiện bằng đường nằm ngang, vì:


A. trong pha cân bằng, chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, chất độc tích lũy nên vi khuẩn ngừng sinh trưởng.
B. trong pha cân bằng, số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.


C. trong pha cân bằng, vi khuẩn thích nghi với mơi trường nên số lượng tế bào trong quần thể không thay đổi.
D. trong pha cân bằng, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.


<b>Câu 2:</b> Gôm sinh học do vi sinh vật tiết ra có bản chất là:


A. lipit. B. prôtêin. C. pôlisaccarit. D. enzim.


<b>Câu 3:</b> Trong q trình nhân đơi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ
enzim nối, enzim nối đó là


A. ADN pôlimeraza. B. hêlicaza. C. ADN giraza. D. ligaza.


<b>Câu 4:</b> Nguyên liệu để tổng hợp lipit ở vi sinh vật được tạo thành từ các chất có nguồn gốc từ


A. quá trình đường phân. B. sự tổng hợp pôlisaccarit.


C. sự tổng hợp prôtêin. D. chu trình Crep.



<b>Câu 5:</b> Một mARN được tổng hợp ngẫu nhiên từ hai loại U và X với tỉ lệ ngang nhau. Theo lí thuyết sẽ có
bao nhiêu bộ ba (codon) và tỉ lệ % của các bộ ba gồm 2U và 1X là bao nhiêu?


A. 8 và 37,5%. B. 8 và 12,5% . C. 4 và 25%. D. 2 và 50%.


<b>Câu 6:</b> Trên một đoạn mạch khn của phân tử ADN có 60A, 120G, 80X, 30T. Sau 2 lần nhân đôi liên
tiếp của phân tử ADN trên địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là :


A. A = T = 270 và G = X = 600. B. A = T = 360 và G = X = 800.


C. A = T = 450 và G = X = 420. D. A = T = 540 và G = X = 330.


<b>Câu 7:</b> Cho các mã di truyền : Val (GUU, GUX, GUA, GUG); Pro (XXU, XXX, XXA, XXG). Glu
(GAA, GAG); Asp (GAU, GAX); His (XAU, XAX); Trp (UGG); Lys (AAA, AAG). Một đoạn mạch gốc
của gen có trình tự các bộ ba như sau : 3’… GGT - AXX - XTX - TTX …5’. Trình tự các axit amin trong
pơlipeptit tương ứng là :


A. … Glu - Asp - Lys - Val ... B. … Val - Pro - Lys - Glu …
C. ... Val - Trp - His - Lys ... D. ... Pro - Trp - Glu - Lys ...


<b>Câu 8:</b> Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là


A. phức hợp aa-tARN. B. chuỗi polipeptit. C. axit amin hoạt hố. D. axit amin tự do.
<b>Câu 9:</b> Thơng tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế


A. phiên mã và dịch mã. B. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.


C. nhân đôi ADN và dịch mã. D. nhân đôi ADN và phiên mã.



<b>Câu 10:</b> Trong các môi trường như bùn của ao, hồ, sông, biển, một số vi khuẩn phân giải chất hữu cơ bắt
nguồn từ xác thực vật và vận chuyển ion H+ và điện tử đến chất nhận điện tử cuối cùng là SO42-. Kiểu


chuyển hóa vật chất của các vi khuẩn đó là:


A. hóa dưỡng vơ cơ. B. hơ hấp kị khí. C. lên men. D. hơ hấp hiếu khí.
<b>Câu 11:</b> Ý nào sau đây khơng đúng trong việc ứng dụng q trình phân giải ở vi sinh vật trong lĩnh vực
sản xuất thực phẩm và thức ăn gia súc?


A. Dùng nấm mốc và vi khuẩn để phân giải xôi, ngô, đậu tương để sản xuất tương.
B. Dùng vi khuẩn và nấm đất để phân giải hóa chất độc.


C. Tận dụng bã thải thực vật để trồng nấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 12:</b> Sự phân giải ngoại bào có ý nghĩa gì đối với vi sinh vật?


