Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GDCD 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.27 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1:
Tiết 1:


<b>TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG</b>


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giúp hs biết được những qui định chung về bảo đảm trật tự an toàn giao thong, một
số qui định cơ bản về đường bộ, đường sắt. Tổ chức đố em về an toàn giao thong,
giúp các em nắm vững kiến thức đã học.


<i><b>2 Kĩ năng:</b></i>


- Có kĩ năng tham gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ chấp hành tốt luật giao thơng và nhắc bạn bè cùng thực hiện tốt.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ


1. GV: Tài liệu GD an tồn giao thông, thông tin, luật giao thông…
2. HS:


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<i><b>1. Ổn định lớp.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>3. Bài mới: An tồn giao thơng (Bài 1)</b></i>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học


HĐ 1: Tìm hiểu tình huống


Cho 1 học sinh đọc tình
huống 1.


Hs thảo luận nhóm


- Ngun nhân dẫn đến tai
nạn trong trường hợp của
H và những người đi cùng
trên xe máy là gì?


- Hãy cho biết H có những
vi phạm gì về trật tự


ATGT?


- Theo em khi muốn vượt
xe ta cần chú ý những điều
gì?


HĐ 2: Cho 1 Hs đọc tình
huống 2:


- Theo em bạn nào nói
đúng? Vì sao?


HĐ 3: Rút ra nội dung bài


- Đại diện nhóm trình bày:


- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


Cả lớp thảo luận.


<b>I. Những qui định chung </b>
<b>về bảo đảm trật tự </b>


<b>ATGT.</b>


a. Khi phát hiện cơng trình
giao thơng bị xâm phạm
hoặc có nguy cơ khơng an
tồn thì báo ngay cho
chính quyền địa phương
hoặc người có trách nhiệm.
b. Mọi hành vi vi phạm về
trật tự ATGT phải được xử
lí nghiêm minh, đúng pháp
luật, không phân biệt đối
tượng vi phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học.


? Cơng trình giao thơng
gồm những gì?


? Muốn giao thơng được
an tồn thì CTGT phải ntn?
? Khi phát hiện cơng trình


giao thơng bị hư hại ta phải
làm gì?


? Mọi hành vi vi phạm trật
tự ATGT phải xử lí ntn?
? Khi xảy ra tai nạn người
có mặt tại hiện trường cần
làm những gì?


? Trên đường một chiều có
vạch kẽ phân làn, xe thơ sơ
phải đi ở làn đường nào?
? Muốn vượt xe phải làm
gì?


? Cịn tránh xe ngược
chiều thì sao?


? Khi xuống phà phương
tiện nào xuống trước? Lên
bến?


<b>II. Một số qui định cơ </b>
<b>bản về trật tự</b> ATGT
đường bộ:


a. Trên đường một chiều có
vạch kẽ phân làn, các xe
thơ sơ phải đi trên làn
đường bên phải trong cùng,


xe cơ giới đi trên làn


đường bên trái.


b. Khi vượt xe phải có báo
hiệu, và chú ý quan sát chỉ
được vượt khi khơng có
chướng ngại vật phía trước.
c. Khi tránh xe ngược
chiều phải giảm tốc độ và
đi về bên phài theo chiều
xe chạy của mình.


d. Một số qui định khi
xuống phà:


Khi xuống phà xe cơ giới
được ưu tiên xuống trước.
IV. CỦNG CỐ , HƯỚNG DẨN TỰ HỌC


<i><b>1. Củng cố</b>: </i>


Hs quan sát tranh và nhận xét.


Qua những qui định vừa học em đã thực hiện tốt những điều gì?
Hướng dẫn hs làm bài tập 1,2


<i><b>2. Hướng dẫn tự học:</b></i>


Học thuộc 2 nội dung trên, làm bài tập 5,6.


Chuẩn bị bài 2.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 2 Bài 1:

<b>TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN THÂN THỂ</b>


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


Giúp học sinh hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi con người, cần
phải chăm sóc rèn luyện thân thể để phát triển tốt.


Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
Nêu được cách tự chăm sóc và rèn luyện thân thể của bản thân.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của
nguời khác.


Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân
thể.


Biết đề ra kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và thực hiện theo kế hoạch đó.


<b>3. </b><i><b>Thái độ:</b></i>


Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.


II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: Truyện đọc, câu hỏi bài tập 2



2. HS: Đọc truyện


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3. Bài mới: TỰ</b> <b>CHĂM SÓC RÈN LUYỆN THÂN THỂ</b>


Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung bài học


<b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn
học sinh đọc truyện Mùa
hè kì diệu.


- Giáo viên hướng dẫn học
sinh thảo luận theo câu hỏi.
1. Điều kì diệu nào đã đến
với Minh trong mùa hè vừa
qua?


2. Vì sao Minh có được
điều kì diệu ấy?


3. Sức khỏe có cần thiết
cho mọi người không? Tại
sao?



Giáo viên chốt: Như vậy từ
một cậu bé lùn nhất lớp,


- Học sinh đọc truyện.
- Minh đã tập bơi thành
công, cao hẳn lên, chân tay
rắn chắc, nhanh nhẹn.


- Do em có lịng kiên trì
luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sau một kì nghỉ hè, Minh
đã cao lên nhờ vào sự kiên
trì luyện tập. Bạn Minh đã
biết tự chăm sóc và rèn
luyện thân thể của mình.


<b>Hoạt động 2</b>: Thảo luận
nhóm


Giáo viên chia lớp thành
bốn nhóm nhỏ.


1. Nhóm 1, 2 tìm biểu hiện
của việc tữ chăm sóc và
rèn luyện thân thể.


2. Nhóm 3, 4 tìm biểu hiện
trái với việc tữ chăm sóc
và rèn luyện thân thể.



<b>Hoạt động 3</b>: Tìm hiểu nội
dung bài học


1. Sức khỏe có vai trị như
thế nào đối với đời sống
con người?


2. Muốn chăm sóc và rèn
luyện thân thể chúng ta
phải làm gì?


3. Chăm sóc và rèn luyện
thân thể có ý nghĩa như thế
nào trong cuộc sống?


<b>Hoạt động 4</b>: Bài tập
Bài tập 1: Những việc làm
biểu hiện biết chăm sóc
sức khỏe.


Bài tập 1:


Đáp án đúng: a, g, e, h, i
Bài tập 2: Bốc thăm trả lời
câu hỏi theo các nội dung
sau:


a. Em hãy kể lại việc làm



Nhóm 1, 2:


- Biết vệ sinh cá nhân
- Ăn uống đều độ


- Biết phịng bệnh, khi có
bệnh phải đến bệnh viện
khám và chữa bệnh.
- Không hút thuốc lá và
các chất gây nghiện khác.
Nhóm 3, 4


- Sống bng thả tùy tiện.
- Lười tập thể dục thể thao.
- Ăn uống tùy tiện.


- Khơng biết phịng bệnh,
có bệnh khơng đi khám
chữa bệnh.


<b>Bài học</b>:


1. Sức khỏe là vốn quý của
con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chứng tỏ em biết tự chăm
sóc và rèn luyện thân thể.
Vd: Tập thể dục buổi sáng.
b. Em hãy tìm câu tục ngữ,
ca dao, thành ngữ nói về


sức khỏe.


Vd: Sức khỏe là vàng.
c. Em hãy cho biết: nghiện
thuốc lá, rượu bia có hại
như thế nào đến sức khỏe
con người?


Thuốc lá, rượu bia làm
ảnh hưởng đến các bệnh về
gan, tim mạch…


Bài tập 3:


Nếu có sức khỏe tốt sẽ có
tác dụng như thế nào trong
học tập, lao động?


