Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tuan 5 Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.15 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>

TUAÀN 5



<i><b>Th hai ngy 14 tháng 09 năm 2009</b></i>


LỊCH SỬ


<i><b>NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ</b></i>



<i><b>CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC</b></i>



I-MỤC TIÊU :Học xong bài,HS biết :Từ năm 179 đến năm 938 TCN, nước ta bị các triều đại phong
kiến phương Bắc đơ hộ .


-Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân
dân ta.


- Không cam chịu làm nô lệ , nhân dân ta đã liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm
lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.


II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Phiếu học tập của học sinh .


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


1 -KTBC:


-Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?



-Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc
là gì?


-Đọc bài học


- GV nhận xét , ghi điểm
2-Bài mới :


-Giới thiệu: Chúng ta đã biết trước năm 179TCN nước ta
là một nước độc lập nhưng sau khi Triệu Đà thơn tính
năm 179 TCN, các triều đại phong kiến phương Bắc nối
tiếp nhau đô hộ nước ta như thế nào? Cơ trị chúng ta tìm
hiểu qua bài học hôm nay(ghi tựa bài)


* HOẠT ĐỘNG 1:


* Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương
Bắc , cuộc sống nhân dân ta cực khổ như thế nào?


-GV đưa bản so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị
các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ lên trước lớp
(được kẻ sẵn)


Cột 1:Thời gian , các mặt; Chủ quyền ;Kinh te,á VH.
Cột 2:Trước năm 179 TCN:……….;……


Cột 3:Từ năm 179 TCN đến năm 938:…;……
-GV giải thích khái niệm chủ quyền, văn hố.
-u cầu HS dựa vào SGKđể làm bài



-GV theo dõi giúp đỡ


-HS trả lời.


-Hoạt động cả lớp


- HS nhắc tựa bài


- Hoạt động nhóm (theo bàn)


-HS đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> </i>


-2 HS trình bày bài làm của nhóm mình trước lớp.
-GV nhận xét ,tun dương.


* HOẠT ĐỘNG 2:
-Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?


- Các em hãy đọc tiếp kênh chữ trang/18


- GV đưa ra bảng thống kê :Thới gian ; các cuộc khởi
nghĩa yêu cầu HS ghi vào tên các cuộc khởi nghĩa


-GV nhận xét, tuyên dương.


-Cho vài HS đọc lại bảng thống kê.
-GV kết luận.



4-Củng cố:


Hỏi: Khi đơ hộ nước ta triều đại phong kiến phương Bắc
đã làm gì?


-Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
* GDTT


-Trò chơi: “Quay về LS “


Cơ có 2 bảng thống kê, mỗi bảng có 2 cột , 1 cột đã ghi
thời gian và 1 cột ghi các cuộc khởi nghĩa cịn bỏ trống .


- Nhóm nào ghi nhanh ,đúng sẽ thắng.


Đáp án:


Năm 40 : Khởi nghĩa 2 Bà Trương.
Năm 248: Khởi nghĩa 2 Bà Triệu.
Năm 542: Khởi nghĩa Lý Bí.


Năm 550: Khởi nghĩaTriệu Quang Thục.
Năm 722: Khởi nghĩa Mai Trúc Loan.
Năm 766: Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Năm 905: Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.
Năm 931: Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ.
Năm938: Chiến thắng Bạch Đằng


5-Dặn dò: Về nhà học bài ,chuẩn bị cho bài học sau ./.



- HS nêu bài làm ,nhận xét , bổ sung.


- Hoạt động cá nhân.


- Nhân dân ta không chịu khuất phục ,
vẫn gìn giữ đợc phong tục truyền thống
vốn có nh ăn trầu , nhuộm răng , mở các
lễ hội mùa xuân với các cuộc đua
thuyền , đánh vật cà hát các làn điệu dân
ca


- HS đọc yêu cầu đề bài.


- HS điền tên các cuộc khởi nghĩa theo
thời gian (vài HS làm bảng phụ ).
- HS báo cáo kết quả , nhận xét sửa sai.
-3-4 HS đọc bảng thống kê.


- HS trả lời.


- HS thi đua,lớp cổ vũ


- Học sinh lắng nghe.


<i><b>Chiều thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2009</b></i>


O C : BAỉI 3


<b>BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN</b>

(tiết 1)



I/ <i>MỤC TIÊU</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> </i>


1/ Nhận thức được các em có quyền có ý kiến ,có quyền trình bày ý kiến của mình về những
vấn đề có liên quan đến trẻ em .


2/ Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình nhà trường
3/ Biết tôn trọng ý kiến của những người khác .


II/ TAØI LIỆU VAØ PHƯƠNG TIỆN
. - Một vài bức tranh minh họa.


- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ ,xanh và trắng .


- Một chiếc micro khơng dây để chơi trị chơi phóng viên (nếu có )


III/ <i>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1/ <i>Kiểm tra bài cũ</i>:


+ Nếu em gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì?
+ Để học tập tốt em sẽ làm gì?


- GV nhận xét bài cũ.


2<i>/ Bài mới</i>: Giới thiệu bài ghi bảng.



<i>HOẠT ĐỘNG 1</i>


NHẬN XÉT TÌNH HUỐNG


- GV tổ chức cho học sinh làm việc cả lớp.


+ Nªu t×nh hng: Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn .


Bố Tâm nghiện rượu , mẹ Tâm phải đi làm xa nhà
.hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà khơng
cho em được nói bất kì điếu gì. Theo em bố Tâm làm
đúng hay sai? Vì sao?


+ <i>Khẳng định</i>: Bố bạn Tâm làm việc như vậy là chưa
đúng .Bạn Tâm phải được phép nêu ý kiến liên quan
đến việc học của mình . Bố bạn phải cho bạn biết
trước khi quyết định và cần nghe ý kiến của Tâm.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em khơng được bày
tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em?


- GV ghi lại các ý kiến dựa trên các ý kiến tổng hợp
lại và kết luận : khi không được nêu ý kiến về những
việc có liên quan đến mình có thể các em sẽ phải
làm những việc khơng đúng , không phù hợp.


+ Vậy đối với những việc có liên quan đến mình, các
em có quyền gì?


+ <i>Kết luận</i> : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những
việc có liên quan đến trẻ em.



<i>HOẠT ĐỘNG 2</i>


EM SẼ LÀM GÌ?


- GV tổ chức học sinh làm việc theo nhóm.


+u cầu các nhóm đọc 4 tình huống.


1. Em được phân công làm một việc không


phú hợp với khả năng hoặc không phù hợp với sức
khoẻ của em . Em sẽ làm gì?


- HS trả lời


- HS lắng nghe tình huống .


- Học sinh trả lời.


+ HS lắng nghe.


+ HS động não trả lời.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> </i>


2. em bò cô giáo hiểu lầm và phê bình.



3. em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi chơi.
4 .Em muốn được tham gia vào một hoạt động của
lớp , của trường.


+ Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi như
sau : nhóm 1-2 : câu 1; nhóm 3-4 : câu 2, nhóm 5-6 :
câu 3; nhóm 7-8 câu 4.


GV tổ chức cho học sinh làm việc cả lớp.


+ Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi tình
huống của mình , các nhóm khác bổ sung và nhận xét
cách giải quyết.


+ GV nhận xét chốt lại ý các nhóm.


<i>HOẠT ĐỘNG 3</i>


BÀY TỎ THÁI ĐỘ
- GV cho học sinh làm việc theo nhóm.


+ Phát cho các nhóm 3 miếng bìa màu xanh –
đỏ – vàng.


+ Yêu cầu các nhóm thảo luận về các câu sau:
1. Trẻ em có quyền bày tỏù ý kiến về các vấn
đề có lên quan đến trẻ em.


2.Trẻ em lắng nghe tôn trọng ý kiến của người
khác .



3. Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em.
4. Mọi trẻ em điều đưa ra ý kiến và ý kiến đó
điều phải được thực hiện.


Câu nào cả nhóm tán thành thì ghi số của câu
đó vào miếng bìa đỏ, phân vân thì ghi vào miếng bìa
vàng, nếu khơng tán thành thì ghi vào bìa xanh.


- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:


+ Yêu cầu 1 HS lên bảng lần lượt đọc từng câu
để các nhóm nêu ý kiến.


+ Tổng kết, khen ngợi nhóm đã trả lời chính
xác .


+ <i>Kết luận</i>: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến
về việc có liên quan đến mình nhưng cũng phải biết
lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác . Không
phải mọi ý kiến của trẻ điều được đồng ý nếu nó
khơng phù hợp.


4/ <i>Củng cố: </i>


- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
5/ <i>Dặn dò</i>:


- Về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em
và bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó.



-Đại diện nhóm trình bày.


- Chúng em có quyền bày tỏ quan
điểm, ý kiến.


-Lớp nhận xét.


-Học sinh làm việc theo nhóm.
+ Các nhóm thảo luận , thống nhất ý
cả nhóm tán thành , khơng tán thành,
hoặc phân vân ở mỗi câu.


-Các nhóm giơ bìa màu thểá hiện ý
kiến của mỗi nhóm đối với mỗi câu.


-1-2 HS nhắc lại.
-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> </i>




<i><b>Thø ba ngày 15 tháng 09 năm 2009</b></i>


KHOA HOÏC:


<i><b>SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN</b></i>



I / <i>MỤC TIÊU:</i>



Sau bài học,HS có thể:Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất
béo có nguồn gốc thực vật.


Nêu ích lợi của muối i-ốt.


Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
II/ <i>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</i>


Hình SGK


Sưu tầm tranh ảnh thông tin,nhẵn mác quảng cáovề các thực phẩm có chứa i-ốt và vai trị của
iốt đối với sức khoẻ.


III/ <i>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


Giáo viên Học sinh


1/KTBC:


2/Bài mới :<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>:


HOẠT ĐỘNG 1: TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC MĨN
ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT BÉO.


Cách tiến hành:


GV chia lớp thành hai đội.


Mổi đội cử ra một đội trưởng đừng ra rút thăm xem đội nào


được nói trước.


Cách chơi và luật chơi.


Lần lượt hai đội thi nhau kể tên các món ăn chứa nhiều chất
béo.


Ví dụ:các món ăn bằng thịt mỡ hoặc dầu(các loại thịt rán,cá rán
bánh rán…) các món luộc hay nấu bằng thịt mỡ(chân giò
luộc,thịt lợn luộc,canh sườn , lòng,…)


Cả lớp cùng Gv đánh giá xem đội nào ghi được nhiều tên món
ăn hơn là thắng cuộc.


