Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi chọn HSG môn Hóa lớp 11 năm 2020 - 2021 THPT Đồng Đậu có đáp án chi tiết | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.97 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU</b> <b>KỲ THI THỬ HSG CẤP TRƯỜNG LẦN 2 </b>
<b>NĂM HỌC 2020 – 2021</b>


<b>MÔN THI : HÓA HỌC 11</b>


<i>Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
(Đề thi gồm 02 trang)


Họ và tên thí sinh:………..…..Số báo danh:………..
(Cho NTK: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40;
Fe=56; Cu=64, Ag=108; Ba=137)


<b>Câu 1. (1,0 điểm)</b>


Cho hai khí riêng biệt X và Y tác dụng với nhau trong một buồng kín (có đủ các điều kiện
phản ứng thích hợp) người ta thu được hỗn hợp A gồm 3 khí X, Y, Z.


- Nếu dẫn hỗn hợp A qua một ống thủy tinh đốt nóng có đựng lượng dư CuO, sau đó dẫn qua
H2SO4 đặc, dư thì chỉ có khí X thốt ra.


- Mặt khác, nếu dẫn hỗn hợp A qua nước chứa Cu(OH)2 dư thì thấy hai khí X và Y thốt ra.


Xác đinh các khí X, Y, Z. Viết các phương trình phản ứng xảy ra? Ghi rõ các điều kiện phản
ứng (nếu có). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


<b>Câu 2. (1,0 điểm)</b>


Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử sau?


a. C6H5-CH3 + KMnO4 C6H5-COOK + KOH + MnO2 + H2O



b. Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO↑+ CO2<b>↑</b>


c. P + NH4ClO4 H3PO4 + N2<b>↑ + Cl</b>2<b>↑ + ... </b>


d. FexOy + HNO3 ... + NnOm<b>↑ + H</b>2O


<b>Câu 3. (2,0 điểm) </b>


<b>1. Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau:</b>
a. Cho Cu vào cốc chứa dung dịch HNO3 đặc dư.


b. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.


c. Sục khí HCl đến dư vào dung dịch NH3 có lẫn phenolphtalein.


d. Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3.


<b>2. Dùng hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế và thử tính khử của etilen trong phịng thí nghiệm.</b>
Viết phương trình phản ứng xảy ra.


<b>Câu 4. (1,0 điểm)</b>


Đốt cháy hết m gam cacbon bằng oxi (vừa đủ) thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí A, có tỉ khối
đối với H2 bằng 19. Hấp thụ hết A vào 8,0 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thu được kết tủa. Cho


từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch sau phản ứng lại thu thêm được kết tủa nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5. (1,0 điểm) </b>


Cho 17,4 gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X và hỗn hợp



khí gồm CO2, NO. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y có


thể hồ tan tối đa m gam Cu, tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất. Tính m?
<b>Câu 6. (2,0 điểm)</b>


Cho 11,544 gam kim loại M cho tác dụng hết với 500ml dung dịch HNO3 (dung dịch A) thu


được dung dịch B và thốt ra 0,8064 lít hỗn hợp C (đktc) gồm 2 khí X và Y. Cho thêm vào B
dung dịch KOH dư thì thấy thốt ra 0,224 lít (đktc) khí Y. Biết rằng quá trình khử HNO3 chỉ


tạo một sản phẩm duy nhất.


<b> a. Xác định kim loại M, tính C</b>M của dung dịch HNO3 đã dùng?


<b> b. Cho 17,25 gam hỗn hợp Al, Cu, Mg (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với V lít</b>
dung dịch A thu được dung dịch Z và 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí D gồm 4 khí N2, N2O, NO,


NO2 (trong đó nN2 = nNO2). Làm bay hơi Z thu được 84,35 gam muối khan. Xác định V?


<b>Câu 7. (2,0 điểm) </b>


<b>1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X thu được số mol CO</b>2 nhỏ hơn số mol H2O; nếu


cho sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được khơng q 85 gam kết tủa.
Mặt khác, cho X tác dụng với clo (ánh sáng, tỉ lệ mol 1 : 1) chỉ thu được một sản phẩm
monoclo duy nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên X theo danh pháp IUPAC?


<b>2. Cho hỗn hợp X gồm: CH</b>4, C2H4, C2H2. Chia 13,44 lít X (đo ở đktc) làm 2 phần bằng nhau.



Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 36 gam kết tủa.


Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy có 64 gam Br2 phản ứng.


a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.


...Hết...


