Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra môn tiếng Việt lớp 4 cuối học kỳ I năm học 2016-2017 - Tiểu học Võ Miếu 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.65 KB, 5 trang )

PHỊNG GD&ĐT THANH SƠN
TRƯỜNG TH VÕ MẾU 1

ĐỀ KIỂM TRA
MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 4 CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
I. Ma trận đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 5 cuối học kì I
Số
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
Mạch kiến thức, câu
kĩ năng
và số
điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Kiến thức văn Số
3
1
1
3
2
câu
học
Số
1,5
0,5
0,5 1,5 1
điểm
Số
1


1
a. Đọc
câu
thành
Số
1,0
1,0
tiếng
điểm
2. Đọc
Số
3
3
câu
b. Đọc
hiểu
Số
1,5
1,5
điểm
Số
1
1
câu
a. Chính
Số
tả
2,0
2,0
điểm

3. Viết
Số
1
1
b. Đoạn, câu
bài
Số
3,0
3,0
điểm
(kết hợp trong đọc và viết chính tả)

4. Nghe nói
Tổng

Số
câu
Số
điểm

3

3

1

1

2


1

7

1,5

1,5

2,0

1,0

3,5

0,5

6

4

Phần I. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức tiếng Việt (5 điểm)
1. Đọc thành tiếng (1 điểm) đọc một đoạn trong bài tập đọc, học thuộc
lịng đã học trong chương trình. (do giáo viên lựa chọn) Phần này có thể kiểm
tra lồng ghép trong tiết ôn tập.
2. Đọc thầm và làm bài tập (4 điểm) (khoảng 15 - 20 phút).


Cánh diều tuổi thơ
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét nhau thả

diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại
nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,...như
gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật khơng cịn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác
diều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng
lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu
đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên
áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: " Bay đi
diều ơi ! Bay đi !" Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của
tôi.
Theo Tạ Duy Anh
b) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng!
Câu 1. Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều tuổi thơ?
A. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
B. Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè...
C. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng,
trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè...
Câu 2. Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn như thế nào?
A. Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
B. Vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
C. Các bạn hò hét nhau thả diều thi.
Câu 3. Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp như thế nào?
A. Ước mơ làm được cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo
bè...
B. Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh
bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: " Bay đi diều ơi !
Bay đi !"
C. Ước mơ được trôi trên dải Ngân Hà.
Câu 4. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?
A. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

B. Cánh diều mềm mại như cánh bướm..
C. Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Câu 5. Từ nào dưới đây là từ láy ?
A. cánh diều.
B. hò hét.


C. mềm mại
Câu 6. Tìm vị ngữ trong câu "Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng
chúng tơi hị hét nhau thả diều thi."
A. đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét nhau thả diều thi.
B. hị hét nhau thả diều thi.
C. thả diều thi.
Câu 7. Vì sao tác giả nghĩ rằng "Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những
cánh diều"? Viết câu trả lời của em vào giấy kiểm tra.
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Câu 8. Hãy tìm hai danh từ, hai động từ, hai tính từ trong bài văn trên ?
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Phần II. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn (viết đoạn, bài) (5 điểm)
1. Chính tả (nghe - viết) (2 điểm) (khoảng 15 phút)
Rừng phương Nam
Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật
mình. Lạ q, chim chóc chẳng con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào
xa lắm, vì khơng chú ý mà tơi khơng nghe chăng?
Gió bắt đầu nổi rào rào với khối mặt trời đang tuôn ánh sánh vàng rực xuống
mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến
theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
2. Viết đoạn, bài (3 điểm) (khoảng 35 phút)

Đề bài: Em hãy tả một đồ vật mà em thích.


PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN
TRƯỜNG TH VÕ MẾU 1

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
Phần I. Kiểm tra đọc: (5 điểm)
1. Đọc thành tiếng: (1 điểm)
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, đoạn thơ đã học (tốc độ đọc
khoảng 65 tiếng / phút)
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết thể hiện tình cảm, cảm xúc qua đoạn văn, đoạn thơ.
2. Đọc hiểu: (4điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) C. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu
trầm bổng, trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè...
Câu 2: (0,5 điểm) A. Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại
nhìn lên trời.
Câu 3: (0,5 điểm) B. Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng
tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: "Bay đi
diều ơi ! Bay đi !"
Câu 4: (0,5 điểm) B. Cánh diều mềm mại như cánh bướm..
Câu 5: (0,5 điểm) C. mềm mại
Câu 6: (0,5 điểm) B. hò hét nhau thả diều thi.
.
Câu 7: (0,5 điểm) Tác giả nghĩ rằng "Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những
cánh diều" vì cánh diều đã khơi gợi nhưng ước mơ đẹp đẽ và bay bổng cho tuổi
thơ của tác giả, làm cho tuổi thơ của tác giả có thêm nhiều niềm vui và kỉ niệm
đáng nhớ.

Câu 8: (0,5 điểm) Hai danh từ: Tuổi thơ, cánh diều...; hai động từ: Vui sướng,
nhìn..; hai tính từ: Đẹp, mềm mại...
Phần II. (5 điểm)
1. Chính tả: Nghe – viết (2 điểm)
Bài viết được điểm tối đa khi khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày
đẹp. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không
viết hoa đúng quy định) trừ 0,2 điểm. Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao,
khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày khơng sạch sẽ ... bị trừ 0,5 điểm toàn bài.
2. Tập làm văn: (3 điểm)
a) Nội dung:
a) Mở bài : Giới thiệu trực tiếp (gián tiếp) đồ vật do em chọn tả.(0,5 điểm)
b) Thân bài:
- Tả bao quát (Một vài nét chung về hình đáng,chất liệu)
- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật (chú ý những nét riêng ở đồ vật
của em, phân biệt với đồ vật cùng loại của người khác)


- Nêu kỷ niệm đáng nhớ về đồ vật (hoặc nêu xen kẽ trong quá trình miêu tả chi
tiết) (2,0 điểm)
c. Kết bài: theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng (0,5 điểm)
Viết đúng thể loại, dùng từ đặt câu chưa tốt, chuyển ý, chuyển đoạn … chưa
hợp lí, câu văn ít hình ảnh, ít cảm xúc, viết sai chính tả ….(Theo mức độ cụ thể
trừ
lùi điểm bài của HS: 0,25; 0,5, 0,75; 1 điểm…..).
Bài viết chưa đạt các yêu cầu tối thiểu, (Đạt dưới 2 điểm)



×