<i>Hoạt động 2</i> :


<i>Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và</i>
<i>chất béo có nguồn gốc thực vật.</i>


Mục tiêu:


Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa
cung cấp chất béo thực vật.


Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động
vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.


HS hiểu được cách chơi theo
nhóm:



Lần lượt kể vào phiếu đại diện
hai nhóm treo bng danh sỏch


món ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> </i>


Cách tiến hành:


- GV u cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều
chất béo và chỉ ra món ăn chứa nhiều chất béo động vật,vừa
chứa nhiều chất béo thực vật.


- Tại sao chúng nên ăn phối hợp chất béo động vật chất béo
thực vật?


GV cho HS quan sát hình vẽù,2,3,4SGK
Kết luận: mục bạn cần biết.


<i>Hoạt động 3</i>:


<i>Thảo luận về ích lợi của muối i-ốt và tác hại của ăn mặn</i>.
Mục tiêu:


Nói về ích lợi của muối i-ốt.
Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
Cách tiến hành:


GV giới thiệu những tư liệu,tranh ảnh đã sưu tầm đượcvề vai trò
của i-ốt đối với sức khoẻ con người,đặc biệt là trẻ em.



- GV giảng:Khi thiếu i-ốt,tuyến giáp phải tăng cường hoạt
độngvì vậy dể gây ra u tuyến giáp.do tuyến giáp nằm ởmặt
trước cổ,nên hình thành bướu cổ.thiếu i-ốt sẽ gây nhiều rối loạn
chức năngtrong cơ thểvà làm ành hưởng tới sức khoẻ,trẻ em
kém phát triển cả trí tuệ vàà chất.


- Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể?
- Tại sao không nên ăn mặn?


3/ <i>Củng cố</i>:


-Tại sao chúng nên ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực
vật?


-Ích lợi của muối i-ốt.và tác hại của thói quen ăn mặn?
4/ <i>Dặn dị</i>:


- Nhắc nhở HS khơng nên ăn mặn…
- Nhận xét tiết học.


- HS neâu.


- HS trả lời theo ý kiến của mình.


HS quan sát tranh 5,6,7sgk/21
HS thảo luận nhóm đôi.


HS đọc mục bạn cần biết.
Học sinh trả lời.



( Để phòng tránh các rối loạn do
thiếu I – ốt nên ăn muối có bổ
sung I – ốt).


-( ăn mặn liên quan đến bệnh áp
huyết cao).


Học sinh lắng nghe.


<i><b>Thứ năm ngày 17 tháng 09 nm 2009</b></i>


KHOA HỌC


BÀI 10 :

<i><b>ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN.</b></i>



<i><b> SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VAØ AN TOÀN</b></i>



I<i>/ MỤC TIÊU:</i>


- Sau bài học,HS có thể:


- Giải thích vì sao ăn quả chín hằng ngày.
- Nêu được thực phẩm sạch va øan toàn.


- Kể ra được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
II<i>/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</i>


- Hình 22,23 SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> </i>


- Chuẩn bị theo nhóm:một số rau quả.


<i>III/ </i>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i>H</i>
<i> §GV</i>
<i>1. </i>


<i><b> KiĨm tra</b><b> </b><b> </b></i>
<i>2. Bµi míi </i>
<i>a. Giíi thiƯu bµi </i>
<i>HOẠT ĐỘNG 1: </i>


Tìm hiểu lý do cần ăn nhiều rau và quả chín.


- Mục tiêu: HS biết cách giải thích vì sao ăn quả chín hằng ngày.
Cách tiến hành:


- GV treo bảng tháp dinh dưỡng yêu cầu HS xem lại sơ đồ và nhận
xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng
như thế nào trong một tháng đối với người lớn.


- Kể tên một só loại rau,quả cá em vẫn ăn hằng ngày.
- Nêu ích lợi của việc ăn rau quả.


GV cho HS xem tranh 1,2 và kết luận:


* Nên ăn phối hợp nhiều loại rau,quả để đủ vi ta min,chất khoáng


cần thiết cho cơ thể.các chất xơ trong rau,quả còn giúp chống táo
bón.


<i>HOẠT ĐỘNG 2:</i>


Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an tồn.


Mục tiêu:giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
Cách tiến hành:


GV yêu cầu HS mở SGK hình 3,4


Theo bạn, thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
GV kết luận: mục bạn cần biết


<i>HOẠT ĐỘNG 3:</i>


Thảo luận về các biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
Mục tiêu:


Kể ra được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
Cách tiến hành:


GV chia lớp làm 3 nhóm.


<i>Nhóm 1</i>:Thảo luận về:
Cách chọn thức ăn tươi sạch.
Cách nhận ra thức ăn ôi héo,…



<i>Nhoùm 2;</i>


cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói.


<i>Nhóm 3:</i>


Sử dụng nước sạch để rữa thực phẩm,dụng cụ nấu ăn.
Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.


GV nhận xét:kết luận SGK.
4/ <i>Củng cố</i>:


Vì sao cần ăn rau và quả chín hằng ngày?


Kể ra được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
5/ <i>,Dặn do</i>ø:


H§HS


HS nêu


HS trả lời.


HS quan sát theo nhóm và trả
lời.




HS thảo luận nhóm



đại diện các nhóm trình bày ý


kiÕn thể mang theo vật thật


để giới thiệu minh hoạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> </i>


Giáo dục cho HS vệ sinh thực phẩm trước khi ăn sạch sẽ…


Nhận xét tiết học. chất khoảng và vi- ta- min cần thiết , đẹp da, ngon


miệng.


HS kể.


<i><b>Thø sáu ngày 18 tháng 09 năm 2009</b></i>


ĐỊA LÍ


<i><b>TRUNG DU BẮC BỘ</b></i>



I-MỤC TIÊU:


- Học xong bài này ,HS biết :


- Mơ tả được vùng trung du Bắc Bộ .


- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung
du Bắc Bộ .



- Nêu được quy trình chế biến chè .


- Dựa vào tranh ,ảnh ,bảng số liệu để tìm kiến thức .
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Bản đồ hành chính Việt Nam .
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .
- Tranh ,ảnh vùng trung du Bắc Bộ .
III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1 -KTBC:Tiết trước em học Địa lí bài gì?


-Người dân ở Hồng Liên Sơn làm những nghề gì?
Nghề nào là nghề chính?


- GV nhận xét ,tuyên dương .
3-Bài mới :


2 <b>Giới thiệu bài </b>:Chúng ta đã được biết được thiên nhiên và
những hoạt động của người miền núi ,nằm giữa vùng đồng
bằng và miền núi Bắc Bộ là gì ,hơm


nay cô trò ta tìm hiểu trong bài : “Trung du Bắc Bộ”
(ghi bảng).


HOẠT ĐƠNG1:


* Vùng trung du :


- HS quan sát tranh vùng trung du Bắc Bộ(nếu có)hoặc dựa
vào SGK,để biết :


+Vùng trung du là vùng núi ,vùng đồi hay đồng bằng?
+ Các đồi ở đây như thế nào?


+ Mô tả sơ lược vùng vùng trung du ?


+ Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?


- Haùt


- HS trả lời .


- HS nhắc lại tựa bài.


- Hoạt động cá nhân ,đọc SGK .
- HS trình bày trước lớp.


- HS khác nhận xét, bổ sung .
- Vùng đồi .


- Đỉnh tròn ,sườn thoải,xếp
cạnhnhau như bát úp .


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> </i>



- GV nhận xét ,bổ sung ,treo bản đồ hành chính Việt Nam chỉ
cho HS biết những tỉnh có vùng đồi trung du (Thái
Nguyên,Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang).


-Hòi:Vùng trung du Bắc Bộ như thế nào?(ghi bảng)
HOẠT ĐỘNG 2:


* Trồng những loại cây gì ….


- Dựa vào hình 1vàhình 2 cho biết :


+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây
gì?


+ Hình 1và 2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái
Nguyên và Bắc Giang ?


+ Xác định vị trí hai địa phương này trên bản đồ Địa lí tự
nhiên VNà ?


+ Em biết gì về chè Thái Nguyên ?
+ Chè ở đây được trồng để làm gì ?


+ Trong những năm gần đây ,ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện
trang trại chuyên trồng loại cây gì?


+ Quan sát hình 3và nêu quy trình chế biến chè?


- GV nhận vét ,bổ sung.,Kết luận:Trung du trồng chè và cây


ăn quaû .(ghi baûng).


HOẠT ĐỘNG 3:


* Hoat ïđộng trồng rừng và cây công nghiệp:


- Cho HS quan sát tranh đồi trọc , hình 4 SGK và vốn hiểu
biết của các em. để biết .


+ Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống
,đồi trọc ?


+ Để khắc phục tình trạng này người dân nơi đây đã trồng
những loại cây gì?


+ Dựa vào bảng số liệu,nhận xét về diện tích rừng trồng mới
ở Phú Thọ trong những năm gần đây tăng hay giảm? .


- Liên hệ thực tế – Giáo dục tư tưởng :


Trong đời sống ,có nhiều địa phương thường tổ chức trồng
cây gây rừng do nhà nước phát động thi đua lập thành tích
nhằm chống lũ lụt và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp .Các
em cần có ý thức tham gia vào việc trồng cây do nhà trường
hoặc địa phương tổ chức .


4-Củng cố :


- Em hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ ?



- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những cây gì?


Đỉnh trịn ,sườn thoải …
- Hoạt động nhóm (một bàn)
- HS thảo luận ,đại diện nhóm
trình bày trước lớp .


-Cam,chanh,dứa vải,chè...
- Chè và vải .


- HS chỉ trên bản đồ.
- Thơm ngon …


- Để phục vụ nhu cầu và xuất
khẩu.


- Cây ăn quả….
- HS nêu quy trình.


- Hoạt động nhóm đơi (quan sát
tranh đồi trọc và hình 4),trình bày
trước lớp .


-Vì rừng bị khai thác cạn kiệt ,do
đốt phá rừng để trồng trọt….
- Tích cực trồng rừng, cây công
nghiệp,cây ăn quả để che phủ đồi
.


- Diện tích rừng trồng mới ở Phú


Thọ tăng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> </i>


- Cho HS đọc bài .


*Trị chơi: Mơ tả sơ lược về trung du .


- Nội dung như sau: cơ có các tấm bìa ghi sẵn các đặc điểm
mơ tả về trung du ,các em chọn bìa phù hợp với đặc điểm của
trung du và gắn lên bảng.


