Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Bài giảng Vật lý 12 bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 43 trang )

VẬT LÝ 12:
BÀI 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ
TRUYỀN SÓNG CƠ



Hình ảnh sóng trong tự nhiên




Hình ảnh sóng trong tự nhiên




Hình ảnh sóng trong tự nhiên




Hình ảnh sóng trong tự nhiên




Hình ảnh sóng trong tự nhiên





Hình ảnh sóng trong tự nhiên




I. Sóng cơ:
1. Thí nghiệm:


1. Thí nghiệm:

ÊTƠ

Cần rung

x
Mũi S

O

M


I. Sóng cơ:

Kết quả thí nghiệm:

X

O

P

M


2. Định nghĩa

- Sóng cơ là dao động cơ lan truyền
trong một mơi trường vật chất.
- Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao
động (trạng thái dao động) của các phần tử
vật chất lan truyền còn các phần tử vật
chất chỉ dao động xung quanh vị trí cân
bằng cố định.


3. Sóng ngang
Q

P
Phương truyền sóng
Phương dao động

Sóng ngang: là sóng trong đó các phần
tử của mơi trường dao động theo phương
vng góc với phương truyền sóng.


I. Sóng cơ:


Sóng nước là sóng ngang

X

O
P

M


- Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên
sợi dây cao su.
- Trừ trường hợp sóng trên mặt nước
, sóng ngang chỉ truyền được trong môi
trường rắn .


4. Sóng dọc

Phương dao động

Phương truyền sóng

- Sóng dọc: là sóng trong đó các phần tử
của mơi trường dao động theo phương
trùng với phương truyền sóng.


- Ví dụ: sóng trên một lị xo, sóng âm.


- Sóng dọc truyền được trong cả ba mơi
trường vật chất rắn, lỏng và khí.
Chú ý :
• Các mơi trường rắn, lỏng, khí được
gọi là mơi trường vật chất.
• Sóng cơ không truyền được trong
chân không.


II. Các đặc trưng của một sóng hình sin
1. Sự truyền của một sóng hình sin

Q
P


u

Đỉnh sóng
P5

P1
PO

T
2

T
4



2

P2

3T
4

P3
PP4 =  = vT

P6

T

P4

P7
Hõm sóng

P8

x

Q

P


2. Các đặc trưng của một sóng hình sin

a. Biên độ A của sóng :
là biên độ dao động của các phần tử vật chất
mơi trường có sóng truyền qua.
b. Chu kì T của sóng:
là chu kỳ dao động của các phần tử vật chất
mơi trường có sóng truyền qua.


c. Tần số f của sóng:
là tần số dao động của các phần tử vật chất
mơi trường có sóng truyền qua.
1
f 
T

d. Tốc độ truyền sóng v:
-Là tốc độ lan truyền dao động trong môi
trường (tốc độ truyền pha của dao động).

- Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất
của mơi trường truyền sóng.


- Tốc độ truyền sóng cơ trong các mơi trường
giảm theo thứ tự: Rắn > lỏng > khí
e. Bước sóng :
- Là quãng đường mà sóng lan truyền được
trong một chu kì dao động.
v
  v.T 

f

- Hay bước sóng là khoảng cách gần nhất
giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà
dao động cùng pha với nhau.   v.T  v
f

Slides 11


- Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên
phương truyền sóng mà dao động ngược pha
với nhau bằng nửa bước sóng. /2
g. Năng lượng sóng:
- Là năng lượng dao động của các phần tử của
mơi trường mà sóng truyền qua.
- Q trình truyền sóng là q trình truyền
năng lượng.

Tiet 12.doc


III.Phương trình sóng
Đỉnh sóng
P1
P5

u

PO


T
2

T
4


2

P2

3T
4

P3
PP4 =  = vT

P6

T

P4

P7
Hõm sóng

P8

x


Q

P


III.Phương trình sóng
Đỉnh sóng
P1
P5

u

Po

T
2

T
4


2

P2

3T
4

P3

PP4 =  = vT

P6

T

P4

P7
Hõm sóng

P8

Phương trình của một sóng hình Sin truyền theo trục X. Nó
cho biết li độ u của phần tử có tọa độ x vào thời điểm t:

Phương trình dao động tại o là:

U 0  ACost

x


×