Nếu có sức khỏe tốt học
tập và lao động có hiệu quả


IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
<i><b> 1.Củng cố:</b></i>


Chúng ta cần làm gì để có sức khỏe tốt?
<i><b>2. Hướng dẫn tự học:</b></i>


Học thuộc bài, làm bài tập 4 sách giáo khoa.


Chuẩn bị: Siêng năng, kiên trì (Đọc trước truyện Bác Hồ tự học ngoại ngữ



<b></b>
<b>---Tuần 3</b>


<b>Tiết 3: </b> <b>Bài 2: </b>

<b>SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (tiết 1)</b>



I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì;


Hiểu đựoc ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Biết tự đánh giá hành vi bản thân và của người khác về tính siêng năng, kiên trì trong
học tập lao động và cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Quý trọng những người siêng năng, kiên trì khơng đồng tình với những biểu hiện của
sự lười biếng hay nản lòng.


II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: chuyện kể về các tấm gương danh nhân.
2. Học sinh: Đọc truyện “Bác Hồ tự học ngoại ngữ”
III. TỔ CHÚC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Muốn chăm sóc rèn luyện thân thể chúng ta phải làm gì?


3. <i><b>Bài mới</b></i>: Siêng năng kiên trì.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học


<b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu truyện
Bác Hồ tự học ngoại ngữ.
1. Bác Hồ tự học ngoại
ngữ như thế nào?


2. Trong q trình tự học
Bác gặp phải những khó
khăn gì? Bác đã vượt lên
khó khăn đó bằng cách
nào?


Học sinh thảo luận theo
câu hỏi:


1. Khi làm phụ bếp trên
tàu: Bác làm việc từ 4 giờ
sáng đến 9 giờ tối mà Bác
cố học thêm 2 giờ.


Gặp từ không hiểu: Bác
nhờ thủy thủ giảng lại.
Mỗi ngày viết 10 từ vào
cánh tay để vừa làm vừa
học.



*Khi làm việc ở Luân Đôn:
Buổi sáng sớm và buổi
chiều Bác tư học ở vườn.
Ngày nghỉ: Bác đến học
tiếng anh với giáo sư người
Ý.


*Khi cao tuổi: Gặp từ
không hiểu Bác nhờ người
thông hiểu giải thích …
2. Bác gặp khó khăn khi
học ngoại ngữ:


- Bác khơng được học ở
trường


- Bác học trong hồn cảnh
lao động vất vả


*Bác vượt lên hoàn cảnh
bằng cách khơng nản chí,
kiên trì học tập.


<b>Bài học:</b>


- Siêng năng là đức tính
của con người biểu hiện
cần cù, tự giác, miệt mài
làm việc thường xuyên,
đều đặng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Cách học của Bác Hồ
thể hiện đức tính gì?
4. Vậy thế nào là siêng
năng, kiên trì?


5. Biểu hiện trái với siêng
năng, kiên trì:


=> GV giáo dục học sinh:
Qua câu chuyện trên các
em thấy: Muốn học tập,
làm việc có hiệu quả cần
phải tranh thủ thời gian,
say sưa kiên trì làm việc,
học tập, khơng ngai khó,
khơng nản chí.


<b>Hoạt động 2</b>: Hoc sinh tìm
biểu hiện của siêng năng,
kiên trì và trái với siêng
năng kiên trì:


<b>Hoạt động 3:</b>


Học sinh làm bài tập a.
Bài tập a: các câu đúng: a,
d, e, g


3. Cách học của Bác thể


hiện đức tính: Siêng năng,
kiên trì.


4.


- Cần cù tự giác


- Miệt mài làm việc thường
xuyên, đều đặn.


- Tận dụng thời gian để
làm việc…


5. - Lười biếng, làm đâu bỏ
đấy


- Đùn đẩy công việc
- Chọn việc để làm.


IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
<i><b>1. Củng cố:</b></i>


Siêng năng là gì? Kiên trì là gì?
<i><b>2. Hướng dẫn tự học:</b></i>


Học thuộc nội dung bài học, Về chuẩn bị phần còn lại của bài (tìm biểu hiện
của siêng năng kiên trì trong học tập trong cuộc sống)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

---Tuần 4



Tiết 4: Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì;


Hiểu đựoc ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Biết tự đánh giá hành vi bản thân và của người khác về tính siêng năng, kiên trì trong
học tập lao động và cuộc sống.


Biết siêng năng, kiên trì trong học tập lao động và cuộc sống hang ngày.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Q trọng những người siêng năng, kiên trì khơng đồng tình với những biểu hiện của
sự lười biếng hay nản lòng.


II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Chuyện kể về các tấm gương danh nhân.


2.Học sinh: tìm biểu hiện của siêng năng kiên trì trong học tập trong cuộc sống.
III. TỔ CHÚC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b>1Ổn định</b>:</i>


<i><b> 2.Kiểm tra bài cũ: Siêng năng là gì? Kiên trì là gì?</b></i>
3. Bài mới: Siêng năng kiên trì.



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học


<b>Hoạt động 1</b>: Hoc sinh
liên hệ thực tế


Gv: Yêu cầu học sinh kể
về tấm gương siêng năng,
kiên trì vượt khó ở trường,
ở lớp.


Cho học sinh thảo luận
nhóm:


GV nhận xét đánh giá,
tuyên dương học sinh.
Vậy siêng năng, kiên trì có
ý nghĩa như thế nào trong
cuộc sống?


Tìm câu thành ngữ, tục
ngữ nói về tính siêng năng,
kiên trì.


<b>Hoạt động 2</b>: Bài tập


Từng thành viên trong
nhóm nêu những việc làm
thể hiện tính siêng năng,
kiên trì của mình trong học
tập, trong cuộc sống.



- Nhóm chọn bạn có biểu
hiện siêng năng kiên trì
nhất trình bày trước lớp.
- H chọn người kiên trì
nhất lớp.


<b>Bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Em hãy kể một tấm gương
kiên trì vượt khó mà em
biết.


Học sinh kể, giáo viên
nhận xét, đánh giá.


IV. CỦNG CỐ, HỨƠNG DẪN TỰ HỌC


<b>1. Củng cố:</b>


Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
<i><b>2. Hướng dẫn tự học:</b></i>


Học sinh học thuộc nội dung bài học.


Chuẩn bị bài: Tiết kiệm (Đọc truyện Hà và Thảo, tìm hiểu việc làm của Hà và Thảo)

---Tuần 5


Tiết 5 Bài 3:

<b>TIẾT KIỆM</b>




I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
Nêu được thế nào là tiết kiệm.


Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i><b>:</b>


Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dung, tiền của, thời gian của bản thân
và người khác.


Biết đưa ra cách xử lý phù hợp, thể hiện tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian, cơng
sức trong các tình huống.


Biết tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian một cách hợp lý.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Ưa thích lối sống tiết kiệm, khơng xa hoa lãng phí.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH.


<i><b>1. Giáo viên: Những mẩu chuyện về tấm gương tiết kiệm. Những vụ việc</b></i>
lãng phí, làm thất thốt tài sản của của nhà nước.


<i><b>2. Học sinh: Đọc tìm hiểu trước truyện Hà và Thảo.</b></i>
III. HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC


<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



Em hãy nêu biểu hiện của siêng năng kiên trì trong học tập, lao động và cuộc sống?
Bản thân em thực hiện siêng năng, kiên trì như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cấn đạt


<b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn
học sinh khai thác truyện
đọc Hà và Thảo.


Giáo viên hướng dẫn lớp
thảo luận theo các câu hỏi:
1. Thảo có suy nghĩ gì khi
được mẹ thưởng tiền?
=> Việc làm của Thảo thể
hiện đức tính gì?


