Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.32 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Chuyên đề axit HNO3
<b>C©u 1:</b> Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe vào dd HNO3 loÃng lấy d thì có 6,72 lít (ĐKTC) khí NO
bay ra. Tính khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
<b>Cõu 2:</b> Chia hỗn hợp Cu và Al làm hai phần bằng nhau. Một phần cho vào dd HNO3 đặc, nguội
thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra. Một phần cho vào dd HCl thì có 6,72 lít khí H2 bay ra. Xác
định thành phần % về khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (Thể tích các khí KTC)
<b>Câu 3:</b> Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dd HNO3 loÃng lấy d thì có 560 ml (ĐKTC) khí N2O
bay ra. Tính thành phần % về khối lợng của hợp kim.
<b>Câu 4</b>: Mét lỵng 60 gam hỗn hợp Cu vµ CuO tan hÕt trong 3 lÝt dd HNO31M, cho 13,44
lít(ĐKTC) khí NO bay ra.
a, Tính hàm lợng % của Cu trong hỗn hợp.
b, Tớnh nng mol/l ca muối và axit trong dd thu đợc. sự thay đổi thể tích của dd là khơng
đáng kể.
<b>Câu 5: </b>Có 34,8 gam hỗn hợp Al, Fe và Cu. chia hỗn hợp làm hai phần bằng nhau. Một phần cho
vào dd HNO3 đặc, nguội thì có 4,48 lít(ĐKTC) một chất khí bay ra. Tớnh khi lng ca mi kim
loại trong hỗn hợp.
<b>Câu 6: </b>Cho 6,4 gam lu huúnh vµo 154 ml dd HNO3 60%(khối lợng riêng d = 1,367 g/ml). Đun
núng nh, lu huỳnh tan hết và có khí NO2 bay ra. Tính nồng dộ % của các axit trong dd thu đợc
sau ph¶n øng.
<b>Câu 7:</b> Một lợng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO3 cho 4,928 lớt (KTC) hn
hợp gồm hai khí NO và NO2 bay ra.
a, Tính số mol của mỗi khí đã tạo ra.
b, Tính nồng độ mol/l của dd axit ban đầu.
<b>Câu 8:</b> Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dd HNO3 cho bay ra một hỗn hợp gồm hai khớ
NO và N2O. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 là 19,2.
a, Tớnh s mol của mỗi khí đã tạo ra.
b, Tính nồng độ mol/l của dd axit ban đầu.
<b>C©u 9:</b> dd HNO lo·ng tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dd cã chøa 8 gam NH4NO3 vµ
113,4 gam Zn(NO3)2. Tính thành phần khối lợng của hỗn hợp.
<b>Cõu 10:</b> Ho tan m gam Al bằng dd HNO3 loãng thu đợc hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so vi
H2 bằng 16,75. Tính % thể tích khí trong hỗn hợp là
<b>Câu 11:</b> Hoà tan 16,2 gam bột kim loại R hoá trị 3 vào dd HNO3. Sau khi kết thóc ph¶n øng thu
đợc 5,6 lít hỗn hợp NO và N2 ở ĐKTC. Biết tỉ khối của hỗn hợp khí này so với H2 là 14,4.
a, % theo thÓ tÝch mỗi khí trong hỗn hợp là
b, Kim loại R là
<b>Cõu 12:</b> Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp gồm Al, Mg trong dd HNO3 loãng thu đợc dd A và
1,568 lít hỗn hợp 2 khí đều khơng màu ở ĐKTC có khối lợng 2,59 gam trong đó có 1 khí hố nâu
trong khơng khí. % V mỗi khí trong hỗn hợp là
<b>Câu 13:</b> Hòa tan 4,59g Al bằng dd HNO3 thu đợc hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với
hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu đợc là bao nhiêu?