<b>Lưu ý: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THPT ĐỒNG </b>
<b>ĐẬU</b>


<b>HD CHẤM THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG LẦN 2 </b>
<b>NĂM HỌC 2020 – 2021</b>


<b>MƠN THI : HĨA HỌC 11</b>
(HDC thi gồm 02 trang)


Câu Nội dung Điểm


Câu 1
1


X: N2 Y: H2 Z: NH3 0,5


Phương trình phản ứng:
1. N2 + 3H2 ↔ 2NH3



2. H2 + CuO → Cu + H2O


3. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O


4. H2O bị giữ lại trong bình đựng axit H2SO4 đặc.


5. Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2


0,5


Câu 2 2


Mỗi phương trình đúng: 0,25 điểm


a) C6H5-CH3 + 2KMnO4 C6H5-COOK + KOH + 2MnO2 + H2O


b) Cr2S3 + 15Mn(NO3)2 + 20K2CO3 2K2CrO4 + 3K2SO4 +15K2MnO4 + 30NO +


20CO2


c) 10NH4ClO3 + 8P 8H3PO4 + 5N2 + 5Cl2 + 8H2O


d) (5n – 2m)FexOy + (18nx – 6mx – 2ny)HNO3


x(5n – 2m)Fe(NO3)3 + (3x – 2y)NnOm + (9nx – 3mx – ny)H2O


1,0


Câu 3


1


+ Nêu đúng hiện tượng : 0,15 x4 = 0,5 điểm
+ Viết đúng phương trình: 0,15 x4 =0,5 điểm
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O


(Kim loại tan tạo dung dịch màu xanh, có khí màu nâu đỏ thốt ra)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O


CO2 + H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2


(có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan)
NH3 + HCl → NH4Cl


(Dung dịch ban đầu có màu hồng, sau đó màu hồng nhạt dần đến dung dịch
trong suốt)


2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6 NaCl


(có kết tủa keo trắng và khí khơng màu thốt ra)


1,0


2 - Vẽ được hình: 0,25 điểm; chú thích đúng : 0,25 điểm- Viết 2 phương trình: 0,5 đ (1 phương trình điều chế: C2H4, 1 phương ttình:


Chứng minh tính khử (phản ứng Br2, KMnO4, O2...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 4 <sub>1</sub>


Hỗn hợp A chứa: CO2 và CO. MA = 38; nCa(OH)2 = 0,08 mol



PT: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O


x x x


Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2


y 2y y


Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3 + BaCO3 + 2H2O


y y y
Giải hệ ta được: x = 0,01 mol; y = 0,07 mol
 nCO2 = 0,15 mol


0,25


 44.0,15 + 28.nCO = 38(0,15 + nCO)  nCO = 0,09 mol 0,25


 V = 5,376 lít; m = 2,88 gam 0,5


Câu 5 2


nFeCO3 = 0,15 mol


3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O


X chỉ có 0,15 mol Fe(NO3)3


 nFe3+ <sub>= 0,15 mol, nNO</sub>



3- = 0,45 mol


0,25


Cu sẽ bị hòa tan bởi 2 PT là:


3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O


0,675 0,45 mol 0,25


Cu + 2Fe3+<sub> → Cu</sub>2+<sub> + 2Fe</sub>2+


0,075 0,15 mol 0,25


Vậy tổng số mol Cu bị hòa tan là 0,75 mol  m = 48 gam 0,25


Câu 6
a


nhh C = 0,024 mol; nNH3 = 0,01 mol


Quá trình khử HNO3 tạo ra 1 sp khử  mà tạo ra 2 khí X và Y. Một khí


phải là H2, H2 sinh ra do M tác dụng trực tiếp với H2O


Mặt khác, thêm KOH và dung dịch B lại thu được khí Y  Sản phẩm khử


phải là NH4NO3, khí Y là NH3. (X là H2)



0,25


Ta có: M + nH2O → M(OH)n + n/2H2


M(OH)n + nNH4NO3 → M(NO3)n + nNH3 + nH2O


Theo đề bài và PT  nH2 = 0,012 mol; nNH3 = 0,024 mol


0,25
 Tổng số mol NH4NO3 ban đầu là 0,034 mol


 Tổng số mol electron nhận: 0,296 mol 0,25


 11,544 = M. 0,296/n  M = 39n (n=1; M=39)


Vậy M là Kali 0,25


b


Ta có: nAl = nCu = nMg = 0,15 mol


mNH4NO3 = 2 gam  nNH4NO3 = 0,025 mol


Vì nN2 = nNO2 Ta coi hỗn hợp D chỉ gồm N2O (x mol) và NO (y mol)


Theo bài ta và bảo toàn e ta được: x =0,062 mol; y = 0,118 mol
BTNT: nHNO3 = 1,342 mol  V = 2,684 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 7
1



Ta có: nCO2 < 0,55 mol  C <8,5 (C=1,2,3,4,5,6,7,8)


Mặt khác X tác dụng với Clo (tỉ lệ 1:1) chỉ tạo ra 1 sản phẩm monoclo duy
nhất  X là


CH4 : metan


0,25


CH3-CH3 : etan 0,25


(CH3)4C : 2,2-đimetylpropan 0,25


(CH3)3C-C(CH3)3: 2,2,3,3-tetrametylbutan 0,25


2


nX trong mỗi phần = ½.13.44/2 = 0,3 mol; nBr2 =64/160 = 0,4 mol
PT p/ứ:


C2H2 + 2AgNO3 +2NH3 → C2Ag2 +2NH4NO3 (1)


0,15 0,15 mol


0,25


C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 ( 2)


0,15 0,3 mol 0,25



C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (3)


0,1 0,1


nCH4 = 0,3 – 0,15 – 0,1 = 0,05 mol


0,25


Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X:


mCH4 = 2.0,05.16 = 1,6 gam; mC2H4 = 2.0,1.28 = 5,6 gam;


mC2H2 = 2.0,15.26 =7,8 gam.


</div>

<!--links-->

×