TIẾT 60: ( BÀI 57)
Cỏ
Cỏ
Sơn
dương
Sâu
Sư
Tử
Ngóe
Sọc
Chuột
Đồng
Rắn hổ
mang
Đại
bàng
° Chuỗi thức ăn là gì?
° Chuỗi thức ăn nói
lên mối quan hệ nào?
I. Chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng
1. Chuỗi thức ăn: Thể hiện mối
quan hệ dinh dưỡng của các lồi
trong quần xã, trong đó lồi này sử
dụng một lồi khác hay sản phẩm
của nó làm thức ăn cho các loài kế
tiếp.
Mối quan hệ trong chuỗi thức ăn
chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng
(con mồi, vật ăn thịt...).
Cỏ
Cỏ
Sơn
dương
Sâu
Sư
Tử
Ngóe
Sọc
Chuột
Đồng
Rắn hổ
mang
Đại
bàng
° Bậc dinh
dưỡng là gì?
°Trong
chuỗi thức
ăn có những
bậc dinh
dưỡng như
thế nào?
I. Chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng
1. Chuỗi thức ăn
2) Bậc dinh dưỡng:
a. Khái niệm: - Bậc dinh dưỡng là
đơn vị cấu trúc nên chuỗi thức ăn.
- Trong quần xã, mỗi bậc dinh
dưỡng gồm nhiều loài cùng đứng
trong một mức năng lượng hay
cùng sử dụng một dạng thức ăn.
b. Ví dụ: Sgk
Bậc dinh
dưỡng cấp 1
Bậc dinh
dưỡng cấp
2
Bậc dinh
dưỡng cấp
3
Bậc dinh
dưỡng cấp
4
- Các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn
được đánh số theo thứ tự từ thấp đến cao,
bắt đầu từ nguồn thức ăn khởi đầu của
chuỗi thức ăn.
+ Quan sát chuỗi thức ăn từ cỏ đại bàng SGK trang 237.
+ Đánh số thứ tự chỉ ra các thành phần của chuỗi thức ăn. Chuỗi
thức ăn có mấy bậc dinh dưỡng?
Cỏ
Sâu
Ngóe
Sọc
Chuột
Đồng
Rắn hổ
mang
Đại
bàng
+ Độ dài của tồn xích thức ăn thì tính từ 1 - 6.
+ Độ dài của sinh vật dị dưỡng từ sâu là số 1 đến đại bàng là
số 5.
+ Độ dài của động vật ăn thịt từ ngoé sọc là số 2 đến đại bàng
là số 5.
Lưu ý: Phân biệt động vật ăn thit sơ
cấp và thứ cấp?
- Bậc tiêu thụ
SV sản
xuất
Bậc dd
cấp 1
Sinh vật tiêu thụ
SVTT
bậc 1
SVTT
bậc 2
SVTT
bậc 3
Bậc dd
cấp 2
Bậc dd
cấp 3
Bậc dd
cấp 4
Cỏ
Mùn bã
Sâu
Ngóe
Sọc
Giun
Chim
Ăn giun
Chuột
Đồng
Rắn hổ
mang
Đại bàng
Nhận xét gì về hai chuỗi thức ăn này?
Đại
bàng
Trong thiên nhiên có mấy
loại chuỗi thức ăn cơ
bản? Đó là những chuỗi
nào?
1. Chuỗi thức ăn
2. Bậc dinh dưỡng
3. Phân loại chuỗi thức ăn:
- Khởi đầu bằng sinh vật tự
dưỡng.
Sinh vật tự dưỡng động vật
ăn sinh vật tự dưỡng động
vật ăn thịt các cấp.
- Khởi đầu bằng mùn bã sinh
vật: Mùn bã sinh vật động
vật ăn mùn bã sinh vật động
vật ăn thịt các cấp.
+ Tại sao có chuỗi thức ăn phế liệu? (bắt đầu từ mùn bã hữu
cơ). ý nghĩa của nó trong tự nhiên?
+ Chuỗi thứ hai là hệ quả của chuỗi thứ nhất.
+ Vai trò của chuỗi thứ hai là thu gom tất cả năng lượng sau khi
được sinh vật tự dưỡng sản xuất ra.
Ý nghĩa: Hồn thành chu trình tuần hoàn vật chất trong thiên
nhiên.
° Lưới thức ăn là
gì?
° Đặc điểm của
Lưới thức ăn ?