- Cách chơi : Chia làm 2 nhóm ,mỗi nhóm 4HS tiếp sức nhau
hồn thành trên bảng:


+ Trung du Bắc Bộ là một vùng……,……., ….
+ Chè trồng để………


- GV nhận xét tuyên dương.


5-Dặn dị: Về nhà Xem trước bài “Tây Nguyên”và phiêú học
tập ../.


- HS đọc bài học SGK.


- Hoạt động nhóm ,cử 4 bạntham
gia trị chơi ,các HS khác cổ vũ.


- Học sinh laéng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> </i>


Tiết 2: Tập đọc


<i><b>NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b></i>


I/ <i>MỤC Tiªu</i>


1. Đọc trơn toàn bài.Biết đọc bài với lời kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực
của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện.
Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.


2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu
chuyện :Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.


II<i>/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</i>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


III/ <i>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</i>


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


1 / <i>KTBC</i> : Tre Vieät Nam


HS 1 :đọc thuộc lòng cả bài trả lời các câu hỏi 2 trong SGK
HS 2 :đọc thuộc lòng cả bài trả lời câu hỏi : Bài thơ ca ngợi
những phẩm chất gì, của ai ?


GV nhận xét ghi điểm.


2. <i>Giới thiệu bài mới</i>:<i> </i>


Trung thực là một đức tính đáng quý, được đề cao. Qua
truyện đọc . Những hạt thóc giống, các em sẽ thấy người xưa
đã đề cao tính trung thực như thế nào ?


H§1 . <i>Luyện đọc bài mới</i>


GV bài tập đọc được chia thành 4 đoạn.
Đoạn 1: Ba dòng đầu.


Đoạn 2: Năm dòng tiếp.
Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.
Đoạn 4: Phần còn lại.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn theo lệnh gõ thước.


-GV sửa chữa HS phát âm sai các từ kho ùđọc :gieo trồng,
truyền, sững sờ, dõng dạc . Ngắt nghỉ hơi cho đúng, tự nhiên,
Đoạn1 nghỉ nhanh


- Gọi HS nối nhau đọc từng đoạn.
- GV ghi từ cần giải nghĩa.
Đoạn 2 :Bệ hạ.


Đoạn 3 : sững sờ .


-HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS trả lời .



-HS nhắc tựa.


1 HS đọc mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> </i>


Đoạn 4: dõng dạc, hiền minh .


HS đọc nối tiếp đoạn 3 lần


- HS đọc theo cặp


- GV đọc diễn cảm thể hiện giọng chậm rãi.Lời Chôm tâu vua
– ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ơn tồn (Lúc giải thích
thóc giống đã được luộc kĩ), khi dõng dạc ( Lúc khen ngợi đức
tính trung thực để truyền ngơi.)


B. <i><b>Tìm hiểu bài mới</b></i>


Các em đọc thầm toàn truyện và cho biết: Nhà vua chọn
người ntn để truyền ngôi ?


Đoạn1 – Các em đọc thầm Đ1 vàcho biết để tìm được người
như ý muốn nhà vua làm cách nào để tìm được người trung
thực?


GV :thóc đã luộc chín cịn nảy mầm được khơng? (khơng).
Đây chính là mưu kế của nhà vua. Vậy mà có rất nhiều người
đem thóc đến nộp . Riêng chú bé Chơm thế nào.



Đoạn 2 –Các em đọc thầm đoạn 2 và cho biết- Theo lệnh
vua, chú bé chơm đã làm gì ? Kết quả ra sao ?


Hành động của chú bé chơm có gì khác mọi người ?
Đoạn 2 ý nói gì ?


Đoạn 3 – Hành động đó của Chơm khiến mọi người cảm
thấy thế nào ? các em đọc thầm Đ3- (sững sờ, ngạc nhiên, sợ
hãi thay cho Chôm).


Đoạn 4 – Kết quả của việc trung thực đó là gì ?- các em đọc
thầm Đoạn 4 ( chú bé được truyền ngôi)


-Theo em, vì sao trung thực là người đáng quý


- Các em quan sát tranh và cho biết tranh làm rõû ý cho đoạn
nào ? (Đoạn 3)


Câu chuyện giúp em rút ra được bài học gì?
Bạn nào có thể nêu được ý nghĩa câu chuyện ?
H§3 <b>Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>


Đoạn 1 – một HS đọc. HS nhận xét cách đọc. –GV chú ý
giọng đọc chậm. Nhấn giọng : ra lệnh, truyền ngôi, trừng phạt
Đoạn 2 Chú ý giọng của Chôm ngây thơ, lo lắng. Nhấn
giọng :tâu, không làm sao, nảy mầm


Đoạn 3 – 1 HS đọc. Nhấn giọng một số từ: sững sờ, ôn tồn,
luộc kĩ.



Đoạn 4- đọc đúng giọng của nhà vua


GV đính lên bảng đoạn” Chơm lo lắng… thóc giống của ta”
hướng dẫn HS cách đọc. – 1 HS đọc lại


Ba HS thi đọc diễn cảm đoạn trên theo vai


HS đọc diễn cảm theo cặp đoạn hướng dẫn – Vài HS thi đọc
diễn cảm đoạn thích nhất. Tuyên dương


-HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS đọc thầm,trả lời.
- HS trả lời.


- HS trả lời.


Đ ọc cá nhân ,nhóm
- HS đọc thầm.
HS trả lời.


-HS quan sát trả lời.
- HS trả lời.


- HS trả lời.


-1 HS đọc diễn cảm.
-1 HS nhận xét.


- HS đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> </i>


Một HS đọc diễn cảm cả bài.


H§4 <i>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</i>


Tiết tập đọc hơm nay em học bài gì ?


GV giáo dục HS trung thực trong học tập, gia đình


Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện ?.Về luyện đọc lại bài . Chuẩn bị
“Gà Trống và Cáo”. – GV nhận xét h/động học của HS.


-HS nêu ý nghóa


TiÕt 3: TỐN:


<i> LUYỆN TẬP</i>


I/ <b>MỤC TIÊU</b>:


Giuùp HS:


Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm.


 Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.


 Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ.



II/ CHUẨN BỊ:


Hai tờ lịch ( một tờ năm nhuận, một tờ năm thường).


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<i>:</i>


<i><b>H§ Giáo viên</b></i> <i><b>H§ Học sinh</b></i>


1/


<b> KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>


-1 phút bằng bao nhiêu giây? 1 20 giây bằng bao nhiêu phút?
-1thế kỉ bằng bao nhiêu năm? Quang Trung đại phá quân
Thanh năm 1789 năm đó thuộc thế kỉ thứ bao nhiêu?
GV nhận xét ghi điểm.


2/


<b> BÀI MỚI : </b>


<i>H§1 Giới thiệu bài:Luyện tập</i>
<i>H§2 : <b>Hướng dẫn luyện tập.</b></i>


<i>Bài 1:</i><b>Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu của đề.</b>


Gợi ý cho HS nhớ cách tính ngày trong tháng bằng cách nắm
bàn tay như ở lớp ba đã học.



Cho HS tự làm bài


Theo dõi giúp đỡ HS yếu.


Yêu cầu HS nêu kết quả bài làm, cho HS nhận xét.


NX và cho HS xem các tháng trong lịch tờ và số ngày trong
tháng.


Những năm tháng hai có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm
thường có 365 ngày. Những năm mà tháng hai có 29 ngày là
năm nhuận, vì thế năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có
một năm nhuận( năm 2000, năm 2004, năm 2008, ...những
năm có hai chũ số tận cùng chia hết cho 4 là năm nhuận)


<i><b> Bài 2</b><b> :</b><b> </b></i> Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu của đề.
Cho HS thi đua tiếp sức


Theo dõi nhận xeùt.


Trả lời
Trả lời


Đọc đề


Tự suy nghĩ và tính
Làm bài vào vở
- HS Nêu
Quan sát



Đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> </i>
<i><b> Bài 3:</b></i> Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu của đề.
Cho HS trao đổi nhóm 2 để làm bài


Gọi HS nêu kết quả, nhận xét sửa sai.


<i> Bài 4<b> :</b><b> </b></i> Yêu cầu đọc đề và nêu u cầu của đề.


Muốn xác định xem ai chạy nhanh hơn chúng ta phải làm gì?


<i> –kết luận :</i>Ta phải so sánh thời gian hai bạn chạy( chú ý
thời gian phải cùng một đơn vị là giây).


Y/c HS làm bài. Sau đó nêu kết quả bài làm.
Theo dõi nhận xét,sửa sai.


<i> Bài 5:</i> Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu của đề.
Cho HS tự làm bài sau đó nêu kết quả.


Theo dõi nhận xét.


<b>H§3 CỦNG CỐ : </b>


Cho HS thảo luận nhóm 4 để tìm nội dung của bài luyện tập.


<i>Nx –kết luận:</i> Củng cố về các ngày trong tháng của một năm
- Cách tính năm thường, năm nhuận.



- Đổi đơn vị đo thời gian.
- So sánh đơn vị đo thời gian.


-Nêu các đơn vị đo thời gian đã học từ lớn đến bé?


<i>-Nx-kết luận: </i>Thế kỉ, năm, tháng,tuần, ngày, giờ, phút, giây.


<b>H</b>


<b> §4 DẶN DÒ : </b>


Về học bài và chuẩn bị bài sau “Tìm số trung bình cộng”.


Đọc đề
Trao đổi
HS Nêu
Đọc đề
HS Nêu
Nghe


Thực hiện vở, 1em lên bảng
Đọc đề


Tự làm, nêu
Tl nhóm 4, nêu
Nhắc lại
-Nêu


TiÕt 4:



CHÍNH TẢ (nghe – viết)


<b>NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG</b>


( Lúc ấy … ông vua hiền minh )
Phân biệt l/n, en/eng


I. MỤC T I£U


1- Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng đoạn văn trong bài: “những hạt thóc giống.”
2- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: l/n, en/eng.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Bút dạ và ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay 2b.
- VBT tiếng việt 4, tập một (nếu có)


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


+ND


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


HÑ 1
2’)


<b>KiĨm tra</b> : Gv kiểm tra2 hs. Gv đọc cho học sinh


vieát:



+ HSMN :Cần mẫn, thân thiết, vầng trăng, nâng đỡ
- GV nhận xét + cho điểm


2 hs viết trên bảng lớp.Hs cịn lại
viết vào bảng con.