2. Em hãy phân tích diễn
biến trong suy nghĩ và
hành vi của Hà trước và
sau khi đến nhà Thảo?


<b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu biểu hiện
của tiết kiệm và những
biểu hiện của sự lãng phí.
1. Biểu hiện của tiết kiệm
2. Biểu hiện của sự lãng
phí


<b>Hoạt động 3</b>: Tìm hiểu nội


dung bài học:


1. Tiết kiệm là gì?
2. Ý nghĩa của tiết
kiệm?


<b>Hoạt động 4</b>: Bài tập


- Học sinh đọc truyện.
1. Suy nghĩ của Thảo:
- Không sử dụng tiền công
đan giỏ của mình để đi
chơi.


- Dành tiền đó mua gạo.
=> Việc làm của Thảo thể
hiện tính tiết kiệm.


2. + Trước khi đến nhà
Thảo:


- Đề nghị mẹ thưởng tiền
để liên hoan với các bạn.
+ Sau khi đến nhà Thảo:
- Thấy được việc làm của
Thảo, khóc ân hận, tự hứa
quyết định tiết kiệm trong
chi tiêu.


1. Biểu hiện của tiết kiệm


- Tiết kiệm thời gian.
- Tiết kiệm công sức.
- Tiết kiệm sức khỏe.
- Tiết kiệm tiền của.
2. Biểu hiện của sự lãng
phí.


- Sống xa hoa.


- Lãng phí thời gian, cơng
sức, tiền của, sức khỏe.
GV nhấn mạnh: Tiết kiệm
là đức tính vơ cùng cần
thiết của cuộc sống. Mỗi
chúng ta đều phải có ý
thức tiết kiệm. Tiết kiệm sẽ
có lợi cho xã hội.


<b>Nội dung bài học</b>:


1. Tiết kiệm là biết sử dụng
một cách hợp lí, đúng mức,
của cải, vật chất, thời gian,
sức lực của mình và của
người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài tập 1


Bài tập 2: Em đã thực hiện
tiết kiệm ở nhà, ở trường


như thế nào?


*Ở nhà:


Ăn mặc giản dị, khơng phơ
trương lãng phí.


Tiết kiệm điện, nước
Tiêu dung đúng mức.
*Ở trường:


Giữ gìn bàn ghế.


Tắt đèn quạt khi khơng cịn
sử dụng.


Tiết kiệm nước…


GV giáo dục môi trường:
Chúng ta không chỉ tiết
kiệm của cải, thời gian…
mà khi khai thác, sử dụng
nguồn tài nguyên, năng
lượng cũng phải tiết kiệm.
Vì nguồn tài ngun thiên
nhiên khơng phải là vô
hạn.


IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC



<b>1. Củng cố:</b>


a) Tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao thể hiện tính tiết kiệm.
Vd: Tích tiểu thành đại.


b) Tìm tấm gương nổi bật về sự tiết kiệm?


- Bác Hồ là tấm gương tiêu biểu về sự tiết kiệm: Bác luôn sử dụng hợp lí của cải, vật
chất. Sự tiết kiệm của Bác thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của xã hội.


<b> 2.</b><i><b> Hướng dẫn tự học</b></i><b>:</b>


Học bài cũ. Làm bài tập b, c sách giáo khoa trang 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tuần 6


Tiết 6: Bài 4: LỄ ĐỘ


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Nêu được thế nào là lễ độ.


Hiểu được ý nghĩa của việc cư xử lễ độ với mọi người.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Biết tự đánh giá hành vi bản thân và của người khác về lễ độ trong ứng xử, giao
tiếp.


Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp.


Biết cư xử lễ độ với những người xung quanh.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Đồng tình, ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với mọi nguời; khơng đồng tình với
những hành vi thiếu lễ độ.


II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


Câu chuyện, tục ngữ, ca dao nói về tính lễ độ.
Đề kiểm tra 15 phút.


<i><b> 2. Học sinh: Đọc trước truyện Em Thủy.</b></i>
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút</b></i>


1. Tiết kiệm là gì? (1đ) Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? Bản thân em thực hiện tiết
kiệm như thế nào ở trường và ở nhà?


2. Siêng năng kiên trì là gì? (2đ) Siêng năng kiên trì có ý nghĩa như thế nào trong cuộc
sống? (1,0đ) Tìm câu thành ngữ thể hiện sự siêng năng kiên trì.(1,0đ)


<b>Đáp án</b>


1). Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lí đúng mức của cải, sức lực, thời gian (0,5đ)
của mình và của người khác. (0,5đ)



Tiết kiệm thể hiện sự quí trọng kết quả lao động (0,5đ) của bản thân và của
người khác. (0,5đ)


HS thực hiện tiết kiệm:


Tận dụng đồ cũ, tắt đèn, quạt, tivi, nước khi khơng cịn sử dụng, ăn mặc giản
dị…(1đ)


2. *Siêng năng là cần cù, tự giác, miệt mài (0,5đ) làm việc thường xuyên đều đặn.
(0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Siêng năng kiên trì giúp con người thành cơng trong cuộc sống. (1,0đ)
* Thành ngữ: Có cơng mài sắt có ngày nên kim. (1,0đ)


<i><b>3. Bài mới: Lễ độ</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> Hoạt động của trò <b>Nội dung bài học</b>


Hoạt động 1: Học sinh đọc
truyện em Thủy.


1. Kể lại việc làm của em
Thủy khi khách đến nhà?


2. Nhận xét cách cư xử của
Thủy? Cách cư xử ấy thể
hiện đức tính gì?


Hoạt động 2: Học sinh liên


hệ bản thân:


Bản thân em đã thể hiện
tính lễ độ như thế nào khi
ở trường cũng như ở nhà?
Gv Có bao giờ em vơ lễ
hoặc mình đã bắt gặp
những người xung quanh
vơ lễ với người trên
khơng? Hành vi đó là gì?
Giáo dục học sinh:


Trong cuộc sống hang
ngày, chúng ta cần thể hiện
sự lễ độ. Lễ độ giúp chúng
ta có mối quan hệ tốt với
những người xung quanh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội
dung bài học:


1.- Giới thiệu khách với bà.
- Kéo ghế mời khách ngồi.
- Đi pha trà.


- Thủy mời bà, mời khách
uống trà.


- Thủy xin phép bà nói
chuyện với khách.



- Tiễn khách khi khách ra
về.


2.Thủy nhanh nhẹn, lịch sự
khi tiếp khách.


Thủy nói năng lễ phép làm
vui lòng khách và để lại
một ấn tượng tốt đẹp trong
lòng khách.


=> Cách cư xử ấy thể hiện
tính lễ độ.


3. *Ở trường:


Kính thầy yêu bạn…
*Ở nhà:


Đi xin phép, về chào hỏi.
Gọi dạ bảo vâng.


- Cãi lại ba mẹ, nói trống
khơng, hay ngắt lời người
khác, lời nói cộc lốc, xấc
xược…


1. Lễ độ là cách cư xử
đúng mực của mỗi người
trong giao tiếp với người


khác.


2. Lễ độ thể hiện sự tơn
trọng q mến của mình
với mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1. Lễ độ là gì?


2. Lễ độ thể hiện qua điều
gì?


3. Lễ độ có ý nghĩa như thế
nào trong cuộc sống?


IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC


<b>1. Củng cố:</b>


Tìm thành ngữ, tục ngữ thể hiện sự lễ độ.
Học sinh làm bài tập a, b, c.


<b> 2.</b><i><b> Hướng dẫn tự học</b></i><b>:</b>


Học thuộc nội dung bài học.


Chuẩn bị: Tôn trọng kỉ luật (Học sinh đọc, tìm hiểu chuyện Giữ luật lệ chung)

---Tuần 7


Tiết 7 Bài 5:

TÔN TRỌNG KỈ LUẬT




I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Nêu được thế nào là tôn trọng kỉ luật.
Nêu được ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật.


