Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

tiet 10hoc hat lop chung ta doan ket

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.83 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI DƯƠNG</b>


KHOA:GIÁO DỤC TIỂU HỌC



<b>GIÁO ÁN ÂM NHẠC</b>



MÔN : HÁT NHẠC LỚP 3



TÊN BÀI DẠY : HỌC HÁT “

<i>LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT”</i>



Nhạc và lời:Mộng Lân



GV hướng dẫn : Lục Vĩnh Hưng


SV thực hiện : Phạm Quỳnh Linh


Ngày sinh : 05/ 06 / 1990



Lớp : CĐLT k4a



ĐV liên kiết : Trung tâm Anh-Việt



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3</b>



Tiết 10



<b>Tên bài dạy: Học hát </b>

<i>“Lớp chúng ta đoàn kết “</i>



Nhạc và lời;Mộng Lân


<i><b>I :Mục tiêu</b></i>



<b>1:Kiến thức</b>



-Học sinh biết bài hát :”lớp chúng ta đoàn kết” la bài hát quen thuộc với
nhiều thế hệ học sinh Việt Nam.


-“Lớp chúng ta đoàn kết” do nhạc sĩ Mông Lân sáng tac.


<b>2:Ki năng</b>


-Hát đúng giai điệu.


-Thuộc lời và giai điệu của bài hát.


-Kết hợp kĩ năng gõ đệm theo giai điệu bài hát.


<b>3:Thái độ</b>


-Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết,thương yêu và giúp đỡ bạn bè.


<i><b>II:Chuẩn bị </b></i>



<b>1:Giáo viên</b>


-Đàn phím bấm điện tử.


-Thuộc lời và giai điệu bài hát ‘lớp chúng ta đoan kết” một cách thuần thục.
-Băng nhạc,máy nghe nhạc,tranh vẽ cảnh các em học sinh đang tung tăng


cắp sách tới trường.(tranh vẽ trong SGK Âm nhạc 3 trang 12)
-Bảng phụ chép lời bài hát thành 8 dòng,tương đương với 8 câu hát trong
bài hát :Lớp chúng ta đồn kết”



“Lớp chúng mình rất rất vui
Anh em ta chan hịa tình thân


Lớ chúng mình rất rất vui
Như anh em keo sơn một nhà


Đầy tình thân quy mến nhau
Ln thi đua học trăm tiến tới


Quyết kết đồn giữ vững bền
Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan.”


<b>2:Học sinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



<i><b>-III;Hoạt động dạy và học</b></i>



<b>Hoạt động</b>


<b>của GV</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>của HS</b>


<b>Phương</b>
<b>tiên dạy</b>


<b>học</b>



-GV kiểm tra
sĩ số


<b>1 :Ổn định tổ chức</b>


-GV kiểm tra sĩ số lớp (nếu đầu giờ học)


-Lớp trưởng
báo cáo sĩ


số.
-HS ổn định


tổ chức.


-GV gọi HS
lêm bảng
-GV chú ý
quan sát học


sinh thực
hiện và ghi


điểm


<b>2:Kiểm tra bài cũ</b>


GV gọi HS lên bảng bốc thăm hát và múa
phụ hoạ cho 3 bài hát đã ôn tập ở tiết
9:”Bài ca đi học”,”Đếm sao”, “Gà gáy”.



-HS được
gọi lên bảng


bốc
thăm:hát và


múa phụ
hoạ theo bài


hát.
-HS dưới


lớp theo
dõi.


-3 tờ giấy
nhỏ ghi tên


3 bài hát .


-GV dung
tranh vẽ va
thuyết trình


<b>3 :Bài mới</b>


Học hát:”Lớp chúng ta đồn kếtt”
Nhạc va lời:Mộng Lân



<i><b>3.1:Gới thiệu bài mới</b></i>


Mỗi ngày tới trường là một ngày
vui,bởi vì đến trường chúng ta được gặp
bạn bè và thầy cô giáo,được học biết bao
điều hay.Để có được một người trong
chúng ta phải biết đoàn kết thương yêu
giúp đỡ nhau trong học tập và trong cuộc
sống.Đó la nội dung của bài hát: “Lớp
chúng ta đoàn kết” nhạc và lời nhạc sĩ
Mộng Lân.


“Lớp chúng ta đoàn kết” là một bài hát
quen thuộc với nhiều lớp học sinh Việt
Nam.


