Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi chọn HSG Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - Sở GD&ĐT Sóc Trăng (Vòng 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.1 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SĨC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐỀ CHÍNH THỨC

THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA

Năm 2018
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Mơn: HĨA HỌC
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)
Ngày thi: 15/9/2017
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Đề thi này có 02 trang
Bài 1: (5,0 điểm)
1. Mỗi phân tử XY3 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 196. Trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 và số hạt mang điện của X ít hơn số hạt
mang điện của Y là 76.
a) Hãy xác định X, Y và XY3.
b) Viết cấu hình electron của X, Y.
c) Hợp chất XY3 khi hồ tan vào một số dung mơi hoặc khi bay hơi ở nhiệt độ khơng
q cao thì tồn tại ở dạng đime (X2Y6). Ở nhiệt độ cao (7000C) đime bị phân li thành
monome (XY3). Hãy:
- Viết công thức cấu tạo Lewis của phân tử đime và monome.
- Cho biết kiểu lai hoá của nguyên tử X, kiểu liên kết trong mỗi phân tử đime và
monome; mơ tả cấu trúc hình học của các phân tử đó.
2. a) Áp dụng biểu thức gần đúng Slater En  13, 6 

( Z  b) 2
(eV ) hãy tính năng lượng


( n* ) 2

của các electron phân lớp, lớp và toàn nguyên tử oxi.
b) Ở nhiệt độ rất cao, nguyên tử oxi có thể bị ion hóa và tồn tại dưới dạng ion O7+.
Dựa vào cơng thức tính năng lượng electron của Bohr: En  13, 6 

Z2
(eV ) . Hãy tính bước
n2

sóng của bức xạ phát ra khi electron trong ion O7+ dịch chuyển từ mức năng lượng có n = 3
xuống mức có n=1.
Cho biết: vận tốc ánh sáng C = 3,00×108 m.s-1; Hằng số Planck: h = 6,62×10–34 J.s.
Bài 2: (5,0 điểm)
1. Lấy vào bình nón V1 = 10,0 ml dung dịch NaCl nồng độ C1 M và V = 0,50 ml dung
dịch K2CrO4 nồng độ C = 0,050M. Kết tủa đỏ gạch bắt đầu xuất hiện khi thêm vào V2 = 7,8 ml
dung dịch AgNO3 nồng độ C2 = 1,0×10-2M.
a) Tính nồng độ C1 của các ion Cl- trong dung dịch NaCl ban đầu.
b) Tính nồng độ Ag + và Cl - trong bình nón khi bắt đầu xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
Từ đó tính phần trăm ion Cl - còn lại trong dung dịch lúc này.
Cho biết tích số tan: Ks(AgCl, r) = 2,0×10-10 và Ks (Ag2CrO4, r) = 1,6×10-12
2. Có hai dung dịch: dung dịch A chứa H2C2O4 0,1M và dung dịch B chứa Na2C2O4 0,1M.
a) Tính pH và nồng độ ion C2O42- có trong dung dịch A và B.
b) Thêm Fe(NO3)3 (tinh thể) vào dung dịch A và dung dịch B để đạt nồng độ (ban đầu)
là 1,0.10-4M. Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể. Hãy cho biết có xuất hiện
kết tủa Fe(OH)3 khơng? Chứng minh.
c) Tính phần mol của phức Fe(C2O4)33- trong dung dịch A.
1



Cho các giá trị:
- Hằng số tạo thành tổng hợp của phức Fe3+ với C2O42- là 1 = 1,0×108; 2 = 2,0×1014;
3 = 3,0×1018; KW = 10-14.
- Hằng số phân ly axit của H2C2O4 là Ka1 = 0,05; Ka2 = 5×10-5.
- Tích số tan của Fe(OH)3 Ks = 2,5×10-39.
Bài 3: (4,0 điểm)
Xét phản ứng: Fe2O3 (r)
+
1,5 C (r)
 2Fe (r)
+
1,5 CO2 (k)
0
Cho các số liệu sau đây tại 25 C của một số chất:
Fe2O3 (r)
Fe (r)
C (r)
CO2 (k)
0
-1
ΔH s (kJ.mol )
- 824,2
0
0
-392,9
S0 (J.K-1.mol-1)
87,40
27,28
5,74
213,74

a) Trong điều kiện chuẩn, hãy xác định điều kiện nhiệt độ để phản ứng khử Fe2O3 (r)
bằng C (r) thành Fe (r) và CO2 (k) có thể tự xảy ra. Giả thiết ΔH và ΔS của phản ứng khơng
phụ thuộc nhiệt độ.
b) Một q trình cơng nghệ khử 50,0 kg quặng hematit có lẫn 4,0% (theo khối lượng)
tạp chất trơ khơng bay hơi tại 6000C. Hãy tính nhiệt, cơng và ΔG của q trình biết rằng áp
suất chung được duy trì đạt 1,0 atm.
c) Xác định nhiệt độ để phản ứng khử xảy ra tại áp suất của CO2 là 0,04 atm. (bằng áp
suất của CO2 trong khí quyển).
Bài 4: (6,0 điểm)
1. Cho phản ứng: 2N2O5(k) → 4NO2(k) + O2(k). Giá trị tốc độ đầu của N2O5 tại 250C
được cho trong bảng dưới đây:
[N2O5], M
0,150
0,350
0,650
-1
-1
-4
-4
Tốc độ, mol.l .phút
3,42.10
7,98.10
1,48.10-3
a) Xác định bậc của phản ứng trên và tính hằng số tốc độ phản ứng.
b) Tính thời gian cần để nồng độ N2O5 giảm từ 0,150M xuống còn 0,050M.
2. Một pin điện tạo bởi: Một điện cực gồm tấm Cu nhúng trong dung dịch CuSO4 0,5 M,
điện cực thứ hai là một dây Pt nhúng trong dung dịch Fe2+, Fe3+ với lượng [Fe3+] = 2[Fe2+] và
một dây dẫn nối Cu với Pt.
a) Viết sơ đồ pin, phản ứng điện cực và tính sức điện động ban đầu của pin.


 Fe3 
b) Cho rằng thể tích dung dịch CuSO4 khá lớn, xác định tỷ số
khi pin ngừng hoạt động.
 Fe 2 
c) Trộn ba dung dịch: 25 ml Fe(NO3)2 0,1 M, 25 ml Fe(NO3)3 1,0 M, 50 ml AgNO3 0,6 M
và thêm một số mảnh Ag vụn. Xác định chiều phản ứng và tính giá trị tối thiểu của tỷ số
 Fe3 
để phản ứng đổi chiều?
 Fe 2 
Cho biết: E0(Cu2+/Cu) = 0,34 V; E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77 V; E0(Ag+/Ag) = 0,8 V.
--- HẾT --Họ tên thí sinh: ........................................................................ Số báo danh: ...........................
Chữ ký của Giám thị 1: ..................................

Chữ ký của Giám thị 2: ...............................
2



×