A. Cung cấp chất dinh dưỡng. B. Bảo vệ tế bào.


C. Loại bỏ chất không cần thiết . D. Tạo ra các enzim thủy phân.


<b>Câu 13:</b> Quá trình lên men lactic từ nguyên liệu là đường glucôzơ, sản phẩm thu được chỉ là axit lactic hay
ngồi axit lactic cịn có một số sản phẩm khác như CO2, êtanol, axit axêtic,…. Sự khác nhau về sản phẩm


thu được phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?


A. Chủng vi khuẩn lactic tiến hành quá trình lên men. B. Thời gian nuôi cấy.


C. Tốc độ phân giải của vi khuẩn lactic. D. Điều kiện môi trường nuôi cấy.
<b>Câu 14:</b> Chức năng nào sau đây khơng có ở prơtêin?



A. Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa. B. Cấu tạo nên tế bào và cơ thể
C. Dự trữ các axit amin. D. Truyền đạt thông tin di truyền.


<b>Câu 15:</b> Vi khuẩn Thiobacillus thiooxidans có thể phát triển trên mơi trường sau đây:


KH2PO4 (NH4)2SO4 MgSO4.7H2O CaCl2 S pH Nước cất


4,0g 0,4g 0,5g 0,25g 10g 7 1000ml


Nguồn cung cấp cacbon của vi khuẩn này là (I) và kiểu dinh dưỡng của nó là (II). (I), (II) lần lượt là
A. (I):Glucose, (II): hóa dị dưỡng. B. (I): CO2, (II): hóa tự dưỡng.


C. (I): chất hữu cơ, (II): quang dị dưỡng. D. (I): chất vô cơ, (II): quang tự dưỡng.


<b>Câu 16:</b> Đoạn mạch đơn nào sau đây sẽ là mạch bổ sung với đoạn mạch có thành phần và trật tự sắp xếp
các nuclêôtit như sau : 5’ TTGXXTAGGTT 3’?


A. 3’AAXXTAGGXAA 5’. B. 5’ AAXGGATXXAA 3’.


C. 5’AAXXTAGGXAA 3’. D. 3’ AAXGGTAXXAA 5’.


<b>Câu 17:</b> Đặc điểm nào sau đây không phải của vi sinh vật?
A. Kích thước rất nhỏ bé chỉ quan sát được dưới kính hiển vi.
B. Phần lớn có cấu tạo đơn bào.


C. Chỉ gồm những sinh vật nhân sơ.


D. Tốc độ sinh trưởng nhanh, sinh sản nhanh.


<b>Câu 18:</b> Mỗi gen mã hóa prơtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêơtit như sau : Vùng điều hịa, vùng mã hóa,


vùng kết thúc. Vùng mã hóa


A. mang thơng tin mã hóa các axit amin.


B. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã.
C. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.


D. mang bộ ba mở đầu, các bộ ba mã hóa và bộ ba kết thúc.


<b>Câu 19:</b> Khi nói về q trình tổng hợp axit nucleic và protein ở vi sinh vật, nội dung nào sau đây không đúng?
A. Ở một số virut, ARN được dùng làm khn để tổng hợp ADN gọi là q trình phiên mã ngược.


B. Sự tổng hợp protein diễn ra trong tế bào chất của tế bào vi sinh vật.
C. Ở hầu hết vi sinh vật, ARN được tổng hợp dựa trên mạch khuôn ADN.
D. ADN ở vi sinh vật khơng có khả năng tự nhân đơi.


<b>Câu 20:</b> Khi nói đến ni cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục, câu nào sau đây có nội dung không
đúng?


A. Nuôi cấy liên tục được ứng dụng để thu sinh khối vi sinh vật, sản xuất các axit amin, chất xúc tác sinh học.
B. Để thu được nội bào tử của vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục nên thu ở pha lũy thừa.


C. Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa trong nuôi cấy không liên tục nên dừng ở cuối pha lũy thừa, đầu
pha cân bằng.


D. Dạ dày - ruột ở người là môi trường nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật vì thường xuyên được bổ sung
thức ăn và thải ra ngoài các sản phẩm chuyển hóa vật chất.