<i><b>3.2: Nghe bài hát</b></i>


-HS theo
dõi


-Tranh vẽ
học sinh tới


lớp trong
niềm vui
hân hoan
cùng bạn bè


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GV thuyết


trình


-GV điều
khiển


-GV u cầu
-GV hỏi
-GV giải
thích


-GV u cầu


-GV gõ mẫu


-GV chỉ định
-GV hướng


dẫn


-GV giới thiệu về nhạc sĩ Mộng Lân.
-Mộng Lân là một nhạc sĩ nổi tiếng và đặc
biệt hơn nữa tên tuổi của ông gắn liền với
thế giới âm nhạc của thiếu nhi.


-Những bài hát của ông rất trong sáng lời
ca rộn ràng,thánh thót co nhiều khi nhí
nhảnh và hồn nhiên,như bài hát chúng ta
học hơm nay có nhịp điệu vui tươi hồn
nhiên nhí nhảnh....của những bạn trẻ trong
niềm vui tới lớp,tới trường.



-GV bật bài hát “Lớp chúng ta đoàn
kết”cho học sinh lắng nghe va cảm nhận.
(2 lần)


<i><b>3.3: Đọc lời ca</b></i>


-Bài hat có hai lời, học sinh đọc lời ca bài
hát.


-Trong bài có từ “keo sơn” em nào có thể
giải thích ý nghĩa của từ này?


-GV giải thích (nếu học sinh khơng giải
thích được) “Keo sơn” có nghĩa là gắn bó
rất thân thiết.


<i><b>3.4: Đọc lời theo tiết tấu</b></i>


-Bài hát gồm 8 câu hát.


-Hình tiết tấu của câu 1-3-5-7 là:


-GV gõ hình tiết tấu này và làm mẫu cho
học sinh quan sát 2-3 lần.


-GV gõ tiết tấu cùng học sinh.


-GV chỉ định 2-3 học sinh gõ lại tiết tấu.
-Đọc lời và gõ lại tiết tấu.



“Lớp chúng mình rất rất vui”


-HS lắng
nghe
-HS lắng
nghe cảm
nhận
-1,2 học
sinh đọc lời


bài hát
-HS trả lời


-HS theo
dõi


-HS chú ý
-HS quan


sát


-HS chú ý
theo dõi


-HS gõ tiết
tấu theo GV
-HS thực
hiện
-HS thực


hiện
-Đài băng
-Đùng bảng
phụ chép lời


bài hát


-Bảng phụ
gi tiết tấu
của câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-GV hướng
dẫn


-GV đàn


-GV điều
khiển


-GV đàn
đệm nhạc
-GV hương


dẫn
-GV hướng
dẫn,GV đàn


và hát


-Gõ tiết tấu câu 2-4-6-8(tương tự)



-GV vừa gõ tiết tấu vừa hướng dẫn học
sinh đọc lời theo.


LUYỆN THANH


-GV cho học sinh luyện thanh trong 1-2
phút


<i><b>3.5: Luyện hát từng câu.</b></i>


- Câu 1-2


-GV đàn giai điệu câu 1-2 (2-3 lần)cho
học sinh tập lắng nghe và tập hát theo
thanh “ la “


lá lá là là là la
la la la la là là la
-Luyện tập 2-3 lần


-Hướng dẫn học sinh khớp lời câu 1-2
“Lớp chúng mình rất rất vui


Anh em ta chan hịa tình thân”


-Luyện tập hát cùng đàn.2-3 lần (GV


-HS đọc tiết
tấu và đọc


lời.


-HS luyện
thanh


-HS xác
định câu tập


hát


-HS lắng
nghe và hát


theo.
-HS luyện
tập


-HS luyện


-Bảng phụ
gi tiết tấu
câu 2-4-6-8


-Đàn phím
điện tử.


-Đàn phím
điện tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-GV hướng


dẫn


-GV hướng
dẫn


-GV yêu cầu.
-GV đàn
hướng dẫn
-GV hướng
dẫn
-GV điều
khiển
-GV điêu
khiển
-GV đàn


luyện tập hát cho hs bắt nhịp 2-1)
-Tương tự luyên tập các câu tiếp theo.
-Câu 3-4:


-Khi tập xong hai câu GV cho hs hat nối 4
câu vừa học.


-GV hát hai câu đàn giai điệu và yêu cầu
hs hat cùng với đàn.GV nhắc hs lấy hơi
trước mỗi câu hát.


-Yêu cầu 1-2 hs hát lại 4 câu đã học
Câu 5-6



-Đàn giai điệu câu hát 1-2 lần cho hs lắng
nghe.


