Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Kiem tra HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1. Gen khơng phân mảnh có
A. vùng mã hố liên tục.
B. đoạn intrơn.


C. vùng khơng mã hố liên tục.
D. cả exơn và intrơn.


2. Mã di truyền có tính thối hố vì


A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hố cho một axitamin.
B. có nhiều axitamin được mã hố bởi một bộ ba.


C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin.
D. một bộ ba mã hố một axitamin.


<i><b>3.Gen có chiều dài là 5100Å và có tỉ lệ G = 20%. Khi gen nhân đôi hai lần, môi trường nội bào đã cung cấp số l ượng từng</b></i>
<i><b>loại nucleotít là:</b></i>


A. X = G= 600, A = T = 900. B. A = T= 1200, G = X = 1800.
C. A = T= 1800, G = X = 2700. D. A = T= 2400, G = X = 3600.
<i><b>4. Trong phiên mã, mạch ADN được dùng để làm khuôn là mạch</b></i>


A. 3, <sub> - 5</sub>,<sub> .</sub>
B. 5, <sub> - 3</sub>,<sub> .</sub>


C. mẹ được tổng hợp liên tục.
D. mẹ được tổng hợp gián đoạn.


<i><b>5. Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều</b></i>
A. bắt đầu bằng axitamin Met(met- tARN).
B. bắt đầu bằng axitfoocmin- Met.


C. kết thúc bằng Met.


D. bắt đầu từ một phức hợp aa- tARN.


<i><b>6. Một gen có khối lượng 900000 đvC. Phân tử protein được tổng hợp từ gen trên có bao nhiêu axit amin?</b></i>
A. 498 axit amin.


B. 1499 axit amin.
C. 1498 axit amin.
D. 499 axit amin.


<i><b>7. Một gen có 90 chu kì xoắn. Gen nhân đôi 2 lần liên tiếp. Mỗi gen con đều phiên mã 3 lần. Tính tổng số lượng nucleotit do </b></i>
<i><b>mơi trường cung cấp cho quá trình phiên mã.</b></i>


A. 10800 nucleotit.
B. 54000 nucleotit.
C. 72000 nucleotit.
D. 21600 nucleotit.


8. Một opêrôn theo mơ hình của Jacop và Monơ gồm có
A. gen điều hòa, vùng khởi động, gen vận hành , các gen cấu trúc.
B. gen khởi động, gen vận hành, các gen cấu trúc.


C. vùng điều hòa, vùng khởi động và vùng cấu trúc.
D. vùng khởi động, vùng vận hành và các gen cấu trúc.


9. Dạng đột biến gen nào sau đây thường gây hậu quả lớn nhất trong chuỗi polipeptit do gen tổng hợp?
<b>a.Mất 3 cặp nuclêôtit ở gần bộ ba mở đầu. </b>


<b>b.Mất 1 cặp nuclêôtit ở gần bộ ba mở đầu. </b>


<b>c.Thay 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen. </b>
<b>d.Thêm 1 cặp nuclêôtit ở vị trí cuối gen. </b>
10. Bazơ hiếm G* gây đột biến gen dưới dạng
A. biến cặp G – X thành cặp X – G.


B. biến cặp A – T thành cặp G –X.
C. biến cặp G – X thành cặp A – T.
D. biến cặp A – T thành cặp X – G.


11. Gen đột biến và gen bình thường có số lượng nucleotít bằng nhau, gen đột biến hơn gen bình thường một liên kết hiđrơ.
<i><b>Đột biến thuộc dạng </b></i>


A. thêm vào một cặp A – T.
B. mất đi một cặp G – X.


C. thay thế một cặp G – X bằng một cặp A –T.
D. thay thế một cặp A –T bằng một cặp G – X.


12. Gen có chiều dài là 4080Å và có tỉ lệ A = 20%. Đột biến làm chiều của gen giảm 10,2A<i><b>o</b><b><sub> và giảm 7 liên kết hiđro. Số</sub></b></i>
<i><b>nucleotit từng loại sau đột biến:</b></i>


A. A = T= 478, G = X = 719. B. A = T= 719, G = X = 478.
C. A = T= 480, G = X = 720. D. A = T= 720, G = X = 480.
13. Câu nào sau đây phản ánh đúng cấu trúc của nucleôxôm ?