<b>Câu 21:</b> Một gen có 3 đoạn exon có tổng chiều dài là 0,51µm. Trên mạch gốc của các exon này người ta
xác định được loại bộ ba 3’TAX5’ chiếm 4% trong tổng số bộ ba mã di truyền. Chuỗi pôlipeptit được tổng


hợp từ khuôn mẫu của gen trên chứa bao nhiêu axit amin mêtiơnin có chức năng sinh học?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 22:</b> Mã di truyền có tính thối hóa, tức là
A. các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.


B. tất cả các loài sinh vật đều dùng chung một bộ mã di truyền.
C. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin.


D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hóa cho một axit amin.


<b>Câu 23:</b> Dưới kính hiển vi, người ta có thể quan sát được một đơn vị diện tích chứa trung bình 50 tế bào vi
sinh vật. Sau 10 giờ dung dịch được pha loãng 10 lần. Người ta lại làm 1 tiêu bản hiển vi như cách làm ban
đầu. Lần này trên một đơn vị diện tích trung bình có 320 tế bào. Thời gian thế hệ của vi sinh vật này là:


A. 100 phút. B. 60 phút. C. 120 phút. D. 90 phút.


<b>Câu 24:</b> Peptôn là dịch thủy phân một phần của thịt bò, cazêin, bột đậu tương,… được dùng làm môi
trường nuôi cấy vi sinh vật. Peptôn thuộc loại môi trường:


A. tổng hợp. B. bán tổng hợp. C. nhân tạo. D. tự nhiên.


<b>Câu 25:</b> Nói về hơ hấp và lên men, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?


(1) Trong hơ hấp hiếu khí, các eletron sinh ra trong đường phân được chuyển cho phân tử ôxi và tạo ra ATP.
(2) Lên men là quá trình yếm khí, các eletron sinh ra trong đường phân được chuyển cho các phân tử vơ cơ.
(3) Trong q trình lên men lactic, chất nhận điện tử cuối cùng là CO2.


(4) Ở một số vi sinh vật hiếu khí, khi môi trường thiếu một số nguyên tố vi lượng làm rối loạn sự trao đổi


chất ở giai đoạn kế tiếp với chu trình Crep, chúng sẽ thực hiện kiểu hơ hấp khơng hồn tồn.



A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.


<b>Câu 26:</b> Trong thí nghiệm lên men rượu, cho các điều kiện sau:


1. phải có đường (cơ chất lên men). 2. phải có nấm men.
3. điều kiện kị khí. 4. điều kiện hiếu khí.
5. phải có nấm mốc.


Điều kiện cần thiết để quá trình lên men rượu xảy ra là:


A. 1, 3, 5. B. 1, 2, 4. C. 1, 2, 3, 5. D. 1, 2, 3.


<b>Câu 27:</b> Một gen dài 0,408 micrơmet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Phân tử mARN do gen tổng
hợp có chứa 15% uraxin và 20% guanin. Số lượng từng loại ribônuclêôtit của phân tử mARN là:


A. 180U, 420A, 240G, 360X. B. 360U, 840A, 480G, 720X.


C. 180U, 120A, 240G, 660X. D. 180U, 570A, 240G, 210X.
<b>Câu 28:</b> Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về q trình phiên mã?


A. Q trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3’ mạch gốc của gen.


B. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay.
C. Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào.


D. Các nuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-T; G-X.


<b>Câu 29:</b> Các đồ dung mây tre, quần áo, sách vở thường bị hư hỏng nhanh chóng là do:



A. tự huỷ. B. tác động của độ ẩm. C. tác động của nấm mốc. D. tác động của virut.
<b>Câu 30:</b> Nội dung không đúng khi đề cập đến sự sinh trưởng của vi sinh vật là:


A. chỉ là sự lớn lên về kích thước và khối lượng của tế bào.


B. có tốc độ nhanh, phụ thuộc vào lồi và mơi trường sống.
C. gồm sự lớn lên của tế bào và cả sự sinh sản của tế bào.


</div>

<!--links-->

×