Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Mười chín tháng tám

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.86 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>UBND HUYỆN CÔN ĐẢO</b> <b>KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I.</b>
<b>TRUNG TÂM GDTX&HUYỆN</b> <b> LỚP 11 BTVH</b>


<b>A. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)</b>


Câu 1:Trong các phép biến hình sau, Phép nào khơng phải là phép dời hình?
(A) Phép đồng nhất;


(B) Phép vị tự tỉ số -1;


(C) Phép chiếu vng góc lên một đường thẳng
(D) Phép đối xứng trục


Câu 2: Hình vng có mấy trục đối xứng?


(A) 2 (B) 4 (C) 6 (D)Vô số


Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-4;3). Ảnh của A qua phép đối xứng tâm
O là:


(A) A`(4; -3); (B)A`(-4; -3); (C) A`(3; 4) (D)(-3; -4)
Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai


(A) Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ
(B) Phép quay trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ
(C) Phép dời hình bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ
(D) Phép vị tự bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ


Câu 5:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 3x – 2y +1 = 0.
Ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Ox có phương trình là:



(A) -3x + 2y +1; (B) 3x – 2y + 1; (C) 3x + 2y – 1; (D) 3x+ 2y + 1
Câu 6: Trên một chiếc đồng hồ từ lúc 12 giờ đến 17 giờ thì kim giờ và kim phút đã quay
một góc bao nhiêu độ?


(A) -900<sub> và -1080</sub>0
(B) 1500<sub> và - 1800</sub>0
(C) – 1500<sub> và - 1800</sub>0
(D) -18000 <sub>và 150</sub>0
<b>B. Tự luận(7 điểm) </b>


<b>Bài 1: : Cho tam giac ABC. M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC. </b>
<b>a)</b> Xác định ảnh của điểm P và C qua phép tịnh tiến theo véc tơ PM.


<b>b)</b> Xác định ảnh của B và C qua phép vị tự tâm A tỉ số ½


<b>Bài 2: : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(1,2) Xác định tọa độ ảnh của M</b>
qua phép đối xứng trục Ox và Oy.


ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM
A/ Trắc nghiệm : ( 4 đ )




1 2 3 4 5 6
C B A D D C
B. Tự luận(7 điểm)


ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM


<i>Bài 1: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>P</b>


<b>N</b>
<b>M</b>


<b>A</b>


<b>B</b> <b><sub>C</sub></b>


a) a) Rõ ràng ta thấy <i>M</i> <i>T<sub>PM</sub></i> ( )<i>P</i>


Do N là trung điểm của AC nên PM là đường trung bình của tam giác
ABC. Nên ta có : <i>CN</i> <i>PM</i> vậy : <i>N T</i> <i>PM</i> ( )<i>C</i>


b) Do M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên ta có :


1 1


,


2 2


<i>AM</i>  <i>AB AN</i>  <i>AC</i> và 1 , 1


2 2


<i>AM</i>  <i>AB AN</i>  <i>AC</i>
   



   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
Vậy : <sub>( , )</sub>1 <sub>( , )</sub>1


2 2


( ), ( )


<i>A</i> <i>A</i>


<i>M V</i> <i>B N V</i> <i>C</i>


<i>1,5 điểm</i>


<i>1,5 điểm</i>


Bài 2 :


Gọi M’ (xM’,yM’) là ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox. Dựa vào


biểu thức tọa độ của phèp đối xúng trục ta có : '


'


1
2
<i>M</i> <i>M</i>


<i>M</i> <i>M</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>y</i>


 





 


 . Vậy


M’(1,-2)


Gọi M1 (xM1,yM1) là ảnh của M qua phép đối xứng trục Oy. Dựa vào
biểu thức tọa độ của phèp đối xúng trục ta có : 1


1



1
2


<i>M</i> <i>M</i>


<i>M</i> <i>M</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>y</i>


 




 


 . Vậy


M1(-1,2)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×