HĐ 2
2’)


<b>Giíi thiƯu bµi</b>: Trong tiết chính tả hôm nay, các


em sẽ nghe viết đoạn văn trong bài “<i>Những hạt</i>


<i>thóc giống</i>”. Sau đó chúng ta sẽ luyện tập để viết


đúng chính tả các tiếng có âm đầu <i>(l/n</i>), có vần


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> </i>


(<i>en/eng</i>).


- Gv ghi tựa Hs nhắc lại.


HÑ 3


18’ a/ - GV đọc tồn bài chính tả “<b>Hướng dẫn chính tả</b> <i>Những hạtthóc giống</i>”


mộy lượt. Chú ý phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho



hs chú ý đến tiếng có âm đầu (<i>l/n</i>) và vần (<i>en/eng).</i>


- Vì sao nhà vua truyền ngôi cho cậu bé ?


- Các em đọc thầm lại tồn bài cần viết, chú ý cách
trình bày dấu câu trong đoạn hội thoại,những từ


ngữ dễ viết sai (<i>dõng dạc, truyền, giống)</i>


- Chúng ta tập viết các từ ngữ dễ viết sai vàobảng
con. GV đưa bảng mẫu. HS phân tích tiếng khó
- GV nhắc HS : ghi tên bài vào giữa dòng. Xuống
dòng- đầu dòng viết hoavà lùi vào 1 ô vở.


- GV đọc mẫu lần 2.
- HS gấp SGK lại.


b/ <b>GV cho hs viết chính tả</b>


- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. Mỗi
câu(bộ phận câu) đọc 2- 3 lượt cho HS viết theo tốc
độ viết quy định.


- GV đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt. HS soát lại
bài. HS tự sửa lỗi viết sai.


c/ <b>Chấm chữa bài</b>


- Các em đổi vơ,û soát lỗi cho nhau, các em đối
chiếu SGK sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.


- Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi, dưới 5 lỗi
- GV chấm từ 5 đến 7 bài.


- GV nhận xét chung về bài viết của HS.


Cả lớp, cá nhân.
Lắng nghe
Trả lời
Đọc thầm


Viết từ khó vào bảng con
Lắng nghe


Gấp sgk
Cá nhân
Hs viết bài
Dị bài, tự sửa lỗi
HS sửa lỗi cho bạn


HÑ 4
6-7’


<b>Lun tËp</b> : BT2 : Điền vào chỗ trống


a/ Điền tiếng bắt đầu bằng l hoặc n


- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc đoạn văn.


- GV: BT cho một đoạn văn ngắn và một số ô
trống. Nhiệm vụ của các em là tìm tiếng bắt đầu


bằng l/n điền vào ô trống sao cho đúng và hợp
nghĩa - Các em làm bài vào VBT.


- Gv dán 3- 4 tờ phiếu đã viết nội dung, 3-4 HS của
một nhóm lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.


- Từng em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền tiếng
thích hợp.


- Cả lớp và GV nhận xét từng bạn về từ tìm
được/chính tả/ phát âm/


-


GV chốt lại lời giải đúng : <i>lời – nộp – này – làm</i>


<i>– lâu – lòng – làm.</i>


- Kết luận bạn thắng cuộc.


Cá nhân
Đọc yêu cầu
Lắng nghe
Làm bài
Sửa bài
Đọc to
Hs nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> </i>



4’


b/


<b> Điền tiếng có vần en hoặc eng </b>.
- Thực hiện như câu a


Bt 3 : <b> Giải câu đố</b>


- Các em đọc yêu cầu BT3 + đọc câu đố.


- Gv : BT đưa ra 2 câu đố a, b. Nhiệm vụ của các
em là giải được câu đố ghi lời giải vào bảng con.
Nhớ viết lời giải cho đúng chính tả.


- GV có thể gợi ý thêm.- HS làm bài.
- GV kiểm tra kết quả, chốt kết quả đúng
a/ Câu đố 1: Con nòng nọc


b/ Câu đố 2 : Chim én


Đọc yêu cầu
Lắng nghe


Giaûi vaứo baỷng con


Hẹ 5
3


<b>Củng cố dặn dò</b> - Tieỏt chớnh tả hôm nay chúng ta



học bài gì


- Chúng ta được rèn viết đúng âm nào, vần nào?
- Về nhà các em xem trước chính tả nghe – viết:
Người viết truyện thật thàø, chú ý âm, thanh :s/x,
hỏi/ngã.


- GV nhaän xét tiết học.


lời


- HS lắng nghe


TiÕt 5:


ChiỊu thø hai ngµy 14 th¸ng 09/2009


ChiỊu thø hai ngµy 15/9/2008
TiÕt 1: TiÕng ViƯt : Ôn luyện về từ ghép ,từ láy


Tit 2: Tốn : Ơn tập bảng n v o khi lng


Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008


Tiết 1: LUYỆN TỪ VAØ CÂU


MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I/ <i>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</i>:



1. Nắm được NDû chủ điểm mở rộng vốn từ ngữ thuộc :Trung thực – Tự trọng 2
2. Nắm được nghĩa và biết cách dùng các TN nói trên để đặt câu.


II/ <i>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</i>:
- Một số tờ phiếu BT1


- Bút dạ và 2 – tờ phiếu viết nội dung BT3,4


III/ <i>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</i>:


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


.


1. <i>KTB cũ</i>:


HS1: TÌm 2 từ ghép có nghĩa phân loại và 2 từ
ghép có nghĩa tổng hợp


HS2: Tìm 2 từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm


- 1 Học sinh thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> </i>


đầu


Tìm 2 từ láy có 2 tiếng ở vần giống nhau.
-GV nhận xét



2. <i>Bài mới</i>:<i> </i>


LTVC hôm nay, các em học bài: Mở rộng vốn
từ: Trung thực – Tự trọng


- GV ghi tựa.


<i>HOẠT ĐỘNG 1:</i>


<i>BT1</i>:Tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa.


- Y/c Hs đọc BT1.


- GV chia nhóm: 4 nhóm.


- Y/c HS thảo luận theo nhóm – phát biểu


to.


- GV nêu: Nhóm nào tìm nhiều từ nhóm đó


sẽ được thưởng.


- Y/c HS đính phiếu lên bàng .


- GV nhận xét, chốt ý.


Từ gần ngiã với


trung thực Từ trái nghĩa với trung thực



- thẳng thắng, ngay
thẳng, chân thật, thật
thà, thành thật, bộc
trực, chính trực…….


- dối trá, gian lận,
gian xảo, gian dối,
lừa đảo, kừa lọc….


<i>HOẠT ĐỘNG 2</i>:
BT2:Đặt câu:


- Cho HS đọc y/c BT2


- Y/c HS đặt câu ghi vào nháp


- Y/c HS của nhóm lên bảng đặt câu


- GV nhận xét 3 HS trên bảng. Sau đó, GV


gọi thêm vài em dưới lớp đọc bài làm.


- GV nhaän xeùt.


<i>HOẠT ĐỘNG 3:</i>


BT3:


- Y/c HS đọc BT3.



- Y/c Hs thảo luận nhóm đôi.


- GV nhận xét


<i>HOẠT ĐỘNG 4:</i>


- Y/c HS đọc BT4


- Y/c HS thảo luận nhóm( mỗi nhóm 4 em).


- GV nhận xét, chốt ý.


* Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói về tính


- HS nhận xét


- HS lắng nghe


- HS nhắc tựa


- HS thảo luận ghi kết quả vào phiếu


- HS đính phiếu


- 1 Hs đọc


- Hs thực hiện


- 2 HS thực hiện.



- HS khác nhận xét.


- HS khác nhận xét.


- HS thảo luận.


- HS trình bày.


- HS khác nhận xét.


- HS thảo luận.


- HS trình bày.


- HS khác nhận xét.


- HS đọc bài tập 4.
- HS thảo luận


- HS trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i> </i>


trung thực.


- Các thành ngữ,tục ngữ b,e: nói về lịng tự
trơn


4/: <i>CỦNG CỐ – DẶN DÒ</i>



- Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết tới.


TiÕt 2:


TỐN


<i>Tiết 22: </i>TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I/ MỤC TIÊU:


Giúp hs:


Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.


Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.


II/ CHUẨN BỊ<i>: </i>


-Hình vẽ minh họa của hai đề tốn trong SGK.


<i>III/ Hoạt động dạy học:</i>


<i>Giáo viên</i> <i>Học sinh</i>


1/ KTBC :
-GV nhận xét.
2/ BAØI MỚI:


*<i>Giới thiệu bài:</i> GV ghi tựa.



<i>-Hoạt động 1:</i>Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình
cộng.


<i>Bài tốn 1</i>


Y/c HS đọc, nêu u cầu của bài tốn.
Gợi ý tóm tắt(đã tóm tắt trên bảng phụ)


- Cho hs quan sát phần tóm tắt, suy nghó tìm cách giải.
Gọi 1 em lên bảng trình bày (như SGK).


Yêu cầu nêu lại cách làm.


GV kết luận: Ta gọi số 5 là số trung bình cộng của 6 và 4.


- Dựa vào cách giải bài tốn trên hãy nêu cách tìm số trung bình
cộng của 6 và 4.


Y/c hs nhận xét :


GV KL : Muốn tìm số TBC của 6 và 4, chúng ta tính tổng của hai số
(tổng của 6 và4) rồi lấy tổng đó chia cho 2( 2 chính là số các số hạng
của tổng 6 và 4).


<i>Bài toán 2:</i>


Y/c HS đọc đề bài toán 2.
Cho HS nêu y/c của bài tốn.
Gợi ý tóm tắt.



Cho HS quan sát phần tóm tắt, suy nghó tìm cách giải.
Gọi HS lên trình bày .


Yêu cầu nêu lại cách làm.


HS làm.
-Nhắc tựa.


-HS đọc đề bài .


-1 em lên bảng trình bày.
HS Nêu lại cách làm.


- HS nhận xét.


- HS đọc đề bài toán 2 nêu
y/c của bài toán.


1 em leõn baỷng trỡnh baứy.


Trung bình mỗi lớp có số HS
là.


(25+27+32):3=28(HS)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> </i>


- Nhấn mạnh: Lớp thứ nhất có 25 hs, lớp thứ hai có 27hs, lớp thứ ba
có 32 HS . Lấy tổng số HS của ba lớp chia cho 3 được số hs chia đều
cho mỗi lớp:



(25 + 27 + 32 ) : 3 = 28 (HS ). Ta nói trung bình mỗi lớp có 28 HS.
Trung bình cộng của 25,27 và 32 là bao nhiêu?