II. Lưới thức ăn
1. Khái niệm: Lưới thức ăn là tập
hợp các chuỗi thức ăn trong đó có
một số lồi sử dụng nhiều dạng
thức ăn hoặc cung cấp thức ăn cho
nhiều loài trở thành điểm nối các
chuỗi thức ăn với nhau.
Chim bói cá
Vịt ăn cá
Vạc
Rái cá
Rắn
Cá tráp
Cá dày
Ấu trùng
Cá gai
Nịng nọc
Sa nhông
Ốc sên
Tôm hùm
Trùng cỏ
Tảo cát
Tảo lục
Lưới thức ăn trong quần xã sinh vật ở nước.
II. Lưới thức ăn
Khi đi từ vĩ độ cao
xuống vĩ độ thấp hay từ
khơi đại dương vào bờ
cấu trúc lưới thức ăn có
đặc điểm như thế nào?
tại sao?
Các quần xã trưởng thành
có cấu trúc lưới thức ăn
như thế nào so với các
quần xã trẻ hay bị suy
thoái? tại sao?
1. Khái niệm: Lưới thức ăn là tập
hợp các chuỗi thức ăn trong đó có
một số lồi sử dụng nhiều dạng
thức ăn hoặc cung cấp thức ăn cho
nhiều loài trở thành điểm nối các
chuỗi thức ăn với nhau.
2. Đặc điểm:
- Cấu trúc lưới thức ăn càng phức
tạp khi đi từ vĩ độ cao xuống vĩ
độ thấp hay từ khơi đại dương
vào bờ.
- Các quần xã trưởng thành có
lưới thức ăn phức tạp hơn so với
các quần xã trẻ hay bị suy thoái
I/ Chuỗi
thức ăn
II/ Lưới
thức ăn
Nếu quần thể
chim sâu bị tiêu
diệt thì sẽ gây
hậu quả gì ?
I/ Chuỗi
thức ăn
II/ Lưới
thức ăn
Chim sâu
Chúng ta phải Sâu
làm
gì để bảo vệ mơi
trường sống của
chúng ta? Cây
Đồng
cỏ
xanh
O2
,
Ơ nhiễm mơi trường
……
BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG
3) Ý nghĩa:
I/ Chuỗi
thức ăn
II/ Lưới
thức ăn
- Các lồi có cơ hội phân hóa và tiến
hóa.
- Thiết lập được trạng thái cân bằng
sinh học trong quần xã nói riêng và
trong thiên nhiên nói chung.
- Nghiên cứu lưới thức ăn để có sự
khai thác tài nguyên sinh vật một
cách hợp lý.
III/ Tháp sinh thái:
I/ Chuỗi
thức ăn
II/ Lưới
thức ăn
Tháp sinh thái được tạo ra do sự xếp chồng
liên tiếp các bậc dinh dưỡng từ thấp đến
cao.
Các hình chữ nhật có chiều cao bằng
nhau, chiều dài khác nhau biểu thị độ lớn
của mỗi bậc dinh dưỡng.
h
III/ Tháp
sinh thái
h
h
c
b
a
Hình tháp sinh thái
BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG
- Có 3 loại tháp sinh thái:
I/ Chuỗi
thức ăn
+ Tháp số lượng.
II/ Lưới
thức ăn
+ Tháp sinh khối.
III/ Tháp
sinh thái
+ Tháp năng lượng.
BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG
Người
1
Người 48kg
Quan sát các
tháp
hình
thái
Tháp sinh
2 khối
Tháp số
1 lượng
sau để xác
định tên tháp!
Bò
Bò
4,5
Cây linh lăng
Cây linh lăng
2x10 7
a
a
a: chiều dài
của hình chữ
nhật màu xanh
1035kg
Mơ cơ thể người
Bò
8,3 x 10 3 calo
1,19x106 calo
Cây linh lăng
1,49x107 calo
a
Tháp năng
3 lượng
Các dạng hình tháp sinh thái
8211kg
BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG
Người
1
Bò
4,5
Cây linh lăng
2x10 7
a
Tháp số
1 lượng
a: chiều dài
của hình chữ
nhật màu xanh
+ Tháp số lượng: xây dựng dựa trên số lượng cá
thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Người 48kg
Bị
1035kg
Cây linh lăng
8211kg
a
Tháp sinh khối
2
a: chiều dài
của hình chữ
nhật màu xanh
+ Tháp sinh khối: xây dựng dựa trên khối lượng
tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị
diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.