Biết được: tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình,
tập thể, xã hội.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


Tự đánh giá được ý thức tôn trọng kỉ luật của bản thân và bạn bè.


Biết chấp hành tốt nề nếp gia đình, nội quy của nhà trường và những quy định
chung của đời sống cộng đồng và nhắc nhở bạn bè, anh chị cùng thực hiện.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Tôn trọng kỉ luật và tôn trọng những người biết chấp hành tốt kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


<i><b>1.Giáo viên: Những câu chuyện thể hiện tính kỉ luật.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Nội quy học sinh.</b></i>


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>



- Lễ độ là gì? Ý nghĩa phẩm chất này trong cuộc sống?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn </b></i>
học sinh tìm hiểu truyện
Giữ luật lệ chung.


? Khi vào chùa Bác đã làm
gì?


? Vào chùa Bác theo sự
hướng dẫn của ai?


? Đến ngã tư gặp đèn đỏ
Bác có cho xe vượt qua
khơng?


? Những việc làm của Bác
thể hiện đức tính gì?
GV nhấn mạnh: mặc dù là
Chủ tịch nước, nhưng mọi
cử chỉ của Bác luôn tôn
trọng nội quy, quy định
chung.


? Em hãy nêu một số quy
định, luật lệ chung trong
nhà trường và ngoài nhà
trường?



<i><b>Hoạt động 2: Em đồng ý </b></i>
với các ý kiến nào sau đây:
1. Chỉ có trong nhà trường
mới có kỉ luật.


2. Kỉ luật làm con người
mất tự do.


3. Nhờ có kỉ luật lợi ích
con người được đảm bảo.
4. Khơng có kỉ luật mọi
việc vẫn tốt.


5. Tơn trọng kỉ luật chúng


Học sinh đọc diễn cảm
truyện:


- Bác bỏ dép trước khi vào
chùa.


Bác theo sự hướng dẫn của
vị sư.


Bác đến mỗi gian thờ và
thắp hương.


Qua ngã tư gặp đèn đỏ Bác
bảo chú lái xe dừng lại.


Khi đèn xanh bật lên mới
đi.


Bác nói: “Phải gương mẫu
tôn trọng luật lệ giao
thông”


Những việc làm của Bác
thể hiện đức tính tơn trọng
kỉ luật.


*Quy định trong nhà
trường: Nội quy học sinh,
điều lệ đội thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh…
* Quy định ngồi nhà
trường: Quy định ơ nơi
công cộng như: vườn hoa,
công viên, rạp hát, …..


<b>Bài học</b>


Kỉ luật là những quy định
chung của tập thể, của cơ
quan…


Tôn trọng kỉ luật là biết tự
giác chấp hành những quy
định chung của tập thể, của
các tổ chức xã hội ở mọi


nơi, mọi lúc: Tôn trọng kỉ
luật thể hiện ở việc chấp
hành mọi sự phân công của
tập thể, lớp học, cơ quan,
doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ta mới tiến bộ trở nên nề
nếp.


? Tôn trọng kỉ luật có ý
nghĩa như thế nào?


Kết luận: Chúng ta biết tơn
trọng kỉ luật thì tập thể sẽ
có sức mạnh, kỉ cương nề
nếp.


Cao hơn kỉ luật là pháp
luật. Tơn trọng kỉ luật là
bước đầu có ý thức thực
hiện pháp luật.


<i><b>Hoạt động 3: Bài tập</b></i>
Bài tập 1: Những hành vi
nào sau đây thể hiện sự tôn
trọng kỉ luật.


Bài tập 2: Em hoặc bạn em
đã thể hiện sự tôn trọng kỉ
luật như thế nào?



- Ở trường
- Ở nhà


- Ở nơi công cộng


Đáp án: 3,5 đúng.


Mọi người đều tơn trọng kỉ
luật thì cuộc sống gia đình,
nhà trường và xã hội sẽ có
nề nếp, kỉ cương.


Tơn trọng kỉ luật khơng
những bảo vệ lợi ích của
cộng đồng mà cịn bảo đảm
lợi ích của bản thân.


Bài tập


Đáp án: Đi học đúng giờ.
Viết đơn xin phép nghỉ
một buổi học.


Đi xe đạp đến cổng trường,
xuống xe tắt máy dẫn bộ
vào sân trường…


IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
<i><b>1. Củng cố: </b></i>



Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Ý nghĩa tôn trọng kỉ luật?
Sưu tầm câu tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói về kỉ luật.
<i><b>2. Hướng dẫn tự học:</b></i>


Học thuộc nội dung bài học.


Chuẩn bị Ôn tập kiểm tra một tiết (Học từ đầu năm kể cả phần an tồn giao
thơng)




<b>---Tuần 8</b>


<b>Tiết 8 </b>

<b>ƠN TẬP</b>



I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Rèn luyện tính siêng năng kiên trì, tiết kiệm, lễ độ, tơn trọng kỉ luật.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Giáo dục học sinh yêu thích môn học GDCD.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.


1. Giáo viên: câu hỏi ôn tập.
2. Học sinh: Xem lại bài cũ



III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Nêu một ví dụ về hành vi tơn trọng kỉ luật của bản
thân em.


<i><b>3. Bài mới: Ôn tập</b></i>


Dựa vào kiến thức đã học giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi?
1. An tồn giao thơng:


a. Muốn giao thơng được an tồn thì CTGT phải như thế nào?


b. Khi phát hiện cơng trình giao thơng bị xâm phạm ta phải làm những gì?
c. Xe đạp được phép chở bao nhiêu người?


d. Muốn vượt xe ta phải làm gì?


e. Khi xuống phà, phương tiện nào được xuống trước?


f. Để bảo đảm an tồn khi tham gia giao thơng, tuyệt đối chấp hành điều gì?
2. Siêng năng kiên trì.


- Siêng năng là gì? Kiên trì là gì? Vì sao phải siêng năng kiên trì?
3. Tiết kiệm:


- Thế nào là tiết kiệm? Vì sao phải tiết kiệm?
4. Lễ độ:



- Lễ độ là gì? Lễ độ biểu hiện của người như thế nào?
- Tìm câu thành ngữ thể hiện đức tính trên.


5. Tôn trọng kỉ luật:


- Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Học sinh rèn luyện tính tơn trọng kỉ luật như thế
nào?


IV. CỦNG CỐ DẶN BÀI HỌC MỚI


<b>1. Củng cố:</b>


Bản thân em thực hiện tính tiết kiệm như thế nào?


<b>2. </b><i><b>Hướng dẫn tự học</b></i>


Dặn dò: Học sinh tự ôn ở nhà, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>---Tuần 9</b>


<b>Tiết 9</b>



<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Học sinh nắm vững kiến thức đã học về an tồn giao thơng đường bộ, rèn luyện
tính siêng năng kiên trì, biết tiết kiệm của cải, thời gian…., biết lễ độ với ông bà
cha mẹ…và tôn trọng kỉ luật.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Rèn luyện tính tự giác, làm bài nghiêm túc.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.


II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên: Đề + đáp án.