<b>Câu 14:</b> Cho m gam Al tác dụng hết với dd HNO3 lỗng thì thu đợc 0,896 lít hỗn hợp khí X, gồm
N2O vµ NO ë ®ktc, tû khèi cđa X so víi hi®ro bằng 18,5. Giá trị của m là:
<b>Câu 15: </b>cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO3 thu đợc hỗn hợp khí
gåm 0,01 mol NO vµ 0,04 mol NO2. Khèi lợng muối tạo ra trong dd là
<b>Cõu 16: </b>Hũa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu(tỉ lệ mol 1:1) bng axit HNO3 thu c V lớt
(ĐKTC) hỗn hợp khÝ X (gåm NO vµ NO2) vµ dd Y( chØ chøa hai mi vµ axit d). TØ khèi cđa X
đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
<b>Câu 17: </b>Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trớc H2 trong dãy dãy hoạt động hóa học và có
hóa trị khơng đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:
- PhÇn 1: Hòa tan hoàn toàn trong dd chứa axit HCl và H2SO4 lo·ng t¹o ra 3,36 lÝt khÝ H2.
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 thu đợc V lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Biết các
thĨ tÝch khí đo ở ĐKTC. Giá trị của V là bao nhiªu?
<b>Câu 18: </b>Cho m gam bột Fe vào dd HNO3 lấy d ta đợc hỗn hợp gồm hai khí NO2 và NO có Vx =
8,96 lít (ĐKTC) và tỉ khối đối với oxi bằng 1,3125. %NO và % NO2 theo thể tích trong hỗn hợp X
và khối lợng m của Fe đã dùng là bao nhiêu?
<b>Câu 19: </b>Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dd HNO3 phản ứng vừa đủ thu đợc 1,792 lít khí X
(ĐKTC) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/l HNO3 trong dd ban
đầu là bao nhiêu?
<b>Cõu 20:</b> Hũa tan hon ton m gam Al vào dd HNO3 rất lỗng thì thu đợc hỗn hợp gồm 0,015 mol
khÝ N2O vµ 0,01 mol khÝ NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là bao nhiêu?
<b>Cõu 21: </b>Mt hn hp gồm hai bột kim loại Mg và Al đợc chia thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: cho tác dụng với dd HCl thu đợc 3,36 lít H2.
- Phần 2: hịa tan hết trong HNO3 lỗng d thu đợc V lít một khí khơng màu, hóa nâu trong khơng
khí (các thể tích khí đều đo ở ĐKTC). Giá trị của V là bao nhiêu?
<b>Câu 22: </b>: Đốt cháy 5,6 gam bột sắt trong bình đựng O2 thu đợc 7,36 gam hỗn hợp A gồ Fe2O3,
Fe3O4 và Fe. Hòa tan hoàn toàn lợng hỗn hợp A bằng dd HNO3 thu đợc V lít hỗn hợp khí B gồm
NO vµ NO2. TØ khèi cđa B so víi H2 b»ng 19. Thể tích V ở ĐKTC là bao nhiêu?
<b>Câu 23: </b>Cho a gam hỗn hợp A gồm oxit: FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn
ton vi lng vừa đủ là 250 ml dd HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu đợc dd B và 3,136 lít (ĐKTC) hỗn
hỵp khÝ C gåm NO2 vµ NO cã tØ khèi so với H2 là 20,143. Giá trị của a là bao nhiªu?
<b>Câu 24: </b>Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dd HNO3 thu đợc 1,12 lớt hn
hợp khí D (ĐKTC) gồm NO2 và NO. Tỉ khèi h¬i cđa D so víi H2 b»ng 18,2. ThĨ tích tối thiểu dd
HNO3 37,8%(d=1,242 g/ml) cần dùng là bao nhiªu?
<b>Câu 25: </b>Hịa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dd HNO3 thu đợc dd A, cht rn B gm
các kim loại cha tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ĐKTC) gồm NO và NO2.
T khi ca hn hp D so với H2 là 16,75. Nồng độ mol của HNO3 v khi lng mui khan thu
đ-ợc khi cô cạn dd sau phản ứng là bao nhiêu?
<b>Cõu 26: </b>Oxi húa hoàn toàn 10,08g một phoi sắt thu đợc m(g) chất rắn gồm 4 chất (Fe2O3, Fe3O4,
FeO, Fe). Thả hỗn hợp rắn vào dd HNO3 d thu đợc 2,24 lít khí (ở đktc) khơng màu hóa nâu ngồi
kh«ng khÝ. VËy m có giá trị là bao nhiêu?