- Muốn tìm số trung bình cộng của 25, 27 và 32 ta làm thế nào?
Muốn tìm số TBC của ba số ta làm như thế nào?


-GV nhận xét-kết luận:Muốn tìm số TBC của ba số, chúng ta tính
tổng của ba số, rồi lấy tổng đó chia cho 3.


Y/c HS tìm số trung bình cộng của số 32, 48, 64 và 72.
Theo dõi,nhận xét.


Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm như thế nào?
Cho HS thảo luận nhóm .


Gọi đại diện trả lời cho hs nhận xét.


<i>-Nx –kết luận:</i> ( như SGK)
Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ.


<i>-Hoạt động 2:</i> Luyện tập, thực hành.


<i>Bài 1:</i> Cho HS đọc đề nêu y/c của đề.


Yêu cầu HS thi đua hai dãy làm bài. Yêu cầu 2 HS lên bảng.
-GV theo dõi,sửa sai.


<i>Bài 2:</i> Cho HS đọc đề nêu y/c của đề



-Cho HSï làm bài, yêu cầu 1 em lên bảng làm.
-GV theo dõi,sửa sai.


<i>Bài 3:</i> Cho HS đọc đề nêu y/c của đề


Yêu cầu HS tự làm bài, y/cầu 1 em lên bảng.
Theo dõi,sửa sai.


Thu vở chấm, nhận xét.
3/ CỦNG CỐ:


Muoán tìm số TBC của nhiều số ta làm như thế nào?


4/ DẶN DÒ<i>: </i>


Học bài, chuẩn bị bài luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


-HS trả lời.


- HS thảo luận nhóm .
-Đại diện trả lời .


- HS đọc lại nội dung ghi
nhớ.


- HS đọc đề.


- HS thi ñua làm bài.
Nhắc lại



- HS đọc đề nêu y/c của đề
- HSï làm bài.


- HS đọc đề nêu y/c của đề
- HS làm bài.


-HS trả lời.
-HS lắng nghe.




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> </i>


<b>Tiêt 4</b>: <b>Âm nhạc</b> GV âm nhạc dạy




TiÕt 5: KỂ CHUYỆN


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<i>Đề bài</i>: Kể lại 1 câu chuyện mà em nghe, đã đọc về tính trung thực.
I/ <i>MỤC TIÊU</i>:


1/ <i>Rèn kó năng nói</i>:


- Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình 1 câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã
đọc, nopí về tính trung thực.



- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ND ý nghĩ câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện).


2/ <i>Reøn kó năng nghe</i>:


- Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ <i>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</i>:


- Tranh minh hoạ.
- Đề bài .


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1/ Kiểm tra bài cũ :


- Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện
“Một nhà thơ chân chính”.


- 1 HS kể tồn truyện


- Nêu ý nghĩa về câu chuyện.
- GV nhận xét và cho điểm.
2/ <i>Bài mới:</i>


H§1 -<b>Giới thiệu bài</b> :Các em đang học chủ


điểm nói về những con người trung thực , tự
trọng. Hôm nay cô sẽ kể cho các em nghe câu
chuyện kể hấp dẫn, mới lạ của các bạn nói về


lịng trung thực.


H§2 <b> Hướng dẫn kể chuyện</b>.


- Tìm hiểu đề bài


- Gọi HS đọc đề bài , GV phân tích đề, dùng
phấn màu gạch chân các từ: được nghe, được


- Lớp hát.


- Học sinh thực hiện.


- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.


- HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i> </i>


đọc, tính trung thực.


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.


+ Tính trung thực biểu hiện như thế nào? Lấy ví
dụ một truyện về tính trung thực mà em biết?
- Em đọc được câu chuyện ở đâu?


- Ham đọc sách rất tốt , ngoài những kiến thức
về tự nhiên, xã hội mà chúng ta học được, những
câu chuyện trong sách, báo, trên ti vi còn cho ta


những bài học quý về cuộc sống.


- u cầu HS đọc kĩ phần 3


H§3 - <i>Kể chuyện trong nhóm</i>


Chia mỗi nhóm 4 HS.


- GV gợi ý từng nhóm, yêu cầu HS kể lại theo
đúng trình tự ở mục 3.


- Học sinh vừa kể vừa hỏi nhau


H§4 - <i>Thi kể và nói ý nghóa câu chuyện</i>


- Tổ chức cho học sinh thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể
- Cho điểm HS.


- Bình chọn:


+ Bạn nào có câu chuyện hay nhất?
+Bạn kể hấp dẫn nhất?


- Tuyên dương.


3 / <i>Củng cố, Dặn dò</i>: GV nhận xét tiết học


Về nhà kể lại những câu chuyện mà em nghe các
bạn kể cho từng người thân nghe và chuẩn bị bài:


Đã nghe , đã đọc.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc.


- Trả lời nối tiếp.


- Bạn nhận xét và bổ sung.


- Học sinh trả lời.


- 2 HS đọc lại.


- 4 HS ngồi trên dưới cùng kể chuyện, nhận
xét, bổ sung cho nhau.


- HS thi kể , HS khác lắng để hỏi lại bạn .
- Học sinh nhận xét.


- Hoc sinh lắng nghe.


ChiỊu thø 3 ngµy 16 tháng 9 năm 2008
Tiết 1 ; Toán : ¤n lun


T×m sè trung b×nh céng
TiÕt 2: TiÕng ViƯt


<b>Ôn luyện chữ viết</b>
<b> </b>





Thø t ngµy 17 tháng 9 năm 2008


T iÕt 1


THỂ DỤC HiƯu vơ d¹y


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> </i>


I/ MỤC tiªu


1. Đọc trơi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dịng thơ. Biết đọc
bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách các nhân vật.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống.


- Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn : Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh mhư Gà
Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.


- HTL bài thơ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- Tranh minh hoạ bài thơ trong sgk phóng to (nếu có điều kiện ).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1/ KTBC : Những hạt thóc giống



Ba HS đọc theo vai và trả lời câu hỏi : một , hai, bốn trong SGK.
GV nhận xét.


2/. Giới thiệu bài mới:


GV đính tranh lên bảng – chỉ và giới thiệu bài.
- GV ghi tựa lên bảng.


H§1 <b>. Luyện đọc bài mới</b>


1 HS c mu


GV chia đoạn (3 đoạn).


Đoạn 1: 10 dòng thơ đầu.
Đoạn 2: 6 dòng thơ tiếp.
Đoạn 3: Còn lại


- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn theo lệnh gõ thước. . Sửa chữa
HS phát âm sai. Các em phát âm lại các từ kho ùđọc : vắt vẻo, sung
sướng, quắp . ngắt nghỉ hơi cho đúng nhịp thơ.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.


- GV ghi từ cần giải nghĩa ngay sau đoạn HS vừa đọc.


Đoạn 1 –GV ghi từ -hỏi: ntn được gọi là đon đả ? (SGK)
Đoạn 2- như thế nào dụ ?



- Đoạn 3- loan tin, hồn lạc phách bay SGK giải nghĩa thế nào?
- HS đọc theo cặp.


- Vài HS đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm thể hiện giọng vui, dí dỏm, thể hiện đúng tâm
trạng và tính cách nhân vật : Gà thơng minh, ăn nói ngọt ngào mà hù
doạ được cáo. Cáo tinh ranh, xảo quyệt, giảgiọng thân thiện vẫn mắc
lỡm Gà, hồn lạc phách bay bỏ chạy, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm


H§2 . Tìm hiểu bài mới


Đoạn 1 –Cáo là một con vật mưu mô xảo trá, khi gặp Gà Cáo đã
dùng lời ngon ngọt để có mồi ngon. - - Các em đọc Đoạn1 để biết sự
thể thế nào.


- K/tra cá nhân


- HS đọc và trả lời câu hỏi


- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh trả lời.


- HS đọc to
- Sửa sai


- Học sinh phát âm.
- HS đọc to



- Nói khéo để người khác
hám lợi mà làm theo.


-Truyền tin rộng rãi.
- 2 HS đọc


- HS đọc


- Học sinh lắngnghe.
- Cả lớp, nhóm.
- HS đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> </i>


Gà Trống đứng ở đâu ? Cáo đứng ở đâu ?
Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ?


Đ1 đã giới thiệu điều gì ?


Đ2 – Lời dụ dỗ rất ngọt ngào nhưng Gà vẫn không xuống mà cịn có
những lời nói khơn ngoan khiến Cáo phải sợ. Các em đọc thầm đoạn 2
và cho biết: Vì sao Gà không nghe lời Cáo ? ( Gà biết những lời ngon
ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo : muốn ăn thịt Gà)


Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì ?
Đoạn 2 ý nói gì ?


Đoạn 3 – Sau lời Đáp thông minh của Gà Cáo đã phải bỏ chạy, lộ ra
hành động gian dối. Các em đọc thành tiếng đoạn 3 .



Theo em tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì ?


GV nhận xét: tác giả viết bài thơ này khuyên người ta đừng vợi tin
những lời ngọt ngào.


Các em quan sát tranh và cho biết tranh làm rõû ý cho đoạn nào ?


Bạn nào có thể nêu được ý nghĩa của bài thơ ngụ ngơn?


H§3. <b>Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>


- Đoạn 1 – một HS đọc. HS nhận xét cách đọc. –GV chú ý nhấn
giọng : vắt vẻo, lõi đời, đon đả, anh bạn q, xuống đây, kết thân,
mn phần. Giọng của Cáo xảo quyệt


- Đoạn 2 Chú ý giọng của Gà ngọt ngào. Nhấn giọng: thiệt hơn, ghi
ơn, hồ bình, tin mừng, loan tin,


Đoạn 3 – 1 HS đọc. Nhấn giọng một số từ: hồn lạc phách bay, quắp
đi, co cẳng, khối chí


GV đính lên bảng đoạn” Nhác trông vắt vẻo rên cành… chắc loan tin
này” hướng dẫn HS cách đọc.


- Gọi HS đọc.


- Cho HS thi HTL từng đoạn + cả bài thơ.


một cành cây cao. Cáo đứng
dưới gốc cây.



Cáo đon đả mời Gà xuống
đất để báo cho Gà biết tin tức
mới :từ nay mn lồi đã kết
thân. Gà hãy xuống để Cáo
hơn Gà tỏ bày tình thân.
Lời dụ ngọt của Cáo.
-HS đọc thành tiếng
Bổ sung


-Cáo rất sợ chó săn, Gà làm
cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ
chạy lộ mưu gian.