2. Học sinh: Học bài đầy đủ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Ổn định:
2. Kiểm tra:


<b>ĐỀ</b>


1. Thế nào là tôn trọng kỉ luật? (1đ) Tác dụng của việc tôn trọng kỉ luật? (1đ)
Nêu những hành vi tôn trọng kỉ luật của bản thân em? (0,5đ)


2. Lễ độ là gì?(1đ). Lễ độ là biểu hiện của người như thế nào?(1đ). Tìm câu
thành ngữ, tục ngữ thể hiện sự lễ độ và giải thích ngắn gọn câu thành ngữ, tục ngữ đó.
(0,5đ)


3. Tiết kiệm là gì? Tìm 4 thành ngữ thể hiện sự tiết kiệm? (2đ)
4. Em hãy kể một tấm gương kiên trì, vượt khó mà em biết? (2đ)
5. Thế nào là siêng năng kiên trì? (1đ)



<b>Đáp án</b>


1.Tơn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung(0,5đ) của
tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc. (0,5đ)


Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích cộng đồng(0,5đ) mà cịn bảo đảm
lợi ích bản thân. (0,5đ)


Bản thân em tôn trọng kỉ luật: (0,5đ)
- Nghỉ học phải xin phép.


- Đi học đúng giờ.


- Đi xe đạp đến trường xuống xe tắt máy dẫn bộ.
- Khơng nói tục chữi thề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức, (0,5đ) giúp cho quan hệ
giữa con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh. (0,5đ)


Trên kính, dưới nhường: Đối với bề trên phải kính trọng, đối với người dưới
phải nhường nhịn. (0,5đ)


3. Tiết kiệm là biết sử dụng của cải một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất,
thời gian, sức lực của mình và của người khác. (0,5) Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng
kết quả lao động của mình và của người khác. (0,5)


Thành ngữ:


- Năng nhặt chặt bị
- Góp gió thành bảo


- Của bền tại người.
- Ăn cần ở kiệm


4. Học sinh kể được tấm gương về sự kiên trì, vượt khó


Ví dụ: Câu chuyện về thầy Nguyễn Ngọc Kí hoặc một bạn học sinh mà em biết.
IV. Củng cố, hướng dẫn tự học


5. Siêng năng là đức tính con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài,
làm việc thường xuyên đều đặn. (0,5)


Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn gian khổ. (0,5)
1. Củng cố: GV thu bài học sinh


2. Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị bài Biết ơn ( Đọc trước truyện Thư một học sinh
cũ)


Tuần 10
Tiết 10


Bài 6:

<b>BIẾT ƠN</b>



I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Nêu được thế nào là biết ơn.
Ý nghĩa của lòng biết ơn.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



Biết tự đánh giá hành vi bản thân và của người khác về lịng biết ơn đối với ơng
bà, cha mẹ, thầy cô.


Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp để thể hiện lịng biết ơn trong các tình huống
cụ thể.


Biết thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô, các anh hung liệt sĩ
…của bản thân bằng những việc làm cụ thể.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.


1. Giáo viên: Những câu chuyện, ca daop tục ngữ nói về lịng biết ơn.
2. Học sinh: Xem trước truyện đọc.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC <i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: giáo viên nhận xét tiết kiểm tra.</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>: Biết ơn


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


HĐ1: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu truyện: Thư của
một học sinh cũ


Học sinh đọc truyện và trả
lời câu hỏi.



? Vì sao chị Hồng không
quên người thầy giáo cũ dù
đã hơn 20 năm?


? Chị Hồng đã có những
việc làm gì để tỏ lòng biết
ơn thầy Phan?


? Chị Hồng đã bài tỏ điều
gì qua những việc làm
trên?


? Thế nào là lòng biết ơn?
HĐ 2: Học sinh thảo luận
nhóm


Nhóm 1,3: Chúng ta cần
biết ơn những ai? Vì sao
lại phải biết ơn?


Nhóm 2,4: Em hãy nêu
một số việc làm thể hiện
lòng biết ơn?


? Qua phần thảo luận, em
thấy lịng biết ơn có ý
nghĩa như thế nào?


- Chị quen viết tay trái,
thầy Phan cầm tay phải


hướng dẫn chị viết.


- Chị quyết tâm thực hiện
lời thầy chỉ bảo.


- 20 năm sau chị viết thư
thăm thầy.


- Lòng biết ơn đối với thầy
giáo.


Lịng biết ơn là………


Nhóm 1, 3:


- Biết ơn ơng bà, cha mẹ,
thầy cơ giáo, các anh hung
liệt sĩ…..


Nhóm 2,4


- Đối với ba mẹ phải hiếu
thảo


- Đối với thầy cô giáo phải
chăm học


- Đối với anh hùng liệt sĩ
chăm sóc bà mẹ Việt Nam
anh hùng.



1. Khái niệm: Biết ơn là
thái độ trân trọng, tình cảm
và những việc làm đền ơn
đáp nghĩa đối với những
người đã giúp đỡ mình, với
những người có cơng với
dân tộc, đất nước.


2. Ý nghĩa của lịng biết
ơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HĐ 3: Luyện tập:
Bài 1 (SGK –trang 15)
Đáp án đúng: 1, 3, 4


Bài 2: Bài tập ứng xử tình
huống


1. Cả 2 bạn học sinh đi vào
cổng trường gặp cơ giáo
khơng dạy lớp mình. Một
bạn quay mặt đi. Trong
tình huống này em sẽ nói
với bạn điều gì?


2. Sắp đến ngày 20/11, em
dự định làm gì để thể hiện
sự biết ơn với thầy cô
giáo?



<b>IV. Củng cố, hướng dẫn tự học</b>
<b>1</b><i><b>. Củng cố:</b></i>


- Thế nào là lịng biết ơn? Tìm câu ca dao, tục ngữ thể hiện lòng biết ơn.
- Bác Hồ là tấm gương sang về long biết ơn:


Bác xót xa trước các thương binh, kính cẩn trước các vong linh liệt sĩ.


Bác gương mẫu thực hiện và vận động nhân dân biết ơn, giúp đỡ thương binh, gia
đình liệt sĩ.


Tháng 6 năm 1947, Bác Hồ đề nghị chính phủ chọn một ngày trong năm làm “ngày
thương binh”. Chính phủ đã lấy ngày 27/7 làm “ngày thương binh, liệt sĩ”.


<i><b>2. Hướng dẫn tự học Học thuộc nội dung bài học, làm bài tập b (SGK trang 15)</b></i>
Chuẩn bị: Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên. (Đọc truyện, tìm hiểu thiên
nhiên và con người có mối quan hệ với nhau như thế nào? Sưu tầm tranh ảnh cảnh
đẹp thiên nhiên nước ta )


Tuần 11
Tiết 11


Bài 7: YÊU THIÊN NHIÊN



SỐNG HÒA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN



I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nêu được một số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên.
2. Kĩ năng:


Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và của nguời khác đối với thiên nhiên.
Biết cách sống hịa hợp với thiên nhiên, thể hiện tình u đối với thiên nhiên.


Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi nguời
bảo vệ thiên nhiên.


3. Thái độ:


Yêu thiên nhiên, tích cực bảo vệ thiên nhiên.
Biết phản đối những hành vi phá hoại thiên nhiên.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.


GV: SGK, SGV, STK, tranh ảnh


HS: Học bài, chuẩn bị bài, sưu tầm tranh ảnh cảnh đẹp thiên nhiên nước ta.
III. Tổ chức hoạt động dạy học


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


a .Thế nào là biết ơn. Ý nghĩa của lòng biết ơn?
b. Em làm gì thể hiện lịng biết ơn đối với cha mẹ?
3. Bài mới:


GV cho hs quan sát tranh trong sgk.



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung chính
- Hoạt động 1: Gv : cho HS


đọc truyện sgk.


? Những tình tiết nào trong
truyện nói lên cảnh đẹp của
thiên nhiên Tam Đảo?


? Các em đã đi tham quan
những nơi nào hãy tả lại
cảnh đẹp ở những nơi đó?
? Thiên nhiên bao gồm
những gì?


? Tại sao truyện đọc lại
mang tên “Một ngày chủ
nhật bổ ích”?