<b>Cõu 27: </b>Hũa tan hon toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,25 mol Al vào dd HNO3 d thu đợc hỗn
hỵp khÝ A gåm NO vµ NO2 cã tû lƯ sè mol tơng ứng là 2:1. Thể tích của hỗn hợp khí A (ở đktc) là
bao nhiêu?
<b>Cõu 28: </b>Nung 8,96 gam Fe trong khơng khí đợc hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO. A hịa tan vừa
vỈn trong dd chøa 0,5 mol HNO3, bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Số mol NO bay ra là
bao nhiêu?A
<b>Cõu 29:</b> Hịa tan hồn tồn 17,28 gam Mg vào dd HNO3 0,1m thu đợc dd A và hỗn hợp khí X
gåm N2 vµ N2O cã V = 1,344 lÝt ë 0oC và 2 atm. Thêm 1 lợng d KOH vào dd A, đun nóng thì có 1
khớ thoỏt ra. Khớ này tác dụng vừa đủ với 200 ml dd H2SO4 0,1M. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn
hỵp X ë ĐKTC.
<b>Câu 30</b>: Hoà tan 8,1 gam bột kim loại hoá trị III vào 2,5 lít dd HNO3 0,5M (D = 12,5 g/ml). Sau
khi phản ứng kết thúc thu đợc 2,8 lít khí (đktc) hỗn hợp NO và N2. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp
khÝ trªn so víi heli lµ 7,2.
Kim loại và nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 là bao nhiêu?
<b>Câu 31</b>: Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dd HNO3 d, thu đợc 4,48 lít khí NO (đktc).
Cho NaOH d vào dd ta thu đợc một kết tủa. Nung kết tủa trong khơng khí đến khối lợng khơng
đổi đợc m gam cht rn.
Kim loại M và giá trị m lần lợt là bao nhiêu?
<b>Câu 32</b>: Khi hoà tan hoàn toàn 1,575 gam hỗn hợp gồm bột nhôm và magie trong HNO3 th× cã
60% hỗn hợp phản ứng, tạo ra 0,728 lít khí NO (đktc). Hãy xác định thành phần % của Al và Mg
trong hỗn hợp.
<b>Câu 33</b>: Cho hai lợng Cu bằng nhau và bằng 6,4 gam vào lọ thứ nhất đựng 120 ml dd HNO3 1M;
lọ thứ hai đựng 120 ml dd hoonx hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a, Tính thể tích khí NO (ĐKTC) thoát ra ở mỗi lä.
b, Cơ cạn dd ở lọ thứ hai thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan.
<b>Câu 12 : </b>Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
<b>A. </b>8,88 gam. <b>B. </b>13,92 gam. <b>C. </b>6,52 gam. <b>D. </b>13,32 gam.
<b>Câu 25 : </b>Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) ít nhất cần dùng để hồ tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15
mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
<b>A. </b>1,0 lít. <b>B. </b>0,6 lít. <b>C. </b>0,8 lít. <b>D. </b>1,2 lít.
<b>Câu 44: </b>Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dư),
thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
<b>A. </b>38,72. <b>B. </b>35,50. <b>C. </b>49,09. <b>D. </b>34,36.
<b>Câu 65: </b>Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch
X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
<b>A. </b>34,08. <b>B. </b>38,34. <b>C. </b>106,38. <b>D. </b>97,98.
<b>Câu78: </b>Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng và khuấy
đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch
Y và cịn lại 2,4 gam kim loại. Cơ cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
<b>A. </b>137,1. <b>B. </b>108,9. <b>C. </b>97,5. <b>D. </b>151,5.
<b>Câu 88: </b>Hịa tan hồn tồn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít
khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m
lần lượt là
<b>A. </b>78,05% và 2,25. <b>B. </b>21,95% và 2,25. <b>C. </b>78,05% và 0,78. <b>D. </b>21,95% và 0,78.