-Tập hát cho hs bằng thanh la
là là la / lá lá la


la la la / là la lá lá
-GV cho hs luyện 2-3 lần
-GV khớp lời cho hs (1-2 lần)


tập.


-HS luyện
tập đọc
thanh la và
hát ghép lời.


.


-HS luyện
tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hương dẫn
- GV đàn và


điều khiển
- GV đàn và


hướng dẫn



- GV hướng
dẫn
- GV hướng


dẫn
- GV hướng


dẫn
- GV điều


khiển
- GV hướng


dẫn
- GV điều


khiển
- GV hướng


dẫn
- GV đàn và


chỉ định
- GV hướng


dẫn
- GV hướng


dẫn
- GV điều



khiển


-Lyện tập cho học sinh 2-3 lần.
-Câu 7-8


-Đàn giai điệu câu hát 1-2 lần cho hs lăng
nghe.


-Cho học sinh tập hát bằng thanh la
lá lá là / lá lá la


lá lá la / lá lá là la
-GV chú ý dấu nghỉ lấy hơi
lá lá là (....) lá lá la


-GV đàn cho học sinh luyện 2-3
lần.Hướng dẫn hs hát đúng cao độ.


-GV khớp lời HS chú ý lắng nghe.
- GV đàn HS hát khớp 2 đến 3 lần.


-GV hướng dẫn ghép 4 câu vừa học lại (
2-3 lần ).


- GV chỉ định 2-3 HS hát 4 câu vừa học.
- Ghép toàn bộ bài hát lại.


- GV hướng dẫn hát đúng cao độ, trường
độ, lấy hơi đúng chỗ và nghỉ hới đúng chỗ


dấu nghỉ.


- Ghép bài hát lại 1 lần


<i><b>3.6: Trình bày bài hát.</b></i>


nghe
-HS thực


hiện
- HS nghe


và cảm
nhận


- HS lắng
nghe


- HS thực
hiện


- HS thực
hiện


- HS trình
bày
- HS hát


- HS lắng
nghe


- HS hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV chọn
tiết tấu
- GV hướng


dẫn


- GV hướng
dẫn
- GV điều


khiển
- GV đàn
hướng dẫn
- GV hướng


dẫn
- GV đàn
điều kiển


- GV đàn
điều kiển
- GV yêu cầu


- GV đàn
điều kiển


- GV yêu cầu



Có thể chọn tiết tấu Coun try 2/4 tạo độ
=108.


- Hát thể hiện sắc thái khỏe mạnh, tươi
vui, hát với sự sôi nổi nhiệt tình.


- Hát cả bài 2 lần.


<i><b>3.7: Sử dụng một vài cách hát tập thể.</b></i>


- Tập hát lĩnh xướng:


+ Một học sinh hát câu 1-4 cả lớp hát 4
câu tiếp theo.


+ Mỗi tổ trình bày cách hát lĩnh xướng.
+ GV cử 1 em lĩnh xướng.


- Tấp hát nối tiếp:


+ Chia lớp theo 4 tổ mỗi tổ hát 2 câu nối
tiếp đến hết bài.


- Tập hát đối đáp:


+ Chia lớp thành 2 đội mỗi đội hát 1 câu
đối đáp lại đến hết bài.


Đối A Đội B
Câu 1 Câu 2


Câu 3 Câu 4
...
Câu 7 Câu 8


<i><b>3.8: Trình bày hoàn chỉnh bài hát.</b></i>


- GV dạo nhạc lần thức nhất hát đối đáp.
- Gv viên dạo nhạc giữa bài lần 2 dùng
cách hát lĩnh xướng kết thúc bằng cách hát
hòa giọng câu cuối.


“ Quyết kết đồn...trị ngoan” thêm
2 lần nữa.


- HS thực hiện hát


<i><b>3.9: Cũng có bài.</b></i>


- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát tổ
trưởng cử 1 học sinh bát nhịp.


- HS hát
trình bày
- HS thực


hiện


- HS tham
gia
- HS thực



hiện


- HS trình
bày


- Trong tổ
tự trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV căn dặn


- GV dặn HS về nhà tiếp tục học hát để
thuộc lời ca và hát tự nhiên rõ ràng hơn
đúng cao độ trường độ và chuẩn bị cho tiết
âm tập bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết ”
vào tiếp âm nhạc sau.


- HS ghi
nhớ


<i>Ngày soạn. ngày 29 tháng 10 năm 2010</i>


<b> Người thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×