? Thiên nhiên có vai trò


- Hs : đọc truyện
- Trên đường đến Tam
Đảo : đồng ruộng xanh
mướt, nắng vàng rực rỡ.
- Đường đi: Lúc lên cao,
lúc xuống thấp, thẳng tắp,
uốn khúc.


- Tam Đảo hùng vĩ mờ


trong sương…


Hs suy ngĩ trả lời.


Sông, núi, rừng, cây, đồi
núi, động thực vật…


Hs suy ngĩ trả lời.


Thiên nhiên cung cấp


<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


Thiên nhiên bao gồm:
nước, khơng khí, đồi núi,
rừng cây, bầu trời, khoáng
sản, hệ thống động thực
vật…


<i><b>2. Vai trò của thiên niên:</b></i>
Thiên nhiên là tài sản vô
giá và rất cần thiết trong
cuộc sống con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

như thế nào trong cuộc
sống con người?


? Bản thân mỗi người phải
làm gì, có thái độ ra sao
đối với thiên nhiên ?



? Hãy nêu những hành vi
phá hoại thiên nhiên mà
em đã từng thấy?


? Trước những hành vi ấy
em có thái độ như thế nào?
? Bản thân em có những
việc làm cụ thể nào để bảo
vệ thiên nhiên?


HĐ 2: Bài tập:


Bài tập a: Đánh dấu X vào
những ô thể hiện tình yêu
thiên nhiên và cuộc sống
hòa hợp với thiên nhiên.
Bài tập 2: HS trình bày
phần đã sưu tầm hoặc vẽ
cho các bạn xem.


khơng khí để thở, nước
uống, thức ăn, gỗ xây nhà,
cung cấp khống sản…
=> Thiên nhiên là tài sản
vơ giá và rất cần thiết trong
cuộc sống con người.


Phải bảo vệ, giữ gìn.



- Phải bảo vệ, giữ gìn.
- Tuyên truyền, nhắc nhở
mọi người cùng thực hiện.
- Sống gần gũi, hòa hợp
với thiên nhiên.


IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Củng cố:


Em hãy nêu những việc làm của trường em thể hiện tình yêu thiên nhiên?
Phong trào xanh, sạch, đẹp


2. Hướng dẫn tự học:
Học thuộc bài.


Chuẩn bị: Sống chan hòa với mọi người. Đọc truyện, trả lời câu hỏi phần gợi ý.
Tuần 12


Tiết 12


Bài 8: SỒNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nêu được ý nghĩa của sống chan hòa với mọi người.
2. Kĩ năng:


Biết sống chan hòa với mọi người và những người xung quanh
3. Thái độ:



u thích lối sống, vui vẽ, cởi mở, chan hịa với mọi người.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


- GV SGK, SGV


- HS xem trước bài ở nhà.


III. HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định.


2. Kiểm tra bài cũ:


Thiên nhiên bao gồm những gì? Vai trị của thiên nhiên trong cuộc sống con người?
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên?


<i>3. Bài mới: </i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


- Gv: cho hs đọc truyện +
xem tranh


? Tìm chi tiết chứng tỏ Bác
Hồ là nguời quan tâm đến
mọi người ?


- Gv: treo tranh


? Qua những việc làm trên


em có nhận xét gì về Bác
Hồ?


? Thế nào là sống chan hòa
với mọi người?


? Bản thân em đã sống
chan hòa với mọi người
chưa? Các em nêu những
biểu hiện của lối sống chan
hòa mà bản thân hoặc các
bạn đã thực hiện ?


?Trái với lối sống chan hịa
là gì ?Tác hại của nó ?
? Vì sao cần sống chan hòa
với mọi người?


- Thăm hỏi đồng bào ở mọi
nơi


- Quan tâm tất cả mọi
người từ cụ già đến các em
nhỏ.


- Bác cùng làm, ăn, chơi
thể thao.


=><i>Sống chan hòa với mọi</i>
<i>người.</i>



Cởi mở, chia sẻ với bạn bè,
quan tâm đến các bạn,
cùng các bạn tham gia các
hoạt động của trường lớp
đề ra…


Trái với lối sống chan hịa
là lối sống ích kỉ.


Sống ích kỉ mọi người sẽ
xa lánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Sống chan hịa với mọi
người có ý nghĩa như thế
nào ?


? Để sống chan hòa với
mọi người, em thấy cần
phải học tập những gì?
Hoạt động 2: Bài tập


- Bài tập 1: Đáp án: 1, 2, 3,
4, 7


- Bài tập 2: Tình huống 1:
An là người biết sống chan
hòa với mọi người. Đây là
lối sống tích cực, có lợi
cho bản thân cho gia đình


và mọi người.


Tình huống 2: Hà sống
thiếu cởi mở. trong tình
huống này mọi người phải
tìm hiểu nguyên nhân, tạo
cơ hội để Hà sống chan
hòa với mọi người.


Sống chan hòa mới xây
dựng tập thể hòa hợp, mọi
người sẵn sàng tham gia
các hoạt động chung có
ích.


Sống chan hịa góp phần
tăng cường hiểu biết lẫn
nhau.


- Biết chăm lo giúp đỡ mọi
người xung quanh. Chống
lối sống ích kỉ…


2. Ý nghĩa:


Được mọi người giúp đỡ,
quý mến, góp phần vào
mối quan hệ xã hội tốt đẹp.


IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC


1. Củng cố:


Em hiểu thế nào là sống chan hòa với mọi ngừơi? Biểu hiện của lối sống chan
hòa?


2. Hướng dẫn tự học:


Học thuộc nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tuần 13
Tiết 13


Bài 9:

<b>LỊCH SỰ, TẾ NHỊ</b>


I. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức:


Nêu được thế nào là lịch sự, tế nhị.


Nêu được ý nghĩa của lịch sự, tế nhị trong gia đình và với mọi người xung quanh.
2. Kĩ năng:


Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị với hành vi chưa lịch sự tế nhị.
Biết giao tiếp lịch sự tế nhị với những người xung quanh.


3. Thái độ:


Yêu mến quý trọng những người lịch sự tế nhị trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị của thầy và trị.



- GV: những tình huống thể hiện sự lịch sự, tế nhị.
- HS : Xem trước bài.


III. Tổ chức họat động dạy học.
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ:


Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Ý nghĩa của lối sống chan hòa?
Bản thân em làm gì để sống chan hịa với mọi người?


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


Tìm hiểu truyện đọc


? Em hãy nhận xét hành vi
của những bạn trong tình
huống trên?


Qua hành vi của bạn Tuyết
em hãy cho biết thế nào là


Học sinh tóm tắt tình
huống trong truyện


Khi thầy Hùng đang giảng
bài, các bạn vào lớp, có


bạn chào rất to, có bạn
khơng chào. Bạn Tuyết nép
vào cửa nghe thầy nói hết
câu, xin lỗi thầy, xin thầy
cho vào.


- Bạn không chào: Thể
hiện sự vô lễ…


- Bạn chào rất to: thiếu lịch
sự…


- Bạn Tuyết: Thể hiện sự
khiêm tốn, lịch sự, tế nhị...


<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


- Lịch sự là những cử chỉ,
hành vi dung trong giao
tiếp ứng xử phù hợp với
yêu cầu XH, thể hiện
truyền thống đạo đức của
dân tộc.


-Tế nhị là sự khéo léo sử
dụng những cử chỉ, ngôn
ngữ trong giao tiếp, ứng
xử.


<i><b>2. Biểu hiện:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

lịch sự, tế nhị?


Nếu em là người bạn cùng
lớp với những người bạn
ấy em sẽ nói gì với các
bạn? Vì sao?


Lịch sự, tế nhị giống và
khác nhau ntn?


Nêu cách ứng xử lịch sự, tế
nhị mà em biết?


