Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.09 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN YÊN LẠC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Viết phương án đúng (A, B, C hoặc D) vào bài thi.

Câu 1. Tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” được viết vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XVI.
B. Thế kỉ XV.
C. Thế kỉ XVII.
D. Thế kỉ XVIII.
Câu 2. Thành ngữ “khua môi múa mép” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng.
B. Phương châm cách thức.
C. Phương châm về chất.
D. Phương châm quan hệ.
Câu 3. Cốt truyện “Chiếc lược ngà” tập trung thể hiện nội dung gì?
A. Kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ơng Sáu.
B. Tình cha con thắm thiết, sâu nặng của ơng Sáu và bé Thu trong hồn cảnh éo le
của chiến tranh.
C. Thái độ và hành động của bé Thu với ba.
D. Tình đồng đội giữa ơng Sáu và bạn.
Câu 4. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là?
A. Miêu tả nét mặt, cử chỉ, trang phục.
B. Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, ngơn ngữ đối thoại.
C. Miêu tả giàu chất tạo hình.
D. Tái hiện những suy nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật.


B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 5. (3,0 điểm)
Cho đoạn thơ sau:
“Xót người tựa cửa hơm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm. ”
a) Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?
b) Giải thích thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”?
c) Từ nội dung đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu)
trình bày suy nghĩ của em về đạo làm con với cha mẹ.
Câu 6. (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về tình đồng chí, đồng đội của người lính cụ Hồ trong cuộc

kháng chiến chống Pháp qua bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
……………………. Hết…………………….
Thí sinh khơng sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh………………………………………………………….Số báo danh…………………


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
Câu
Đáp

án

1
A

2
C

3
B

4
D

II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu
5
(3,0 đ)

6
(5,0đ)

Nội dung
Điểm
a. - Đoạn thơ trên được trích trong văn bản “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”. 0,25
- Tác giả Nguyễn Du.
0,25
b. Nghĩa của thành ngữ “ Quạt nồng ấp lạnh” : mùa hè, trời nóng nực th
quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông, trời lạnh giá thì vào nằm trước trong
giường ( (ấp chiếu chăn) để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấm sẵn.Ý nói về0,75

sự lo lắng
khơng biết ai phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ, nhằm ngợi ca tình yêu
thương, sự hiếu thảo của Thúy Kiều.
c. * Yêu cầu về kỹ năng: Học sinh biết viết đoạn văn nghị luận xã hội,
diễn
đạt trôi chảy, khơng mắc lỗi chính tả, dung từ, ngữ pháp. Viết đúng hình
thức
đoạn văn, độ dài từ 10 – 12 câu.
* Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác 1,75
nhau
Nhưng cần có các ý cơ bản sau:
- Trình bày được lịng biết ơn đối với công sinh thành nuôi dưỡng của
cha mẹ. Là con cái phải nghe lời cha mẹ, có trách nhiệm với cha mẹ. Hiểu
được niềm vui của cha mẹ là con cái thành đạt, hạnh phúc…
- Mở rộng vấn đề: Phê phán những hành vi và thái độ ứng xử phi đạo lí,
vơ ơn đối với cha mẹ, cãi lại cha mẹ, ngược đãi cha mẹ, lười biếng đua
địi,
khơng chịu học tập, rèn luyện vươn lên…
- Liên hệ bản thân: Phải chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng…
( Viết khơng đúng hình thức đoạn văn cho tối đa 0,5 điểm ) .
* Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết cách làm bài văn cảm nhận về tác
phẩm
văn học; bố cục 3 phần rõ ràng; cảm xúc chân thực; khơng mắc các lỗi
chính
tả, dùng từ, đặt câu.


* u cầu về nội dung: HS có thể trình bày bằng nhiều cách nhưng cần
đảm bảo các nội dung sau:
I. Mở bài:

0,25
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Khái qt và nêu ấn tượng về tình đồng chí, đồng đội của những
người lính trong bài thơ.
II. Thân bài:
1. Hồn cảnh ra đời: Bài thơ được viết vào đầu năm1948, khi đó Chính
Hữu là chính trị viên đại đội, đã từng cùng đồng đội tham gia chiến dịch
Việt Bă
Bắc và ơng cũng là người được sống trong tình đồng chí, đồng đội gắn bó
0,25
keo sơn.
2. Phân tích, chứng minh:
Trình bày những cảm nhận về tình đồng đội, đồng chí theo những ý
cơ bản sau:
* Cơ sở hình thành tình đồng chí:
- Cùng chung cảnh ngộ, nguồn gốc xuất thân: Nước mặn đồng chua,
1,25
đất cày lên sỏi đá.
- Chung mục đích, lí tưởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên
đầu.
- Thấu hiểu tâm tư, nỗi lòng của nhau: Đêm rét chung chăn thành đơi
tri kỉ.
- Kết thúc đoạn là dịng thơ chỉ có một từ: Đồng chí! ( một nốt nhấn,
một sự kết tinh cảm xúc… )
1,25
* Biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí:
- Những người lính cảm thơng, chia sẻ tâm tư, nỗi lòng nhau: nhớ quê
hương, ruộng nương, lo cảnh nhà gieo neo ( ruộng nương gửi bạn,
gian nhà không lung lay), từ “mặc kệ”chỉ là cách nói có vẻ phớt đời,
về tình cảm thì phải hiểu ngược lại; giọng điệu, hình ảnh của ca dao (

giếng nước, gốc đa)
làm cho lời thơ càng thêm thắm thiết.
- Họ cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn, những cơn sốt rét rừng
nguy hiểm…( Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh/ Sốt run người vừng
trán ướt mồ hôi/ Áo anh rách vai/ Quần tơi có vài mảnh vá/ Miệng
cười buốt giá/ Chân khơng giày).
- Tình u thương của đồng chí đã truyền hơi ấm tiếp thêm sức mạnh 1,25
vượt qua bao gian lao, bệnh tật...( Thương nhau tay nắm lấy bàn tay ).
* Vẻ đẹp của tình đồng chí trong chiến hào chờ giặc:
- Cảnh phục kích quân thù trong đêm khuya rét buốt, thời tiết khắc
nghiệt; người lính kề sát bên nhau, tình đồng chí sưởi ấm họ....
- Cách biểu hiện thật độc đáo: (Đầu súng trăng treo), hình ảnh vừa thực
vừa lãng mạn, gợi nhiều liên tưởng phong phú sâu xa ,...
- Đoạn thơ nói riêng, khổ cuối nói chung tạo nên bức tượng đài cao
đẹp về người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
0,5
3. Đánh giá:
- Nghệ thuật thể hiện:


+ Thể thơ: Tự do.
+ Ngôn ngữ: giản dị, hàm súc.
+ Hình ảnh chọn lọc, chân thực, giàu ý nghĩa.
+ Kết hợp bút pháp hiện thực với bút pháp lãng mạn.
+ Sử dụng các biện pháp tu từ: điệp ngữ, liệt kê, nhân hóa,ẩn dụ…
->Tình đồng chí, đồng đội trong bài thơ là tình cảm có cơ sở vững
chắc, đẹp đẽ, cao quý của những người lính cụ Hồ trong những ngày
đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
III. Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề nghị luận.

0,25
- Liên hệ với bản thân và thế hệ trẻ ngày nay.
Giám khảo cho điểm tối đa khi bài viết đảm bảo tốt yêu cầu về kiến thức và kĩ năng làm
bài, cần trân trọng những bài viết sáng tạo.
* Lưu ý: Điểm của bài thi là điểm tổng các câu cộng lại, cho điểm từ 0 đến 10. Điểm lẻ làm
trịn tính đến 0,5.



×