Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng Liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc với kết quả chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.31 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

NGÔ HỒNG THỦY – C01346

LIÊN QUAN GIỮA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH
CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC VỚI KẾT QUẢ CHĂM SÓC
BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

HÀ NỘI – NĂM 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

NGÔ HỒNG THỦY – C01346

LIÊN QUAN GIỮA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH
CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC VỚI KẾT QUẢ CHĂM SÓC
BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP

Chuyên ngành : Điều dưỡng
Mã số

: 8.72.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS. BS. Phạm Đức Minh

HÀ NỘI – NĂM 2020


i

LỜI CẢM ƠN
Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “ Liên quan giữa kiến thức,
thái độ, thực hành của người chăm sóc với kết quả chăm sóc bệnh nhi tiêu
chảy cấp” tơi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, cơ
giáo trường Đại học Thăng Long để hoàn thành luận văn này.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tơi xin chân thành cảm ơn đến
TS. BS. Phạm Đức Minh đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu
và phương pháp để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa
Kiên Giang và tập thể cán bộ nhân viên phòng khám Bệnh viện đa khoa
Kiên Giang đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện
luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn:
- Lãnh đạo, chuyên viên Phòng sau đại học.
- Ban giám hiệu, các giáo viên dạy trường Đại học Thăng Long.
- Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ, khích lệ và giúp
đỡ tơi trong suốt thời gian qua.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song
có thể cịn có những mặt hạn chế, thiếu sót. Tơi rất mong nhận được ý kiến đóng
góp và sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn
được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2020
Tác giả luận văn

Ngô Hồng Thủy


ii

LỜI CAM ĐOAN
Lời cam đoan
Tôi là Ngô Hồng Thủy, học viên lớp Cao học Điều Dưỡng, khóa học
2018 - 2020 tại Trường Đại học Thăng Long xin cam đoan:
1. Đây là nghiên cứu của tôi, thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học
của TS. BS. Phạm Đức Minh.
2. Các số liệu và thơng tin trong nghiên cứu là hồn tồn trung thực và
khách quan, do tôi thu thập và thực hiện.
3. Kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa được đăng tải trên bất kỳ
một tạp chí hay một cơng trình khoa học nào.
Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2020
Tác giả luận văn

Ngô Hồng Thủy


iii

MỤC LỤC
Lời cảm ơn ......................................................................................................... i
Lời cam đoan ..................................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................. iii

Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn ......................................................... v
Danh mục bảng................................................................................................. vi
Danh mục biểu ............................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3
1.1. Đại cương về bệnh tiêu chảy ................................................................. 3
1.1.1. Định nghĩa bệnh tiêu chảy .............................................................. 3
1.1.2. Phân loại bệnh tiêu chảy ................................................................. 3
1.1.3. Dịch tễ học ...................................................................................... 3
1.1.5. Một số giải pháp phòng bệnh tiêu chảy ở trẻ em ............................ 6
1.2. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng ................................................... 7
1.2.1. Triệu chứng tiêu hoá ....................................................................... 7
1.2.2. Triệu chứng mất nước ..................................................................... 7
1.2.3. Các triệu chứng khác trên lâm sàng ................................................ 8
1.2.4. Các xét nghiệm cận lâm sàng.......................................................... 9
1.2.5. Đánh giá các mức độ mất nước theo chương trình CDD ............... 9
1.2.6. Đánh giá mức độ mất nước theo chương trình chiến lược xử trí lồng
ghép bệnh trẻ em ........................................................................... 10
1.3. Chương trình CDD ................................................................................ 11
1.3.1. Trên thế giới .................................................................................. 11
1.3.2. Ở Việt Nam ................................................................................... 12
1.4. Kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc về bệnh tiêu chảy và
một số yếu tố liên quan ......................................................................... 14
1.4.1. Vai trò của người chăm sóc .......................................................... 14


iv

1.4.2. Kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc trong phịng và
điều trị bệnh tiêu chảy ở trẻ em .................................................... 15

1.5. Tình hình bệnh tiêu chảy và một số nghiên cứu trong nước và ngoài nước . 17
1.5.1. Tình hình bệnh tiêu chảy trên thế giới .......................................... 17
1.5.2. Tình hình bệnh tiêu chảy ở Việt Nam ........................................... 17
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 24
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................ 24
2.7. Các biến số nghiên cứu ......................................................................... 26
2.7.1. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em ......................................... 26
2.7.2. Kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc về bệnh tiêu chảy......... 27
2.8. Phương pháp phân tích số liệu .............................................................. 30
2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ............................................................ 30
2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số .......... 31
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 32
3.1. Kết quả chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp ............................................. 32
3.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .................................................... 32
3.1.2. Kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp...36
3.1.3. Kết quả chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp ..................................... 46
3.2. Liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc với
kết quả chăm sóc ................................................................................... 50
Chương 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 53
4.1. Kết quả chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp ............................................. 53
4.2. Liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc với
kết quả chăm sóc ................................................................................... 62
KẾT LUẬN .................................................................................................... 64
KHUYẾN NGHỊ......................................................................................................65