? Em hãy nêu tâm trạng
của mình khi người khác
cư xử thiếu lịch sự, tế nhị?
* Bài tập:


a. Đánh dấu vào ô trống
tương ứng những biểu hiện
của lịch sự và tế nhị:


b. Hãy nêu một ví dụ về
cách cư xử lịch sự, tế nhị
mà em biết.


* Giống: Đều là hành vi
giao tiếp phù hợp yêu cầu
của xã hội



* Khác: Tế nhị là nói đến
sự khéo léo, nghệ thuật của
hành vi giao tiếp, ứng xử..


=>trình độ văn hóa, có đạo
đức.


*Biểu hiện của lịch sự:
+ Biết lắng nghe..
+ Biết nhường nhịn..
+ Biết cảm ơn, xin lỗi.
*Biểu hiện tế nhị.
+Nói nhẹ nhàng.
+Nói dí dỏm.


+ Biết cảm ơn, xin lỗi.


IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Củng cố:


? Em hãy cho biết thế nào là lịch sự, tế nhị? Trước đây có bao giờ em tỏ ra thiếu lịch
sự chưa? Và em có suy nghĩ gì trước cách cư xử đó?


2. Hướng dẫn tự học:


Học thuộc bài, chuẩn bị: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể hoạt động xã hội.
Tuần 14


Tiết 14



Bài 10 :

TÍCH CỰC TỰ GIÁC THAM GIA CÁC



HOẠT ĐỘNG TẬP THỂVÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (T1)



I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã
hội.


2. Kĩ năng:


Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã
hội của bản thân và mọi người.


Biết động viên bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể,
hoạt động xã hội.


3. Thái độ:


Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


- GV: SGK< SGV, tranh ảnh, tư liệu hoạt động phong trào sinh hoạt tập thể của nhà
trường..


- HS: Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động tập thể.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



1.Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


Thế nào là lịch sự, tế nhị?


Em sẽ làm gì để ln là người lịch sự tế nhị?
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu truyện đọc: Điều ước
Trương Quế Chi.


? Những chi tiết chứng tỏ
Trương Quế Chi tích cực
tự giác tham gia các hoạt
động tập thể và hoạt động
xã hội?


?Những chi tiết nào chứng
minh Trương Quế Chi tự
giác tham gia giúp đỡ bạn
và gia đình?


? Những chi tiết nào thể


- Sáng lập ra nhóm:
“Những người nói tiếng


Pháp trẻ tuổi ở trường.”
Tham gia câu lạc bộ thơ,
câu lạc bộ hài hước.
Tham gia hoạt động của
đội.


Sinh hoạt tập thể cộng
đồng dân cư: giúp đỡ
người khi cần thiết.


- Đưa đón em đi học mẫu
giáo.


Giúp mẹ trong công việc
nội trợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

hiện tính tích cực, tự giác,
sang tạo của Trương Quế
Chi?


? Động cơ nào giúp


Truơng Quế Chi hành động
tích cực, tự giác?


? Việc Trương Quế Chi mơ
ước trở thành con ngoan
trị giỏi chứng tỏ điều gì?


? Thế nào là tích cực, tự


giác trong hoạt động tập
thể hoạt động xã hội?


- Muốn trở thành con
ngoan trò giỏi, trở thành
nhà báo.


- TRương Quế Chi sớm
xác định lí tưởng nghề
nghiệp của cuộc đời.
- Em học hỏi được gì ở
Trương Quế Chi?


Học tính tích cực, tự
giác…


1. Khái niệm:


Tích cực: ln cố gắng,
vượt khó, kiên trì học tập,
làm việc và rèn luyện.
Tự giác: luôn chủ động làm
việc, học tập không cần ai
nhắc nhở.


2. Mỗi người phải có ước
mơ, phải có quyết tâm thực
hiện kế hoạch đã định ra để
học giỏi và tham gia các
hoạt động tập thể và hoạt


động xã hội.


IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC


<b>1.Củng cố:</b>


Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể hoạt động xã hội?


<b>2. Hướng dẫn tự học:</b>


Học thuộc bài, chuẩn bị phần cịn lại.
Tuần 15


Tiết 15


Bài 10:

TÍCH CỰC TỰ GIÁC THAM GIA



CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (T2)



I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:


Nêu được thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
Hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã
hội.


2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Biết động viên bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể,
hoạt động xã hội.



3. Thái độ:


Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


- GV: SGK< SGV, tranh ảnh, tư liệu hoạt động phong trào sinh hoạt tập thể của nhà
trường..


- HS: Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động tập thể.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1.Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


Thế nào là lịch sự, tế nhị?


Em sẽ làm gì để ln là người lịch sự tế nhị?
3. Bài mới:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung


Tìm các biểu hiện cụ thể
của tính tích cực, tự giác
trong hoạt động tập thể và
hoạt động xã hội?


Vì sao phải tham gia các
hoạt động tập thể, hoạt


động xã hội?


Học sinh phát biểu:


Tham gia dọn vệ sinh nơi
công cộng.


Tham gia văn nghệ thể
dục, thể thao của trường.
Hưởng ứng phong trào ủng
hộ đồng bào bị thiên tai.
Tham gia hội chữ thập đỏ.
Tham gia các hoạt động
của lớp…..


Học sinh trao đổi.


2. Ý nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Gv định hướng.
* Bài tập:


Bài tập a


Bài tập b: Tuấn rủ Phương
đi xem bong đá để cổ vũ
cho đội của trường.


Phương từ chối khơng đi vì
muốn ngủ. Tuấn phải đi rủ


các bạn khác đi.


Em có nhận xét gì việc làm
của Tuấn và sự từ chối của
Phương?


Học sinh trao đổi và trả lời.


IV. Củng cố, hướng dẫn tự học:
1. Củng cố:


Em đã tham gia các phong trào của trường, của lớp của địa phương. Hãy kể việc làm
của em khi tham gia phong trào đó?


2. Hướng dẫn tự học:


Học thuộc bài, chuẩn bị bài Mục đích học tập của học sinh. (Đọc trước truyện đọc
Tấm gương một học sinh nghèo vượt khó và trả lời câu hỏi)


Tuần 16
Tiết 16


<b>Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (T1)</b>


I. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức:


Nêu được thế nào là mục đích học tập của học sinh.


Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai.


Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn.


2. Kĩ năng:


Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và cho những việc cần làm để
thực hiện mục đích đó.


3.Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh::


- GV: SGK, những mẫu chuyện tình huống.
- HS: Học thuộc bài, xem trước bài mới
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:


<b> </b>1.Ổn định<b>:</b>


<b> </b>2. Kiểm tra bài cũ:


Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình thể hiện việc tích cực tham gia hoạt động
tập thể?


3.Bài mới:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn


học sinh tìm hiểu truyện:
Tấm gương của một học
sinh nghèo vượt khó.


? Vì sao bạn Tú đạt giải
nhì trong kì thi Toán quốc
tế?


? Em học tập ở bạn Tú
điều gì?


GV chốt: Qua tấm gương
bạn Tú, các em phải xác
định mục đích học tập của
mình, học tập phải có kế
hoạch cụ thể.


Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh thảo luận theo chủ
đề: Mục đích học tập đúng
nhất là gì?


GV phát phiếu học tập cho
hs.


Đánh dấu X tương ứng với
động cơ học tập của em.
1. Học tập vì ba mẹ.


2. Học tập vì tương lai bản
thân.


HS đọc truyện:



- Bạn tự học, mỗi bài
Tốn tìm nhiều cách giải
khác nhau.


- Say mê học tiếng Anh,
tìm các bài Toán bằng
tiếng Anh để giải.


- Sự say mê, kiên trì trong
học tập.


- Tìm tịi, độc lập suy nghĩ
trong học tập.


