Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng Giao vien gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.7 KB, 17 trang )



Hãy nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng?

§4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ
ĐƯỜNG TRÒN
Xét đường tròn (O;R) và
đường thẳng a. Gọi H là chân
đường vuông góc kẻ từ O
đến đường thẳng a, khi đó
OH là khoảng cách từ tâm O
đến đường thẳng a
Tuần:13 Tiết 25Tuần:13 Tiết 25

Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể
có nhiều hơn hai điểm chung ?
A B C
1- Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
§4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ
ĐƯỜNG TRÒN
Tuần:13 Tiết 25
§4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ
ĐƯỜNG TRÒN
Tuần:13 Tiết 25

1- Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Đường thẳng a còn gọi là cát tuyến
của đường tròn (O).
a- Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.
Khi đường thẳng a và đường tròn (0) có hai điểm chung A
và B, ta nói đường thẳng a và đường tròn (0) cắt nhau


§4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ
ĐƯỜNG TRÒN
Tuần:13 Tiết 25
§4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ
ĐƯỜNG TRÒN
Tuần:13 Tiết 25

1- Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Đường thẳng a không qua O có
OH < OB Hay OH < R
OH AB
HA = HB =
22
OHR

a- Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.
§4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ
ĐƯỜNG TRÒN
Tuần:13 Tiết 25
§4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ
ĐƯỜNG TRÒN
Tuần:13 Tiết 25
Ban ve
Đường thẳng a đi qua O thì
OH = 0 < R

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×