- lời đáp khôn ngoan của Gà.
- HS nêu


-Ñ1 – 2.


- Khuyên con người hãy cảnh
giác và chớ tin những lời mê
hoặc ngọt ngào của những kẻ
xấu xa như Cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> </i>


Ba HS thi đọc diễn cảm đoạn trên bảng


- HS đọc diễn cảm theo cặp đoạn hướng dẫn – Vài HS thi đọc diễn
cảm đoạn thích nhất. Tuyên dương



- Một HS đọc diễn cảm cả bài.
4 . CỦNG CỐ, DẶN DÒ


Tiết tập đọc hơm nay em học bài gì ?
Theo em Cáo là nhân vật như thế nào ?
Gà Trống là nhân vật như thế nào?


GV giáo dục HS chớ nên tin vào những lời đồn đại nhảm nhí.


Về luyện đọc lại bài . Chuẩn bị “Nỗi dằn vặt củaAn – đrây- ca”. –
GV nhận xét hoạt động học của HS.


- HS đọc
- HS nêu
– 1 HS đọc lại.
- HS đọc thi đua
- Đọc cho nhau nghe
-HS giỏi đọc


- Học sinh trả lời.
- HS ghi ý nghĩa
- Học sinh lắng nghe.


TiÕt 3: <b>Tập làm văn :</b>


VIT TH (<i> Kim tra vit</i> )
I./ Mục t<b> iªu </b>


Củng cố kỹ năng viết thư : HS viết được 1 lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ


tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ 3 phần : đầu thư, phần chính,phần cuối thư )


II./ Đồ dùng dạy học :


-Giấy viết, phong bì, tem thư.


-Giấy khổ to viết vắn tắt những nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV cuối tuần 3
III./ Các hoạt động dạy học:


A./ KTBC:
B./ Dạy bài mới :


1. Giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ kiểm tra
2. hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài :


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của 1
lá thư (trang 34 SGK )


-GV dán bảng nội dung ghi nhớ


-GV hỏi HS về việc chuẩn bị cho giờ kiểm tra
-GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng


-GV nhắc các em chú ý :


+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư,em cho thư vào phong bì, ghi ngồi phong
bì tên,địa chỉ người gửi ; tên, địa chỉ người nhận.


-HS nói đề tài và đối tượng emchọn để viết thư.


3. HS thực hành viết th ư :


-HS viết thư


-Cuối giờ HS nộp cho GV ( thư khơng dán )
4. Củng cố dặn dị :


-GV thu bài của cả lớp.


-Dặn em nào viết bài chưa đạt về nhà viết lá thư khác nộp
vào tiết học tới.


-Vài HS đọc


-Nhiều HS nối tiếp nhau nói đề tài và đối
tượng mình chọn để viết thư.


-HS viết vào giấy
-HS nộp


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i> </i>


LUYEÄN TẬP
I/ MỤC TIÊU:


Giúp HS:


Củng cố về sè TBC , cách tìm số TBC


<i>III/ HOT NG DY HC</i>:



<i> H§ Giẫ viên</i> <i>H§Học sinh</i>


A
B


H§1


H§2


H§3


<b>K</b>


<b> iĨm tra </b>


GV cïng häc sinh nhËn xÐt


<b>Bµi míi</b>
<i><b>Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b>Híng dẫn luyện tập </b></i>


Bài 1: GV yêu cầu học sinh nêu cách tìm số TBC của
nhiều số rồi tự lµm bµi


Bµi 2


GV gọi học sinh đọc đề bài .
YC HS tự làm bài



Gv cïng häc sinh ch÷a bµi


Bài 3: GV yêu cầu HS đọc bi


H? Chúng ta phải tìm TBsố đo chiều cao của mấy bạn
?


GV yêu cầu HS tù lµm bµi


GV nhận xét ghi điểm
Bài 4: Gi HS c bi


<i><b>Củng cố dặn dò </b></i>


GV tỉng kÕt giê häc


3 HS lªn bảng làm bài tập làm thêm tiết
22


HS lm bi sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau


A, ( 96+ 121+ 143):3= 120
B, ( 35+12+24+21+43):5 =27
HS đọc đề bài


<b>Bài giải </b>


Số dân tăng thêm của cả 3 năm là :
96+ 82 + 71=249( ngêi)



Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng
thêm lsố ngời là


249 : 3 = 83 (ngời )
Đáp số : 83 ngời
HS đọc đề bài


Cđa 5 b¹n


1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài
vào vở BT .


Giải


Tổng số đo chiều cao của 5 bạn là


138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670(cm)
Trung bình số đo của mỗi bạn là


710 : 5 = 134( cm)
Đáp số : 134cm


HS c bài


HS tự làm bài vào vở sau đó
đổi chéo vở KT


TiÕt 5: MÜ thuËt: GV mÜ thuËt d¹y



Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008


Tiết 1; : THỂ DỤC


<b>QUAY SAU,ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI</b>
<b>TRÒ CHƠI: “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”</b>


I/ <i>MỤC TIÊU</i>


 n tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái. Yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i> </i>


 Oân đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đi đúng


hướng, đảm bảo cự li đội hình.


 Trị chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. Yêu cầu rèn luyện kĩ năng chạy, phát triển sức mạnh.


HS chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II/ <i>ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</i>


 Địa điểm : Trên sân trương, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.


 Phương tiện : Chuẩn bị một còi, kẻ, vẽ sân chơi.


III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP


NỘI DUNG Đ. LƯỢNG PH. P TỔ CHỨC



1.Phần mở đầu:


-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục tập luyện:


-Trò chơi “Diệt các con vật có hại” :


-GV phổ biến trò chơi hướng dẫn cách chơi .
2.<i>Phần cơ bản</i> :


a.<i>Đội hình đội ngũ </i>:Ơn quay sau, đi đều vòng phải,
đứng lại - GV hướng dẫn.


-Oân đi đều vịng phải, đứng lại .


-Ơn tổng hợp tất cả nội dung ĐHĐN nêu trên :, GV
điều khiển.


b.<i>Trò chơi vận động</i>:


-Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”


-GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội
hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.


-GV cho một tổ chơi thử rồi cho cả lớp chơi 1-2 lần,
cuối cùng cho cả lớp thi đua. GV Quan sát, nhận
xét, biểu dương tổ thắng cuộc.



3.<i>Phần kết thúc</i>:


-Tập hợp HS thành 4 hàng dọc, quay thành hàng
ngang làm động tác thả lỏng


-GV cùng HS hệ thống baøi:


-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài
chuẩn bị ở nhà.


6-10 phuùt


1-2 phuùt
1-2 phuùt
18-22
1 4-15


2 – 3
2 – 3
2 – 3
5 – 6


4 - 5 phút
1-2 lần
4-6 phút
2-3 phút


1 - 2 phút


-Lớp trưởng tập hợp lớp


thành 4. hàng- Điểm số –
Báo cáo -Cả lớp chúc GV
khoẻ.


* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *


GV


-Đứng tại chỗ hát và vỗ
tay.


-Hs tham gia chơi.
-Lớp trưởng điều khiển.
-Cả lớp ôn tập.


-Lớp trưởng điều khiển.
-Cả lớp theo khẩu lệnh
của GV.


-Cả lớp tham gia chơi.
HS thực hiện trò chơi.


* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *



GV


Tiết 2: Luyện từ và câu:


<b> DANH T</b>


I/ MUẽC ĐÍCH YÊU CẦU


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i> </i>


2. Nhận biết được danh từ trong câu, đặt biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu với mỗi
danh từ đó.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Phụ viết noäi dung BT1,2 (NX)


- Tranh ảnh minh hoạ .




-- Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần luyện tập)


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoaùt động GV Hoaùt ủoọng HS


1. n định :


2. KTB cũ :



HS1: Viết lên bảng lớp những từ cùng nghĩa với trung
thực, đặt câu với 1 từ cùng nghĩa


HS2: Viết những từ trái nghĩa với trung thực, đặt 1
câu với 1 từ trái nghĩa


- GV nhận xét


3. Bài mới :


GTB: Trong giao tiếp hàng ngày hay trong các môn
học như: tập làm văn, tập đọc….. Các em luôn sử
dụng danh từ. Vậy danh từ là gì? Làm thế nào để
nhận biết danh từ trong câu? Bài học hơm nay sẽ
giúp em hiểu được điều đó.


- GV ghi tựa


HĐ 1: phần nhận xét


- HS đọc BT1


- GọiHS thảo luận nhóm đôi.


- GV đính bảng phụ đã ghi sẵn BT1 ( 2 bảng)


- Y/c đại diện mỗi nhóm( 2 em) lên bảng dùng


phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật



- GV nhận xét, chốt ý


D1: truyện cổ


D2: cuộc sống, tiếng xưa
D3: cơn, nắng, mưa
D4: con, sông, rặng, dừa
D5: đời, cha ông


D6: con, sông, chân trời
D7: truyện cổ


D8: ông cha
HĐ 2:


- Y/c HS đọc BT2


- GV chia nhóm( 4 nhóm)


- Y/c HS thảo luận


- GV phát bảng pbụ cho 4 nhóm


- GV nhận xét, chốt ý


- HS thực hiện


- HS thực hiện



- HS lắng nghe


- HS nhắc lại tựa bài


- 2 HS đọc


- HS thảo luận


- HS ở lớp dùng bút chì gạch ở SGK


- Lớp nhận xét


- HS thảo luận


- HS nhóm trình baøy


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> </i>


+ Từ chỉ người: ông cha, cha ông
+ Từ chỉ vật: sông, dửa, chân trời
+ Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng


+ Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa,
đời


+ Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng
GV giải thích:


* Danh từ chỉ khái niệm: biểu thị những cái chỉ có
trong nhận thức của con người, khơng có hình thù,


khơng chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn,….. được,


* Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những đơn vị được dùng
để tính đếm sự vật


- GV đính ghi nhớ lên bảng gọi Hs đọc.


HĐ 3:Luyện tập
BT1:


- Y/c HS đọc BT1


- GV phát phiếu ghi BT1 cho 4 nhóm


- Y/c mỗi nhóm dùng viết dạ để gạch chân


- GV nhận xét, chốt ý


BT2:


- Y/c HS đọc BT2


- Y/c HS làm vào nháp BT2


- GV nhận xét


4/ CỦNG CỐ – DẶN DỊ
H: Danh từ là gì?