A. 8 phân tử prôtêin histon liên kết với các vịng ADN.


B. Lõi là 8 phân tử prơtêin histon, phía ngồi được một đoạn ADN gồm 146 cặp nucleotít quấn quanh 1 ¾ vịng.
C. Một phân tử ADN quấn quanh khối cầu có 8 phân tử histon.



D. Một phân tử ADN quấn 1 ¾ vịng quanh khối cầu cĩ 8 phân tử prơtêin histon.
14. Thể mắt dẹp ở ruồi giấm là do:


A. Mất đoạn trên NST số 21 B. Chuyển đoạn trên NST số 23
C. Đảo trên NST thể giới tính Y. D. Lặp đoạn trên NST.


<i><b>15. Trong một quần thể của ruồi giấm, người ta phát hiện NST số 3 có các gen phân bố theo trình tự khác nhau do kết quả </b></i>
<i><b>của đột biến đảo đoạn NST như sau:</b></i>


<i>1. ABCDEFGHI</i>
<i>2. ABCGFEDHI</i>
<i>3. ABCGFIHDE</i>
<i>4. ABHIFGCDE</i>


<i><b>Giả sử NST 3 là NST gốc hướng phát sinh đảo đoạn sẽ là:</b></i>
A. 1234


B. 2431
C. 4231
D. 4132


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. 2n+1
C. 2n – 2
D. 2n + 2


17. . Bộ NST của một loài sinh vật là 2n = 24. Vậy số NST ở thể ba nhiễm kép là:
<b>a.26. </b>


<b>b.36. </b>
<b>c.25. </b>


<b>d.28.</b>


<i><b>18. Cho AAaa tự thụ phấn. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường thì tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ lai sẽ là :</b></i>
A. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.


B. 1AAAA : 1AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.
C. 1AAAA : 8AAa : 18Aaaa : 8Aaaa : 1aaaa.
D. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaa : 1aaaa.


19. Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi có đường kính 11nm gọi là :
A. sợi cơ bản.


B. sợi nhiễm sắc.
C. siêu xoắn
D. crơmatít.


20. Bằng phương pháp lai xa kết hợp với phương pháp gây đa bội thể có thể tạo ra dạng đa bội thể nào sau đây:
<b>A. Thể tam nhiễm. </b>


<b>B. Thể không nhiễm. </b>
<b>C. Thể đơn nhiễm. </b>
<b>D. Thể song nhị bội. </b>


<i><b>21. </b><b>Ở cà chua quả đỏ (D) là trội hoàn toàn đối với quả vàng (d), nên khi lai giữa hai thứ cà chua thuần chủng quả đỏ và quả</b></i>
<i><b>vàng được F1. Khi lai phân tích các cây F1, FB sẽ xuất hiện kết quả:</b></i>


A. Toàn quả đỏ
B. 1 quả đỏ : 1 quả vàng.
C. 3 quả vàng : 1 quả đỏ.
D. 3 quả đỏ : 1 quả trắng.



<i><b>22. Trong quy luật phân ly độc lập, nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản. Tỷ lệ kiểu hình ở F2:</b></i>
A. (3:1)n


B. 9:3:3:1
C. (1:2:1)n
D. (3:1)n<sub>.</sub>


<i><b>23. Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe qua giảm phân sẽ cho số loại giao tử:</b></i>
A. 6


B. 8.
C. 12
D.16.


<i><b>24. Th</b><b>ế nào là gen đa hiệu?</b></i>


A. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.
B. Gen tạo ra nhiều loại mARN.


C. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác.
D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.


<i><b>25. Cho lai hai giống bí quả trịn thuần chủng, F1 thu được 100% bí quả dẹt. Các cây F1 tự thụ phấn, F2 thu được: 9 bí quả</b></i>
<i><b>dẹt : 7 bí quả trịn. Xác định quy luật di truyền của phép lai trên.</b></i>


A. Tương tác bổ sung.
B. Tương tác cộng gộp.
C. Phân li độc lập.
D. Gen đa hiệu.



26. Kiểu gen nào dưới đây viết không đúng?
A.


<i>AB</i>


<i>AB</i>



B.

<i>aB</i>


<i>Ab</i>



C.

<i>ab</i>


<i>AB</i>



D.