- Xác định được mục đích
học tập.


Đánh dấu X tương ứng với
động cơ học tập của em.
1. Học tập vì ba mẹ.


2. Học tập vì tương lai bản
thân.


3. Học tập để không thua
kém bạn bè.


4. Học để có khả năng tự
lập trong cuộc sống.



5.Học tập để có khả năng
xây dựng quê hương đất
nước.


6. Học tập để trở thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

3. Học tập để không thua
kém bạn bè.


4. Học để có khả năng tự
lập trong cuộc sống.


5.Học tập để có khả năng
xây dựng quê hương đất
nước.


6. Học tập để trở thành
người có văn hóa, hòa
nhập vào cuộc sống hiện
đại.


7. Học tập để trở thành
người lao động, sáng tạo,
có kĩ thuật.


? Từ bài tập trên hãy cho
biết mục đích học tập đúng
nhất là gì?


Học tập vì tương lai bản


thân.


Học tập để có khả năng
xây dựng quê hương đất
nước.


Học tập để trở thành người
có văn hóa, hịa nhập vào
cuộc sống hiện đại.


Học tập để trở thành
người lao động, sáng tạo,
có kĩ thuật.


người có văn hóa, hịa
nhập vào cuộc sống hiện
đại.


7. Học tập để trở thành
người lao động, sáng tạo,
có kĩ thuật.


Học tập vì tương lai bản
thân.


Học tập để có khả năng
xây dựng quê hương đất
nước.


Học tập để trở thành người


có văn hóa, hịa nhập vào
cuộc sống hiện đại.


Học tập để trở thành
người lao động, sáng tạo,
có kĩ thuật.


IV. Củng cố, hướng dẫn tự học.
1. Củng cố:


Để đạt được mục đích trong học tập, học sinh phải làm gì?
2. Hướng dẫn tự học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tuần 17
Tiết 17


<b>Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH</b>


I. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức:


Nêu được thế nào là mục đích học tập của học sinh.


Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai.
Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn.


2. Kĩ năng:


Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và cho những việc cần làm để
thực hiện mục đích đó.



3.Thái độ:


Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đã xác định.


chuẩn bị của giáo viên và học sinh::


II. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
<b> 1.Ổn định:</b>


<b> </b> 2. Kiểm tra bài cũ:


Để đạt được mục đích trong học tập, học sinh phải làm gì?
3.Bài mới:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học
HĐ 1: Tìm hiểu phần bài


học tiếp theo.


Các em đi học, ai cũng có
mục đích, các em phải xác
định đúng mục đich học
tập thì học mới tốt.


? Để thực hiện mục đích
đó, trước mắt các em phải
làm gì?


HĐ 2: Bài tập



Bài tập d. Bạn Quang đến
nhà bạn Tuấn định trao đổi
nội dung kiểm tra bài học
“tích cực tự giác trong hoạt
động tập thể và hoạt động


- Cố gắng học tập để trở
thành người hoàn thiện (về
đạo đức, trí tuệ, sức
khỏe…) con ngoan, trị
giỏi.


- Tương lai: trở thành
người cơng dân tốt, người
hữu ích cho gia đình và xã
hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

xã hội”, thấy Tuấn đang
đọc sách “Người tốt việc
tốt”.


Bạn Quang hỏi:


- Ngày mai kiểm tra mơn
GDCD sao bạn đọc sách
này?


Em thử đốn xem Tuấn trả
lời Quang như thế nào?


TL: Tuấn đọc sách này vì
nội dung cũng liên quan
đến bài mình đã học.
Người tốt việc tốt là những
tấm gương về việc tích cực
trong hoạt động xã hội.


IV. Củng cố, hướng dẫn tự học.
1. Củng cố:


? Có ý kiến cho rằng, thanh thiếu niên ngày nay ít quan tâm đến mục đích học tập mà
chỉ quan tâm đến nhu cầu trước mắt, thực dụng. Theo em ý kiến d0ó đúng hay sai?
2. Hướng dẫn tự học.


Học bài, chuẩn bị ôn tập thi học kì 1. Xem lại bài học từ đầu năm, trừ phần an tồn
giao thơng.


Tuần 18
Tiết 18


<b>ƠN TẬP</b>


I. Mục tiêu cần đạt


1. Kiến thức : Qua - Qua giờ ôn tập giúp HS củng cố lại kiến thức đạo đức đã học.
2. Kĩ năng :


Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng vào trong thực tế đời sống.
3. Thái độ :


Tự kiểm tra lại những hành vi của mình qua các bài học về đạo đức.


II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :


1. GV : Câu hỏi ôn tập, bảng hệ thống.
2. HS : Lập bảng ôn tập theo câu hỏi gợi ý.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

2. KTBC: Mục đích học tập trước mắt của học sinh là gì?


3. Ôn tập


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>1. </b>Siêng năng là gì? Kiên trì là gì?


2. Thế nào là tiết kiệm?


3. Lễ độ là gì?


4. Biểu hiện của lễ độ?


5. Thế nào là tôn trọng kĩ luật? Hãy kể
năm việc làm của em thể hiện sự tôn
trọng kĩ luật?


7. Trong lớp học, em không chú ý nghe
giảng bài, làm việc riêng bị giáo viên la
rầy, em sẽ xử xự ntn? Hãy đánh giá hành
vi, cách cư xử của em?


8. Mục đích học tập của em là gì? Tại


sao? Em phải làm gì để đạt được mục
đích đó?


<b>1. - Siêng năng là đức tính của con người </b>
biểu hiện cần cù, tự giác, miệt mài làm
việc thường xuyên, đều đặng.


- Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng dù
gặp khó khăn gian khổ.


<b>2. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp </b>
lí, đúng mức, của cải, vật chất, thời gian,
sức lực của mình và của người khác.
Tiết kiệm thể hiện sự quí trọng kết quả
lao động của mình và của người khác.
3.Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi
người trong giao tiếp với người khác.
Lễ độ thể hiện sự tơn trọng q mến của
mình với mọi người.


4. Lễ độ biểu hiện của người có văn hóa,
có đạo đức, giúp quan hệ giữa con người
với con người trở nên tốt đẹp hơn, xã hội
văn minh hơn.


5.Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp
hành những qui định chug của tập thể,
của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
Tơn trọng kỉ luật cịn thể hiện ở việc chấp
hành mọi sự phân công của tập thể như


lớp học, cơ quan, doanh nghiệp…


- Không chạy xe trong sân trường
- Mặc đồng phục đến trường
- Khơng nói chuyện trong giờ học
- Khơng xả rác ở sân trường
7.Có 2 dự kiến trả lời


- Phản ứng lại GV.
- Lắng nghe và nhận lỗi.
HS tự đánh giá theo 2 hướng:
- Đúng.


- Sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

9. Thế nào là lịch sự, tế nhị?


10. Quá trình CNH, HĐH đã ảnh hưởng
nhiều đến môi trường thiên nhiên và làm
cho nó ngày một xấu đi. Em hãy đề ra ít
nhất bốn biện pháp để bảo vệ môi trường
thiên nhiên.


9. Lịch sự là những cử chỉ hành vi đúng
trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với yêu
cầu xã hộithể hiện truyền thống tốt đẹp
của dân tộc.


- Tế nhị: là sự khéo léo, lịch sự trong
những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp,


ứng xử.


10.Hs có thể nêu ra các biện pháp: (mỗi
biện pháp đúng 0,5đ)


- Không xả rác bừa bãi.
- Trồng nhiều cây xanh.
- Không chặt phá cây rừng.


- Tuyên truyền vận động cho người
thân trong gia đình, hàng xóm biết
và thực hiện.


IV. Củng cố, hướng dẫn tự học
1. Củng cố:


2. Hướng dẫn tự học:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×