Trị chơi:Đại diện mỗi nhóm 2 HS



Y/c :Tìm 3 danh từ chỉ người, 3 danh từ chỉ khái
niệm.


- HS laéng nghe


- 3 HS đọc ghi nhớù, HS cả lớp đọc thầm


theo


- HS nhận phiếu


- Hs thực hiện


- Đại diện mỗi nhóm trình bày k.q


- HS nhóm khác nhạn xét


- HS thực hiện


- HS trình bày( miệng)


- HS khác nhận xét


- Tất cả những từ chỉ người, chỉ sự vật,


hiện tượng, khái niện, người ta gọi là danh
từ.


- HS thực hiện



TiÕt 3:


TOÁN


<i>Tiết 24 </i>BIỂU ĐỒ
I/ MỤC TIÊU:


Giuùp hs:


 Bước đầu nhận HS biết về biểu đồ tranh.


 Đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.


Biết xử lí số liệu trên biểu đồ tranh.


II/ CHUẨN BỊ:
-Biểu đồ SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i> </i>


H§Giáo viên H§ Häc sinh


1/ ỔN ĐỊNH:


2 / KIỂM TRA BÀI CŨ:


-Y/c HS nêu cách tìm số TBC của nhiều số?
Nêu các nội dung ôn tập ở tiết trước.



Nhận xét
3/ BAØI MỚI:


-Giới thiệu bài: Biểu đồ (tranh ).


- Hoạt động 1: HD làm quen với biểu đồ tranh.


-Y/c HS quan sát biểu đồ: “Các con của năm gia đình”.


Gợi ý HS để HS tìm ra số cột của biểu đồ và ý nghĩa của mỗi cột trong
biểu đồ (như SGK).


Gọi 3 em trình bày lại những điều đã biết về các con của năm gia đình
thơng qua biểu đồ.


Y/c HS nhận xét.


- Những gia đình nào có một con gái( con trai)?


-Nhận xét- kết luận: Biểu đồ thường dùng để so sánh các giá trị trong
cùng một đại lượng.


- Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
Bài 1:


Y/c HS đọc đề bài 1.
Cho HS nêu yêu của bài.


Cho HS quan sát biểu đồ và tự làm bàivào vở.
Theo dõi, nhận xét.



Goïi 1 em lên bảng trình bày.


- Biểu đồ có nội dung gì? ( Biểu đồ biểu diễn các mơn thể thao lớp 4
tham gia).


- Khối 4 có mấy lớp? Đọc tên các lớp đó? (Có 3 lớp là 4 A, 4B, 4C ).
- Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể thao? Là những môn nào? ( bơi, nhảy
dây, đá cầu, cờ vua).


- Mơn bơi có mấy lớp tham gia? Là những lớp nào? ( có 2 lớp tham gia là
4A và 4C).


- Mơn nào có ít lớp tham gia nhất? ( Mơn cờ vua chỉ có lớp 4A tham gia).
- Hai lớp 4A và 4B tham gia tất cả mấy mơn? Trong đó họ cùng tham gia
những môn nào? ( 4B và 4C tham gia tất cả 3 mơn , trong đó họ tham gia
mơn đá cầu).


Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
Cho HS nêu Yêu cầu của bài.


-Y/c HS quan sát biểu đồ SGK và tự làm bàivào vở ( câu a vàb)
Gọi 2 em lên bảng làm, mỗi em một ý.


Theo dõi, nhận xét.
Thu chấm một số vở.
4//CỦNG CỐ,DẶN DÒ:
Làm bài tập 2, câu c


2 em


1 em


Quan sát
HS Nêu


3 em lên bảng trình
bày.


HS Nêu
Nghe


Đọc
HS Nêu


Quan sát và làm
1 em


Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i> </i>


Về xem lại nội dung của biểu đồ: “Các con của năm gia đình”


Chuẩn bị bài: “Biểu đồ” (tiếp theo). - HS lắng nghe.



Thứ năm ngày 17 tháng 09 năm 2009


Thø hai ngµy 14 tháng 09 năm 2009


Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2008
Tiết 1:


TAP LAỉM VAấN


ON VN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I./ Mục t<b> iªu :</b>


1. Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.


2. Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đọan văn kể chuyện.
II./ Đồ dùng dạy học :


Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 1,2,3 ( phần nhận xét ), để khoảng trống cho HS làm bài
III./ Các hoạt động dạy học:


A./ Kiểm tra bài cũ :
B./ Dạy bài mới :


<i>1. Giới thiệu bài :</i>Sau khi đã luyện tập xây dựng cốt truyện các em sẽ
học về đoạn văn để có những ban đầu về đoạn văn kể chuyện. Từ đó
biết vận dụng những hiểu biết đã có, tập tạo lập đoạn văn kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i> </i>
-HS đọc yêu cầu của BT1,2



-Yêu cầu HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống.Từng cặp trao
đổi,làm bài.


-GV phát 1 số tờ phiếu khổ to cho 1 số nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.


-Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng
* Bài tập 1:


a. Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống:


-Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngơi, ngĩ ra
kế luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn ai thu hoạch
được nhiều thóc thì sẽ truyền ngơi cho.


- Sự việc 2 : chú bé Chơm dốc cơng chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.
- Sự việc 3 : Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi
người.


-Sự việc 4 : Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực,dũng cảm, đã quyết
định truyền ngôi cho Chôm


b.Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào
-Sự việc 1: Được kể trong đoạn 1 ( 3 dòng đầu )
- Sự việc 2 : Được kể trong đọan 2 (2 dòng tiếp)
- Sự việc 3 : Kể trong đọan 3 (8 dòng tiếp )
- Sự việc 4 : Kể trong đoạn 4 ( 4 dòng còn lại )
* Bài tập 2 :


-Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đọan văn:


+Chỗ mở đầu đọan văn là chỗ đầu dịng, viết lùivào 1 ơ.
+Chỗ kết thúc đọan văn là chỗ chấm xuống dòng.


-GV lưu ý : Có khi xuống dịng vân chưa hết đọan văn.Như đọan 2
truyện Những hạt thóc giống có mấy lời thoại, phải mấy lần xuống
dòng mới kết thúc đọan văn. Nhưng đã hết đọan văn thì phải xuống
dịng


* Bài tập 3 :


-HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ,nêu nhận xét rút ra từ 2 BT trên.
+Mỗi đọan văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong 1 chuỗi sự
việc làm nồng cốt cho diễn biến của truyện.


+Hết 1 đọan văn cần chấm xuống dòng .
3<i>. Phần ghi nhớ : </i>


-HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
-Yêu cầu HS học thuộc


<i>4. Phần luyện tập:</i>


-HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT


-GV giải thích: 3 đoạn văn này nói về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật
thà, trung thực.Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng thật thà trả lại
đồ của người khác đánh rơi. Đoạn 1 và 2 đã viết hoàn chỉnh. Đoạn 3
chỉ có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đoạn.Các em phải
viết bổ sung để hoàn chỉnh đoạn 3



-Yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ tưởng tượng để viết bổ sung
phần thân đoạn


-HS nối tiếp nhau đọc kết quả phần bài làm của mình
-Cả lớp và GV nhận xét


-GV khen ngợi,chấm điểm đoạn viết tốt


<i>5. Củng cố dặn dò:</i>


-2 HS đọc
-HS thực hiện


-1số nhóm làm bài vào phiếu


-HS nêu


-HS đọc


-3HS đọc nối tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i> </i>
-GV nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài học ; viết vào
vở đoạn văn thứ 2 với đầy đủ 3 phần : mở đầu, thân đọan , kết thúc đã
hoàn chỉnh


TiÕt 2:



TỐN


BIỂU ĐỒ<i> (tiếp theo)</i>


I/ MỤC TIÊU<i>: </i>


Giúp hs:


 Bước đầunhận biết về biểu đồ cột.


Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.


 Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.


II/ CHUẨN BỊ:


-Biểu đồ: SGK phóng lớn.
-Phiếu luyện tập.


<i>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</i>:


<i>H§Giáo viên</i> <i>H§Häc sinh</i>


1 n định:


2/ KIỂM TRA BÀI CŨ<i>: </i>


-Y/c HS làm câu c của bài tập 2.


- Nhìn vào biểu đồ ta biết được điều gì?


Nhận xét.


2/ BÀI MỚI<i>: </i>


<i>*Giới thiệu bài: Biểu đồ (tiếp theo).</i>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm quen với biểu đồ cột.


-Y/c HS quan sát biểu đồ: “Số chuột bốn thôn đã diệt được”.
Gợi ý HS để HS tự phát hiện:


- Biểu đồ có hình dạng gì?


- Tên của bốn thơn được nêu trên biểu đồ.
- Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì?
- Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?


- Cột cao nhất biểu diễn số con chuột như thế nào?
- Cột thấp nhất biểu diễn số con chuột như thế nào?
- Y/c HS đọc tên và số chuột đã diệt được của biểu đồ.
-Y/c HS nhận xét.


- Nhận xét- kết luận: (SGK).


-Y/c HS lên bảng nêu lại tên và số liệu trên biểu đồ.




<i>Hoạt động 2:</i> Luyện tập thực hành



1 em lên bảng


2 em


Quan sát


HS Nêu


-Là số con chuột được
biểu diễn ở cột đó.
-Trục bên trái của biểu
đồ ghi số con chuột đã
tiêu diệt.


- Biểu diễn số con
chuột đã diệt được
nhiều nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i> </i>
<i>Baøi 1:</i>


-Y/c HS đọc đề bài 1.


-Cho HS nêu yêu cầu của bài.
-Cho HS quan sát biểu đồ.


- Biểu đồ hình gì, biểu diễn về cái gì? ( biểu đồ hình cột biểu diễn số cây
của khối lớp 4 và khối lớp 5 đã trồng).


-Có những lớp nào tham gia trồng cây? ( 4A, 4B, 5A, 5B, 5C).


-Hãy nêu số trồng cây của từng lớp.


- Cho HS lập biểu đồ .


-Gọi 1 em lên bảng trình bày.
Theo dõi nhận xét.


<i>Bài 2:</i> Y/c HS đọc đề bài.
Cho HS nêu yêu cầu của bài.
Cho HS quan sát biểu đồ SGK


- Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì?


- Trên đỉnh cột có chỗ trống ta phải điền gì vào đó vì sao ?
-Nx kết hợp ghi (lớp) vào cột thứ nhất của biểu đồ.


- Cột thứ hai biểu diễn mấy lớp?