<i>Bb</i>


<i>Aa</i>





27 Khi nói về liên kết gen, điều nào sau đây không đúng?
A. Sự liên kết gen làm xuất hiện biến dị tổ hợp.


B. Các cặp gen nằm trên 1 cặp NST ở vị trí gần nhau thì liên kết bền vững.
C. Số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến.
D. Liên kết gen đảm bảo tính di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng.
<i><b>28. Hai gen A và B cùng nằm trên một cặp NST ở vị trí cách nhau 20cM. Cơ thể </b></i>


<i>ab</i>



<i>AB</i>



<i><b> khi giảm phân sẻ cho giao tử AB với</b></i>
<i><b>tỷ lệ:</b></i>


A. 50%. B. 40%. C. 20%. D. 10%.


<i><b>29. Đối tượng nghiên cứu của Moocgan:</b></i>
A. Ruồi giấm.


B. Đậu Hà Lan.
C. Cây hoa phấn.
D. Chuột bạch.


30. Chồng có một dúm lơng ở tai, vợ bình thường. Các con trai của họ
A. tất cả đều bình thường.


B. tất cả đều có dúm lơng ở tai.


C. một nửa số con trai bình thường, một nửa có dúm lông ở tai.
D. một phần tư số con của họ có dúm lơng ở tai.


31. Ở người, bệnh mù màu (đỏ, lục) là do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X gây nên (Xm<sub>). Nếu mẹ bình thường, bố bị</sub>
mù màu thì con trai mù màu của họ đã nhận Xm<sub> từ:</sub>


A. Mẹ
B. Bố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Bà ngoại



32. Biến đổi dưới dây không phải thường biến là


A. Sự thay đổi màu lông theo mùa của 1 số động vật vùng cực
B. Sự tăng tiết mồ hôi của cơ thể khi gặp mơi trường nóng
C. Hiện tượng xuất hiện màu da bạch tạng trên cơ thể
D. Hiện tượng xù lông của động vật khi trời lạnh


33. Sự biến đổi màu da của tắc kè ở những điều kiện môi trường khác nhau được gọi là:
A. Mềm dẻo kiểu hình.


B. Đột biến.
C. Biến dị tổ hợp.
D. Tương tác gen.


34. Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy ở:
A. Quần thể giao phối


B. Quần thể tự phối
C. Ở loài sinh sản dinh dưỡng
D. Ở lồi sinh sản hữu tính.


35. Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, khơng có chọn lọc và đột biến, tần số tương đối của 2 alen A và a là A:a ≈
0,7:0,3


Tần số tương đối A: a ở thế hệ sau là:
A. A:a ≈ 0,7:0,3


B. A:a ≈ 0,5:0,5
C. A:a ≈ 0,75:0,25
D. A:a ≈ 0,8:0,2



36. Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có hai gen alen A và a, tần số tương đối của alen A là 0,2, cấu trúc di truyền của
quần thể này là:


A. 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa
B. 0,04AA + 0,32Aa + 0,64aa
C. 0,01AA + 0,18Aa + 0,81aa
D. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa


37. Cấu trúc di truyền của một quần thể ban đầu như sau: 36AA : 16aa. Nếu đây là một quần thể tự thụ cấu trúc di truyền của
quần thể sau 6 thế hệ là:


A. 25%AA : 50% Aa : 25%aa
B. 0,75AA : 0,115Aa : 0,095aa
C. 36AA : 16aa


D. 16AA : 36aa


38. Người ta không dùng con lai F1 để làm giống vì:


A.Đời sau có sự phân tính ,tỷ lệ đồng hợp tăng ,tỷ lệ dị hợp tử giảm.
B.Đời sau có sự phân tính , tỷ lệ đồng hợp tăng ,tỷ lệ dị hợp tử tăng.
C. Đời sau có sự phân tính , tỷ lệ đồng hợp giảm,tỷ lệ dị hợp tử tăng.
D. Đời sau có sự phân tính , tỷ lệ đồng hợp giảm,tỷ lệ dị hợp tử giảm.
<b>39. Ý nghĩa nào dưới đây không phải là của định luật Hacdi – Vanbec:</b>


A. Giải thích trong thiên nhiên có những quần thể đã được duy trì ổn định qua thời gian dài.
B. Phản ánh trạng thái động của quần thể, giải thích cơ sở của sự tiến hố.


C. Có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen từ tỉ lệ các loại kiểu hình.



D. Từ tỉ lệ ca thế có biểu hiện tính trạng lặn đột biến có thể suy ra được tần số của alen lặn đột biến đó trong quần thể.


<i><b>40. </b><b>Hiện tượng di truyền lạp thể đã được phát hiện bởi:</b></i>
A. Menđen


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×