Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

CAU TRUCCUA MOT GIAO AN THE DUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.57 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CẤU TRÚC CỦA MỘT GIÁO ÁN THỂ DỤC</b>


Ngày soạn:………


Tiết theo PPCT:……. Tên bài ………
• I. Mục tiêu:


Nêu rõ mục tiêu của bài là ôn tập hoặc học mới động tác, bài tập, trò chơi và
yêu cầu về mức độ mà học sinh cần đạt được sau khi học.


• + Về kiến thức có các mức : Biết, hiểu, thơng hiểu…


• + Về kĩ năng có các mức: “thực hiện được…”, “thực hiện cơ bản
đúng…”,”hoàn thiện…”. Yêu cầu về kiến thức và kĩ năng được xác định
trong mối quan hệ chặt chẽ, lơgic, đó là mối quan hệ giữa lí thuyết và thực
hành. HS có thể thơng hiểu về lí thuyết, cách thực hiện, nhưng khi thực
hành chỉ đạt được một phần của sự hiểu đó. Ngồi ra có thể yêu cầu về:
• + Thái độ, hành vi: tích cực, tự giác tập luyện, về thể lực nếu đó là


những bài gần kết thúc chương, có thể kiểm tra thử thì cũng cần làm rõ
mục tiêu thể lực.


• II. Phương pháp:


• - Cần nêu rõ phương pháp tập luyện chính trong tiết dạy….
• III. Địa điểm, phương tiện:


• 1. Địa điểm: Cần nêu rỏ bài học được tiến hành ở địa điểm nào, ở đâu?
(trong lớp, ngồi sân….)


• 2. Phương tiện:



• - Chuẩn bị của GV: Cần chuẩn bị những phương tiện gì để thực hiện tốt
giờ dạy.


• - Chuẩn bị của HS: Cần chuẩn bị những phương tiện gì, phân cơng HS
chuẩn bị sao cho đảm bảo điều kiện vệ sinh, an tồn.


• IV. Nội dung và phương pháp lên lớp:


• A. Phần mở đầu: (6 – 8 phút)


• - Bao gồm các cơng việc:


• + GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học


• + Khởi động: (chung và chun mơn). Phần khởi động có thể đưa về phần
cơ bản.


• + Nắm tình hình sức khỏe của HS, có thể kiểm tra bài cũ.(nếu như kiểm
tra lí thuyết thì có thể kiểm tra ln ngay sau khi nhận lớp, cịn kiểm tra
thực hành thì phải tiến hành sau khi khởi động xong mới được kiểm tra.
• + Các cơng việc trên cần ghi rõ định lượng về thời gian, số lần tập,


khoảng cách cần thực hiện, đội hình tập (tập đồng loạt hay phân nhóm).
Ngồi ra, GV cần chỉ rõ những bài tập tối thiểu và những bài tập khuyến
khích nếu còn thời gian sẽ thực hiện để đảm bảo ưu tiên đặc điểm cá nhân
HS.


• B. Phần cơ bản: (28 – 30 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vận dụng PPDH (Phương pháp dạy học), tích cực hóa HS trong từng nội


dung đó cần chỉ rõ hoạt động nào của GV và HS, cách tổ chức tập luyện
phân nhóm có hay khơng quay vịng, có sơ đồ, tranh ảnh kĩ thuật, nếu sử
dụng phương tiện nghe nhìn (băng đĩa hình kĩ thuật..) thì phải tổ chức hết
sức hợp lý, không lạm dụng quá mức dẫn đến HS chỉ chú ý tới xem mà
không tập luyện.


• Hình thức tổ chức phân nhóm khơng hoặc có quay vịng cũng phải tính
đén thời gian luân chuyển giữa các nội dung. Nên có sơ đồ chỉ rõ cách tổ
chức tập luyện và động tác bài tập … lưu ý ở phần này là trật tự sắp xếp
các nội dung sao cho khi học bài mới hay ôn bài cũ đều theo trật tự lôgic,
đảm bảo nguyên tắc dạy học bộ môn, đảm bảo tính kế thừa và hệ thống.


• - Củng cố bài học: Có thể tiến hành ngay sau từng nội dung lớn của bài,
hoặc tiến hành chung vào cuối phần cơ bản hoặc tiến hành sau khi thả
lỏng, hồi tĩnh.


• C. Phần kết thúc: (5 – 7 phút)


• - Gồm các nội dung:


• + Thực hiện một số động tác hoặc kết hợp với trò chơi để hồi tĩnh.
• + Hệ thống lại bài học (nếu chưa tiến hành ở cuối phần cơ bản).


• + GV nhận xét giờ học cần cụ thể rõ ràng (chỉ ra ưu nhược điểm, đánh giá
đúng thực trạng).


• + GV giao bài tập và hướng dẫn cho HS tập luyện ngoài giờ (giao bài về
nhà) phải cụ thể để giờ học sau có thể kiểm tra,đánh giá.


• Các nội dung trên đều có định lượng về thời gian, số lần hay khoảng cách


cần tập.


• Lưu ý: Mọi hoạt động trong một tiết học cần tính tốn hết sức cụ thể khi
chuyển đổi giữa các nội dung sao cho:


• * Khơng tốn nhiều thời gian


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×