- Năm học nào trường Hồ Bình có 3 lớp Một?


- NhËn xét kết hợp ghi (2002- 2003) dưới chỗ trống cột thứ hai.


Gọi 2 em lên bảng làm hai cột còn lại.
Cho HS làm câu b.


Theo dõi, nhận xét.
Thu chấm một số bài.


4/CỦNG CỐ,DẶN DÒ<i>: </i>



-Nhìn vào biểu đồ ta biết được điều gì?


-Y/c 2 HS lên đọc tên và số liệu trên biểu đồ “Số chuột của bốn thơn đã
diệt được”.


Xem lại bài và chuẩn bị bài “Luyện tập”.


Đọc đề


Nêu


Quan sát


HS nêu


Nêu


1 em lên bảng, lớp


làm vở


Đọc đề


HS Nêu


Quan sát


HS Nêu


- Biểu diễn số lớp 1 của


năm học 2001 – 2002 .
- Điền 4 , vì đỉnh cột ghi
số lớp 1của năm học
2001-2002.


- Biểu diễn 3 lớp.
-2002- 2003


2 em lên bảng, lớp làm
phiếu


-Thực hiện
-HS Nêu


-Đại diện các dãy thi
đua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i> </i>


ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
I/ MỤC TIÊU


 Củng cố và nâng cao kỹ thuật:Đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu HS biết cách bước đệm


khi khi đổi chân.


 Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu rèn luyện HS nâng cao khả năng tập trung chú ý, khả


năng định hướng, biết chơi đúng lụât, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
II/ <i>ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</i>



 Địa điểm : Trên sân trương, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.


 Phương tiện : Chuẩn bị một còi. 2 -6 chiếc khăn sạch để bịt mắt khi chơi.


NỘI DUNG ĐỊNHLƯỢN


G PHƯƠNGPHÁPTỔCHỨC


III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1.<i>Phần mở đầu</i>:


-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. Chấn
chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện


-Trị chơi “Tìm người chỉ huy” :


-GV phổ biến trò chơi hướng dẫn cách chơi .
2.<i>Phần cơ bản</i> :


a.<i>Đổi chân khi đi sai nhịp</i>


-Học động tác đổi chân khi đi sai nhịp.


-GV điều khiển cả lớp tập 1-2 lần, GV nhận xét sửa chữa
sai sót cho HS.


-Sau đó chia tổ tập luyện – do tổ trưởng điều khiển, GV
quan sát nhận xét sửa chữa sai sót cho HS các tổ.



-Tập cả lớp. GV điều khiển để củng cố :
-Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp :.


GV làm mẫu động tác chậm và giảng giải cách bước theo
nhịp hô.Cho HS tập luyện theo các cử động, bước đệm tại
chỗ, bước đệm trong bước đi.


-GV nhận xét sửa chữa cho HS


6-10 phuùt


1-2 phuùt
2-3 phuùt
18-22 phuùt
12-14 phuùt


6 lần :
3 - 4 phút


2 phút
5-6 phút


-Lớp trưởng tập
hợp lớp thành 4.
hàng-Cả lớp
chúc GV khoẻ.


GV
-HS tham gia
chôi.



-Cả lớp tập.
-Các tổ thực
hiện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i> </i>


Chia tổ tập luyện, GV quan sát nhận xét sửa chữa cho HS
b.<i>Trị chơi vận động</i>:


-Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”


-GV nêu tên trị chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi,
giải thích cách chơi và luật chơi


-GV cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát nhận xét, biểu
dương HS hoàn thành vai chơi của mình.


3.<i>Phần kết thúc</i>:


-Cho HS chạy thường thành một vòng tròn quanh sân
trường, sau đó khép dần dần lại thành vòng tròn nhỏ,
chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng rồi
dừng lại mặt quay vào trong : 2 phút hát một bài và vỗ tay
theo nhịp


-GV cùng HS hệ thống bài:


-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, nhắc - HS về nhà
tập luyện.



5-6 phút
1-2 lần.


4-6 phút


1-2phút
1-2phút


-Các tổ thực
hiện.Tổ trưởng
điều khiển.


-Cả lớp tham
gia chơi.


-HS thực hiện
theo yêu cầu


Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2006


AN TOÀN GIAO THƠNG


BIỂN BAO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I / MỤC TIÊU :


1/ kiến thức :


- HS hiểu ý nghóa tác dụng ,tâm quan trọng của biến báo giao thông .



2/ kó năng :


- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học ,gần nhà hoặc thường


gặp .
3/ Thái độ :


-Tuân theo luật và đi đúng phần đường qui định của biến báo hiệu giao thông .
II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THƠNG:


1/ Oân các biển báo đã học.
2/ Học các biển báo mới:


Biển hiệu lệnh : Biển số 301 ( a,b,d, e ) , 303, 304, 305.
Các điều luật có liên quan


Điều 10- Khoản 4; Điều 11 – Khoản 1,2,3 ( Luật GTĐB ).
III/ CHUẨN BỊ :


<b> </b>Chuẩn bị 23 biển báo hiệu ( 12 biển báo mới và 11 biển báo cũ đã học ).
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i> </i>


- GV giới thiệu một số biển báo hiệu .


- Goïi 2-3 HS lên bảng dán bán vẽ biến


báo hiệu mà em nhìn thấy .



- Lớp nhận xét .


- Cho HS nhận xét về hình dáng ,màu


sắc ,hình vẽ của từng biển báo .


- Biển báo cấm .


+ Khi gặp biển báo stop nêu ý nghóa gì?


- GV gắn 12 biển báo lên bảng không


thứ tự


- Tổ chức cho HS chơi trị chơi


- Nhóm 1 đọc tên biển báo nhóm 2 trả


lời .


- GV nhận xét tuyên dương


4/ Củng cố :


Tóm tắt phần ghi nhớ .


Biến báo hiệu giao thông gồm có 5 nhóm
biển báo : nhóm biển báo cấm , nhóm
biển hiệu lệnh , nhóm biển báo nguy hiểm
, nhóm biển chỉ dẫn và nhóm biển phụ.


Mỗi nhón có nhiều biển báo ,mỗi nhóm
có nội dung riêng.


5/ Dặn dò –nhận xét .


- Liên hệ đến việc đi đường .


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau


- Nhóm lên dán chọn tên biển báo đúng


với biển mình đang cầm gắn lên bảng .


- Hình trịn ,nền trắng ,viền đỏ ,hình vẽ


màu đen
- Dừng lại


HS lên xếp theo từng loại nhóm .
- HS nêu


- HS lắng nghe.


Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2006


KĨ THUẬT:


KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG



<i>TIEÁT 1</i> :
I – MỤC TIÊU :


- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường


- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


* GV :


- SGK, mẫu được khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
- Len sợi chỉ khâu


- Kim, chỉ, kéo, phấn vạch
* HS :


- SGK


- Hai mảnh vải sợi bơng 10  15cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i> </i>


1/ Ổn định : (1’). Lớp hát.
2/ KTBC : (4’).


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- 2 HS khâu mũi thường
3/ Bài mới :



Nội dung - TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


Giới thiệu : 2’


Hoạt động 1 :
GV hướng dẫn
HS quan sát
nhận xét vật
mẫu (8’)


Hoạt động 2 :
GV hướng dẫn
thao tác kĩ
thuật (12’)


Các em đã được học cách khâu mũi
thường và cách ghép từng mảnh vải
lại để khâu mũi thường như thế nào đó
là điều mà cơ và các em cùng tìm hiểu
qua bài học hôm nay.


- GV ghi tựa


- GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai
mép vải


- Các em có nhận xét gì về đường
khâu của 2 mảnh vải úp vào nhau ?
- GV nhận xét bổ sung



+ Các mũi khâu cách đều nhau. Mặt
phải của hai mảnh úp vào nhau.
Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh
vải.


* GV : Đường khâu ghép hai mép vải
có thể là đường cong như đường ráp
của tay áo, cổ áo …


- Đưa mẫu vật.


- Cũng có thể là đường thẳng như


đường khâu túi đựng, khâu áo gối 


GV đưa vật mẫu.


- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2,
3 (SGK) hoặc tranh đính bảng


- Dựa vào hình (1) nêu cho cơ cách
vạch dấu đường khâu ?


- GV boå sung :


+ Vạch dấu đường khâu trên mặt trái
có thể chấm các điểm cách đều nhau


từ 4mm  5mm trên đường vạch dấu



để khâu cho đều.


- Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3
(SGK)


- Khâu lược 2 mép vải là khâu như thế
nào ?


- Boå sung chốt ý :


+ Khâu lược để cố định hai mép vải,


- HS laéng nghe


- 2 HS nhắc tựa
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS nhận xét


- HS quan saùt
- HS quan saùt
- HS quan saùt


- HS trả lời
- Nhận xét


- 1 HS thực hiện trên bảng thao tác
vạch dấu trên vải.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i> </i>


4 Củng cố : 4’
5/ Dặn dò : 1’


úp mặt phải của hai mảnh vào nhau và
xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi
mới khâu lược, sau mỗi lần rút kim,
kéo chỉ, cần vuốt các mũi khâu theo
chiều từ phải sang trái cho đường khâu
thật thẳng rồi mới khâu tiếp.


- GV cho HS quan sát hình 3 (a, b)
- Khâu ghép 2 mép vải được thực hiện
như thế nào ?


- GV chốt bổ sung :


+ Theo 3 bước : Vạch dấu đường khâu
trên mặt trái của 1 mảnh vải – Khâu
lược ghép hai mép vải – Khâu thường
theo đường dấu.


- Hãy nêu cách khâu lại mũi và nút
chỉ cuối đường khâu ? (Kiến thức cũ)
+ Nút chỉ ở mặt trái đường khâu bằng
cách lật vải, luồn kim qua mũi khâu
và rút chỉ lên tạo thành vòng tròn.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ



- GV cho HS xâu chỉ qua kim, vê nút
chỉ và tập khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu thường.


- Nhận xét


- Hỏi lại nội dung bài


- 1  2 HS khâu ghép


- Giáo dục các em yêu thích sản phẩm
- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho tiết
sau.


- Nhận xét tiết học


- HS nêu
- Nhận xét


- 1  2 HS thực hiện thao tác GV


vừa hướng dẫn
- HS quan sát
- HS trả lời
- Nhận xét


- HS trả lời
- Nhận xét
- 2 HS đọc



- Thực hành 2 – 3 em
- Nhận xét


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×