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
TT Phần viết tắt

Phần viết đầy đủ

1

ATTP

An toàn thực phẩm

2

BTQTP

Bệnh truyền qua thực phẩm

BYT

Bộ Y tế

3

CBTP

Chế biến thực phẩm

4


CDC

Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm
Kiểm sốt và dự phịng bệnh)

5

CHRT

Cơ hội rửa tay

6

DALYs

Disability-adjusted life years (Số năm sống tàn tật hiệu
chỉnh)

7

DVYT

Dịch vụ Y tế

8

NĐTP

Ngộ độc thực phẩm


IMCI

Integrated Management of Child Illness
(Chiến lược xử trí lồng ghép bệnh trẻ em)

9

RTNS

Rửa tay bằng nước sạch

10

RTXP

Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch

11

TCC

Tiêu chảy cấp

12

TPAT

Thực phẩm an toàn


13

TQTP

Truyền qua thực phẩm

14

TTYTDP

Trung tâm y tế dự phịng

15

TYT

Trạm y tế

16

VSATTP

Vệ sinh an tồn thực phẩm

17

WHO

World Health Organiztion (Tổ chức Y tế thế giới)



vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại mức độ mất nước .............................................................. 9
Bảng 1.2. Đánh giá và phân loại lâm sàng tiêu chảy mất nước cho trẻ từ 2
tháng đến 5 tuổi (*) ......................................................................... 10
Bảng 1.3. Đánh giá và phân loại lâm sàng tiêu chảy mất nước cho trẻ từ 1
tuần đến 2 tháng tuổi.* .................................................................... 11
Bảng 3.1. Thông tin chung về bệnh nhi tiêu chảy cấp .................................... 32
Bảng 3.2. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhi tiêu chảy cấp.......................... 33
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhi mắc tiêu chảy cấp theo mức độ mất nước, mắc
bệnh kèm theo ................................................................................. 34
Bảng 3.4. Thơng tin chung về người chăm sóc trẻ ......................................... 35
Bảng 3.5. Kiến thức của người chăm sóc trẻ về cách chăm sóc trẻ ................ 36
Bảng 3.6. Kiến thức của người chăm sóc trẻ về cách cho bú khi trẻ bị tiêu chảy . 37
Bảng 3.7. Kiến thức của người chăm sóc trẻ về cách cho trẻ uống nước khi trẻ
bị tiêu chảy ...................................................................................... 37
Bảng 3.8. Kiến thức của người chăm sóc trẻ về cách cho trẻ ăn khi trẻ tiêu chảy .. 38
Bảng 3.9. Kiến thức của người chăm sóc trẻ cho trẻ ăn thêm khi trẻ khỏi bệnh ... 39
Bảng 3.10. Kiến thức của người chăm sóc trẻ về gói ORS ............................ 39
Bảng 3.11. Kiến thức của người chăm sóc trẻ về loại nước pha ORS............ 40
Bảng 3.12. Kiến thức của người chăm sóc trẻ về thời gian bảo quản dung
dịch ORS ......................................................................................... 40
Bảng 3.13. Kiến thức của người chăm sóc trẻ về hậu quả của bệnh tiêu chảy
đối với trẻ em .................................................................................. 41
Bảng 3.14. Kiến thức của người chăm sóc trẻ về phịng bệnh tiêu chảy cho trẻ ... 41
Bảng 3.15. Thời gian bù dịch và loại dịch bù cho trẻ bị tiêu chảy cấp ........... 42
Bảng 3.16. Thái độ, thực hành chăm sóc của người chăm sóc trẻ khi trẻ bị tiêu
chảy cấp theo từng tiêu chí ............................................................. 42



vii

Bảng 3.17. Thái độ, thực hành pha và cho trẻ uống dung dịch ORS khi trẻ bị
tiêu chảy .......................................................................................... 43
Bảng 3.18. Thái độ, thực hành chăm sóc của người chăm sóc trẻ khi trẻ bị tiêu
chảy ................................................................................................. 44
Bảng 3.19. Kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp . 44
Bảng 3.20. Thay đổi của triệu chứng tiêu hóa, dinh dưỡng ............................ 46
Bảng 3.21. Thay đổi của dấu hiệu mất nước................................................... 47
Bảng 3.22. Thay đổi của triệu chứng hơ hấp, tuần hồn ................................ 48
Bảng 3.23. Thay đổi thân nhiệt của bệnh nhi có sốt ....................................... 49
Bảng 3.24. Liên quan giữa kết quả chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp với KAP
của người chăm sóc về tiêu hóa, dinh dưỡng ................................. 50
Bảng 3.25. Liên quan giữa kết quả chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp với KAP
của người chăm sóc về thân nhiệt ................................................... 51
Bảng 3.26. Liên quan giữa kết quả chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp với KAP
của người chăm sóc về dấu hiệu mất nước ..................................... 51


viii

DANH MỤC BIỂU
Biểu 3.1. Tỷ lệ bệnh nhi mắc tiêu chảy cấp theo giới tính ............................. 33
Biểu 3.2. Triệu chứng bệnh nhi mắc tiêu chảy cấp ......................................... 34
Biểu 3.3. Kiến thức của người chăm sóc trẻ về cách cho trẻ ăn khi trẻ tiêu chảy ... 38
Biểu 3.4. Kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp ...... 45

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ lây truyền bệnh qua đường phân-miệng .........................................20


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Tiêu chảy có tỷ lệ mắc cũng như tử vong cao, đặc biệt ở các nước đang
phát triển như Việt Nam [1], [2]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới,
cùng với nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, tiêu chảy là một trong những nguyên
nhân hàng đầu gây bệnh và tử vong trẻ em trên toàn thế giới [3]. Hàng năm
ước tính vẫn cịn 1,3 tỷ lượt trẻ em bị tiêu chảy, và khoảng 3,5 triệu trẻ tử
vong vì tiêu chảy. Trung bình mỗi trẻ dưới 5 tuổi mắc từ 3,3 – 9 đợt tiêu chảy
trong một năm [4].
Ở Việt Nam, tình hình tiêu chảy cũng tương tự như ở các nước đang
phát triển, tiêu chảy vẫn còn phổ biến, tỷ lệ mắc cao [5] và là gánh nặng bệnh
tật trong hệ thống y tế [6]. Điều trị và dự phịng tiêu chảy khơng phải là nhiệm
vụ riêng của ngành Y tế mà cần có sự hợp tác chặt chẽ của các cơ quan chức
năng, Đoàn thể và đặc biệt là toàn thể xã hội. Khi trẻ bị tiêu chảy, việc điều trị
liên quan tới nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là người chăm sóc trẻ vì
đây là người trực tiếp chăm sóc cho con mình. Cơng tác bồi dưỡng kiến thức,
thái độ và hướng dẫn thực hành về phòng chống bệnh tiêu chảy vô cùng cần
thiết đối với những đối tượng này [7], [8]. Kiến thức, thái độ và thực hành
đúng để phòng ngừa tiêu chảy cấp trẻ em là yếu tố quan trọng nhất để giảm tỷ
lệ tiêu chảy trẻ em và giảm thiểu mức độ tử vong trẻ em do tiêu chảy, ngay cả
khi trẻ đang được điều trị tại cơ sở y tế [9], [10].
Kiên Giang là một tỉnh nằm ở phía Tây - Bắc vùng Đồng bằng Sơng
Cửu Long và về phía Tây Nam của Tổ quốc. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên
Giang hàng năm tiếp nhận khoảng 37.000 lượt bệnh nhi đến khám và điều trị,
trong đó gần 10% mắc tiêu chảy, chính vì số bệnh nhi cao như vậy nên việc
theo dõi và chăm sóc ban đầu của người chăm sóc trẻ là hết sức quan trọng

góp phần lớn vào hiệu quả điều trị bệnh. Người chăm sóc trẻ là người đầu tiên


2

và trực tiếp chăm sóc trẻ khi trẻ bắt đầu bị tiêu chảy tại nhà cũng như tại bệnh
viện do đó kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ bị tiêu chảy của người chăm
sóc trẻ là rất quan trọng. Giáo dục sức khỏe cho người mẹ về chăm sóc trẻ bị
tiêu chảy là rất cần thiết, không chỉ tăng cường hiệu quả cho q trình điều trị
mà cịn giúp cho chăm sóc trẻ tại nhà tốt hơn [11]. Đồng thời người chăm sóc
trẻ cũng có thể chủ động, tự chăm sóc và theo dõi trẻ khi chưa cần đưa trẻ đến
cơ sở y tế, góp phần giảm chi phí cho gia đình, xã hội và giảm tải cho bệnh
viện [12], [13]. Từ thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Liên quan
giữa kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc với kết quả chăm
sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp”

MỤC TIÊU
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Đánh giá kết quả chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp điều trị nội trú tại khoa
Nhi bệnh viện đa khoa Kiên Giang.
2. Phân tích mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm
sóc với kết quả chăm sóc.



×